Tải bản đầy đủ (.doc) (68 trang)

Bước đầu tìm hiểu đặc điểm của quá trình du nhập hồi giáo vào đông nam á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.71 KB, 68 trang )

Trờng đai học vinh
khoa lịch sử.
---------------

Khoá luận tốt nghiệp đại học
chuyên ngành lịch sử thê giới

Bớc đầu tìm hiểu đặc điểm của quá trình du
nhập hồi giáo vào đông nam á

Giáo viên hớng dẫn: Ths. Hoàng Đăng Long.
Sinh viên thực hiện: Lại Vũ Anh
Lớp: 44B3 Lịch sử

Vinh 2007

1


Lời cảm ơn

Tôi xin chân thành cám ơn sự h ớng dẫn, chỉ bảo
hết sức nhiệt tình và đầy trách nhiệm của GVC-Thạc Sĩ
Hoàng Đăng Long, cũng nh sự động viên, góp ý ân cần
của các thầy cô giáo trong Khoa Lịch Sử Trờng Đai
Học Vinh để giúp tôi hoàn thành đề tai này.
Sinh viên
Lại Vũ Anh

Mục lục


Trang

A. Mở đầu.
1. Lý do chọn đề tài.

1

2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.

2

3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.

4

3.1. Đối tợng nghiên cứu.

4

3.2. Phạm vi nghiên cứu.

5

4. Phơng pháp nghiên cứu.

5

5. Nguồn t liệu nghiên cứu.

5


6. Bố cục của khoá luận.

5

B. Nội dung.
Chơng 1: Vài nét khái quát về Đông Nam á và các tín ngỡng Tôn
giáo ở Đông Nam á Trớc khi Hồi giáo du nhËp.

2

7


1.1 Vài nét khái quát về Đông Nam á.

7

1.1.1. Vị trí địa lý - Điều kiên tự nhiên.

7

1.1.2. Dân c Ngôn ngữ.

11

1.1.3. Vài nét về lịch sử Đông Nam ¸ (Tõ ThÕ kØ I – XIX).

16


1.2. C¸c tÝn ngìng Tôn giáo ở Đông Nam á trớc khi Hồi giáo du
nhập.

21
21

1.2.1Tín ngỡng bản địa Đông Nam á.
1.2.2. Các tôn giáo ở Đông Nam á trớc khi Hồi giáo du nhập.
Chơng 2: Hồi giáo và quá trình hình thành các cộng đồng Hồi Giáo ở

21
24
30

Đông Nam á.
2.1. Hồi giáo và sự lan toả của nó trên thế giới.

30

2.1.1. Môhamet và sự ra đời của đạo Hồi.

30

2.1.2. Quá trình lan toả của hồi giáo trên thế giới.

35

2.2. Sự hình thành các cộng đồng hồi giáo ở Đông Nam á .

38


2.2.1. Những giả thiết về nguồng gốc hồi giáo ở Đông Nam á.

38

2.2.2. Sự hình thành các cộng đồng Hồi giáo chính ở Đông Nam á .

42

Chơng 3: Đặc điểm của quá trình du nhập Hồi giáo vào Đông Nam á

54

3.1. Hồi giáo du nhập vào Đông Nam á chủ yếu theo đờng biển dới hình 54
thức giao lu, buôn bán (con đờng du nhập).
3.2. Hồi giáo du nhập vào Đông Nam á bằng phơng thức hoà bình

59

3.3. Hồi giáo du nhập vào Đông Nam á có nhiều điều kiện riêng thuận

66

lợi.
3.4. Hồi giáo du nhập vào Đông Nam á đà có sự pha trộn

71

C. Kết luận.


75

Tài liệu tham khảo:

80

Phụ lục.

83

3


a. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Hồi giáo trong những thời gian gần đây, đang trở thành tâm điểm cđa thÕ
giíi. Ngêi ta nãi nhiỊu ®Õn nã bëi sù trỗi dậy mạnh mẽ của một trong ba tôn
giáo lớn nhất của nhân loại, với hơn một tỉ tín đồ, chiếm khoảng 1/6 dân số
hành tinh; bởi sự bất ổn về chính chính trị trên thế giới thông qua các cuộc xung
đột sắc tộc, tôn giáo và bởi vì chủ nghĩa khủng bố mà các phần tử Hồi giáo cực
đoan trong thế giới Hồi giáo đang gieo rắc nỗi sợ hÃi cho hầu nh tất cả các quốc
gia trên thế giíi cã sù hiƯn diƯn cđa Håi gi¸o. Ngêi ta ®ang m¶i tranh ln vỊ
ngn gèc cđa chđ nghÜa khđng bố Hồi giáo; về việc tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa
khủng bố; về giải quyết các vấn đề bất ổn chính trị có liên quan đến Hồi giáo ở
Trung Đông, châu Phi, châu Âu, Mỹ . . . Song có một thực tế đáng nói là Hồi
giáo đang là một thực thể không thể tách rời của thế giới và có một vị trí hết sức
quan trong trong đời sống chính trị của nhiều nớc. Và hiện thực thì những bất ổn
về chính trị liên quan đến Hồi giáo trong thời gian gần đây chỉ là bề nổi của
tảng băng ngầm, chỉ là một góc cạnh hết sức nhỏ bé không thể nào phản ánh hết
bản chất và tính tích cực của đạo Hồi Một tôn giáo trẻ (so với các tôn giáo

lớn khác), nhng đà có những đóng góp to lớn đối với nền văn minh nhân loại,
trên c¸c lÜnh vùc tri thøc nh : khoa häc tù nhiên, thiên văn học, y học, hoá học
Cũng bởi vậy mà từ trớc đến nay rất nhiều các nhà nghiên cứu lịch sử, tôn giáo,
văn hoá trên thế giới đà bị hấp dẫn về việc nghiên cứu Hồi giáo, đà có rất
nhiều công trình nghiên cứu về Hồi giáo ra đời.
ở Đông Nam á, Hồi giáo cũng là một vấn đề hết sức nổi cộm. Bởi vì số
lợng tín đồ Hồi giáo ở Đông Nam á cũng không hề nhỏ. Hầu hết các quốc gia
ở Đông Nam á dù ít, nhiều đều có các tín đồ Hồi giáo, đặc biệt ë mét sè quèc

4


gia thì Hồi giáo đà trở thành quốc giáo nh: Malaixia, Inđônêxia, Brunây. Thậm
chí Inđônêxia có số tín đồ Hồi giáo lớn nhất so với các quốc gia khác trên thế
giới.
ĐÃ có những công trình nghiên cứu của các nhà nghiên cứu trên thế giới
hay ở Đông Nam á và ngay cả ở Việt Nam về vấn đề Hồi giáo Đông Nam á:
nh về quá trình du nhập Hồi giáo vào Đông Nam á; ảnh hởng của Hồi giáo
đối với đời sống chính trị xà hội của các quốc gia trong khu vực. Tuy nhiên
cha có một công trình nào thực sự nghiên cứu tìm hiểu và rút ra những đặc
điểm của quá trình du nhập Hồi giáo vào Đông Nam á, để trả lời cho các câu
hỏi: Tại sao Hồi giáo lại đợc du nhập và chiếm u thế ở Đông Nam á hải đảo?
Hồi giáo vào Đông Nam á có gì khác khi tới các khu vực khác trên thế giới?
Và tại sao Hồi giáo Đông Nam á lại mang tính chất hoà dịu hơn so với những
nơi khác? Vì vậy trên cơ sở một số tài liệu của các nhà nghiên cứu về Hồi
giáo ở Đông Nam á, chúng tôi cố gắng phân tích tổng hợp so sánh để bớc đầu
rút ra một cách có cơ sở những đặc điểm nổi bật nhất về quá trình du nhập Hồi
giáo vào Đông Nam á, nhằm hy vọng sẽ đóng góp phần nào đấy vào việc tìm
hiểu Hồi giáo nói chung và Hồi giáo ở Đông Nam á nói riêng.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Đề tài Bớc đầu tìm hiểu đặc điểm của quá trình du nhập Hồi giáo
vào Đông Nam á là đề tài có mức độ rộng tơng đối. Đòi hỏi chúng ta phải
xem xét và tìm hiểu toàn diện về Hồi giáo, trên cơ sở tìm hiểu về quá trình lan
toả của Hồi giáo tới các khu vực khác, so sánh quá trình du nhập Hồi giáo vào
Đông Nam á để rút ra những nhận định, đánh giá khách quan có cơ sở khoa
học nhất. Bởi vậy chúng tôi đà cố gắng tiếp cận với nhiều nguồn tài liệu khác
nhau:

5


-Nghiên cứu về Hồi giáo nói chung có các tác giả sau: TS. Nguyễn
Thọ Nhân với cuốn Đạo Hồi và thế giới A Rập; Tác giả Nguyễn Thanh
Xuân ( Ban tôn giáo Chính phủ) viết về đạo Hồi trong cuốn Một số tôn giáo
ở Việt Nam; Các tác giả nớc ngoài nh: Dominique Sourdel với cuốn Hồi
giáo; Th.van Baaren trong Hồi giáo (Trịnh Huy Hoá biên dịch NXB
Trẻ)Trong các tác phẩm này ,các nhà nghiên cứu nói chung đều đà đa ra
những nghiên cứu tơng đối kỹ lỡng về sự ra đời, giáo lý, đức tin ,sự phát triển
của đạo Hồi đến các khu vực khác nhau trên thế giới, trong đó có cả khu vực
Đông Nam á.
- Nghiên cứu về quá trình du nhập Hồi giáo vào Đông Nam á có các
tác giả sau:
Trơng Sĩ Hùng(Chủ biên) cùng với Cao Xuân Phổ, Huy Thông, Phạm Thị
Vinh, trong cuốn Mấy tín ngỡng tôn giáo Đông Nam á. ĐÃ trình bày một
cách khái quát về quá trình hình thành các cộng đồng Hồi giáo ở Đông Nam
á, đa ra các giả thiết về nguồn gốc Hồi giáo Đông Nam á, những điều kiện
thuận lợi cho Hồi giáo du nhập vào Đông Nam á .Tuy trọng tâm của công
trình không phải chỉ nghiên cứu về sự du nhập Hồi giáo vào Đông Nam á nhng đà đa ra đợc những nhận định, đánh giá, suy luận khá hợp lý và thú vị.
D.G.E Hall trong cuốn Lịch sử Đông Nam á đà dành chơng 10 nói về
sự truyền bá Hồi giáo vào Đông Nam á với tiêu đề Malacca và sự truyền bá

đạo Hồi. Đây là một tài liệu tơng đối quan trọng, vì tuy rằng tác giả không
tập trung nghiên cứu, đánh giá quá trình du nhập Hồi giáo vào Đông Nam á
nhng đà thống kê từng bớc phát triển của Hồi giáo ở Đông Nam á thông qua
vai trò của các trung tâm truyền giáo không chỉ có Malacca. Và nói chung thì
nó đà cung cấp những cứ liệu lịch sử hết sức có giá trị.

6


Tác giả Phạm Thị Vinh Là ngời am hiểu về Hồi giáo Đông Nam á
đặc biệt là Hồi giáo ở Malaixia nói riêng cũng nh các nớc Đông Nam á hải
đảo. Trong công trình luận án Tiến Sĩ lịch sử: Hồi giáo trong đời sống chính
trị, văn hoá, xà hội của Malaixia (2001). Đà nghiên cứu rất sâu sắc về vấn
đề Hồi giáo du nhập vào quần đảo MÃ Lai Indônêxia. Tuy nhiên do mục
tiêu và phạm vi của đề tài nên tác giả chỉ tập trung tìm hiểu, đề cập đến sự du
nhập Hồi giáo vào Malaixia, có sự liên hệ với Inđônêxia nên các địa điểm
khác ở Đông Nam á ít đợc đề cập, vả lại trọng tâm của luận án cũng chỉ tập
trung vào vai trò của Hồi giáo trong đời sống chính trị, văn hoá, xà hội của MÃ
Lai thời kỳ hiện đại mà thôi.
Trong đề tài cấp bộ của viện nghiên cứu Đông Nam á (2004) mang tên
Vai trò của Hồi giáo trong đời sống chính trị hiện đại các nớc Đông Nam
á do Ngô Văn Doanh chủ biên. Vấn đề Hồi giáo trong thời kỳ trung, cận đại
có đợc đề cập tuy nhiên do giới hạn của đề tài nên các tác giả giành phần lớn
công trình để trình bày về vai trò của Hồi giáo trong đời sống chính trị hiện
đại của các nớc Đông Nam á hải đảo.
Ngoài ra để phục vụ đề tài nghiên cứu của mình chúng tôi còn sử dụng rất
nhiều nguồn tài liệu lịch sử khác nữa về Hồi giáo cũng nh thông sử Đông Nam
á. Tuy nhiên do điều kiện khách quan cũng nh trình độ của bản thân còn hạn
chế nên có thể còn rất nhiều nguồn tài liệu có liên quan khác mà chúng tôi cha
tiếp cận khai thác đợc. Mong quý thầy cô và các bạn bổ sung góp ý để công

trình đợc hoàn thiện hơn.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài.
3.1. Đối tợng nghiên cứu.
Với đề tài này, do giới hạn của khả năng và nguồn tài liệu nên chúng tôi
chỉ bớc đầu nghiên cứu và khái quát về sự ra đời, phát triển của Hồi giáo vµ sù

7


hình thành các cộng đồng Hồi giáo Đông Nam á, từ đó rút ra đặc điểm của quá
trình du nhập Hồi giáo vào Đông Nam á.
3.2 Phạm vi nghiên cứu.
Cũng nh tên gọi của đề tài là Bớc đầu tìm hiểu đặc điểm của quá trình
du nhập Hồi giáo vào Đông Nam á, phạm vi nghiên cứu trọng tâm mà chúng
tôi đặc biệt quan tâm, đó là rút ra những đặc điểm cơ bản nhất của quá trình Hồi
giáo truyền vào Đông Nam á so với khi tới các khu vực khác trên thế giới. Tất
nhiên trớc khi rút ra kết luận về những đặc điểm đó chúng tôi phải tìm hiểu qua
về Hồi giáo và sự lan toả của nó tới tất cả các khu vực khác trên thế giới ngoài
Đông Nam á cũng nh vào chính khu vực Đông Nam á, trên cơ sở đó so sánh và
đua ra những phân tích, nhận xét, đánh giá cuối cùng.
4. Phơng pháp nghiên cứu.
Ngoài phơng pháp lịch sử và phơng pháp lôgic, chúng tôi còn sử dụng phơng pháp phân tích, tổng hợp, so sánh để su tập và lựa chọn t liệu.
5. Nguồn t liệu nghiên cứu.
- Các sách viết về Hồi giáo.
- Lịch sử chung về khu vực Đông Nam á và lịch sử riêng của từng quốc
gia trong khu vực Đông Nam á.
- Các công trình nghiên cứu về Hồi giáo Đông Nam á và Hồi giáo của
từng quốc gia Đông Nam á.
- Các tạp chí nghiên cứu tôn giáo, nghiên cứu Đông Nam á.
- Một số luận án Tến sĩ, luận văn Thạc sĩ, luận văn tốt nghiệp đại học.

6. Bố cục của khoá luận:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, khoá luận đợc chia làm ba chơng:
Chơng 1: Vài nét khái quát về Đông Nam á và các tín ngỡng tôn giáo ở
Đông Nam á tríc khi Håi Gi¸o du nhËp.

8


Chơng 2: Hồi Giáo và quá trình hình thành các cộng đồng Hồi Giáo ở
Đông Nam á.
Chơng 3: Đặc điểm của quá trình du nhập Hồi Giáo vào Đông Nam ¸.

9


B. nội dung
Chơng 1
vài nét khái quát về Đông nam á và các tín ngỡng
tôn giáo ở đông nam á trớc khi hồi giáo du nhập.
1.1.

Vài nét khái quát về Đông Nam á

1.1.1 Vị trí địa lí - Điều kiện tự nhiên:
Đông Nam á là một khu vực rộng, trải ra trên một phần Trái Đất, từ
khoảng 920 kinh độ Đông đến 1400 kinh độ Đông, và từ

×