Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Quản trị chất lượng - CHương 4: Đánh giá chất lượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (148.57 KB, 25 trang )

1
QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG
Chương 4: Đánh giá chất lượng
2
0. VẦN ĐỀ CHUNG & NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
& PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

0.1. Vấn đề chung

Nhu cầu về đánh giá chất lượng không phải sau khi sản
xuất và đưa sản phẩm vào sử dụng mà ngay sau khi nghiên
cứu, thiết kế, sản xuất thử

Kiểm tra, đo lường đánh giá chất lượng là môn khoa học
trong đó sử dụng nhiều kiến thức các môn khoa học khác
nhau như Toán, Kinh Tế, Tiếp Thị ….nhằm xác định chất
lượng sản phẩm, chất lượng của các quá trình

Mục đích việc đánh giá chất lượng nhằm xác định về mặt
định lượng các chỉ tiêu chất lượng sản phẩm / quá trình
nhằm giải quyết vấn đề dự báo, lập kế hoạch, tối ưu hóa..

3
0. VẦN ĐỀ CHUNG & NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
& PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

O.2.Nguyên tắc cơ bản đánh giá chất lượng

Nguyên tắc 1: Chất lượng được xem như một tập hợp các
tính chất, đặc biệt các tính chất mà khách hàng quan tâm –
thể hiện bằng một hệ thống các chỉ tiêu



Nguyên tắc 2: Mỗi tính chất trong tập hợp tính chất tạo
thành chất lượng được đặc trưng không chỉ bằng giá trị chỉ
tiêu chất lượng (Ci) mà còn bởi hệ số trọng lượng (Vi)

4
0. VẦN ĐỀ CHUNG & NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
& PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

O.2.Nguyên tắc cơ bản đánh giá chất lượng (tt)

Nguyên tắc 3: Cần phân biệt hai khái niệm đo và đánh giá

Đo một tính chất nào đó là quá trình tìm trị số của một chỉ
tiêu Ci biểu thị giá trị tuyệt đối của tính chất đó theo đơn
vị đo lường thích hợp.

Đánh giá một tính chất nào đó là sự so sánh giá trị Co
được chọn làm chuẩn. Kết quả của sự so sánh này là chỉ
tiêu tương đối không có thứ nguyên

5
0. VẦN ĐỀ CHUNG & NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
& PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

O.3.Các phương pháp đánh giá chất lượng

1- Phương pháp phòng thí nghiệm: Phương pháp này được
sử dụng trong trường hợp các chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật cơ
bản cũng đồng thời cũng là các thông số về chất lượng

tiêu dùng của sản phẩm
Phương pháp này được tiến hành trong PTN với thiết bị
Phương pháp đòi hỏi nhiều chi phí và không phải ai củng
thực hiện được

PPPTN được thực hiện bằng các cách như: PP đo & PP
phân tích hóa lý
6
0. VẦN ĐỀ CHUNG & NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
& PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

O.3.Các phương pháp đánh giá chất lượng (tt)

2- Phương pháp ghi chép: PP này dựa trên các thông tin
thu được bằng cách đếm các biến số nhất định, các vật
thể, các chi phí. Ví dụ: Số hư hỏng khi thử nghiệm sản
phẩm

3- Phương pháp tính toán: PP dựa trên việc sử dụng các
thông tin nhận được nhờ các mối quan hệ lý thuyết hay
nội suy. PP này sử dụng chủ yếu để xác định một số chỉ
tiêu ở giai đoạn thiết kế. Ví dụ: Các chỉ tiêu năng suất, tuổi
thọ, …
7
0. VẦN ĐỀ CHUNG & NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
& PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

O.3.Các phương pháp đánh giá chất lượng (tt)

4- Phương pháp cảm quan: PP dựa trên việc sử dụng các

thông tin thu được nhờ phân tích các cảm giác của các cơ
quan thụ cảm: thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị
giác. PP này dùng phổ biến để xác định giá trị các chỉ tiêu
chất lượng thực phẩm và một số chỉ tiêu thẩm mỹ như
mùi, vị. PP này phụ thuộc nhiều vào trình độ, kinh nghiệm,
thói quen của chuyên gia giám định  Mang tính chủ
quan  Ít chính xác, đơn giản, rẻ, nhanh
8
0. VẦN ĐỀ CHUNG & NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
& PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

O.3.Các phương pháp đánh giá chất lượng (tt)

4- Phương pháp xã hội học: Xác định bằng cách đánh giá
chất lượng thông qua sự thu thập thông tin và xử lý ý kiến
khách hàng bằng các phiếu trưng cầu ý kiến khách hàng 4-
5- Phương pháp chuyên gia: PP dựa trên các kết quả của
các PP thí nghiệm, PP cảm quan, tổng hợp, xử lý và phân
tích ý kiến chuyên gia rồi tiến hành cho điểm. PP này được
chú ý trong thương mại của nhiều nước trên thế giới

PP này có độ tin cậy khá cao và phạm vi áp dụng được mở
rộng
9
0. VẦN ĐỀ CHUNG & NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
& PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

O.3.Các phương pháp đánh giá chất lượng (tt)

5- Phương pháp chuyên gia (tt): PPCG được sử dụng trong

nhiều trường hợp, khi mà không thể sử dụng các phương
pháp khác khách quan hơn hoặc nếu dùng thì không kinh
tế, không có đầy đủ số liệu. Đại đa số các trường hợp đó là
trong lĩnh vực

+ Dự báo khoa học kỹ thuật & Nghiên cứu thuật toán

+ Áp dụng giải pháp quản lý & giải pháp kinh tế

+ Giám định chất lượng
10
0. VẦN ĐỀ CHUNG & NGUYÊN TẮC CƠ BẢN
& PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG

O.3.Các phương pháp đánh giá chất lượng (tt)

5- Phương pháp chuyên gia (tt): Tổng quát PPCG có thể
được thực hiện theo quá trình tổng quát dưới đây:

Xác định mục tiêu, mục đích, phạm vi  Xây dựng hệ
thống chỉ tiêu chất lượng phù hợp  Xác định các chỉ tiêu
chất lượng  Lựa chọn thang điểm và phương pháp thử
Đánh giá, lựa chọn chuyên viên giám định  Tổ chức
hội đồng giám định, các tổ chuyên viên, tổ chức năng,
chọn phương pháp đánh giá  Thu thập, phân tích kết
quả, giám định, xử lý, tính toán  Nhận xét, kết luận 
Điều chỉnh

×