Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Quản trị chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.19 KB, 6 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO HỌC
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1.

Tên học phần: Quản trị chất lượng (Quality Management)

2.

Mã học phần:

3.

Bộ mơn phụ trách giảng dạy:

4.

Trình độ: học viên năm thứ

5.

Số tín chỉ: 02

6.

Phân bổ thời gian:


+ Lên lớp: 30 tiết
- Lý thuyết: 20 tiết
- Thảo luận, thuyết trình: 10 tiết
+ Tự học, tự nghiên cứu: 30 tiết

7.

Điều kiện tiên quyết: Học viên đã có những kiến thức cơ bản về Quản trị và Quản trị Chất
lượng.

8.

Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Quản trị chất lượng đã trở thành một hoạt động không thể thiếu đối với sự phát triển của
các tổ chức trong bối cảnh cạnh tranh, thông qua việc tập trung vào hiệu quả của hệ thống
quản lý và sự thỏa mãn của khách hàng. Môn học cung cấp cho học viên những kiến thức
căn bản về quản trị chất lượng và vai trò của nó đối với sự phát triển bền vững của các tổ
chức. Học viên có cơ hội tiếp cận các cách thức quản trị chất lượng hiệu quả tại các tổ chức
ở Việt Nam và trên thế giới. Thông qua khóa học, học viên có nhiều cơ hội để thảo luận,
nhận dạng những vấn đề về quản trị chất lượng tại tở chức của mình, được chia sẻ những
kiến thức và kinh nghiệm về quản trị chất lượng, từ đó giúp học viên có khả năng vận dụng
các kiến thức của môn học để giải quyết các vấn đề quản trị chất lượng cũng như định
hướng triển khai hệ thống quản trị chất lượng thích hợp tại tở chức mình.

9.

Mục tiêu của học phần: Kết thúc học phần, học viên phải:
(1) Nhận thức đúng các vấn đề cơ bản về quản trị chất lượng cũng như tác động của nó
đối với sự thành công của các tổ chức.
(2) Nhận biết và sử dụng được một số công cụ và kỹ thuật để hoạch định, kiểm soát và cải

tiến chất lượng.
(3) Nhận dạng và giải quyết được các vấn đề về quản trị chất lượng tại tổ chức mà học
viên đang công tác dựa trên lý thuyết khoa học về quản lý chất lượng hiệu quả.

1


(4) Lựa chọn và lập được kế hoạch triển khai một hệ thống quản lý chất lượng thích hợp
cho tở chức mà học viên đang công tác.
(5) Có năng lực làm việc theo nhóm một cách hiệu quả, năng lực trình bày và phản biện
bằng lời nói, năng lực chuẩn bị và trình bày một bài viết về các chủ đề liên quan đến
quản trị chất lượng.
10. Nhiệm vụ của học viên: (Tham dự học, thảo luận, kiểm tra theo quy chế học vụ hiện hành
của nhà trường)
- Dự lớp: đọc trước các tài liệu được giao, tham dự đầy đủ các buổi học và tham gia
thảo luận nhóm, thuyết trình.
- Bài tập: hoàn thành các bài tập được giao và nộp bài đúng hạn
- Dụng cụ và học liệu: theo yêu cầu và hướng dẫn của giảng viên.
- Khác: (theo yêu cầu của giảng viên)
11. Tài liệu học tập:
- Giáo trình:
[1] Tạ Thị Kiều An, Ngơ Thị Ánh, Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Văn Hóa, Nguyễn
Hoàng Kiệt, Đinh Phượng Vương (2010), Quản lý chất lượng, NXB Thống kê.
- Tài liệu tham khảo:
[2] David L. Goetsch, Stanley Davis (2013), Quality Management for Organizational
Excellence: Introduction to Total Quality, Prentice Hall
[3] James R. EVANS and William M. LINDSAY (2014), Managing for quality and
performance excellence, Cengage Learning.
[4] Joseph M. Juran (1999), Juran’s quality handbook, Mc Graw – Hill.
[5] Ashok Rao (1996), Total quality management: A Cross functional perspective,

John Wiley & Sons.
[6] John S. Oakland (2004), Oakland on quality management, Elsevier ButterworthHeinemann.
[7] Stephen GEORGE, Arnold WEIMERSKIRCH (2009), MBA trong tầm tay –
Quản lý chất lượng tồn diện, NXB Tởng hợp TP HCM
[8] TCVN ISO 9000:2007 Hệ thống quản lý chất lượng – Cơ sở và từ vựng
[9] TCVN ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng – Các yêu cầu
[10] TCVN ISO 9004:2011 Quản lý tổ chức để thành công bền vững – Phương pháp
tiếp cận quản lý chất lượng
12.

Tiêu chuẩn đánh giá học viên:

 Điểm q trình (trọng sớ 40%), chấm theo thang điểm 10:
 Đánh giá theo cá nhân 5.0 điểm, bao gồm:
 Chuyên cần (thông qua số bài tập làm trên lớp)
 Chất lượng các bài làm trên lớp
 Tích cực (thơng qua trao đởi trong q trình học)
 02 Bài tập cá nhân
2

1.0 điểm
1.0 điểm
1.0 điểm
2.0 điểm


 Đánh giá theo đề tài thuyết trình, thảo luận 5.0 điểm, bao gồm:
Mỗi nhóm chọn 1 trong nhiều đề tài TIỂU LUẬN NHÓM được giáo viên gợi ý ngay từ
b̉i học đầu tiên. Trong q trình học, học viên cùng làm việc nhóm để chuẩn bị bài thuyết
trình. Theo lịch trình định sẵn, các nhóm tiến hành thuyết trình và lắng nghe ý kiến đóng

góp, phản biện từ các nhóm khác. Dựa trên những đóng góp đó, nhóm tiến hành hoàn thiện
tiểu luận nhóm và nộp tiểu luận. Phần này được đánh giá cụ thể:
 Bài thuyết trình của nhóm
2.0 điểm
 Phản biện của nhóm với các nhóm khác
1.0 điểm
 Tích cực trong các b̉i thuyết trình
1.0 điểm
 Kiểm tra sau thuyết trình
1.0 điểm
 Điểm kết thúc học phần (trọng số 60%): Chấm theo thang điểm 10:
Thi viết tự luận thời gian 75 phút, được sử dụng tài liệu, đề thi yêu cầu chọn một trong
hai câu: hoặc theo hướng lý thuyết hoặc theo hướng thực tiễn/ hoặc viết Tiểu luận.
13. Thang điểm: 10 (mười)
14. Nội dung chi tiết học phần:
Chương 1: Tổng quan về chất lượng

6 tiết

1.1

Khái niệm chất lượng

1.2

Vai trò của chất lượng trong bối cảnh cạnh tranh

1.3

Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng


1.4

Chi phí chất lượng

1.5

Văn hố chất lượng trong tở chức

Chương 2: Quản lý chất lượng (QLCL)

4 tiết

2.1

Sự phát triển và các bài học kinh nghiệm của quản lý chất lượng

2.2

Khái niệm quản lý chất lượng và các phương thức quản lý chất lượng

2.3

Một số triết lý quản lý chất lượng
2.3.1 Triết lý DEMING
2.3.2 Triết lý JURAN
2.3.3 Triết lý CROSBY

Chương 3: Hệ thống quản lý chất lượng (HTQLCL)
3.1. Khái niệm hệ thống quản lý chất lượng

3.2. Mục tiêu, nhiệm vụ và các biện pháp của HTQLCL
3.3. Chu trình quản lý PDCA (Plan – Do – Check – Act)
3.4. Các nguyên tắc của HTQLCL
3.5. Các chức năng của HTQLCL
3.6. Các đặc điểm của HTQLCL
3

4 tiết


Chương 4: Kỹ thuật quản lý chất lượng

6 tiết

4.1. Phương pháp giải quyết vấn đề chất lượng
4.2. Kiểm soát quá trình bằng thống kê – SPC (Statistical Process Control)
4.3. Hoạt động đội, nhóm
4.4. Phương pháp 5S
4.5. Tấn công não (Brainstorming)
4.6. So sánh theo chuẩn mức (Benchmarking)
4.7. Phân tích kiểu sai hỏng và tác động của nó – FMEA (Failure Modes and Effect
Analysis)
4.8. Chu trình DMAIC (Define – Measure – Analyze – Improve – Control)
Chương 5: Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn

5 tiết

5.1. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn
5.1.1. Tổng quan về hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn
5.1.2. Một số hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn

5.2. Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000
5.2.1. Tổng quan về ISO 9000
5.2.2. Các yêu cầu
5.2.3. Áp dụng ISO 9000 trong tở chức
Chương 6: Một số mơ hình quản lý chất lượng hiệu quả

5 tiết

6.1 Quản lý chất lượng toàn diện – TQM (Total Quality Management)
6.2 Giải thưởng chất lượng quốc gia
6.3 Quản lý chất lượng hướng tới thành cơng bền vững

15. Lịch trình giảng dạy:
Buổi
(số tiết)

Nội dung giảng dạy
(tên chương, phần, phương
pháp giảng dạy)

Buổi 1

- Giới thiệu môn học

(4 tiết)

- Chương 1: Tổng quan về CL
- Bài tập tình huống

Tài liệu đọc chính

(chương, phần)
[1] Chương 1
Chương 2

Chuẩn bị của học viên
(bài tập, thuyết trình,
giải quyết tình huống)
Đọc tài liệu

Đáp ứng
mục tiêu
(1), (5)

Bài tập tình huống

[8]

+ Thuyết giảng + thảo luận
Buổi 2

- Chương 1 (tt)

(4 tiết)

- Chương 2: Quản lý CL

Chương 3

+ Thuyết giảng + thảo luận


Phụ lục 1

+ Hoạt động nhóm

[1] Chương 2

[8]
4

Đọc tài liệu
Bài tập tình huống

(1), (5)


Buổi 3

- Chương 2 (tt)

(4 tiết)

- Chương 3: Hệ thống QLCL
+ Thuyết giảng + thảo luận

[1] Chương 3
Chương 4

Đọc tài liệu

(1), (5)


Bài tập tình huống

[8]

+ Hoạt động nhóm
B̉i 4

- Chương 3 (tt)

(4 tiết)

- Chương 4: Kỹ thuật QLCL
- Bài tập tình huống

[1] Chương 3, 4
Chương 7

Đọc tài liệu
Bài tập tình huống

(1), (2),
(3), (5)

[8]

+ Thuyết giảng + thảo luận
+ Hoạt động nhóm
Buổi 5


- Chương 4 (tt)

(4 tiết)

- Đề tài nhóm

[1] Chương 7
Chương 8

+ Thuyết trình + thảo luận

(4 tiết)

Chuẩn bị đề tài nhóm

(2), (3),
(5)

Đọc trước bài của các
nhóm khác

+ Hoạt động nhóm
Buổi 6

Hoạt động nhóm

- Chương 5. HTQLCL theo [1] Chương 9
tiêu chuẩn
Chương 10
+ Thuyết giảng + thảo luận

[8], [9], [10]

Đọc tài liệu
Bài tập tình huống

(2), (3),
(5)

+ Hoạt động nhóm
B̉i 7

- Chương 5 (tt)

(4 tiết)

- Đề tài nhóm
+ Thuyết trình + thảo luận

[1] Chương 9
Chương 10
[8], [9], [10]

+ Hoạt động nhóm
Buổi 8
(4 tiết)

- Chương 6. Mơ hình QLCL [1] Chương 5
hiệu quả
Phụ lục 2
- Đề tài nhóm

[8], [9], [10]
+ Thuyết trình + thảo luận

Hoạt động nhóm
Chuẩn bị đề tài nhóm

(3), (4),
(5)

Đọc trước bài của các
nhóm khác
Hoạt động nhóm
Chuẩn bị đề tài nhóm

(3), (4),
(5)

Đọc trước bài của các
nhóm khác

+ Hoạt động nhóm
- Hệ thống môn học
- Giải đáp thắc mắc
32 tiết
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 9 năm 2019
PHÊ DUYỆT CỦA TRƯỞNG KHOA

NGƯỜI BIÊN SOẠN

TS. Tạ Thị Kiều An



5


ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN NHÓM:
Phân tích thực trạng áp dụng/ hoặc Xây dựng kế hoạch áp dụng
 Một kỹ thuật quản lý chất lượng/
 Một hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn/
 Một mô hình quản lý chất lượng hiệu quả
tại đơn vị Anh/ Chị đang làm việc
Hướng dẫn:
Anh/ Chị hoàn toàn được khuyến khích trình bày theo bất cứ trình tự nào mà Anh/
Chị cảm thấy là phù hợp nhất. Hướng dẫn dưới đây chỉ mang tính chất tham khảo:
1. Giới thiệu công ty
2. Phân tích hiện trạng của công ty
3. Lý do áp dụng một một kỹ thuật quản lý chất lượng (QLCL)/ một hệ thống
QLCL theo tiêu chuẩn/ một mơ hình QLCL hiệu quả trong hoạt động của công
ty
4. Phân tích thực trạng áp dụng/ Xây dựng kế hoạch áp dụng:
Phân tích thực trạng áp dụng:
a. Phân tích thực trạng
b. Đánh giá, chỉ ra các tồn tại và nguyên nhân
c. Kế hoạch cho hành động khắc phục và hành động phòng ngừa
Xây dựng kế hoạch áp dụng:
a. Mục tiêu
b. Kế hoạch chi tiết với các yếu tố 5W, 1H: Who, What, Where, When,
Why, How (có thể sử dụng sơ đồ Gantt để trình bày)
c. Nguồn lực cơ bản sử dụng
d. Tiêu chí đánh giá: kế hoạch, các bước tiến triển, thành công chương trình

e. Kế hoạch cho hành động phòng ngừa và hành động khắc phục
Tiêu chí đánh giá:
1. Đầy đủ, chi tiết trong phân tích, kế hoạch.
2. Tính hợp lý, tính khả thi của phân tích, kế hoạch.
3. Trình bày thuyết phục.
6



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×