Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

An toàn lao động trong bối cảnh mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 36 trang )

MỘT SỐ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ATVSLĐ
TRONG BỐI CẢNH MỚI

Bùi Đức Nhưỡng, Phó Cục trưởng
Cục An tồn lao động, Bộ Lao động - TBXH


I. THỰC TRẠNG CÔNG
TÁC ATVSLĐ TẠI VIỆT
NAM


1.MỘT SỐ KẾT QUẢ
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

ngày càng hồn thiện. Ngày 25/6/2015,
Quốc hội thơng qua Luật An toàn vệ sinh
lao động
Chất lượng và số lượng các đợt thanh tra, kiểm tra đã
tăng đáng kể so với giai đoạn 2016- 2020.
 Công tác thông tin, tuyên truyền được
đẩy mạnh và đa dạng hóa, đặc biệt là hệ
thống truyền thông đại chúng.


1.MỘT SỐ KẾT QUẢ
Các dịch vụ trong lĩnh vực ATVSLĐ phát

triển mạnh mẽ, từng bước đáp ứng yêu
cầu








Huấn luyện ATVSLĐ
Kiểm định kỹ thuật ATLĐ
Quan trắc môi trường lao động
Tư vấn
Chăm sóc sức khỏe



1.MỘT SỐ KẾT QUẢ
Nâng cao nhận thức các cấp, các ngành, người sử

dụng lao động và người lao động
GĐ 2016- 2020 so với 2011- 2015: Số DN thực
hiện báo cáo TNLĐ tăng 30%; quan trắc MTLĐ
tăng 9%
 
1
2

 

Số cơ sở tham gia báo cáo
trung bình hằng năm
Số lao động tham gia bao

cáo tính trung bình hằng
năm

Giai đoạn
2011- 2015

17833
8.208.995

Giai đoạn
2016 – 2020

So
sánh

23.455

31,52
%

11.654.868

41,98
%


1.MỘT SỐ KẾT QUẢ
Tổng số mẫu đo, đánh giá và qua trắc môi trường lao

động tăng 50%;

Số mẫu không đạt TCCP giảm gần 30%
Số người khám sức khỏe tăng 80%
Tần suất tai nạn lao động, tỷ lệ số người
mắc BNN giảm mạnh


Giảm tần suất tai nạn lao động
TT

Nội dung

1

Số LĐ tham
BHXH (triệu)

2
3

20112015

14,13

2016-2020
so với
2011- 2015
+28,57%

Số người chết mỗi năm 643
do TNLĐ


643

0%

Tần suất TNLĐ chết 5,85
người
tính
trên
100.000 người

4,553

-22,20%
(bình qn
5%/năm)

gia 10,99

20162020


Giảm tần suất tai nạn lao động


2. MỘT SỐ TỒN TẠI
Một số văn bản chưa phù hợp thực tế
Số NLĐ khu vực có QHLĐ được HL về

ATVSLĐ tuy năm sau tăng so với năm trước

nhưng vẫn chưa bền vững và bảo đảm
theo quy định pháp luật


2. MỘT SỐ TỒN TẠI
Mặc dù số đơn vị tham gia báo cáo TNLĐ,

quan trắc MTLĐ có tăng nhưng vẫn chiếm
tỷ lệ thấp trong tổng số (dưới 20%).
Việc kiểm soát TNLĐ, BNN trong các khu
vực DN nhỏ và vừa và khu vực người làm
việc khơng có quan hệ lao động gặp nhiều
khó khăn. Nhiều người lao động bị mắc
BNN chưa thực hiện khám, phát hiện và
điều trị kịp thời theo quy định.


2. MỘT SỐ TỒN TẠI
Công tác thông tin, tuyên truyền về

ATVSLĐ tăng dần theo từng năm,
nhưng chưa đáp ứng yêu cầu đề ra.
Hệ thống quản lý công tác ATVSLĐ,
xây dựng văn hóa an tồn lao động
mới chỉ dừng lại ở mức độ khiêm tốn
(5% tổng số doanh nghiệp).



2. MỘT SỐ TỒN TẠI

Công tác ATVSLĐ trong các DN VVN, khu

vực làng nghề và kinh tế trang trại chưa được
quan tâm đúng mức


Tỷ lệ máy, thiết bị có YCNN về ATVSLĐ khu vực doanh
nghiệp nhỏ, hộ kinh doanh cá thể được kiểm định thấp


2. MỘT SỐ TỒN TẠI
 Số vụ TNLĐ có xu hướng gia tăng, có nhiều
vụ TNLĐ nghiêm trọng:
 Chỉ

tính riêng khu vực có quan hệ lao động, bình qn
mỗi năm xảy ra hơn 7000 vụ, làm trên 600 người chết,
tổng số ngày nghỉ do tai nạn lao động giai đoạn 2016 2020 là hơn 140 ngàn ngày/năm: tăng 8,7% so với bình
quân giai đoạn 2011- 2015
 Nhiều vụ tai nạn nghiêm trọng xảy ra do mất an toàn lao
động trong khu vực khơng có quan hệ lao động


II. THÁCH THỨC &YÊU
CẦU CỦA QUẢN LÝ




THÁCH THỨC

 Đối tượng quản lý công tác ATVSLĐ đã mở rộng;

trong khi lực lượng làm công tác QLNN về
ATVSLĐ cần phải thực hiện đổi mới, sắp xếp theo
tinh thần Nghị quyết số 18-NQ/TW;
 Các hoạt động cung cấp dịch vụ trong lĩnh vực

ATVSLĐ khá đa dạng, trong khi đó cơ chế quản lý
đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp hiện nay đang
chuyển đổi rất đa dạng, chưa ổn định, đặc biệt q
trình cổ phần hóa, tư nhân hóa ....


THÁCH THỨC
 Yêu cầu thực hiện tốt công tác ATVSLĐ ngày càng

cao, bắt nguồn thực tế khách quan khi chuyển sang
nền kinh tế thị trường. Tuy nhiên, đặc thù của kinh tế
Việt Nam là sự phát triển mạnh của các DNVVN ,
với trình độ cơng nghệ vẫn cịn lạc hậu.


THÁCH THỨC
 Việc đưa vào sử dụng các máy, công nghệ, vật liệu mới

cũng sẽ tiềm ẩn những nguy cơ về ATVSLĐ khơng thể
lường trước do kết cấu, hình thức máy khơng phù hợp
với vóc dáng, sức khỏe của người Việt Nam, khả năng
làm chủ công nghệ của lao động Việt Nam. Bên cạnh
đó, sự phát triển của thời đại cơng nghệ sinh học, cơng

nghệ hóa học, cơng nghệ thơng tin sẽ phát sinh những
BNN lạ, mới mang tính chất nguy hiểm hơn nhiều so
với thời kỳ lao động thủ công đơn giản.


THÁCH THỨC
 Cùng với hội nhập về kinh tế, các chuẩn mực về

ATVSLĐ được nâng lên.
 Tổ chức Tiêu chuẩn quốc tế (ISO) cũng đã nắm bắt

được tính thời sự của công tác ATVSLĐ và ban hành
riêng một bộ tiêu chuẩn về hệ thống quản lý
ATVSLĐ (ISO – 45001 – 2018).



×