Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

Đồ Án - Kỹ Thuật Nâng Chuyển Hệ - Đề Tài - Phanh Má Và Phanh Đai.pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.27 MB, 22 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM

ĐỀ TÀI: PHANH MÁ VÀ PHANH ĐAI


NỘI DUNG CHÍNH
1. GIỚI THIỆU VỀ PHANH
2. KHÁI NIỆM
3. PHÂN LOẠI
4. NGUYÊN LÍ LÀM VIỆC
5. ƯU, NHƯỢC ĐIỂM
6. ỨNG DỤNG


1. Giới thiệu
 Phanh dùng để dừng hẳn chuyển động sau một thời gian
ngắn hoặc
hãm điều hoà tốc độ.
 Để thực hiện quá trình phanh, hãm, thiết bị phải được tiêu
tốn một
năng lượng.


Phân
loại
 Người ta phân biệt các thiết bị phanh hãm trên cơ
sở:
Theo kết cấu: Phanh má, phanh đai, phanh đĩa, phanh nón, phanh
ly tâm.
Theo trạng thái hoạt động: Phanh thường đóng, phanh thường


mở.
Theo nguyên tắc điều khiển: có phanh tự động, phanh điều khiển
bằng tay, chân.


2.1 Phanh má ( BRAKE PADS)
 Hầu hết các loại máy nâng
hạ hiện nay đang dùng
chủ yếu là phanh má.
 Có hai má phanh được lắp
đối xứng với nhau qua
bánh phanh.


 Mơ men lực từ phanh má tại ra
dưới hình thức là lực ma sát của
bánh phanh và má phanh, tương
tự như phanh má trên bánh xe
đạp.
 Dây dẫn động của phanh má
được truyền bằng động cơ, hoặc
bằng điện, khí nén…


3.1 phân loại phanh má: có 2 loại
 Phanh 1 má

 Phanh 2 má



4.1 Ngun lí làm việc
 Phanh đóng do lực lị xo phanh 5.
 Phanh mở nhờ nam châm điện 8
kết hợp với là xo phụ 9.
 Đai ốc phanh 6 có thể điều chỉnh
được lực phanh.
 Đai ốc 7 để mở phanh, phục vụ
sửa chữa.
 Cử hành trình 10 hạn chế độ mở
của các má phanh.


5.1 Ưu, nhược điểm của phanh má
 Ưu điểm:
 có chỉ số ma sát cao
 chịu mài mòn tốt
 ổn định với nhiệt độ tương đối cao
 dễ dàng sửa chữa và thay thế


5.1 Ưu, nhược điểm của phanh má

 Nhược điểm:
 Gây ăn mòn cơ học
 Khi phanh má quá mòn, mòn tới phần đinh vít dùng để
cố định má phanh, hoặc một trong hai má phanh mịn
khơng đồng đều thì sẽ phải thay má phanh khác.


6.1 Ứng dụng phanh má



Video


2.2 Phanh đai ( brake belt)
 Phanh đai gồm một đai
thép khơng quay bao quanh
bánh phanh với góc α.
 Lực phanh tạo ra nhờ ma
sát giữa đai và bánh phanh
người ta gắn lên đai thép
một lớp lót bằng gổ, da
hoặc amiang.


3.2 Phân loại phanh đai

Phanh đai
vi sai

Phanh
đai
Phanh đai
tác dụng
hai chiều

Phanh đai
tổng hợp


Phanh đai
đơn giản


Phanh đai tổng hợp
 Dựa trên mômen phanh Mp cho
cả hai chiều quay của bánh
phanh (hạ và nâng) bằng cách
xét tay đồn nằm ngang khi lấy
momen các lực ứng với điểm o
Phanh đai tổng hợp có mơmen
ổn định vì vậy mơmen phanh
theo hai chiều bằng nhau

 Loại phanh này thích hợp
cho các cơ cấu dịch chuyển
và quay, khơng thích hợp
cho cơ cấu nâng
Khi Mphạ > Mpnâng
trường hợp nầy tốt nhất là
dùng cho mấy nâng vì cơ
cấu nâng khi hạ yêu cầu
momen lớn hơn khi nâng


Phanh đai đơn giản
 Loại phanh đai đơn giản
này luôn có Mphạ >
Mpnâng và chỉ thích hợp
dùng cho cơ cấu nâng



Phanh đai vi sai
 Phanh đai vi sai có cánh tay
địn ngược về phía đối diện
so với phanh đai tổng hợp
 Loại phanh này có thể tạo ra
momen phanh vơ cùng lớn
và xảy ra hiện tương tự hãm


Phanh đai tác dụng 2 chiều
 Trong phanh đai cố định hai
chiều đầu đai cố định, tùy
thuộc vào chiều quay của
bánh phanh chuyển từ đầu
này sang đầu kia
 Khi thay đổi chiều quay của
phanh điểm tựa với lực căng
đai chuyển xuống rảnh dưới
của phanh cố định

 Momen phanh không phụ
thuộc vào chiều quay của
bánh phanh mà lực tác
dụng để tạo momen phanh
khơng đổi .
 Do đó lực cần thiết để
đóng phanh giảm so với
phanh đai tổng hợp



4.2 nguyên lí làm việc của phanh đai


5.2 Ưu nhược điểm của phanh đai
 Ưu điểm
 Thiết kế đơn giản, nhỏ
gọn, chắc chắn
 Giá thành thấp
 Dễ lắp đặt, sửa chữa, thay
thế

 Nhược điểm
 gây uốn trục phanh
 có momen phanh khơng ổn định.
Sự thay đổi nhỏ của hệ số ma sát
dẫn đến sự thay đổi lớn của
momen phanh
 Đai phanh đứt sẽ dẩn tới tai nạn,
vì vậy độ tin cậy của phanh đai
kém



×