Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

bước đầu tìm hiểu đặc điểm sinh học và nghiên cứu nuôi thí nghiệm bằng hình thức nuôi lồng cá lăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.28 MB, 104 trang )


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN


Bùi Thanh Loan



TÊN ĐỀ TÀI
"BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ
NGHIÊN CỨU NUÔI THỬ NGHIỆM BẰNG HÌNH THỨC NUÔI
LỒNG LOÀI CÁ LĂNG ĐUÔI ĐỎ HEMIBAGRUS WYCKIOIDES
Ở THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT "



LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm







Buôn Ma Thuột, năm 2009








i
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN



Bùi Thanh Loan

TÊN ĐỀ TÀI
"BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ
NGHIÊN CỨU NUÔI THỬ NGHIỆM BẰNG HÌNH THỨC NUÔI
LỒNG LOÀI CÁ LĂNG ĐUÔI ĐỎ HEMIBAGRUS WYCKIOIDES
Ở THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT "
Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm
Mã số: 60 4230


LUẬN VĂN THẠC SĨ
Ngành học: Sinh học
Người hướng dẫn: NGUYỄN THỊ THU HÈ




Buôn Ma Thuột, năm 2009






ii
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết quả
và nghiên cứu trong luận văn là trung thực, ñược các ñồng tác giả cho phép sử
dụng và chưa từng ñược công bố trong bất kỳ một công trình nào khác.

Họ và tên


Bùi Thanh Loan














iii
LờI CảM ƠN

LờI CảM ƠNLờI CảM ƠN
LờI CảM ƠN





Đợc sự đồng ý của lãnh đạo Nhà trờng, Phòng Sau đại học, Bộ môn Sinh
học, tôi đã thực hiện luận văn tốt nghiệp Bớc đầu tìm hiểu đặc điểm sinh học và
nghiên cứu nuôi thử nghiệm bằng hình thức nuôi lồng loài cá Lăng đuôi đỏ-
Hemibagrus wyckioides ở Thành phố Buôn Ma Thuột.
Để hoàn thành luận văn này tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo
trong Bộ môn sinh, Phòng Sau đại học, Phòng Khoa học quan hệ và hợp tác Quốc
tế trờng Đại học Tây Nguyên đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
học tập tại trờng, đặc biệt tôi xin gỉ lòng biết ơn sâu sắc đến tiến sỹ Nguyễn Thị
Thu Hè, ngời đã tận tình hớng dẫn, chỉ bảo cho tôi trong suốt thời gian tôi thực
hiện đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn trờng Cao đẳng nghề Thanh niên Dân tộc Tây
Nguyên đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi đợc tham gia học tập cũng nh nghiên
cứu đề tài. Tôi xin đợc gửi lời cám ơn tới các ng dân xã Hoà Phú thành phố
Buôn ma Thuột, ngời thân trong gia đình, bạn bè đã không ngại khó khăn giúp đỡ
tôi trong thời gian làm đề tài.
Buôn Ma thuột, ngày tháng năm 2009
Học viên



Bùi Thanh Loan
Bùi Thanh LoanBùi Thanh Loan
Bùi Thanh Loan



MC LC
Trang
Trang ph bỡa i
Li cam ủoan ii
li cm n iii
Mc lc iv
Danh mc cỏc ch cỏi vit tt vii
Danh mc cỏc hỡnh nh, ủ th viii


iv
MỞ ĐẦU 1
Chương I - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Tình hình nghiên cứu cá trên thế giới 4
1.1.1. Nghiên cứu về phân loại cá 5
1.1.2. Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học của cá 6
1.1.3. Nghiên cứu về ñặc ñiểm dinh dưỡng 10
1.1.4. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh sản 10
1.1.5. Nghiên cứu nuôi cá Lăng 12
1.2. Tình hình nghiên cứu cá nước ngọt ở Việt Nam 13
1.2.1. Nghiên cứu về phân loại 14
1.2.2. Nghiên cứu về nguồn lợi
và bảo tồn nguồn lợi thuỷ sản Việt Nam 15
1.2.3. Nghiên cứu về các loại thức ăn của cá 16
1.2.4. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học của cá 18
1.3. Nghiên cứu nuôi thử nghiệm và sản xuất giống cá Lăng 20
1.4. Khái quát ñiều kiện tự nhiên và xã hội
thành phố Buôn Ma Thuột. 22

1.4.1. Điều kiện tự nhiên khí hậu 22
1.4.2. Đặc ñiểm dân cư và tình hình nuôi trồng và khai thác thuỷ sản
của thành phố Buôn Ma Thuột 23
Chương 2- NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27
2.1. Đối tượng nghiên cứu 27
2.2. Vật liệu và thời gian nghiên cứu 27
2.3. Nội dung nghiên cứu 28
2.4. Phương pháp nghiên cứu 28
2.4.1. Phương pháp nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học
của cá Lăng ñuôi ñỏ Hemibagrus wyckioides 28


v
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu nuôi cá Lăng ñuôi ñỏ
Hemibagrus wyckioides bằng hình thức nuôi lồng 33
Chương 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 39
3.1. Một số ñặc ñiểm sinh học của cá Lăng ñuôi ñỏ
Hemibagrus wyckioides 39
3.1.1.Đặc ñiểm hình thái của loài cá Lăng ñuôi ñỏ
Hemibagrus wyckioides 39
3.1.2. Đặc ñiểm phân bố của loài cá Lăng ñuôi ñỏ
Hemibagrus wyckioides 41
3.1.3. Một số ñặc ñiểm sinh trưởng của loài cá Lăng ñuôi ñỏ
Hemibagrus wyckioides 44
3.1.4. Đặc ñiểm dinh dưỡng của loài cá Lăng ñuôi ñỏ
Hemibagrus wyckioides 50
3.1.5. Đặc ñiểm sinh sản của loài cá Lăng ñuôi ñỏ
Hemibagrus wyckioides 54
3.2. Kết quả nuôi thử nghiệm loài cá Lăng ñuôi ñỏ
Hemibagrus wyckioides bằng hình thức nuôi lồng 58

3.2.1. Một số yếu tố môi trường nước 58
3.2.2. Chọn giống 58
3.2.3. Kết quả nuôi thử nghiệm cá Lăng ñuôi ñỏ trong lồng 58
3.2.4. Hệ số thức ăn 62
3.2.5. Kết quả theo dõi bệnh và các biện pháp phòng,trị 64
3.2.6. Sơ bộ ñánh giá hiệu quả nuôi cá Lăng ñuôi ñỏ
thương phẩm trong lồng 64
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70
PHỤ LỤC P1


vi




















DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TĂT
1. CD: Chiều dài
2. KL: Khối lượng
3. CRES: Trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm
4. SE : Sai số chuẩn
5. FAO: Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực thế giới
6. EN: Nguy cấp ( Endangered)
7. UV: Sắp nguy cấp (Vulnerable)


vii
8. NT: Sắp bị ñe dọa (Threatened)
9. R: Hiếm (Rare)
10. T: Bị ñe dọa (Threatened)
11. SUFA: Dự án hỗ trợ nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt, vốn tài trợ của
DANIDA (Support to Freshwater Aquaculture)





















DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, CÁC ĐỒ THỊ

Trang
Hình 1.1. Bản ñồ thành phố Buôn Ma Thuột 23
Hình 1.2. Ngư dân rí ñiện ñể khai thác cá 24
Hình 2.1. Cá Lăng ñuôi ñỏ Hemibagrus wyckioides 26
Hình 2.2 Các chỉ số hình thái của cá Lăng ñuôi ñỏ Hemibagrus wyckioides 29
Hính 2.3. Hệ xương nắp mang của cá Lăng ñuôi ñỏ Hemibagrus wyckioides 30
Hình 2.4.Hai lồng nuôi thử nghiệm cá Lăng ñuôi ñỏ Hemibagrus wyckioides 33
Hình 3.1. Sông Srepok trong hệ thống sông Mê Kông 42


viii
Hình 3.2. Nội quan của cá Lăng ñuôi ñỏ Hemibagrus wyckioides cái tuổi 3
+

sau giai ñoạn ñẻ trứng 47
Hình 3.3. Dạ dày cá Lăng ñuôi ñỏ Hemibagrus wyckioides tuổi 3
+
50
Hình 3.4. Cá Lăng ñuôi ñỏ Hemibagrus wyckioides ñực và cái tuổi 2
+

54
Hình 3.5. Cá Lăng ñuôi ñỏ Hemibagrus wyckioides cái tuổi 1
+
mang trứng 56
Đồ thị 3.1. Tương quan giữa chiều dài và khối lượng
cá Lăng ñuôi ñỏ Hemibagrus wyckioides 44
Đồ thị 3.2. a. Cấu trúc tuổi của cá Lăng ñuôi ñỏ Hemibagrus wyckioides
theo chiều dài 45
Đồ thị 3.2.b. Cấu trúc tuổi của cá Lăng ñuôi ñỏ Hemibagrus wyckioides
theo khối lượng 46
Đồ thị 3.3.a. Sự tăng trưởng của cá Lăng ñuôi ñỏ Hemibagrus wyckioides
ở hai lồng nuôi thử nghiệm qua 3 tháng nuôi 59
Đồ thị 3.3.b. Sự tăng trưởng của cá Lăng ñuôi ñỏ Hemibagrus wyckioides
ở hai lồng nuôi thử nghiệm qua 3 tháng nuôi 60
Biểu ñồ 3.1. Phổ thức ăn của cá Lăng ñuôi ñỏ Hemibagrus wyckioides 52

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY NGUYÊN


Bùi Thanh Loan


TÊN ĐỀ TÀI
"BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ


ix
NGHIÊN CỨU NUÔI THỬ NGHIỆM BẰNG HÌNH THỨC NUÔI
LỒNG LOÀI CÁ LĂNG ĐUÔI ĐỎ HEMIBAGRUS WYCKIOIDES

Ở THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT "


LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm






Buôn Ma Thuột, năm 2009



1

MỞ ĐẦU
Hệ thống sông suối trên ñịa bàn thành phố Buôn Ma Thuột khá phong
phú, phân bố tương ñối ñồng ñều. Do ñịa hình dốc nên khả năng giữ nước
kém. Trong mùa khô mực nước các sông suối lớn thường xuống rất thấp,
những khe suối nhỏ hầu như không có nước. Vùng sông Srepok thuộc ñịa bàn
thành phố Buôn Ma Thuột nổi tiếng về các loài cá quí hiếm như: cá Mõm
Trâu, cá Lăng, cá Thát Lát, cá Bống tượng trong ñó có một số lượng không
nhỏ những loài có tên trong sách ñỏ Việt Nam như: cá Lóc bông
Ophiocephalus micropeltes (Cuver et Valenciennes, 1931), cá Còm
Notopterus chitala (Hamilton-Buchanan, 1822), cá Sóc Probarbus jullienssi
(Sauvage, 1880) [12].
Trong số các loài cá ñã và ñang bị khai thác tại sông Srepok thuộc ñịa
bàn thành phố Buôn Ma Thuột cá Lăng là một trong những giống cá ñược khai

thác với trữ lượng rất lớn. Trong thống kê về các loài cá nước ngọt Việt Nam
của tác giả Nguyễn Văn Hảo, ở Việt Nam có rất nhiều loài cá Lăng như: cá
Lăng nghệ (Mystus sp), cá Lăng ki (Mystus wycki, Bleeker, 1958), cá Lăng
vàng (Mystus nemurus, Valencienes, 1839), cá Lăng ñuôi ñỏ (Mystus
wyckioides, Chang và Faux, 1949), cá Lăng hầm (Mystus filamentus, Chang và
Faux, 1949) [6]. Cá Lăng ñuôi ñỏ Hemibagrus wyckioides là một loài cá có
thịt thơm ngon và bổ dưỡng, ít xương nên những món ăn ñược chế biến từ loài
cá này ñược ưa chuộng. Chính vì vậy, giá bán trên thị trường cao (giá bán
trung bình hiện nay khoảng: 150.000 ñến 250.000 ñồng/kg). Do nhu cầu sử
dụng cá Lăng ñuôi ñỏ Hemibagrus wyckioides nhiều, nên chúng ñang bị khai
thác ngày càng kiệt quệ. Từ những năm 2000 trở về trước, sản lượng loài cá
này còn khá lớn. Trong vài năm trở lại ñây, do tình trạng khai thác quá mức,
số người tham gia ñánh bắt ngày càng ñông, nguồn lợi thuỷ sản tự nhiên quí


2

hiếm này ñã dần cạn kiệt. Nghiêm trọng hơn, những người ñánh bắt lại sử
dụng các phương tiện
ñánh bắt cá mang tính hủy diệt như: chất nổ, hóa chất, các ngư cụ rí ñiện, vv
làm cho sản lượng cá tự nhiên của tỉnh Đăk Lăk nói chung và cá Lăng ñuôi ñỏ
Hemibagrus wyckioides nói riêng ngày càng suy giảm nghiêm trọng, thậm chí
có nguy cơ bị “xoá sổ”. Nếu con người không có biện pháp khai thác và bảo
vệ một cách hợp lí thì trong tương lai không xa các loài cá này có thể sẽ bị
tuyệt chủng. Muốn bảo vệ tốt nguồn lợi thủy sản nói chung và bảo vệ loài cá
Lăng ñuôi ñỏ Hemibagrus wyckioides nói riêng, trước hết chúng ta cần phải có
những hiểu biết nhất ñịnh về ñặc ñiểm sinh học của chúng. Bên cạnh ñó, việc
nuôi thử nghiệm và từng bước ñưa loài cá quí này vào nuôi cũng mang ý nghĩa
vô cùng to lớn. Những hiểu biết về ñặc ñiểm sinh học và nuôi thử nghiệm
thành công loài cá Lăng ñuôi ñỏ Hemibagrus wyckioides sẽ giúp chúng ta ñề

xuất ñược một số biện pháp tác ñộng thích hợp không những làm tăng thu
nhập cho ngư dân mà còn hạn chế ñược tình trạng khai thác quá mức, giúp bảo
vệ cá Lăng ñuôi ñỏ Hemibagrus wyckioides tránh ñược nguy cơ tuyệt chủng.
Chính vì lí do ñó, chúng tôi quyết ñịnh chọn ñề tài nghiên cứu là:
“ BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ NGHIÊN CỨU
NUÔI THỬ NGHIỆM BẰNG HÌNH THỨC NUÔI LỒNG LOÀI CÁ
LĂNG ĐUÔI ĐỎ HEMIBAGRUS WYCKIOIDES Ở THÀNH PHỐ
BUÔN MA THUỘT ”
* Mục tiêu của ñề tài
Thực hiện ñề tài này chúng tôi hy vọng sẽ làm sáng tỏ ñược các vấn ñề
sau:
+ Xác ñịnh một số ñặc ñiểm sinh học cơ bản của loài cá Lăng ñuôi ñỏ
Hemibagrus wyckioides sống ở ñoạn sông Srepok thuộc ñịa bàn thành phố
Buôn Ma Thuột tỉnh Đăk Lăk.


3

+ Xác ñịnh khả năng nuôi loài cá Lăng ñuôi ñỏ Hemibagrus wyckioides
trong lồng với ñiều kiện tự nhiên ao nuôi thuộc ñịa bàn thành phố Buôn Ma
Thuột tỉnh Đăk Lăk.
* Ý nghĩa thực tiễn của ñề tài
+ Kết quả nghiên cứu của ñề tài góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và
thực tiễn cho các nghiên cứu kế tiếp (sinh sản, chuyển giao, ) tạo ñiều kiện
xây dựng các kế hoạch, dự án phát triển nuôi cá Lăng ñuôi ñỏ Hemibagrus
wyckioides trên ñịa bàn thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk và các tỉnh
lân cận.
+ Đề tài thực hiện bước ñầu xác ñịnh ñược một số ñặc ñiểm sinh học
của loài cá Lăng ñuôi ñỏ Hemibagrus wyckioides. Việc thử nghiệm thành công
là cơ sở cho công tác tuyên truyền, mở rộng hình thức nuôi lồng loài cá Lăng

ñuôi ñỏ Hemibagrus wyckioides trong ngư dân, góp phần giảm áp lực khai
thác loài cá này trong tự nhiên, giúp chúng tránh ñược nguy cơ tuyệt chủng do
khai thác quá mức.
* Giới hạn của ñề tài
Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh học và nuôi thử nghiệm cá Lăng ñuôi ñỏ
Hemibagrus wyckioides là một ñề tài tương ñối rộng và phức tạp.
Do ñề tài giới hạn về thời gian nghiên cứu nên chúng tôi tập trung thực
hiện những nội dung sau:
Nghiên cứu một số ñặc ñiểm sinh học cơ bản của cá Lăng ñuôi ñỏ
Hemibagrus wyckioides: bước ñầu nghiên cứu về ñặc ñiểm hình thái, phân bố,
sinh trưởng, sinh sản.
Nghiên cứu nuôi thử nghiệm bằng hình thức nuôi lồng loài cá Lăng ñuôi
ñỏ Hemibagrus wyckioides trong thời gian 3 tháng với các ñiều kiện tự nhiên
tại ñịa bàn Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đăk Lăk.


4

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ TRÊN THẾ GIỚI
Trong giới ñộng vật, lớp cá có số lượng loài lớn nhất. Chúng vừa ăn
các loài ñộng vật và thực vật dưới nước, lại vừa là thức ăn của nhiều loài khác
như: Ruột khoang, Giun, Thân mềm, Giáp xác, Da gai, Lưỡng cư, Bò sát,
Chim, Thú, kể cả các loài vi sinh vật … Vì vậy, cá có vai trò rất lớn trong chu
trình tuần hoàn vật chất tự nhiên. Cá không chỉ là một mắt xích hết sức quan
trọng ñối với các chuỗi, lưới thức ăn trong tự nhiên mà từ rất lâu ñã trở thành
nguồn thực phẩm vô cùng quan trọng cung cấp Prôtêin, Lipit, vitamin và các
khoáng chất… cho con người và nhiều loài vật nuôi. Mặt khác, cá còn ñược sử

dụng trong nhiều lĩnh vực của ñời sống xã hội.
Trong y tế có loài cá ñược sử dụng ñể làm thành phần ñiều chế thuốc
chữa bệnh như sản xuất dầu cá, vitamin…, có loài cá ñược sử dụng ñể phòng
bệnh cho con người và nhiều loài sinh vật khác.
Trong công nghiệp thuỷ sản, nhiều loài cá ñược chế biến thành các sản
phẩm có giá trị xuất khẩu, ñem lại lợi nhuận cao.
Trong nông nghiệp, cá tạp và các sản phẩm phụ của công nghiệp chế
biến cá ñược sử dụng làm phân bón có giá trị dinh dưỡng lớn.
Bên cạnh ñó, nhiều loài cá cảnh có ñóng góp nhất ñịnh trong lĩnh vực
tham quan giải trí.
Các ñề tài nghiên cứu về cá ñã ñược tiến hành từ cách ñây rất lâu và cho
ñến thế kỷ XIX, XX phát triển mạnh mẽ. Các công trình nghiên cứu ñược
công bố ngày càng ña dạng và phong phú thuộc rất nhiều lĩnh vực khác nhau:
phân loại, sinh thái, phân bố, sinh sản…


5

1.1.1. Nghiên cứu về phân loại cá
Những công trình nghiên cứu về phân loại cá bắt ñầu phát triển mạnh
mẽ từ thế kỷ XIX, XX. Những nghiên cứu này ñược tác giả Pravdin [28] ñề
cập ñến trong công trình nghiên cứu của ông. Điển hình có các công trình của
các tác giả nổi tiếng như:
Jordan (1854-1931) giới thiệu khu hệ cá ở Bắc và Trung Mỹ.
Boulenger (1851) và Gunther (1899) ñã giới thiệu 6843 loài cá ở Bảo
tàng Anh [28].
Đầu thế kỉ XX, các nghiên cứu “Phân loại cá hiện ñại và hoá thạch”,
“Cá nước ngọt của Liên Xô và các vùng lân cận” ñã ñược công bố bởi nhà
nghiên cứu Berg (1940, 1950). Kết quả của những công trình nghiên cứu ñó ñã
góp phần hoàn thiện về hệ thống phân loại cá [28].

Năm 1996 Rainboth ñã công bố cuốn sách “ Những loài cá sông Mê
Kông Campuchia”. Cuốn sách này ñã giới thiệu nguồn gốc, sự phân bố, hình
ảnh của 216 loài cá trong sông Mê Kông thuộc ñịa phận nước Campuchia
[45].
Năm 2002 Prasertwattana và cộng sự, có báo cáo trong Hội nghị về các
loài cá trên sông Mê Kông, báo cáo “Khảo sát tình hình nuôi cá lồng dọc theo
sông Mê Kông thuộc ñịa bàn hai tỉnh Songkhram, Nakhon Panom Thái Lan”,
ñã giới thiệu nhiều loài cá có trong các nhánh của sông Mê Kông trên lãnh thổ
Việt Nam, ñặc biệt báo cáo có mô tả về sự phân bố của loài cá Lăng ñuôi ñỏ
Hemibagrus wyckioides [42].
Phần mềm Fishbase của FAO ñược ñưa lên website với ñịa chỉ là:
( là một ñịa chỉ ñược rất nhiều nhà khoa học
nghiên cứu về cá dùng ñể tham khảo. Trong trang web này các nghiên cứu trên
thế giới ñược cập nhập hàng ngày.



6

1.1.2. Nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh học của cá
Từ những năm ñầu của thế kỷ XX ñã có nhiều công trình nghiên cứu về
ñặc ñiểm sinh học cá ñược công bố.
Xác ñịnh tuổi cá
Theo Pravdin những nghiên cứu về tuổi cá ñược tiến hành từ thế kỷ thứ
XII, vào thời ñiểm này một số nhà nghiên cứu cá tự nhiên nhận thấy vòng năm
trên vẩy cá giống vòng năm của cây và người ta ñã dựa vào ñó ñể xác ñịnh
tuổi cá. Đến thế kỷ XX những nghiên cứu về tuổi cá mới có cơ sở khoa học
[28].
Nghiên cứu xác ñịnh tuổi cá ở Nga (1909-1910) do hai nhà khoa học
Xuvoror và Arnolol thực hiện ñã ñược Pravdin giới thiệu trong công trình

nghiên cứu của ông. Công bố của 2 tác giả này là những công trình nghiên cứu
ñầu tiên về tuổi cá.
Năm 1927 OKler ñưa ra dấu hiệu chứng minh xương của ñộng vật có vú
có dấu hiệu chứng tỏ tính liên tục và tính chu kỳ và dựa vào ñó chúng ta có thể
xác ñịnh ñược tuổi của ñộng vật.
Kế thừa nghiên cứu của các tác giả trên, năm 1973 Pravdin ñã xây dựng
phương pháp xác ñịnh tuổi cá. Theo ông, ñối với những con cá da trơn, có thể


dựa vào các xương nắp mang hoặc nhĩ thạch hay còn gọi là ñá tai ñể xác ñịnh
tuổi cá. Trên xương nắp mang và xương ñá tai của cá có những vòng vân sinh
trưởng cắt chéo gần giống ñường vân sinh trưởng trên vẩy của các loài cá có
vẩy. Một số vân có màu sáng, một số vân khác màu tối. Các vân sáng rộng,
vân tối hẹp giống như trên vẩy cá. Xương ñá tai của cá ñã ñược sử dụng ñể
xác ñịnh tuổi cá trong nhiều thập kỷ trở lại ñây bởi vì tốc ñộ lớn của ñá tai ít
nhiều tỷ lệ thuận với tốc ñộ lớn của cá, và nó cấu tạo bởi những tầng (vòng)
prôtêin và canxi cácbônat nhỏ xen kẽ gọi là vòng năm. Vòng năm lớn lên hàng
ngày cho nên có thể tính ñược tuổi ngay cả ñối với cá chưa trưởng thành. Xác


7

ñịnh sự giảm sinh trưởng hàng ngày rõ ràng nhất là ñối với cá vùng ôn ñới
trong mùa ñông, khi ñó sinh trưởng bị chậm lại, hình thành nên những vòng
năm rõ ràng. Qua nghiên cứu các nhà khoa học khẳng ñịnh: các xương nắp
mang, xương hàm, xương vòm miệng, xương ñai vai và cả xương phẳng của
sọ ñều có vân sinh trưởng nhưng vòng vân của xương ñá tai và xương nắp
mang vẫn rõ hơn các xương khác [28].
Theo Pravdin ñể quan sát các vân trên xương cá, ta ngâm các xương ñã
tẩy sạch trong glixêrin 10 - 15 phút, sau ñó ñun nóng ñể các vòng vân hiện rõ

trên xương. Cũng có thể quan sát các vân bằng cách lọc những xương cần
nghiên cứu ra khỏi cá tươi, luộc chín, loại bỏ các thành phần không cần thiết,
rửa bằng nước và dùng bàn chải mềm ñể chải sạch xương và sấy khô ñể quan
sát vân [28].
Xác ñịnh hệ số béo của cá
Fulton (1902) ñề ra phương pháp xác ñịnh hệ số béo của cá sau này ñã
ñược Clark (1928) kế thừa, sửa ñổi và bổ sung [28].
Theo Fulton và Clack, ñể xác ñịnh hệ số béo của cá dựa vào một trong
hai công thức sau:
Công thức Fulton (1902):
3
W.100
L
Fulton
Q =


Công thức Clark (1928):
0
3
W .100
L
Clark
Q =

Trong ñó: Q: hệ số béo của cá.
L: chiều dài của cá ño từ mút mõm ñến hết tia vây ñuôi dài
nhất (mm).



8

W: khối lượng toàn thân của cá (g).
W
o
: khối lượng của cá ñã bỏ các nội quan (g).
Phương pháp xác ñịnh mỡ cá ñược nghiên cứu xây dựng bởi tác giả
M.L. Prozorovxkaia gồm 5 bậc hệ số béo. Pravdin ñã trình bày kết quả của
nghiên cứu này cụ thể như sau:
Bậc 0: ruột không có mỡ. Đôi khi ruột non có một lớp màng trắng mỏng
bao phủ. Giữa các mấu của ruột non thấy rõ các sợi của màng này.
Bậc 1: có một dải mỡ mỏng nằm giữa phần thứ 2 và thứ 3 của ruột non.
Đôi khi ở mép trên của phần thứ 2 có một dải mỡ rất hẹp, ñứt quãng.
Bậc 2: có một dải mỡ tương ñối dầy ở giữa phần thứ 2 và thứ 3 của ruột
non. Ở mép trên của phần thứ 2 có dải mỡ hẹp liên tục không ñứt quãng. Ở
mép dưới của phần thứ 3 có chỗ thấy rõ mỡ nằm thành những phần nhỏ riêng
biệt.
Bậc 3: có dải mỡ rộng nằm giữa phần thứ 2 và thứ 3 của ruột. Ở mấu
ruột giữa phần thứ 2 và thứ 3 dải này rộng ra. Có một dải mỡ rộng ở mép trên
của phần thứ 2 và mép dưới của phần thứ 3. Ở chỗ cong thứ nhất của ruột, nếu
tính từ phần cuối ñầu có một khối mỡ hình tam giác. Ở phần ruột cuối hậu
môn, trong ña số các trường hợp ñều có lớp mỡ mỏng.
Bậc 4: ruột hầu như hoàn toàn bị mỡ bao phủ, chỉ trừ những chỗ trống
qua ñó chúng ta có thể nhìn thấy ruột. Đôi khi chúng ta cũng gặp những chỗ
trống ấy ở phần thứ 2 của ruột. Những u mỡ ở hai bên mấu ruột rất lớn.
Bậc 5: tất cả ruột ñều bị phủ một lớp mỡ dày, không có chỗ trống nào.
Những u mỡ ở hai bên mấu ruột rất lớn [28].
Phương pháp tính tương quan chiều dài và khối lượng của cá
Pravdin là người có công tổng kết các công trình nghiên cứu khoa học
về ngư loại học. Trong ñó có giới thiệu phương pháp tính ngược sinh trưởng

về chiều dài hàng năm theo tỷ lệ giữa chiều dài thân và kích thước vẩy, ñược


9

công bố bởi tác giả Lea (1910-1937). Phương pháp tính này ñã ñược Lee sửa
ñổi, bổ sung vào năm 1920.
Theo Lea (1910), sự sinh trưởng của vẩy cá tỷ lệ thuận với sự sinh
trưởng của chiều dài thân cá. Dựa vào tỉ lệ tăng trưởng về kích thước vẩy cá
qua từng năm, chúng ta có thể xác ñịnh ñược sự tăng trưởng tương ứng về
chiều dài thân cá ở các năm tương ứng và sự tăng trưởng về chiều dài trong
vòng ñời của cá.
Lee (1920) ñã sửa ñổi công thức tính ngược của ELea (1910), ông cho
rằng không phải sinh trưởng của chiều dài thân tỉ lệ thuận với bán kính của
vẩy mà chỉ có mức tăng của chúng tỉ lệ thuận với nhau khi ñã có một kích
thước nhất ñịnh.
Hiện nay, phương pháp của Elea (1910-1937) và Rose (1920) vẫn ñược
sử dụng rộng rãi trong các công trình nghiên cứu về ngư loại học. Chỉ khi
nghiên cứu loài cá không có vẩy, các nhà nghiên cứu mới sử dụng phương
pháp nghiên cứu sinh trưởng khác.
Trong sách “Hướng dẫn nghiên cứu cá” của tác giả Pravdin ñã tổng kết
công trình nghiên cứu về sinh trưởng cá của hai tác giả Berverton – Holt
(1956). Hai nhà nghiên cứu này ñã giới thiệu phương trình tương quan giữa
chiều dài và khối lượng của cá. Phương trình này ñược các tác giả Võ Văn Phú
[25], Huỳnh Thị Châu Ly Na [19] và nhiều tác giả khác áp dụng:
W = a.L
b
(1)
Trong ñó: W: khối lượng toàn thân của cá (g).
L: chiều dài toàn thân cá (mm).

a, b: các hệ số tương quan.
Đây là phương trình ñược sử dụng rộng rãi nhất trong các công trình
nghiên cứu ở Việt Nam.



10
1.1.3. Nghiên cứu về ñặc ñiểm dinh dưỡng
Dinh dưỡng là khâu rất quan trọng trong chu trình sống của cá. Thông
qua các ñặc ñiểm dinh dưỡng có thể ñánh giá ñược sự phân bố, mức ñộ sinh
trưởng và khả năng tái sản xuất của chủng quần cá. Ngày nay, nghiên cứu về
dinh dưỡng ñược các nhà nghiên cứu rất quan tâm.
Vương Nhĩ Khang với công trình “Ngư loại học”, ông ñã giới thiệu các
công trình nghiên cứu của rất nhiều nhà nghiên cứu về dinh dưỡng của cá,
ñiển hình là: Bogorov (1934), Pillay (1953),…

[12]

Tác giả Bogorov năm 1934, ñã giới thiệu cuốn sách “Hướng dẫn thu
mẫu và xử lý dữ liệu nghiên cứu về thức ăn cho cá”. Đây là một tài liệu quý
cho các nhà nghiên cứu cá bởi nó vạch ra các cách thu thập mẫu thức ăn và
cách xử lý ñể ñưa ra những nhận ñịnh chính xác về dinh dưỡng của loài cá cần
nghiên cứu.
Các nhà khoa học không chỉ tìm hiểu về thức ăn của cá mà còn nghiên
cứu phương pháp sản xuất ra các loại thức ăn cho chúng. Năm 1953 phương
pháp nghiên cứu thức ăn cá và sản xuất thức ăn cho cá ñã ñược giới thiệu bởi
nhà nghiên cứu Pillay [12].
1.1.4. Nghiên cứu ñặc ñiểm sinh sản
Đối với công tác nghiên cứu về cá, việc nghiên cứu về ñặc ñiểm sinh
sản của cá là vô cùng quan trọng. Nghiên cứu về sinh sản giúp phân biệt ñược

con ñực, con cái. Hiểu rõ về ñặc ñiểm sinh sản của các loài cá có thể ñánh giá
ñược sức sinh sản, khả năng tái sản xuất chủng quần, thời gian ñẻ, nơi ñẻ của
cá. Nghiên cứu về sinh sản có vai trò quan trọng trong nghiên cứu cá nên ñược
các nhà ngư học quan tâm.
Pravdin [28] là người có công tổng kết các công trình nghiên cứu về ñặc
ñiểm sinh sản của các nhà ngư loại học, ñiển hình có các công trình sau ñây:


11
Krokhin và Krogiu (1937) ñã nghiên cứu bãi ñẻ trứng của cá Hồi Viễn
ñông ở Kamksatka. Nghiên cứu ñã nêu lên ñược ñiều kiện thuỷ học ñể ñẻ
trứng và bãi ñẻ trứng của loài cá này. Theo hai tác giả, cá Hồi lưng gù
(Oncorhynchus gorboscha) ñẻ trứng khi tốc ñộ dòng chảy từ 0,3 ñến 0,6
(mét/giây), ñộ pH không dưới 7.
Nghiên cứu về hệ số và chỉ số chín muồi sinh dục ñược thực hiện bởi
tác giả Driagin. Qua kết quả nghiên cứu của mình ông nhận ñịnh rằng: hệ số
chín muồi sinh dục tối ña nói lên ñặc ñiểm của giai ñoạn phát triển mạnh nhất
của tuyến sinh dục.
Năm 1941, trong công bố kết quả nghiên cứu cá Vền (Abramis brama)
của tác giả Velikokhatko mối quan hệ giữa sức sinh sản với chiều dài khối
lượng và tuổi cá ñã ñược thiết lập. Theo ông, cá Vền (Abramis brama) 7 hoặc
8 tuổi có sức sinh sản cao nhất. Cá Vền càng lớn tuổi sức sinh sản tương ñối
giảm ñi, còn sức sinh sản tuyệt ñối lại tăng lên.
Phương pháp nghiên cứu xây dựng bậc thang chín muồi sinh dục của cá
ñược công bố bởi tác giả Kixelevits [28]. Đây là công trình nghiên cứu ñược
coi là sớm nhất về xác ñịnh các giai ñoạn chín của tuyến sinh dục của cá
(1923). Theo ông sơ ñồ xác ñịnh ñộ chín của tuyến sinh dục cá gồm 6 giai
ñoạn chung cho cả cá ñực và cái.
Nghiên cứu xây dựng bậc thang chín muồi sinh dục của cá Rutilus
rutilus và cá Abramis brama ñược thực hiện bởi hai nhà ngư loại học Meien

và Kulaev. Công trình nghiên cứu này ñã xây dựng ñược bậc thang chín muồi
sinh dục cho cá ñực và cá cái của 2 loài cá trên.
Pravdin không chỉ trình bày quan ñiểm về phương pháp nghiên cứu ñộ
chín muồi sinh dục của cá, cách xác ñịnh hệ số chín muồi sinh dục mà còn ñề
ra phương pháp thu thập, cố ñịnh tuyến sinh dục và xác ñịnh bãi ñẻ trứng
[28].


12
Bên cạnh các nghiên cứu về giai ñoạn chín muồi sinh dục của cá do
Pravdin công bố còn có nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học khác cũng
nghiên cứu về vấn ñề này như: Lapatxki, Meien và Kulaev… Như vậy, có rất
nhiều công trình nghiên cứu xây dựng bậc thang chín muồi sinh dục của nhiều
loài cá khác nhau nhưng vẫn chưa có nghiên cứu nào xây dựng ñược một bậc
thang chung cho các loài cá. Theo Pravdin cần phải công nhận bậc thang tổng
hợp ñược xây dựng bởi tác giả Nikolxki (1963) ñể sử dụng cho công tác
nghiên cứu ngư loại học của tất cả các loài cá. Bậc thang này gồm 6 giai ñoạn
như sau:
Giai ñoạn I: cá thể non chưa chín muồi sinh dục.
Giai ñoạn II: tuyến sinh dục có kích thước rất nhỏ, mắt thường hầu như
không nhìn thấy ñược hạt trứng.
Giai ñoạn III: giai ñoạn chín mắt thường nhìn thấy ñược hạt trứng, khối
lượng tuyến sinh dục tăng lên rất nhanh, sẹ có màu trắng trong, chuyển sang
màu hồng nhạt.
Giai ñoạn IV: giai ñoạn chín muồi, trứng và sẹ ñang chín, tuyến sinh
dục có khối lượng lớn nhất nhưng khi ấn nhẹ các sản phẩm sinh dục chưa chảy
ra.
Giai ñoạn V: giai ñoạn ñẻ trứng, các sản phẩm sinh dục chảy ra khi ấn
nhẹ vào bụng cá, khối lượng tuyến sinh dục từ ñầu ñến cuối giai ñoạn ñẻ trứng
giảm ñi rất nhanh.

Giai ñoạn VI: giai ñoạn sau khi ñẻ, các sản phẩm sinh dục hết và lỗ
sinh dục phồng lên, tuyến sinh dục trong dạng túi nhão, ở con cái thường có
những trứng sót lại, còn ở con ñực có những tinh tử rớt lại [28].
1.1.5. Nghiên cứu nuôi cá Lăng
Nghiên cứu của các nhà khoa học về các ñặc ñiểm sinh học của cá và
nuôi thử nghiệp chúng trong giai ñoạn hiện nay mang ý nghĩa lớn trong việc


13
bảo tồn cũng như phát triển chúng. Tại Thái Lan các nghiên cứu tương tự ñã
ñược các nhà khoa học quan tâm:
Năm 1996 Kasisuwan và cộng sự thực hiện ñề tài “Nghiên cứu nuôi thử
nghiệm loài cá Lăng vàng Mystus nemurus (Cuv &Val) trong ao ñất ở 2 mật
ñộ khác nhau (2con/m
2
, 4con/m
2
). Kết quả cho thấy cá Lăng vàng Mystus
nemurus nuôi thử nghiệm có thể thích ứng ñược với ñiều kiện ao ñất. Cá Lăng
vàng Mystus nemurus nuôi trong ao ñất ở mật ñộ 2 con/m
2
có năng suất cao
hơn mật ñộ 4 con/m
2
[41].
Năm 1998 Ratanatriwong và cộng sự ñã giới thiệu bài báo “Nuôi cá
Lăng ñuôi ñỏ Hemibagrus wyckioides (Chaux and Fang, 1949) trong bể xây xi
măng”. Kết quả của quá trình thử nghiệm là cá Lăng ñuôi ñỏ sống ñược trong
bể xây xi măng với ñiều kiện thời tiết, khí hậu, thuỷ văn của Thái Lan [44].
Năm 2007 kết quả nghiên cứu nuôi cá Lăng ñuôi ñỏ Hemibagrus

wyckioides trong ao ñất ở 3 mật ñộ khác nhau (1 con/m
2
, 2 con/m
2
, 4 con/m
2
)
tại tỉnh Yasothon ñược công bố bởi nhà nghiên cứu người Thái Lan: Prangthip
Prasertwattana và cộng sự. Công trình nghiên cứu ñã khẳng ñịnh ở cả 3 mật
ñộ nuôi: 1 con/m
2
, 2 con/m
2
, 4 con/m
2
cá Lăng ñuôi ñỏ Hemibagrus
wyckioides ñều tăng trưởng bình thường. Không có sự khác biệt lớn về năng
suất khi nuôi loài cá này trong ao ñất ở 3 mật ñộ khác nhau [43].

1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ NƯỚC NGỌT Ở VIỆT NAM
Việt Nam là một quốc gia có phần lớn các tỉnh tiếp giáp với biển. Bên
cạnh ñó, hệ thống sông, suối, kênh rạch dày ñặc ñã và ñang ñem lại nguồn lợi
thuỷ sản to lớn cho ñất nước. Tuy nhiên do chiến tranh triền miên, kinh tế phát
triển còn chậm nên kết quả nghiên cứu về cá vẫn còn rất khiêm tốn.




14
1.2.1. Nghiên cứu về phân loại

Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về phân loại cá thường ñược các
nhà nghiên cứu thực hiện nhiều hơn so với các nghiên cứu khác.
Năm 1972 tác giả Vương Nhĩ Khang [12] công bố cuốn sách “Ngư loại
học”. Cuốn sách không chỉ giới thiệu kết quả nghiên cứu của nhiều nhà ngư
loại học mà còn trình bày hình thái cấu trúc cơ thể cá, chu kỳ sống, môi
trường, chủng quần, phân bố ñịa lý …, của nhiều loài cá. Công trình ñầu tiên
nghiên cứu về phân loại cá nước ngọt của nước Việt Nam là “Nghiên cứu về
khu hệ cá Á Châu” ñược công bố năm 1881 bởi tác giả Sauvage. Kết quả của
công trình nghiên cứu này ñã mô tả một số loài cá ở Đông Dương và mô tả 2
loài mới ở miền Bắc nước ta.
Công trình nghiên cứu “Khu hệ cá sông Hương - Huế” năm 1929 của
tác giả G. Tirant là công trình ñầu tiên nghiên cứu về cá nước ngọt miền Trung
Việt Nam. Kết quả ñã công bố 70 loài trong ñó có 5 loài cá mới.
Nghiên cứu “Định loại các loài cá nước ngọt miền Nam bộ” của tác giả
Mai Đình Yên và cộng sự (1992) ñã lập ñược danh sách 255 loài cá nước ngọt
Nam bộ [40].
Năm 1993 tác giả Trương Thủ Khoa, Trần Thị Thu Hương thuộc khoa
Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ tỉnh Hậu Giang ñã công bố công trình
nghiên cứu “Định loại cá nước ngọt Đồng bằng sông Cửu Long Việt Nam”
giới thiệu về rất nhiều loài cá ñặc trưng của ñồng bằng sông Cửu Long, ñặc
biệt có giới thiệu 3 loài cá tự nhiên là: Betta splendens, Betta taeniata và Betta
pugnax ñang ñưa vào nuôi nhân tạo. Ngày nay 3 loài cá này trở thành các
loài cá cảnh nổi tiếng, thu lại lợi nhuận cao cho những ngư dân nuôi và bảo vệ
chúng [16].

×