Tải bản đầy đủ (.doc) (75 trang)

Lập thiết kế cơ sở phục vụ xây dựng tuyến đường qua 2 điểm c e

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (618.07 KB, 75 trang )

Đại học dân lập phơng đông
Khoa Kiến trúc công trình

Đồ án tốt nghiệp

Phần 1 :Lập thiết kế cơ sở phục vụ xây dựng
tuyến đờng qua 2 điểm C-E
Chơng I:
Giới thiệu hiện trạng

I.1. Mở đầu :
Tuyến đờng đợc thiết kế đi qua hai điểm C E thuộc Huyện Việt Yên ,
Tỉnh Bắc Giang. Đây là khu vực đồi núi cao, phong cảnh hài hoà vì vậy
khi thiết kế tuyến cần phải bám sát địa hình , tôn trọng cảnh tự nhiên
sẵn có.
Việc xây dựng tuyến đờng qua hai điểm B - H sẽ là một đầu mối giao
thông quan trọng cho nhu cầu đi lại, vận chuyển và phát triển kinh tế
của nhân dân trong vùng cũng nh của toàn tỉnh.

I.2. Tổng quan về tuyến đờnB - H:
I.2.1. Các căn cứ pháp lý
I.2.1.1. Căn cứ lập dự án
- Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 của Chính phủ về
quản lý dự án đầu t xây dựng công trình.
- Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ về
việc quản lý chất lợng công trình xây dựng.
- Theo quyết định số 83 QĐ/UBND ngày 12/10/2005 của chủ tịch
UBND tỉnh về phê duyệt dự án đầu t XD tuyến đờng qua 2 điểm D-C.
- Hồ sơ báo cáo đầu t xây dựng tuyến đờng D-C do Công ty TVTK
Cầu Đờng (RECO) Tổng Công ty TVTK GTVT (TEDI) lập ngày 29/01/
2006.


- Theo quy hoạch tổng thể phát triển mạng lới giao thông của vùng đÃ
đợc nhà nớc phê duyệt (trong giai đoạn 20002020), cần phải xây
dựng tuyến đờng qua 2 D-C để phục vụ các nhu cầu phát triển kinh tế,
văn hoá xà hội của vùng.
- Theo văn bản (hợp đồng kinh tế) ký kết giữa chủ đầu t là Ban Quản
lý các dự án Giao thông Bắc Giang và Công ty TVTK Cầu Đờng
(RECO) Tổng Công ty TVTK GTVT (TEDI).
I.2.1.2. Chủ đầu t
Ban Quản lý các dự án Giao thông Bắc Giang.
Địa chỉ: Số 5 đờng Trần Hng Đạo Thị xà Bắc Giang.
Điện Thoại : 0240.886029
;
Fax : 0240.886029
I.2.1.3. Các quy phạm và tài liệu sử dụng:
Tiêu chuẩn thiết kế đờng ôtô TCVN 4054 - 2005 [1].
Quy phạm thiết kế áo đờng mềm (22TCN - 211 - 93) [2].
Quy trình khảo sát thuỷ văn (22TCN - 220 - 95) [3].
Sổ tay thiết kế đờng 1 [4]
Thiết kế đờng I (GS, TSKH Đỗ Bá Chơng) [5].
Thiết kế đờng II (GS.TS Dơng Học Hải) [6].
Thiết kế đờng III (GS, TSKH Nguyễn Xuân Trục) [7].
Thiết kế đờng IV (GS.TS Dơng Học Hải) [8]
Định mức đơn giá xây dựng cơ bản [9].
Xây dựng nền đờng [10].
Xây dựng mặt đờng [11].
Định mức dự toán XDCB 1999 [12].
Thiết kế điển hình cống tròn BTCT 533-01-01và 533-01-02.[13].
I.2.2. Hình thức đầu t và nguồn vốn

1


Nguyễn Trung Dũng - 817018


Đại học dân lập phơng đông
Khoa Kiến trúc công trình

Đồ án tốt nghiệp

Vốn đầu t :

Là nguồn vốn vay của Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
Việt Nam
Hình thức đầu t :
Đối với nền đờng và công trình cầu cống: Chọn phơng án đầu t tập trung một
lần.
Đối với áo đờng: đề xuất 2 phơng án (đầu t tập chung 1 lần và đầu t phân kì)
sau đó lập luận chứng kinh tế, so sánh chọn phơng án tối u .

I.3. Đặc điểm kinh tế xà hội và hiện trạng giao thông
I.3.1. Đặc điểm kinh tế xà hội
I.3.1.1. Dân c và lao động
Tỉnh Bắc Giang là một tỉnh mới đợc tách ra từ tỉnh Hà Bắc cũ , có tiềm năng
phát triển kinh tế lớn. Dân c sống tập trung với mật độ tơng đối cao và phân bố
đều.
Lực lợng lao động chiếm khoảng 30-45% dân số. Thu nhập bình quân còn tơng đối thấp, trình độ dân trí trung bình.
I.3.1.2. Kinh tế
Hiện tại nền kinh tế khu vùc chđ u vÉn lµ tù cÊp, tù tóc víi các sản
phẩm nông, lâm nghiệp và thủ công. Các thế mạnh về công nghiệp,
sản xuất vật liệu xây dựng, du lịch, dịch vụ cha đợc phát huy. D, C

nằm khu công nghiệp khai thác quan trọng đang đợc xây dựng để khai
thác khoáng sản, vật liệu xây dựng và phát triển khu công nghiệp chế
biến nông - lâm sản, cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp
và đáp ứng nhu cầu về lơng thực cho nhân dân trong vùng.
Cơ cấu kinh tế trong vùng :nông nghiệp 45%,lâm nghiệp 35%,Công nghiệp 5% .Dịch vụ và
thủ công nghiệp chiếm gần 15%.
I.3.1.4. An ninh quốc phòng.
Huyện Việt Yên là nơi tập trung nhiều các đơn vị quân đội của tỉnh Bắc Giang . Việc xây
dựng tuyến đờng sẽ góp phần vào việc tăng cờng an ninh quốc phòng cho khu vực nói
riêng và các tỉnh lân cận nói chung.
I.3.2 Hiện trạng giao thông
Trong khu vực tuyến, hệ thống giao thông vận tải đờng bộ, đờng sắt, đờng thuỷ và cơ sở hạ
tầng nói chung là còn cha đáp ứng đợc nhu cầu đi lại và phát triển của vùng.

I.4. Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng tuyến đờng B-H.
I.4.1. Địa hình, địa mạo :
Qua phân tích bản đồ khu vực tuyến đi qua, khu vực này có thể xếp vào loại ®åi nói .Víi ®é
dèc ngang trung b×nh tõ 3%  25% . Độ chênh cao giữa điểm cao nhất và điểm thấp nhất
trong vùng khoảng khoảng 60 m. Địa hình bị chia cắt bởi các mom núi nhọn hẹp .
Thảm thực vật trên sờn dốc phát triển bình thờng (không quá dày).Dân c sinh sống chủ yếu
ở vùng đổi thoải và tập trung các hoạt động trồng mầu theo mùa
I.4.2. KhÝ hËu.
TuyÕn n»m trong khu vùc cã hai mïa râ rệt. Mùa ma và mùa khô. Mùa khô bắt đầu vào
khoảng từ tháng 10- đầu tháng 4, còn lại là mùa ma. Nhiệt độ trong ngày chênh lệch nhau
không nhiều.
I.4.3. Địa chất ,thuỷ văn :
Qua khảo sát về địa chất do Công ty thực hiện, vùng tuyến đi qua có địa chất khá ổn định,
ít bị phong hoá, không có hiện tợng nứt nẻ, không bị sụt lở. Đất nền chủ yếu là đất á sét.
Địa chất lòng sông và suối chính ổn định.
Cao độ mực nớc ngầm thấp.

I.4.4. Đặc điểm về vật liệu địa phơng.
Là một huyện có nhiều đồi núi nên vật liệu địa phơng ở đây khá phong
phú, có các loại vật liệu về sỏi cuội, đá vôi và đất đồi tốt phục vụ cho
công trình nền đờng và sản xuất vật liệu cho lớp móng áo ®êng. Kh¶o

2

Ngun Trung Dịng - 817018


Đại học dân lập phơng đông
Khoa Kiến trúc công trình

Đồ ¸n tèt nghiƯp

s¸t s¬ bé cho thÊy cù ly vËn chuyển nằm trong khoảng 5Km, đó là một
khoảng cách tốt để tận dụng vật liệu địa phơng.

I.5. Điều kiện môi trờng và ảnh hởng của việc xây dựng tuyến đến môi trờng
Khu vực dự định đặt tuyến là một khu vực yên tĩnh, khung cảnh thiên đẹp.
Việc xây dựng tuyến đờng sẽ làm ảnh hởng tới điều kiện tự nhiên cđa khu vùc tun sÏ ®i
qua trong thêi gian thi công. Nhằm hạn chế sự ảnh hởng tới điều kiện tự nhiên cũng nh môi
trờng xung quanh thiết kế tuyến phải đảm bảo bố trí hài hoà cây cối hai bên đờng, và các
công trình khác phải bố trí hài hoà với khung cảnh thiên nhiên, giảm thiểu tối đa lợng bụi và
tiếng ồn.

I.6. Sự cần thiết phải đầu t

Tuyến ®êng D - C ®i qua hai trung t©m kinh tế , chính trị , văn hoá của địa phơng.
Theo số liệu về dự báo và điều tra kinh tế, giao thông. Lu lợng xe trên tuyến D - C vào năm

thứ 20 là 1450 xe/ngđ, với thành phần dòng xe nh sau:
 Xe con 24%
 Xe t¶i nhĐ 11%
 Xe tải vừa 44%
Xe tải nặng 9%
Xe khách ,xe buýt 12%
Tỷ lệ tăng xe mỗi năm là 6.5%
Chức năng của tuyến : Đờng nối trung tâm kinh tế , chính trị , văn hoá của địa phơng.Qua
những phân tích trên của tuyến đờng C - E, nhận thấy việc đầu t xây dựng tuyến đờng C - E
là rÊt cÇn thiÕt

3

Ngun Trung Dịng - 817018


Đại học dân lập phơng đông
Khoa Kiến trúc công trình

Đồ án tốt nghiệp

Chơng ii:
Lựa chọn cấp hạng đờng và tính toán các
chỉ tiêu kỹ thuật của đờng
A. các Căn cứ thiÕt kÕ:
- NhiƯm vơ thiÕt kÕ .
- TÇm quan träng của tuyến đờng .
- Lu lợng xe năm thứ 20 N=1450 xe/ngđ
- Thành phần dòng xe:


Xe con (Volga)= 24%,
Xe tải nhẹ (AZ51)= 11%
Xe tải trung (Zil 150)= 44%
Xe tải nặng (MAZ200)= 9%
Xe buýt (Loại 50 chỗ)= 12%

Chức năng của tuyến: Đây là tuyến đờng nối hai trung tâm kinh tế chính trị văn
hoá của tỉnh.
Điều kiện địa hình đặt tuyến:Là địa hình miền đồi núi, độ chênh cao giữa đầu và
cuối tuyến không lớn lắm.
Tài liệu sử dụng: tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4054-98
B. tính toán:
I. Xác định quy mô cấp hạng của tuyến đờng:
Quy đổi xe/ngđ ra xe con quy đổi/ngđ
Bảng 2.1
Loại xe

Xe con

Xe tải nhẹ

Xe tải trung

Xe tải nặng

Xe buýt

Hệ số quy đổi

1


2

2.5

3

3

Nxcqđ/ngđ = (27%x1+10%x2+43%x2.5+8%x3+12%x3) x 1450 = 2864 xcqđ/ngđ
Căn cứ vào chức năng của đờng, điều kiện địa hình đặt tuyến và lu lợng xe thiết kế, dựa
vào bảng 4, 5(TCVN 4054 - 98) . Kiến nghị cấp kỹ thuật của đờng là cấp 60
Vận tốc thiết kế là Vtt=60Km/h.
II.xác định các chỉ tiêu kỉ thuật chủ yếu :
II.1 Xác định kích thớc của mặt cắt ngang
II.1.1 Tính số làn xe cần thiết :
Theo điều 4.2.2 TCVN 4054-05 số làn xe trên mặt cắt ngang đợc xác định theo công thức

4

Nguyễn Trung Dũng - 817018


Đại học dân lập phơng đông
Khoa Kiến trúc công trình

nlx=

Đồ án tốt nghiệp
N cdgio

Z Nlth

Ncđgiìơ: là lu lợng thiết kế ở giờ cao điểm Ncđg=0.12 Nqđ/ngđ=0.12 2864=343.68(xcqđ/h)
Nlth là năng lực thông hành tối đa :khi không có phân cách trái chiều ô tô và xe thô sơ chạy
chung thì Nlth=1000(xcqđ/h).
làn bên cạnh (m).
y là khoảng cách từ mép phần xe chạy đến điểm giữa của vệt bánh xe(m)
Với x,y đợc tính Z: hệ số sử dụng năng lực thông hành của đờng theo ,đối với đờng có vận
tốc tính toán là 60km/h và vùng đồi núi thì Z=0.77


400.32
n
0.52(làn)
1000 0,77

lấy theo số nguyên n=1làn

Theo bảng 6 TCVN 4054-05 thì só làn xe tối thiểu của đờng cấp 60 là 2 làn kiến nghị lựa
chọn số làn xe chạy là 2 làn.
II.1.2 Tính toán bề rộng của phần xe chạy
Theo sơ đồ cũ của LX cũ ( Zamakhaev) VN và TQ.
Chiều rộng của 1 làn xe đợc tính theo công thức: B=

bc
+x+y
2

Trong đó


b: là bề rộng thùng xe(m)
c là khoảng cách giữa tim của hai vệt bánh xe (m).
x khoảng cách từ sờn của thùng xe đến theo công thức của
Zamakhaev đề nghị
x=0.5+0.005V(m) (2 xe chạy ngợc chiều)y=0.5+0.005V(m)
Chiều rộng của phần xe chạy đợc tính theo 3 sơ đồ với hai loại xe cơ bản
Xe con :chạy với tốc độ cao 80km/h nhng kích thớc bé b=1.54m,c=1.22m.
Xe tải :chạy với tốc độ thấp 60km/h nhng kích thớc lớn b=2.65m,c=1.95m.
Sơ đồ 1: hai xe tải chạy ngợc chiều nhau trên hai làn đờng
sơ đồ tính bề rộng phần xe chạy ( sơ đồ I )
b1

y1

c1

b2

x1 x2

c2

y2

b1=b2=2.65m , c1=c2=1.95m, y1=y2=0.5+0.00560=0.8(m), x1=x2=0.5+0.00560=0.8(m)
Bfxc=2( 2.65 1.95 +0.8+0.8)=23.9m
2

Sơ đồ 2 : hai xe con chạy ngợc chiều nhau trên hai làn đờng
sơ đồ tính bề rộng phần xe chạy ( sơ đồ II )

b1

b2

5
y1

c1

x1 x2

Ngun Trung Dịng - 817018
c2

y2


Đại học dân lập phơng đông
Khoa Kiến trúc công trình

Đồ án tốt nghiệp

b1=b2=1.54m,c1=c2=1.22m,y1=y2=0.5+0.00580=0.9(m), x1=x2=0.5+0.00580=0.9(m)
Bfxc=2( 1.54 1.22 +0.9+0.9)=23.18m
2

Sơ đồ 3: xe tải và xe con chạy ngợc chiều nhau trên hai làn đờng
sơ đồ tính bề rộng phần xe chạy ( sơ đồ IIi)
b2
b1


y1

c1

x1 x2

c2

y2

b1=1.54m,c1=1.22m,y1=0.5+0.00580=0.9(m), x1= 0.5+0.00560=0.9(m)B1=3.18(m)
b2=2.65m,c2=1.95m,y2=0.5+0.00560=0.8(m), x2=0.5+0.00560=0.8(m) B2=3.9(m)
Bfxc=3.9+3.18 m
Theo bảng 6 TCVN 4054-05 đối với đờng cấp kĩ thuật là 60 thì chiều rộng của phần xe chạy
là Bfxc=23.5m=7m
kiến nghị lựa chọn bề rộng của 1 làn đờng là 3.5m ,bề rộng phần xe chạy là
23.5m=7m
II.1.3 Xác định bề rộng của lề đòng :
Theo bảng 6 TCVN 4054-05 đối với đờng cấp kĩ thuật là 60 thì chiều rộng lề đờng là 1.0m
phần có gia cố là 0.5m phần lề đất là 0.5m.
II.1.4 Độ dốc ngang của mặt đờng và lề đờng
Mặt đờng đợc bố trí độ dốc ngang để đảm bảo thoát nớc.Tuy nhiên, độ dốc ngang phải nhỏ
để đảm bảo xe chạy đợc êm thuận và không bị trợt trong điều kiện đờng ẩm bẩn. Độ dốc
ngang mặt đờng và lề đờng lấy theo bảng 8 TCVN 4054-05:
Độ dốc ngang mặt đờng và lề gia cố với mặt đờng bê tông nhựa : 2 %
Độ dốc ngang lề dất : 6%
II.2 Xác định độ dốc dọc lớn nhất imax :
Độ dốc dọc lớn nhất đợc tính theo hai điều kiện :
a) Điều kiện về sức kéo

b) Điều kiện về sức bám
Độ dốc dọc lớn nhất đợc lấy bằng trị số bé hơn trong hai trờng hợp

6

Nguyễn Trung Dòng - 817018


Đại học dân lập phơng đông
Khoa Kiến trúc công trình

Đồ ¸n tèt nghiƯp

2.1 Theo ®iỊu kiƯn søc kÐo .
Søc kÐo phải lớn hơn tổng sức cản của đờng
Khi xe chuyển động thì yêu cầu sức kéo của xe phải thắng đợc lực cản gồm:
Lực cản lăn (Pf), lực cản không khí (Pw), lực cản quán tính (Pj), và lực cản leo dèc (Pi).
Pa  Pf + Pw + Pj + Pi
Đặt :

D=

Pa Pw
G

D là nhân tố động lực của xe (Là sức kéo trên một đơn vị trọng lợng của xe.
D = f(V, loại xe) D tra biểu đồ )
Khi xe chạy với vận tốc không đổi thì:
D = f  i  id = D - f
f: hÖ số sức cản lăn.Với V > 50 km/h.

f=f0[1+0.01(V-50)]
f0 : Hệ số sức cản lăn khi xe chạy với vận tốc nhỏ hơn 50 km/h
Dự kiến mặt đờng sau này thiết kế có thể dùng là Bê tông nhựa, trong điều kiện
khô, sạch: f = 0,02
V: Tốc độ tính toán .
Vậy idmax =D - f
Xác định idmax
Bảng 2.2

Loại xe

Volga

AZ 51

ZiL 130

MAZ 200

V(km/h)

100

70

60

60

D


0.06

0.03

0.027

0.027

F

0.03

0.024

0.023

0.023

i=D-f

0.03

0.006

0.004

0.004

2.2.Xác định idmax theo điều kiện bám

Để đảm bảo bánh xe không quay tại chỗ khi leo dốc trong điều kiện bất lợi nhất
thì sức kéo phải nhỏ hơn sức bám của bánh xe với mặt đờng.
idmax=D'-f

7

Nguyễn Trung Dũng - 817018


Đại học dân lập phơng đông
Khoa Kiến trúc công trình
Trong đó: D'

Đồ án tốt nghiệp

* Gk P
G

: hệ số bám của lốp xe với mặt đờng, phụ thuộc vào trạng thái mặt đờng.Trong tính
toán lấy trong điều kiện bất lợi mặt đờng ẩm ớt: =0,2
G: trọng tải xe kể cả hàng,
Gk : tải trọng trục chủ động Gk=0.7*G
f: hệ số sức cản lăn.
Dự kiến mặt đờng sau này thiết kế có thể dùng là Bê tông nhựa , trong điều kiện
khô, sạch: f = 0,02
Pw

k F (V 2 V 2 g )
13


F: diƯn tÝch c¶n không khí: F=0,8*B*H
k: hệ số sức cản không khí
k = 0,03 (xe con),

k=0,07 (xe tải)

B, H: bề rộng của ôtô và chiều cao ôtô
Các đặc trng kỹ thuật của từng loại xe cho ở bảng dới đây:

Bảng 2.3
Volga

AZ 51

ZuL 150

MAZ 200

100

70

60

60

Sức chở

5 chỗ


2.5t

4t

7t

Trọng lợng xe có hàng

1875

5350

8250

13625

Trọng lợng không hàng (kg)

1500

2710

4100

6400

Chiều dài (m)

4830


5715

6700

7620

Chiều rộng(m)

1800

2280

2470

2650

Loại xe
Vtb(km/h)

Khổ xe

8

Nguyễn Trung Dũng - 817018


Đại học dân lập phơng đông
Khoa Kiến trúc công trình
Chiều cao (m)


Đồ án tốt nghiệp

1620

2130

2180

2430

Lấy tốc độ gió Vg =0 khi đó : Sức cản không khí của các loại xe là
Pw

k F V 2
13

Bảng kết quả tính toán P:
Loại xe
Vtt
F
K
Pw
Tính idmax

Volga

AZ 51

ZuL 150


100
2.33
0.03
53.77

70
3.88
0.06
87.74

60
4.31
0.06
54.04

Bảng kết quả tính toán
Loại xe
Pw
G
Gk
D'
F
idmax

Bảng 2.4
MAZ 200
60
5.15
0.07
117.16


Volga

AZ 51

ZiL 150

Bảng 2.5
MAZ 200

53.77
0.2
1500
1050
0.133
0.03
0.103

87.74
0.2
2710
1897
0.134
0.024
0.11

54.04
0.2
4100
2870

0.137
0.023
0.114

117.16
0.2
6400
4480
0.136
0.023
0.113

Trên cơ sở idmax xác định theo 2 điều kiện trên chọn trị số nhỏ hơn.

Bảng 2.6
Loại xe
idmax

Volga

AZ 51

ZiL 130

MAZ 200

0.03

0.006


0.004

0.003

Theo TCVN với Vtt= 60km/h thì idmax=7%.
Để thoả mÃn tất cả các điều kiện trên thì i dmax=3%. Tuy nhiên điều kiện này (Đk
sử dụng idmax) không phải là phổ biến, thành phần xe nặng không nhiều, nên chọn
theo đa số các loại xe, theo hiƯu qđa kinh tÕ. KiÕn nghÞ chän i dmaxtheo TCVN
4054-98
idmax=7%.
Vậy khi idmax=7% tính ngợc lại vận tốc các loại xe trong trêng hỵp më hÕt bím ga.
VËn tèc xe khi idmax=7%
B¶ng 2.7

9

Ngun Trung Dịng - 817018


Đại học dân lập phơng đông
Khoa Kiến trúc công trình
Loại xe
D
V (km/h)

Đồ án tốt nghiệp

AZ 51
0,09
25


Volga
0,09
70

ZiL 150
0,09
21

MAZ 200
0,09
15

Trong khi thiết kế nên cố gắng chọn độ dốc khoảng 3-4% để xe thô sơ có thể đi
đợc.
II.3 Tính toán tầm nhìn xe chạy:
II.3.1 Các sơ đồ tính toán tầm nhìn cơ bản :
II.3.2.1 Tính toán tầm nhìn 1 chiều SI

lf

Ư

Sh

l0

1

1


S1
S1 = lf + Sh + l0
S1 =

V
3,6

+

kV 2
254( i )

+ Lo

Trong đó :
lp : Chiều dài đoạn phản ứng tâm lý (trong khoảng thời gian 1s)
Lp =

V
3,6

(m)

Sh : Chiều dài hÃm xe Sh =

kV 2
254( i )

l0 : Cù ly an toµn l0 = 510 m lÊy l0 =10 m.

V : Vận tốc xe chạy tính toán V = 60 Km/h.
k : HƯ sè sư dơng phanh.k = 1,3 .
 : Hệ số bám dọc trên đờng ,lấy trong điều kiện thông thờng: = 0,5.
i : Độ dốc dọc .
S1 =

60
1,3.60 2

 10
3,6 254 0,5

65( m )

Theo TCVN 4054-05, với Vtt = 60 km/h tầm nhìn một chiều SI =75m vậy chọn tầm nhìn
một chiều S1 =75 m để thiết kế .
II.3.2.2 Tính toán tầm nhìn 2 chiều S2

lf
1

Ư

Sh

Sh

l0
1


2

lf

Ư

2

S II

10

Ngun Trung Dịng - 817018


Đại học dân lập phơng đông
Khoa Kiến trúc công trình

Đồ án tốt nghiệp

Tính cho trờng hợp hai xe chạy ngợc chiều trên cùng 1 làn cần hÃm kịp thời để không đâm
vào nhau.
Chiều dài tầm nhìn trong trờng hợp này gồm 2 đoạn phản ứng tâm lí lf , 2 đoạn hÃm phanh
Sh và 1 đoạn an toàn l0
S2 = 2lp + 2Sh+ l0
S2 =

V
kV 2


 Lo
1,8 127( 2  i 2 )

=

60 1,3 60 2 0,5

1,8
127 0,5 2

+10 120 m

Theo TCVN 4054-05, víi Vtt = 60 km/h chiỊu dµi tầm nhìn hai chiều là: S 2 = 150 m 
chän S2 = 150 (m) ®Ĩ thiÕt kÕ .
II.3.2.3 TÝnh toán tầm nhìn vợt xe SIV
l1 S1- S2
1

1
2

3

2

3

1

l '2


l2

l3

S IV
T
ầm nhìn vợt xe đợc tính theo các giả thiết :
+ Xe con chạy với tốc độ V1= (60+15) Km/h(Khi vợt xe), xe tải V2 = V3 = 60
Km/h.
+ Xét đoạn đờng nằm ngang (i=0).
+ Các trị số K, , l0 lÊy nh trªn.
2

 V  V 
V1
 V1 V1  V2    K .V22
S4 = 
  K .
  
 l0  1  1  3 
254.   254.
 V1  V2  V1 
  V1  V2 .3,6 

 75 
75 2
1,3.75. 75  60  1,3.60 2
60 


 
 10 .

 1 
254.0,5
75 
  75  60.3,6
 254.0,5
 75  60


=

= 629.88 (m)
Theo TCVN 4054-05, chiều dài tầm nhìn vợt xe S4 = 350 m. VËy kiÕn nghÞ chän S4
=350(m).
II.4 Tính toán bán kính đờng cong nằm R
II.4.1 Tính bán kính đờng cong nằm tối thiểu
Là bán kính nhỏ nhất cho phÐp ®èi víi cÊp ®êng thiÕt kÕ, dïng nã trong điều kiện khó khăn
về địa hình và những nơi hạn chế.
Khi này hệ số lực ngang là lớn nhất =0.15 và siêu cao tối đa là 6%
Rmin =

V2
60 2
=135(m)

127 (   i sc max ) 127 (0.15  0.06)

Theo TCVN 4054-05 Bán kính đờng cong nằm tối thiểu ứng với siêu cao 6% và tốc độ tính

toán 60 km/h là 125 (m).
Lựa chọn bán kính đờng cong nằm tối thiểu là 125 m để thiết kế.
II.4.2 Tính bán kính đờng cong nằm tối thiểu thông thờng

11

Nguyễn Trung Dũng - 817018


Đại học dân lập phơng đông
Khoa Kiến trúc công trình

Đồ án tốt nghiệp

Trong tiêu chuẩn thiết kế đờng ô tô còn giới thiệu trị số bán kính tối thiểu thông thờng Rmin,th
để sử dụng thông thờng ở nơi hạn chế về địa hình trong điều kiện có thể
Rmin,th đợc tính víi isc=4% vµ hƯ sè lùc ngang =0.08.
Rmin,th =

V2
60 2

=236(m)
127 (   i sc ) 127 (0.08  0.04)

Theo TCVN 4054-05 Bán kính đờng cong nằm tối thiều thông thờng ứng với siêu cao
4% và tốc độ tính toán 60 km/h là 250 (m).
Lựa chọn bán kính đờng cong nằm tối thiều thông thờng là 250m .
II.4.3 Tính bán kính đờng cong nằm không siêu cao
Xét cho trờng hợp xe chạy trong đờng cong trên làn đờng có dốc ngang ®ỉ ra khái bơng

cđa ®êng cong ing=-2%.HƯ sè lùc ngang =0.08 để cải thiện điều kiện xe chạy.
Rosc=

V2
60 2

127 (   i ng ) 127 (0.08  0.02)

=475 (m)

Theo TCVN 4054-05 Bán kính đờng cong nằm không bố trí siêu cao với tốc độ tính
toán 60km/h là 1500 (m). Lựa chọn bán kính đờng cong nằm không siêu cao là 1500m .
II.4.4 Độ dốc siêu cao phụ thuộc vào bán kính và đánh giá hệ số lực ngang.
Theo kết quả tính toán phân tích ở mục II.4.1 đến II.4.3 ta chän Rmin = 125m, Rosc =
1500m, cã ®é dốc tơng ứng là isc = 0.07 và -0.02. Theo TCVN 4054-05 các đờng cong có
bán kính từ Rmin và Rosc độ dốc siêu cao sẽ đợc thiết kế thay ®ỉi. LËp quan hƯ f(isc , R
-,) theo c«ng thøc dới đây:
2
V2
R
hoặc V i sc
127( i sc )
127 R

Kết quả tính toán đợc giới thiệu trong bảng 2.6

Bảng2.6
Không
7
6

5
4
3
2
ISC(%)
làm sc
R(m) 125ữ150 >150ữ175 >175ữ200 >200ữ250 >250ữ300 >300ữ1500 >1500
0.12


0.02
Ghi chú:
- Dải trị số bán kính sử dụng cùng 1 siêu cao lấy theo bảng 11 TCVN4054-05
- ứng với mỗi trị số R tính trạng thái hệ số lực ngang phụ thuộc vào isc.
II.4.5 Tính bán kính tối thiểu để đảm bảo tầm nhìn ban đêm
bandem
Rmin


S1: Tầm nhìn 1 chiều S1=75(m)
: Góc chiếu đèn pha  = 20
bandem
R nam


30.75
2

30S1



= 1125 ( m )

II.5 TÝnh to¸n độ mở rộng trên đờng cong nằm:
Đờng có 2 làn xe :
e

Trong đó

L2 0.1V

R
R

L : khoảng cách từ badoscoc cho đến trục sau của xe đối với xe tải Maz200
thì L=5.487m , xe con Volga L= 3.337m.
V: VËn tèc tÝnh to¸n V=60km/h.

12

Ngun Trung Dịng - 817018


Đại học dân lập phơng đông
Khoa Kiến trúc công trình

Đồ án tốt nghiệp

R: Bán kính của đờng cong.
Kết quả tính toán và theo bảng 12 TCVN 4054-05 ta lập bảng chi tiết độ mở

rộng phần xe chạy 2 làn xe trong đờng cong theo bảng 2.7

Rtg(m)
Etải(m)
Econ(m)
ETCVN(m)
Echọn (m)

250220
0,54
0,46
0.4
0.4

22020
0
0,57
0,48
0.6
0.6

20018
5
0,60
0,50
0.6
0.6

185170
0,64

0,53
0.6
0.6

17015
0
0,68
0,55
0.6
0.6

Bảng 2.7
15012
5
0,78
0,63
0,80
0,80

II. 6 .Xác định chiều dài đờng cong chuyển tiếp Clothoide,chiều dài đoạn
nối siêu cao và chiều dài đoạn chêm giữa hai đờng cong nằm
II.6.1 Tính Lct và Lnsc : Công thức tính toán theo Thiết kế đờng ôtô tập I
3
Lct= V >15m

47 RI

Lnsc=

( B E ) i sc

in

Trong đó

:

V là vận tốc tính toán V=60Km/h
R bán kính đờng cong nằm(m).
I là độ tăng gia tốc ly tâm I=0.5(m/s3).
B là bề rộng phần xe chạy B=7(m).
E là độ mở rộng phần xe chạy tơng ứng(m).
Isc là độ dốc siêu cao tơng ứng với R(%).
In là độ dốc phụ phát sinh do việc quay siêu cao (chênh lêch giữa độ dốc của
mép trong và mép ngoài phần xe chạy) đối với đờng có Vtt60(Km/h) thì khi
tính toán lấy in=0.5%.
Tiến hành tính toán cho các bán kính trung gian nh ở trên rồi cũng ghép lại thành nhóm

R
Isc
E
Lnsc
Lcht
L(TCVN)
Lchọn

1500
-

1500
300

0.02
0
28
32
50
50

300
250
0.03
0
35
37
50
50

250
200
0.04
0.6
38
37
50
50

200
175
0.05
0.6
46

42
55
55

175
150
0.06
0.6
53
46
60
60

Bảng 2.8
150
125
0.07
0.8
62
50
70
70

II.6.2. Chiều dài tối thiểu của đoạn chêm giữa các ®êng cong n»m:
II.6.2.1 §èi víi hai ®êng cong n»m cïng chiỊu:

13

Ngun Trung Dịng - 817018



Đại học dân lập phơng đông
Khoa Kiến trúc công trình

Đồ án tốt nghiệp

Chiều dài tối thiểu của đoạn chêm giữa các đờng cong nằm phải đủ để có thể bố trí đợc
các đờng cong chuyển tiếp của các đờng tròn: m=

L1 L2
2

Trong đó L1 L2 là chiều dài đoạn chuyển tiếp của đờng cong tròn có bán kính R1 và
R2(m) ( lấy theo bảng trên).
Kết quả thể hiện theo b¶ng 2.9 :
B¶ng 2.9
1500 
300 
250 
200 
175 
150 
R
300
250
200
175
150
125
1500 

50
50
50
52.5
55
60
300
300  250
250  200
200  175
175  150
150  125

50
50
52.5
55
60

50
50
52.5
55
60

50
50
52.5
55
60


52.5
52.5
55
57.5
62.5

55
55
57.5
60
65

60
60
62.5
65
70

II.6.2.2 Đối với hai đờng cong nằm ngợc chiều
Chiều dài đoạn chêm ngoài điều kiện đủ bố trí đờng cong chuyển tiếp nh đà nói
ở trên thì theo tiêu chuẩn TCVN4054-05 khuyên chiều dài đoạn chêm nên đảm bảo 2
điều kiện m2V=120m và m>200. (Hai điều kiện này nhằm phối hợp tốt các yếu tố
trên bình đồ (đoạn thẳng và đoạn cong) theo yêu cầu thiết kế cảnh quan để tạo cho ngời lái cảm thụ thị giác tốt).

II.7.Tính bán kính đờng cong đứng tối thiểu
II.7.1. Đờng cong đứng lồi tèi thiĨu.
Theo 5.8.1 TCVN 4054-05 bè trÝ ®êng cong ®øng khi hiệu đại số của độ dốc dọc tại nơi
đổi dốc là 1% đối với cấp đờng 60
Theo điều kiện đảm bảo tầm nhìn trớc chớng ngại vật cố định (SI):

R

min
låi ( I )



S I2
2( d 1  d 2 ) 2

d1 - chiều cao mắt ngời lái xe so với mặt đờng: d1 = 1,2m
d2 - Chiều cao chớng ngại vật, d2 =0,10m
S1 - chiều dài tầm nhìn một chiều: S1 = 75m
lồi
Rmin
1411 (m)
Theo điều kiện đảm bảo tầm nhìn xe ngợc chiều:
Rlmin
ồi ( I )

S 22
150 2
=
= 2350 (m)
8.1, 2
8d 1

Theo điều kiện đảm bảo tầm nhìn vợt xe:

14


Nguyễn Trung Dũng - 817018


Đại học dân lập phơng đông
Khoa Kiến trúc công trình
Rlmin
ồi ( I )

Đồ án tốt nghiệp

S 42
360 2
=
= 13500 (m)
8.1,2
8d 1

Đối chiếu với bảng 9.9 TCVN 4054-05 bán kính đờng cong đứng lồi tối thiểu giới
hạn là 2500m ứng với đờng có tốc độ tính toán 60Km/h.
Lựa chọn bán kính đờng cong đứng lồi tối thiểu giới hạn là 2500m.Và tại các đờng đứng lồi có bán kính không thoà mÃn điều kiện 3 thì phải đặt các biển báo hiệu
cấm vợt.
II.7.2. Bán kính đờng cong đứng lõm tối thiểu
Bán kính đờng cong đứng lõm tối thiểu đợc tính theo 2 điều kiện:
Theo điều kiện hạn chế tác hại của lực ly tâm để không gây quá tải với nhíp xe và gây
cảm giác khó chịu cho hành khách.
Rlõm min =

V2
60 2


6,5
6,5

= 553,8 (m). Quy tròn R=555m.

Theo điều kiện đảm bảo tầm nhìn ban đêm.
Rlõm

min

=

S12
2(hd S1 .Sin


)
2

hd : chiều cao đèn pha :hd = 0,75;S1 là chiều dài tầm nhìn 1 chiều S1=75(m).
: góc toả của đèn pha ô tô theo chiều đứng: =2 0
R lõmmin =

75 2
2(0,75 75.Sin10 )

=1366 (m).Quy tròn 1370m

Đối chiếu với bảng 9.9 TCVN 4054-05 bán kính đờng cong đứng lồi tối thiểu giới hạn

là 1000m ứng với đờng có tốc độ tính toán 60Km/h.
Lựa chọn bán kính đờng cong đứng lồi tối thiểu là R lõmmin = 1000m
Bảng tổng hợp các chỉ tiêu kỹ thuật sẽ sử dụng trong thiết kế
Bảng2.11
Theo
Số
Theo quy Kiến nghị
Các
chỉ
tiêu
kỹ
thuật
Đơn
vị
tính
TT
phạm
lựa chọn
toán
1 Cấp quản lý
IV
IV
2 Cấp kỹ thuật
Km/h
60
60
3 Lu lợng xe thiết kế /ngđ năm thứ 20 xcqđ/ngđ 2964
>500
2864
4 VËn tèc thiÕt kÕ

Km/h
60
60
5 BỊ réng 1 lµn xe
M
3.9
3,5
3,5
6 Bề rộng phần xe chạy
M
7.8
7,0
7,0
7 Bề rộng nền đờng
M
9.8
9
9
8 Bề rộng lề gia cố
M
2x0.5
2x0.5
9 Bề rộng lề đất
M
2x0.5
2x0.5
10 Số làn xe
Làn
1
2

2
11 Bán kính đờng cong nằm tối thiểu
M
135
125
125
12 Bán kính tối thiểu thông thờng
236
250
250
13 Bán kính không siêu cao
M
475
1500
1500
14 Bán kính đờng cong nằm ban đêm
M
1125
15 Tầm nhìn 1 chiều
M
65
75
75
16 Tầm nhìn 2 chiều
M
120
150
150
17 Tầm nhìn vợt xe
M

360
350
350

15

Nguyễn Trung Dũng - 817018


Đại học dân lập phơng đông
Khoa Kiến trúc công trình

Đồ ¸n tèt nghiƯp

18 B¸n kÝnh ®êng cong ®øng låi tèi
thiĨu
19 Bán kính đờng cong lõm tối thiểu
20 Độ dốc dọc lớn nhất
21 Dốc ngang lề đất
22 Dốc ngang mặt đờng& lề gia cố
23 Độ mở rộng trên đờng cong nằm
24 Chiều dài đờng cong chuyển tiếp
25 Chiều dài đoạn thẳng chêm
26 Tần suất lũ thiết kế cống, rÃnh

M
M
%
%
%

M
M
(m)
%

16

2350
1370

2500
2500
1000
1000
6
6
6
6
2
2
Chi tiết xem b¶ng 2.8
Chi tiÕt xem b¶ng 2.9
Chi tiÕt xem b¶ng 2.10
4
4

Ngun Trung Dòng - 817018


Đại học dân lập phơng đông

Khoa Kiến trúc công trình

Đồ án tốt nghiệp

Chơng III:
GiảI pháp thiết kế tuyến trên bình đồ
1. Vạch các đờng dẫn hớng tuyến trên bình đồ:
Trên bản đồ địa hình, cao độ điểm B là 451.00(m),cao độ điểm H là 492.31 (m).
Khoảng cách giữa A và B tính theo chiều dài đờng chim bay là 3348.92m.
Trên bản đồ địa hình ta thấy phía bên trái đờng thẳng nối 2 điểm D-C Địa hình tơng đối
thoải, phía dới dân c tập trung sinh sống và canh tác nông nghiệp, độ dốc ngang sờn phổ
biến 10%15% .Địa hình phía bên phải đờng thằng nối hai điểm D-C là các đỉnh đồi cao,
tập trung nhiều khe suối, địa hình uốn lợn với độ dốc ngang sờn phổ biến 20%30%.
Các lối đi tuyến đợc sử dụng trong việc vạch đờng dẫn hớng tuyến:
Lối đi tuyến theo đờng phân thuỷ :
Tại các vị trí đầu và gần cuối tuyến đờng dẫn hớng tuyến có thể bám theo các
đờng phân thuỷ thoải .u điểm của lối đi này là không phải làm cầu cống và rất
thuận lợi cho thoát nớc.
Lối đi tuyến theo sờn núi :
Đờng dẫn hớng tuyến nên tranh thủ qua các đoạn sờn thoải thế núi ít quanh
co để nâng cao chất lợng tuyến đờng cũng nh giảm đợc khối lợng đào đắp.
Với những đoạn khó khăn về độ cao ta cã thĨ dïng ®êng dÉn híng tun dèc
®Ịu trên bản đồ, bằng cách đi bớc compa cố định có chiều dài:


H 1
.
(cm)
id M


Trong đó: H là chênh cao giữa hai đờng đồng mức liên tiếp H = 10 (m),
1
1
1
: tỷ lệ bản đồ(
=
).
M
M 10000

id : độ dốc đều của đờng dẫn hớng tuyến id =imax - i
Imax là độ dốc dọc lớn nhất tơng ứng với cấp hạng ®êng thiÕt kÕ imax=6%.
 

10
1
.
(0.06  0.02) 10000

= 2.5 cm (trên bản đồ).

2. Định tuyến trên bình đồ :
Sau khi đà vạch đợc các đờng dẫn hớng tuyến ta tiến hành định tuyến trên bình đồ sau
cho nó bám sát với các đờng dẫn hớng tuyến đà vạch nhng vẫn đảm bảo đợc các chỉ tiêu kỉ
thuật yêu cầu đồng thời có thể phối hợp tốt nội bộ các yếu tố tuyến và giữa tuyến với cảnh
quan môi trờng xung quanh.
3.Các phơng án tuyến đà vạch trên bình đồ :
Dựa trên các yêu cầu đà nêu ở trên ta tiến hành vạch các phơng án tuyến trên bình đồ:
- Phơng ¸n I.
Tõ ®iĨm B tun rÏ tr¸i b¸m theo sên nói sau ®ã men theo khe si ®Ĩ ®i ra phía vùng

đồi thoải, khi ra đến vùng đồi thoải thì rẽ phải bám theo sờn đồi để đi về điểm H
Ưu điểm của phơng án I: là đa số chiều dài tuyến đờng đi trên sờn dốc tơng đối thoải,
các chỉ tiêu kỹ thuật cao, tổn thất cao độ nhỏ, tuyến đi gần nh ở vùng đồng bằng, có thể áp
dụng thiết kế đờng đỏ theo phơng pháp đờng bao, khả năng tiếp cận với khu dân c sinh sống
là thuận lợi, điều kiện thi công tốt.

17

Nguyễn Trung Dũng - 817018


Đại học dân lập phơng đông
Khoa Kiến trúc công trình

Đồ án tốt nghiệp

Nhợc điểm của phơng án I là cắt qua nhiều lu vực nên đòi hỏi nhiều công trình thoát nớc
nh cống, các công trình dồn lu vực, tuyến đi gần khu dân c nên ảnh hờng đến môi trờng nh
bụi, tiếng ồn, trồng cây xanh hai bên đờng để giảm tác động môi trờng sẽ ảnh hởng đến đất
canh tác của dân c trong vùng, chi phí giải phóng mặt bằng lớn.
- Phơng án II.
Từ điểm D tuyến đi giống phơng án 1. Qua con suối thứ nhất tuyến rẽ trái vợt lên đỉnh
quả đồi rồi từ đó hạ thấp dần cao độ xuống điểm C.
Ưu điểm của phơng án II là tuyến đi xa khu dân c nên quá trình khai thác và thi công
ảnh hởng ít ®Õn ®êi sèng nh©n d©n trong vïng, diƯn tÝch chiÕm đất nông nghiệp ít, diện tích
lu vực nhỏ hơn so với phơng án I só lợng và khẩu độ công trình thoát nớc nhỏ hơn. Tuyến
thiết kê có khối lợng đào đắp cân bằng .
Nhợc điểm của phơng án II là tổng khối lợng đào đắp lớn, công tác khảo sát thiết kế kỹ
thuật và điều kiện thi công khó khăn, khả năng tiếp cận của dân c sinh sống xung quanh
không thuận lợi, các chỉ tiêu kỹ thuật không tối u.

Sau khi vạch tuyến trên bình đồ ta tiến hành rải cọc trên các phơng án tuyến.
Bảng cắm cọc các phơng án thiết kế cơ thể trình bày ở phụ lục I.1.1(cho phơng ántuyến
1) và phụ lục I.1.2(cho phơng ántuyến 2).
4. Tính toán các yếu tố cong trên mỗi phơng án.

D

T

T



Đ

K

Chiều dài đờng cong

R

R

nằm :

K=

.R.
180


Phân cự tại đỉnh đP=R. (

ờng cong nằm:

1
1)
cos( / 2)

Chiều dài đoạn tiếp tuyến :
T=R.tg(/2)
Đoạn thu ngắn:
D = 2T - K (m)
Từ bán kính R ta tra quy trình sẽ đợc độ dốc siêu cao,chiều dài đờngcong chuyển tiếp và mở
rộng cho mỗi đờng cong.(ở chơng 2).Kết quả tính toán yếu tố cong thể hiện trên bả vẽ so
sánh phơng án tuyến.

18

Nguyễn Trung Dòng - 817018


Đại học dân lập phơng đông
Khoa Kiến trúc công trình

Đồ án tốt nghiệp

Chơng iv:
Thiết kế thoát nớc trên tuyến
I. Tính toán lu lợng nớc chảy qua công trình
I.1. Xác định lu vực

Xác định vị trí và lý trình của công trình thoát nớc trên bình đồ và trắc dọc.
Xác định ®êng tơ thủ, ph©n thủ ®Ĩ ph©n chia lu vùc.
Nèi các đờng phân thuỷ, tụ thuỷ để xác định lu vực của từng công trình.
Xác định diện tích lu vực.
I.2. Tính toán thuỷ văn
áp dụng công thức của trờng Đại Học Xây Dựng do GS.TSKH Nguyến Xuân Trục đề
xuất ( Công thức 9-22 TK Đờng Ôtô III )
Qp% = 16.67*ap*F****
Qp% là lu lợng dòng chảy lũ ứng với tần suất thiÕt kÕ lµ P%.
F: diƯn tÝch lu vùc (km2).
: hƯ số dòng chảy lũ phụ thuộc vào loại đất, diện tích lu vực, chiều dầy lợng ma.
: hệ số triết giảm do ao hồ và đầm lầy

19

Nguyễn Trung Dũng - 817018


Đại học dân lập phơng đông
Khoa Kiến trúc công trình

Đồ án tốt nghiệp

*: Hệ số xác định theo bảng 9-11 [1]
ap: Cờng độ ma tính toán tính bằng mm/ph, xác định ứng với thời gian hình thành dòng chảy
tc theo c«ng thøc :
18.6bsd0.4
tc 
f (l sd0.4 )(100m sd ) 0.4
bsd là chiều dài trung bình của sờn dốc lu vực bsd =


F
1.8  l i  L 

(km).
l : Tæng chiều dài các suối nhánh (chỉ tính các suối có chiều dài > 0.75
chiều rộng trung bình của lu vực).
Chiều rộng trung bình của sờn dốc lu vực B đợc tính theo công thức
F
2L
F
B=
L

B=

Khi lu vực có 2 mái dốc.

Với lu vực có một mái dốc và khi đó ta cã bsd =

F
.
0.9  l  L 

Isd: ®é dèc trung bình sờn lu vực đợc lấy trung bình của 46 hớng nớc chảy
đại diện cho sờn dốc lu vực (0/00).
msd: hệ số nhám sờn dốc xác định theo bảng 9-9 [7] phụ thuộc vào loại đất
và thảm thực vật.
Cờng độ ma tính toán ứng với thời gian hình thành dòng chảy tính gần đúng
theo công thức :

H p
ap
tc

15 [7]

Hp Lợng ma ngày lớn nhất có tần suất 4%, xác định theo phụ lục

- Toạ độ đờng cong ma, xem phụ lục 12b [7]
Chơng V:
thiết kế trắc dọc và trắc ngang
A. Thiết kế trắc dọc
I. Nguyên tắc thiết kế trắc dọc
Trong điều kiện địa hình cho phép cố gắng dùng các chỉ tiêu kỹ thuật cao ( bán
kính đờng cong đứng, dốc dọc...)
Chọn vị trí đờng đỏ tối u là bài toán kinh tế tổng hợp xây dựng-khai thác vận
doanh.
II. Trình tự thiết kế
1.Xác định các điểm khống chế :
Các điểm khống chế :
Các điểm mà đờng đỏ thiết kế bắt buộc phải đi qua theo nhiệm vụ thiết kế (là
các điểm đầu ,cuối tuyến) .
Các điểm mà đờng đỏ bắt buộc phải đi vợt lên để đảm bảo yêu cầu bố trí các
công trình khác,hoặc để đảm bảo điều kiện làm việc tốt của nền mặt ®êng.

20

Ngun Trung Dịng - 817018




×