KỊCH BẢN DIỄN ÁN
HỒ SƠ LAO ĐỘNG SỐ 09
BÀ TRẦN THỊ THU KIỆN CÔNG TY YD
A. PHẦN THỦ TỤC BẮT ĐẦU PHIÊN TỊA
Giai đoạn
Thư ký vào
phịng xử
án
Thư ký
kiểm tra
những
người được
triệu tập
(10 phút, từ
13h30 –
13h40)
Nội dung
(đứng nói)
● Thư ký: Mời các đương sự vào phòng xử án. Đề nghị mọi người ổn
định chỗ ngồi, giữ trật tự trong phòng xử án.
● Thư ký: Trước khi bắt đầu phiên tịa, tơi, Nguyễn Văn A - thư ký
phiên Tòa sẽ tiến hành kiểm tra sự có mặt của những người được
Tịa án triệu tập đến phiên tịa hơm nay. Khi tơi gọi tên những người
được triệu tập, đề nghị người được gọi trình giấy triệu tập, giấy tờ
tùy thân lên để kiểm tra:
1. Bà Trần Thị Thu, nguyên đơn ?
2. Ông Nguyễn Văn B, Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của nguyên đơn?
3. Bà Nguyễn Thị C, Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
ngun đơn?
4. Ơng Nguyễn Văn D, người đại diện theo ủy quyền của Bị đơn là
Cty TNHH YD
5. Ông Nguyễn Văn E, Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của bị đơn ?
6. Bà Nguyễn Thị Trà My, Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của bị đơn ?
7. Bà Nguyễn Thị F, Trưởng phịng Hành chính, Cty TNHH YD?
8. Bà Nguyễn Thị G, nhân viên phụ trách nhân sự Cty TNHH YD?
9. Ông Nguyễn Văn H, Tổ trưởng tổ bảo vệ phụ trách bảo vệ Cty
TNHH YD?
[Lưu ý: Thư ký ngồi gọi tên từng người và sắp xếp chỗ ngồi]
Thư ký đọc
nội quy
phiên tịa
(10 phút)
Tơi xin phổ biến nội quy phiên tòa như sau:
1. Khi vào phòng xử án, mọi người đều phải chấp hành việc kiểm tra an
ninh của lực lượng có trách nhiệm bảo vệ phiên tịa.
Nghiêm cấm mang vũ khí, hung khí, chất nổ, chất cháy, chất độc, chất
phóng xạ, đồ vật cấm lưu hành, truyền đơn, khẩu hiệu và tài liệu, đồ vật
khác ảnh hưởng đến sự tôn nghiêm của phiên tòa vào phòng xử án, trừ
vật chứng của vụ án phục vụ cho cơng tác xét xử hoặc vũ khí, cơng cụ
hỗ trợ được người có thẩm quyền mang theo để làm nhiệm vụ bảo vệ
phiên tòa.
2. Người tham gia phiên tòa theo yêu cầu của Tòa án phải xuất trình
giấy triệu tập, giấy mời, các giấy tờ có liên quan khác cho Thư ký phiên
tòa tại bàn thư ký chậm nhất là 15 phút, trước giờ khai mạc phiên tịa
và ngồi đúng vị trí trong phịng xử án theo hướng dẫn của Thư ký phiên
tòa; trường hợp đến muộn thì phải xuất trình giấy triệu tập, giấy mời,
các giấy tờ có liên quan khác cho Thư ký phiên tịa thơng qua lực lượng
làm nhiệm vụ bảo vệ phiên tịa.
3. Người dưới 16 tuổi khơng được vào phịng xử án, trừ trường hợp
được Tòa án triệu tập.
4. Mọi người trong phịng xử án phải mặc quần áo nghiêm túc; có thái
độ tôn trọng Hội đồng xét xử, giữ trật tự, khơng nói chuyện riêng và
tn theo sự điều khiển của Chủ tọa phiên tịa.
5. Khơng đội mũ, nón, đeo kính màu trong phịng xử án, trừ trường hợp
có lý do chính đáng, được Chủ tọa phiên tịa cho phép; khơng sử dụng
điện thoại di động trong phịng xử án; khơng hút thuốc, khơng ăn uống
trong phịng xử án hoặc có hành vi khác ảnh hưởng đến sự tôn nghiêm
của phiên tòa.
6. Mọi người trong phòng xử án phải đứng dậy khi Hội đồng xét xử vào
phòng xử án và khi tuyên án, trừ trường hợp đặc biệt được phép của
Chủ tọa phiên tòa.
7. Bị cáo đang bị tạm giam chỉ được tiếp xúc với người bào chữa; việc
tiếp xúc với những người khác phải được phép của Chủ tọa phiên tòa.
8. Người tham gia phiên tòa theo yêu cầu của Tòa án phải có mặt tại
phiên tịa trong suốt thời gian xét xử vụ án, trừ trường hợp được Chủ
tọa phiên tòa cho phép rời khỏi phịng xử án khi có lý do chính đáng.
9. Chỉ những người được Hội đồng xét xử cho phép mới được hỏi, trả
lời hoặc phát biểu. Người hỏi, trả lời hoặc phát biểu phải đứng dậy, trừ
trường hợp vì lý do sức khỏe được Chủ tọa phiên tòa cho phép ngồi để
hỏi, trả lời hoặc phát biểu.
10. Người vi phạm nội quy phịng xử án thì tùy trường hợp có thể bị
Chủ tọa phiên tịa cảnh cáo, phạt tiền, buộc rời khỏi phòng xử án, bị
bắt giữ hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp
luật.
11. Nhà báo tham dự phiên tòa để đưa tin về diễn biến phiên tịa phải
xuất trình Thẻ nhà báo và giấy giới thiệu công tác cho Thư ký phiên tòa
tại bàn thư ký chậm nhất là 15 phút, trước giờ khai mạc phiên tòa; chấp
hành đúng hướng dẫn của Thư ký phiên tòa hoặc lực lượng cảnh sát
bảo vệ phiên tòa về khu vực tác nghiệp; chấp hành sự điều khiển của
Chủ tọa phiên tòa; tuân thủ các quy định của pháp luật và nội quy
phòng xử án.
12. Hoạt động thơng tin, báo chí của báo chí nước ngồi, cơ quan đại
diện nước ngồi, tổ chức nước ngoài tại Việt Nam được thực hiện theo
quy định của pháp luật Việt Nam.
13. Lực lượng cảnh sát bảo vệ phiên tịa có nhiệm vụ bảo vệ trật tự
phiên tòa và thi hành quyết định của Chủ tọa phiên tòa về việc buộc rời
khỏi phòng xử án hoặc bắt giữ người gây rối trật tự phiên tòa theo quy
định của pháp luật.
● Thư ký: Tôi đã phổ biến nội quy phiên tịa, có ai có thắc mắc gì
khơng?
● Thư ký: đề nghị tất cả mọi người giữ trật tự, tắt điện thoại di động
hoặc chuyển sang chế độ im lặng.
Khi HĐXX
● Thư ký: Đề nghị mọi người đứng dậy.
vào phòng
xử án
Phần giới
thiệu của
chủ tọa
phiên tòa
(5 phút)
THỦ TỤC BẮT ĐẦU PHIÊN TỊA
- Hơm nay ngày 21/9/2017 tại Tồ án nhân dân Huyện An Dương,
Thành phố Hải Phòng mở phiên tịa xét xử sơ thẩm cơng khai vụ
án dân sự về việc “Tranh chấp về xử lý kỷ luật theo hình thức sa
thải” giữa Nguyên đơn là bà Trần Thị Thu, sinh năm 1985 địa
chỉ số 6, phố Đ, Phường Hồng Văn Thụ, Quận Hồng Bàng, TP
Hải Phịng và bị đơn là Công ty THNN YD Việt Nam, địa chỉ Lơ
J12, Khu cơng nghiệp NM, Thành phố Hải Phịng.
- Thay mặt Hội đồng xét xử, tôi tuyên bố khai mạc phiên tồ và
cơng bố quyết định đưa vụ án ra xét xử.
TÒA ÁN NHÂN DÂN
HUYỆN AN DƯƠNG
Số: 01/2017/QĐST-LĐ
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT N
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------An Dương, ngày 21 tháng 9 năm 2017
QUYẾT ĐỊNH
ĐƯA VỤ ÁN RA XÉT XỬ
TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN AN DƯƠNG, TP HẢI PHÒNG
Căn cứ Điều 48, 203 và 220 của Bộ luật tố tụng dân sự;
Sau khi nghiên cứu hồ sơ vụ án dân sự sơ thẩm thụ lý số
04/2016/TLST-LĐ ngày 14 tháng 10 năm 2016;
QUYẾT ĐỊNH
1. Đưa ra xét xử sơ thẩm vụ án dân sự về việc “tranh chấp về xử lý kỷ
luật theo hình thức sa thải” giữa:
Nguyên đơn: Bà Trần Thị Thu – sinh năm 1985
Địa chỉ: Số 6xx, phố Đ, p. Hoàng Văn Thụ, Hồng Bàng, Tp. Hải Phịng
Bị đơn: Cơng ty TNHH YD Việt Nam
Địa chỉ: Lô J12xx, Khu công nghiệp NM, thành phố Hải Phòng.
Thời gian mở phiên tòa: 08 giờ 00 phút, ngày 21 tháng 9 năm 2017
Địa điểm mở phiên tòa: Trụ sở Tòa án nhân dân huyện AD – số 7 Thị
trấn AD,
huyện AD, thành phố Hải Phòng.
Vụ án được xét xử công khai
2. Những người tiến hành tố tụng:
Thẩm phán – Chủ tọa phiên tịa: Ơng Nguyễn Văn I
Các Hội thẩm nhân dân: Bà Nguyễn Thị K – Cán bộ văn hóa xã Bắc
Sơn và
bà Nguyễn Thị L – Phó chủ tịch liên đồn Lao động huyện AD.
Thư ký Tịa án: Ơng Nguyễn Văn A, cán bộ tịa án nhân dân huyện AD.
Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân huyện AD, thành phố Hải Phịng
tham gia
phiên tồ: ông Nguyễn Văn M
3. Những người tham gia tố tụng khác:
3.1. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn: ông
Nguyễn Văn B và Bà Nguyễn Thị C – Luật sư
Cơng ty Luật K – Đồn Luật sư thành phố Hải Phòng; địa chỉ: Số 1xx
Nguyễn Đức Cảnh, quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng.
3.2. Người đại diện theo ủy quyền của bị đơn: Ông Nguyễn Văn D, sinh
năm……. Địa chỉ:
……………………………………………………………………….
3.3. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn: Ông Nguyễn
Văn E và Bà Nguyễn Thị Trà My, Luật sư Văn phòng ……………..,
địa chỉ:……………..
Chủ tọa
Thư ký báo
cáo
(5 phút)
TÒA ÁN NHÂN DÂN HUYỆN AD
THẨM PHÁN
Nguyễn Văn I
● Chủ tọa: Mời tất cả mọi người ngồi.
(thẩm phán ngồi nói)
● Đề nghị Thư ký báo cáo về sự có mặt, vắng mặt của những người
được triệu tập tham gia phiên tịa.
(Đứng nói)
● Thư ký: Kính thưa HĐXX, những người tham gia tố tụng được tòa
triệu tập có mặt tại phiên tịa hơm nay gồm có:
1. Ngun đơn: Bà Trần Thị Thu, sinh năm 1985 - có mặt
2. Bị đơn: Cty TNHH YD Việt Nam, đại diện ông Nguyễn Văn D,
có mặt
3. Người làm chứng: bà Nguyễn Thị F, có mặt.
4. Người làm chứng: bà Nguyễn Thị G, có mặt.
5. Người làm chứng: Ơng Nguyễn Văn H, có mặt
6. Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn: Ông
Nguyễn Văn B và Bà Nguyễn Thị C, có mặt
7. Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị đơn: Ơng
Nguyễn Văn E và bà Nguyễn Thị Trà My, có mặt
Báo cáo hết.
(Ngồi nói)
● Chủ toạ: Thay mặt HĐXX, tơi phổ biến cách xưng hơ tại phiên tịa
hơm nay như sau: Khi trả lời các đương sự phải thưa HĐXX và
xưng tơi. Khi hỏi người nào thì người đó phải đứng lên và trả lời
đúng trọng tâm câu hỏi. Nếu nghe khơng rõ có quyền u cầu người
hỏi nhắc lại câu hỏi. Chỉ được quyền phát biểu khi được sự cho phép
của HĐXX.
Chủ tọa: Sau đây, thay mặt HĐXX, tôi sẽ tiến hành kiểm tra căn
cước của các đương sự và người tham gia tố tụng.
● Chủ tọa: Mời Nguyên đơn đứng lên. Đề nghị Bà cho HĐXX rõ: họ
tên, ngày tháng năm sinh, nơi cư trú, của bà?
● Nguyên đơn: Thưa HĐXX, tôi tên Trần Thị Thu, sinh năm 1985,
Địa chỉ: Số 6xx, phố Đ, p. Hoàng Văn Thụ, Hồng Bàng, Tp. Hải
Phịng
● Chủ tọa: Tại phiên tồ ngày hơm nay ngun đơn có mời người bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình khơng?
Chủ tọa
kiểm tra
căn cước
(10 phút)
● Ngun đơn: Thưa HĐXX, Tơi có mời Luật sư Nguyễn Văn B và
Luật sư Nguyễn Thị C, là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
nguyên đơn.
● Chủ tọa: Mời bà ngồi xuống.
● Chủ tọa: Mời Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nguyên
đơn đứng lên. Các Ơng/Bà cho biết tên, đơn vị cơng tác, đơn vị
luật sư trực thuộc?
● LS 1: Thưa HĐXX, tôi là Luật sư Nguyễn Văn B - thuộc đoàn luật
sư ……………………..
● LS 2: Thưa HĐXX, tôi là Luật sư Nguyễn Thị C …………………..- thuộc đoàn luật sư ………………….
● Chủ tọa: Mời hai ông/bà ngồi xuống.
● Chủ tọa: Mời Bị đơn đứng lên. Đề nghị Ông cho HĐXX rõ: họ tên,
ngày tháng năm sinh, nơi cư trú, của ông?
● Bị đơn: Thưa HĐXX, tôi tên là Nguyễn Văn D, đại diện theo ủy
quyền của Công ty TNHH YD Việt Nam.
● Chủ tọa: Tại phiên tồ ngày hơm nay bị đơn có mời người bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp cho mình khơng?
● Bị đơn: Thưa HĐXX, tơi mời Luật sư Nguyễn Văn E và Luật sư
Nguyễn Thị Ê là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị đơn.
● Chủ tọa: Mời ông ngồi xuống.
● Chủ tọa: Mời Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Bị
đơn đứng lên. Ơng/ bà cho biết tên, đơn vị công tác, đơn vị luật sư
trực thuộc?
● LS 1: Thưa HĐXX, tôi tên là Nguyễn Văn E, Thuộc văn phịng luật
sư B - thuộc đồn luật sư thành phố Hải Phòng
● LS 2: Thưa HĐXX, tơi tên là Nguyễn Thị Ê, thuộc văn phịng….
● Chủ tọa: Mời ông bà ngồi xuống
● Chủ tọa: Mời Người người làm chứng, bà Nguyễn Thị F đứng dậy.
Đề nghị bà cho HĐXX rõ: họ tên, ngày tháng năm sinh, nơi cư trú,
của bà?
● Người làm chứng: Thưa HĐXX, tôi tên là Nguyễn Thị F, sinh
năm…….
● Chủ tọa: Mời bà ngồi
● Chủ tọa: Mời người làm chứng, bà Nguyễn Thị G đứng dậy. Đề nghị
bà cho HĐXX rõ họ tên, ngày tháng năm sinh, nơi cư trú của bà?
● Người làm chứng: Thưa HĐXX, tôi tên là Nguyễn Thị G, sinh
năm,,,,
● Chủ tọa: Mời bà ngồi
● Chủ tọa: Mời người làm chứng, ông Nguyễn Văn H đứng dậy, đề
nghị ông cho HĐXX rõ họ tên, ngày tháng năm sinh và nơi cư trú
của ông?
● Người làm chứng: Thưa HĐXX, tôi tên Nguyễn Văn H, sinh năm
● Chủ tọa: Mời ông ngồi
Chủ tọa giải
thích quyền
và nghĩa vụ
cho những
người tham
gia tố tụng
(15 phút
● Chủ tọa: Thay mặt HĐXX Tơi giải thích về quyền và nghĩa vụ
cho các đơn sự khi tham gia phiên tòa:
● Chủ tọa: Mời các đương sự đứng dậy:
● Chủ tọa: Tại phiên tịa hơm nay, các đương sự có các quyền,
nghĩa vụ sau:
Theo quy định tại Điều 70 BLTTDS năm 2015, khi tham gia tố tụng
các đương sự có những quyền và nghĩa vụ sau đây:
- Cung cấp tài liệu, chứng cứ; chứng minh để bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của mình;
- Đề nghị Tòa án xác minh, thu thập tài liệu, chứng cứ của vụ việc
mà tự mình khơng thể thực hiện được;
- Đề nghị Tịa án đưa người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan tham
gia tố tụng;
- Đề nghị tịa án u cầu đương sự khác xuất trình tài liệu, chứng cứ
mà họ đang giữ; đề nghị Tòa án ra quyết định yêu cầu cơ quan tổ
chức cá nhân đang lưu giữ, quản lý tài liệu chứng cứ cung cấp tài
liệu, chứng cứ đó;
- Đề nghị tịa án triệu tập người làm chứng, trưng cầu giám định,
quyết định việc định giá tài sản;
- Được biết, ghi chép, sao chụp tài liệu, chứng cứ do đương sự khác
xuất trình hoặc do Tòa án thu thập, trừ tài liệu chứng cứ quy định tại
khoản 2 Điều 109 của bộ luật này;
- Tự bảo vệ hoặc nhờ người khác bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
cho mình;
- u cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng
theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự ;
- Đề nghị tịa án đưa người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan tham gia
tố tụng;
- Đưa ra câu hỏi với người khác về vấn đề liên quan đến vụ án hoặc
đề xuất với Tòa án những vấn đề cần hỏi người khác; được đối chất
với nhau hoặc với người làm chứng;
- Tranh luận tại phiên tòa, đưa ra lập luận về đánh giá chứng cứ và
pháp luật áp dụng;
- Kháng cáo, khiếu nại bản án, quyết định của Tòa án theo quy định
của Bộ luật Tố tụng dân sự.
- Các quyền và nghĩa vụ khác do pháp luật quy định.
Giới thiệu về Hội đồng xét xử
● Chủ tọa: Tôi giới thiệu thành phần những người tiến hành tố
tụng:
● Chủ tọa: Về thành phần HĐXX gồm có:
- Tơi: Nguyễn Văn I - Thẩm phán - Chủ tọa phiên tòa
- Người ngồi bên tay trái tôi là Hội thẩm nhân dân Bà Nguyễn Thị
K – Cán bộ văn hóa xã Bắc Sơn.
- Người ngồi bên tay phải tôi là Hội thẩm nhân dân Bà Nguyễn
Thị L – Phó Chủ tịch liên đồn lao động huyện An Dương.
- Thư ký ghi biên bản phiên tòa Ông Nguyễn Văn A – cán bộ Tòa
án huyện An Dương, TP. Hải Phịng
- Về phía Viện kiểm sát có Ông Nguyễn Văn M – Kiểm sát viên
VKSND huyện An Dương, TP. Hải Phòng tham gia phiên tòa.
● Chủ tọa: Tôi đã giới thiệu xong thành phần những người tiến
hành tố tụng trong phiên tịa hơm nay, các đương sự và các luật
sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các đương sự có yêu cầu
thay đổi ai trong những người tôi vừa giới thiệu hay không?
● Chủ tọa: Như vậy…. khơng ai có u cầu thay đổi người tiến
hành tố tụng…...
● Chủ tọa: Vừa rồi tôi đã phổ biến quyền và nghĩa vụ của các
đương sự tại phiên tịa ngày hơm nay. Các đương sự có nghe rõ
quyền và nghĩa vụ của mình khơng?
● Chủ tọa: Mời Ngun đơn, tại phiên tồ hơm nay ngồi các
quyền và nghĩa vụ tơi vừa nêu trên, ngun đơn cịn được quyền
Thay đổi nội dung yêu cầu khởi kiện; rút một phần hoặc toàn bộ
yêu cầu khởi kiện. Vậy nguyên đơn có rút, thay đổi hay khơng?
● Ngun đơn: …
● Chủ tọa: Mời bà ngồi
● Chủ tọa: Mời Bị đơn, tại phiên tồ hơm này bị đơn có Chấp
nhận hoặc bác bỏ một phần hoặc toàn bộ yêu cầu của nguyên
đơn hay không?
● Bị đơn:…
● Chủ tọa: Mời ông ngồi
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI LÀM CHỨNG được quy
định tại Điều 78 của BLTTDS
● Chủ tọa: Trong phiên tịa hơm nay, Ông/bà Nguyễn Thị F,
Nguyễn Thị G và Nguyễn Văn H tham gia với tư cách là người
làm chứng. Các Ông có cần HĐXX phổ biến cụ thể quyền và
nghĩa vụ của người làm chứng cho ông hay không?
● Người làm chứng: Tôi đã nắm rõ và không yêu cầu phổ biến lại.
● Chủ tọa: Vậy trong phiên tịa hơm nay, các ơng có cam kết khai
báo trung thực những tình tiết mà mình biết được liên quan đến
vụ án không?
● Người làm chứng: Tôi cam kết khai báo trung thực.
● Chủ tọa: Mời các ông/bà ngồi xuống
● Chủ tọa: Về Quyền và nghĩa vụ của người bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của đương sự được quy định tại Điều 76 BLTTDS,
các Luật sư có cần HĐXX phổ biến cụ thể quyền và nghĩa vụ của
mình hay khơng?
…
● Chủ tọa: Nếu khơng ai có ý kiến gì. Tơi sẽ chuyển sang phần tiếp
theo.
● Chủ tọa: Hơm nay các đương sự và các luật sư bảo vệ quyền và lợi
ích hợp pháp của các đương sự có cung cấp thêm tài liệu, chứng cứ
hay yêu cầu HĐXX triệu tập thêm người nào tham gia phiên tịa hay
khơng?
Hỏi đương
sự về việc
triệu tập
người làm
chứng, đưa
tài liệu, đồ
vật mới,
hỗn phiên
tịa
(5 phút)
● Chủ tọa: Mời Nguyên đơn.
● Nguyên đơn: Thưa HĐXX, tơi khơng có.
● Chủ tọa: Mời ngun đơn ngồi
● Chủ tọa: Mời Bị đơn.
● Bị đơn: Thưa HĐXX, tôi không có.
● Chủ tọa: Mời bị đơn ngồi xuống.
● Chủ tọa: Mời đại diện luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho
nguyên đơn.
● Luật sư NĐ: Thưa HĐXX, tơi khơng có.
● Chủ tọa: Mời đại diện luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho
Bị đơn.
● Luật sư BĐ: Thưa HĐXX, tơi khơng có.
● Các hội thẩm nhân dân có ý kiến gì về phần thủ tục khơng?
● Mời đại diện Viện kiểm sát có ý kiến về phần thủ tục
Ý kiến về
phần thủ
tục
● Chủ tọa: Nếu khơng ai có ý kiến gì về phần thủ tục bắt đầu phiên
tịa. Tơi thay mặt HĐXX tun bố kết thúc phần thủ tục bắt đầu
phiên tòa và chuyển sang phần tranh tụng tại phiên tòa.
B. PHẦN TRANH TỤNG TẠI PHIÊN TỊA
B.1. TRÌNH BÀY U CẦU
Phần trình
bày yêu cầu
(20 phút)
● Chủ tọa: Do các đương sự không thỏa thuận được với nhau về việc
giải quyết vụ án. Và tại phiên tịa ngày hơm nay các đương sự có
mời Luật sư tham gia bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình
nên theo quy định tại Điều 248 Bộ Luật TTDS, mời Luật sư bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp cho ngun đơn trình bày yêu cầu khởi
kiện và các chứng cứ chứng minh yêu cầu đó là có căn cứ hợp pháp.
● Luật sư của NĐ trình bày:
Kính thưa HĐXX,
Kính thưa vị đại diện VKS,
Kính thưa Quý Luật sư đồng nghiệp.
…….
Thưa HĐXX, trên đây là toàn bộ các yêu cầu khởi kiện của Nguyên
đơn, kính mong HĐXX xem xét các chứng cứ và chấp nhận toàn bộ yêu
cầu để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của thân chủ tơi. Mời HĐXX
tiếp tục làm việc.
● Chủ tọa: Mời nguyên đơn đứng dậy: Vừa rồi bà đã nghe Luật sư
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình trình bày, bà có ý kiến gì
bổ sung khơng?
● Ngun đơn: Thưa HĐXX, luật sư của nguyên đơn đã trình bày đầy
đủ những yêu cầu của ngun đơn, nên tơi khơng có bổ sung gì thêm
● Chủ tọa: Mời bà ngồi xuống.
● Chủ tọa: Mời luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị đơn
trình bày ý kiến đối với yêu cầu khởi kiện của NĐ.
● Luật sư của Bị đơn trình bày:
Kính thưa:
- Hội đồng xét xử!
- Vị đại diện Viện kiểm sát!
- Vị luật sư đồng nghiệp!
- Thưa toàn thể q vị có mặt tại phiên tịa ngày hơm nay!
Sau khi nghe phía ngun đơn trình bày u cầu khởi kiện, phía bị đơn
có quan điểm như sau:
Phía bị đơn khơng đồng ý với tồn bộ u cầu khởi kiện của nguyên
đơn bởi những lý do sau:
….
Trên đây là các quan điểm của phía bị đơn đối với các yêu cầu khởi kiện
của phía nguyên đơn. Kính mong HĐXX công minh, xem xét. Xin trân
trọng cảm ơn.
● Chủ tọa: Mời bị đơn đứng dậy.
● Chủ tọa: Vừa rồi ông đã nghe Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của mình trình bày, ơng có ý kiến gì bổ sung không?
● Bị đơn: Thưa HĐXX, luật sư của bên bị đơn đã trình bày đầy đủ
những yêu cầu của bên bị đơn, nên tơi khơng có bổ sung gì thêm
● Chủ tọa: Mời ơng ngồi.
● Chủ tọa: Cịn ai có trình bày bổ sung khơng? Nếu khơng có ý kiến,
kết thúc phần trình bày chuyển sang phần hỏi đáp.
B.2. PHẦN HỎI TẠI PHIÊN TÒA
● Chủ tọa: Thay mặt HĐXX, tơi tun bố chuyển sang phần hỏi tại
phiên tịa, thứ tự hỏi của từng người được thực hiện như sau:
Chủ tọa
phổ biến
nguyên tắc
hỏi
● Nguyên đơn, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên
đơn hỏi trước,
● Tiếp đến bị đơn, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị
đơn.
● Người có quyền và nghĩa vụ liên quan
Phần hỏi
của luật
sư Nguyên
đơn
(20 phút)
● Chủ tọa: Mời nguyên đơn tham gia hỏi.
● Nguyên đơn: Kính thưa HĐXX, đại diện nguyên đơn xin nhờ Luật
sư tham gia thủ tục hỏi.
● Chủ tọa: Mời bà ngồi. Mời Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của nguyên đơn tham gia thủ tục hỏi.
● Luật sư NĐ: Thưa HĐXX, tôi xin được hỏi …..
● Chủ tọa: Mời ông/bà ….đứng lên.
● ……….
● Luật sư: Thưa HĐXX, tôi đã hỏi xong, đề nghị HĐXX tiếp tục
làm việc.
● Chủ tọa: mời LS ngồi.
● Chủ tọa: Mời bị đơn tham gia hỏi.
● BĐ: Kính thưa HĐXX, bị đơn xin nhờ Luật sư tham gia phần thủ
tục hỏi.
Phần hỏi
của luật sư
của Bị đơn
(20 phút)
● Chủ tọa: Mời ông ngồi. Mời Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của Bị đơn tham gia thủ tục hỏi.
● Luật sư BĐ: Thưa HĐXX, tôi xin được hỏi Nguyên đơn
● Chủ tọa: Mời ông/bà đứng lên.
Luật sư : Thưa HĐXX, tôi đã hỏi xong, đề nghị HĐXX tiếp tục làm
việc.
● Chủ tọa: Mời … ngồi.
Phần hỏi
của người
có quyền và
nghĩa vụ
liên quan
Phần hỏi
của thẩm
phán chủ
tọa
(10 phút)
● Chủ tọa: Mời Nguyên đơn đứng lên:
Phần hỏi
của HTND
(10 phút)
● Chủ tọa: Mời các vị Hội thẩm Nhân dân tham gia hỏi. Mời Hội
Thẩm ….
● Chủ tọa: Mời bà ngồi:
● Chủ tọa: Mời đại diện Bị đơn – ông Nguyễn Văn D đứng lên:
● Chủ tọa: Mời ông ngồi:
● Hội thẩm…: Thưa chủ toạ, Tôi muốn hỏi ……………
● Chủ tọa: Mời ………………….. đứng lên
● Hội thẩm…: Phần hỏi của tôi đã xong, mời Chủ toạ phiên toà tiếp
tục làm việc.
● Chủ tọa: Mời … ngồi.
● Chủ tọa: Mời Hội Thẩm … tham gia hỏi.
● Hội thẩm …: Tôi muốn hỏi ….
● Chủ tọa: Mời …. đứng lên
● Hội thẩm…: Phần hỏi của tôi đã xong, mời Chủ toạ phiên toà tiếp
tục làm việc.
● Chủ tọa: Mời …. ngồi.
● Chủ tọa: Mời Đại diện Viện kiểm sát tham gia hỏi.
Phần hỏi
của Đại
diện viện
kiểm sát
(10 phút)
● KSV: Thưa Chủ tọa, Tôi muốn hỏi ….
● Chủ tọa: Mời …đứng lên
● KSV: Thưa HĐXX, đại điện VKS đã hỏi xong. Mời HĐXX tiếp tục
làm việc.
● Chủ tọa: Mời …. ngồi.
Kết thúc
phần hỏi
Tranh luận
(30 phút,
mỗi bên có
10 phút
trình bày
luận cứ và 5
phút đối
đáp nếu có.)
● Chủ tọa: các đương sự cịn đặt câu hỏi về vấn đề gì nữa khơng?
[IM LẶNG]
● Chủ tọa: Nếu các đương sự khơng cịn yêu cầu hỏi. Thay mặt
HĐXX tôi tuyên bố kết thúc phần hỏi, chuyển sang phần tranh luận.
● Chủ tọa: Thứ tự trình bày, Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp cho nguyên đơn sẽ phát biểu luận cứ bảo vệ Nguyên đơn trước.
Tiếp đến là phía Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho Bị
Đơn sẽ phát biểu luận cứ bảo vệ Bị đơn. Tiếp theo là đến phần trình
bày của người có quyền và nghĩa vụ liên quan. Sau đó, nếu có ý
kiến, sẽ đối đáp qua lại.
● Chủ tọa: Mời các Luật sư bảo vệ cho quyền và lợi ích hợp pháp của
Nguyên Đơn phát biểu.
● Luật sư: [trình bày]
● Luật sư: Tơi xin kết thúc phần trình bày bản luận cứ của mình.
● Chủ tọa: Mời Nguyên đơn đứng dậy, Nguyên đơn có nghe rõ phần
trình bày của luật sư khơng? Bà có muốn bổ sung vấn đề gì ngồi
những vấn đề mà luật sư đã trình bày khơng?
● Ngun đơn: Thưa HĐXX, [tơi khơng bổ sung gì thêm] HOẶC
[Trình bày ý kiến]
● Chủ toạ: Mời bà ngồi xuống.
● Chủ toạ: Đề nghị Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị
đơn trình bày ý kiến tranh luận.
● Luật sư: [trình bày]
● Luật sư :Tơi xin kết thúc phần trình bày ý kiến tranh luận của
mình. Mời luật sư đồng nghiệp của tôi tiếp tục bổ sung.
● Chủ tọa: Mời Luật sư bảo vệ cho quyền và lợi ích hợp pháp của Bị
đơn tiếp tục bổ sung.
● Luật sư [ ]hoặc []: Tơi xin kết thúc phần trình bày ý kiến tranh luận
của mình.
● Chủ tọa: Mời Bị đơn đứng dậy, Bị đơn có nghe rõ phần trình bày
của luật sư khơng? bà có muốn bổ sung vấn đề gì ngồi những vấn
đề mà luật sư đã trình bày khơng?
● Bị đơn: Thưa HĐXX, tơi khơng bổ sung gì thêm.
● Chủ toạ: Mời ông ngồi xuống.
● Chủ tọa: Mời luật sư của Nguyên đơn có ý kiến đối đáp quan
điểm của luật sư Bị đơn?
● Luật sư [] : [PHẢN BIỆN]
● Chủ tọa: Mời luật sư của Bị đơn có ý kiến đối đáp lại quan điểm
của luật sư Nguyên đơn?
[TIẾP TỤC TRANH LUẬN VÀ PHẢN BIỆN]
● Chủ tọa: Luật sư của Bị đơn/ Nguyên đơn có ý kiến đối đáp không?
Kết thúc
tranh luận
(5 -10 phút
VKS phát
biểu)
● Chủ tọa: Có ai cịn ý kiến tranh luận nào khác khơng?
● Chủ toạ: Mời luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên
đơn.
● Luật sư phía Nguyên đơn: chúng tơi bảo lưu quan điểm của mình,
khơng có ý kiến gì thêm.
● Chủ toạ: Mời luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Bị đơn.
● Luật sư phía bị đơn: chúng tơi bảo lưu quan điểm của mình, khơng
có ý kiến gì thêm
● Chủ tọa: Nếu khơng ai có tranh luận gì thêm. Tơi tun bố kết thúc
phần tranh luận. Trước khi HĐXX vào phòng nghị án, mời đại diện
VKS phát biểu ý kiến về việc tuân theo pháp luật tố tụng trong quá
trình giải quyết vụ án và phát biểu ý kiến về việc giải quyết vụ án.
Về nấu cơm
lúc 17h00
KSV: [PHÁT BIỂU Ý KIẾN]
● Chủ tọa: Sau đây, HĐXX vào phòng nghị án. Mọi người tạm nghỉ
trong thời gian HĐXX nghị án. Kết thúc buổi diễn án.
● Thư ký:Đề nghị mọi người đứng dậy (HĐXX vào nghị án).