Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Phát triển ngôn ngữ cho trẻ bằng phương pháp dạy trẻ kể chuyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.85 KB, 25 trang )

Phòng gd&đt huyện từ liêm
Trờng mntt lê quý đôn
======o0o======

Sáng kiến kinh nghiệm
Đề tài:

Phỏt trin ngụn ng cho tr bng phng pháp
dạy trẻ kể chuyện

Ng­êi­viÕt : Trần Thị Thu
Lớp

I.ĐẶT VẤN ĐỀ:

: Donald 3 (Mu giỏo nh)

Năm học : 2010 - 2011

Cựng với sự phát triển chung của xã hội, mỗi người chúng ta ngày nay đều có
cuộc sống đầy đủ sung túc hơn. Chính vì vậy trẻ em ngày nay được hưởng sự chăm sóc
đặc biệt của gia đình và tồn xã hội, nhiều người cho rằng có điều kiện cho con ăn
nhiều là tốt; con mình càng mập mạp,
càng
bụ bẫm
càng tt hn, nờn n khi cha m
Năm
học
2009thỡ-2010
phỏt hin con mỡnh thừa cân quá nhiều thỡ đó muộn.
Theo đánh giá chung của các chuyên gia Viện Dinh dưỡng: Nguyên nhân của sự gia


tăng nhanh chóng tình trạng thừa cân béo phì ở cộng đồng chủ yếu là do sự bất hợp lý
1


của chế độ ăn uống, hoạt động thể lực và các hành vi lối sống. Các can thiệp nhằm thay
đổi hành vi với chế độ dinh dưỡng hợp lý, tăng cường hoạt động thể lực và lối sống tích
cực cùng với sự quan tâm theo dõi thường xuyên về cân nặng, chiều cao đã được chứng
minh sẽ giúp phòng ngừa và kiểm sốt thừa cân béo phì ở trẻ em có hiệu quả.
1.Cơ sở lý luận
Giáo dục mầm non là một bộ phận quan trọng trong sự nghiệp giáo dục và đào
tạo, là tiền đề cho sự phát triển toàn diện về đức, trí, thể , mỹ của con người. Do vậy,
bậc học mầm non phải có nhiệm vụ phát triển tồn diện về mọi mặt; trong đó chăm sóc
sức khỏe cho trẻ lứa tuổi mầm non là một điều kiện cần thiết. Nếu một đứa trẻ sức khỏe
tốt sẽ là cơ sở cho sự phát triển toàn diện về nhân cách. Do đó, nhiệm vụ trọng tâm của
trường mầm non là phải kết hợp hài hòa giữa giáo dục nâng cao sức khỏe với phát triển
các mặt vận động, tâm lý của trẻ. Chăm sóc sức khỏe cho trẻ, đảm bảo các điều kiện về
chế độ dinh dưỡng, chế độ sinh hoạt hàng ngày như: ăn, ngủ, vệ sinh thân thể, vệ sinh
mơi trường thống mát, an tồn đối với trẻ, để phòng chống các loại vi khuẩn và khám
bệnh định kỳ cho trẻ; gắn với giáo dục tâm lý, tình cảm, bồi dưỡng năng lực nhận biết
về thế giới xung quanh, về các biện pháp vận động thể lực cho trẻ.
Sức khỏe của trẻ em phụ thụục vào rất nhiều yếu tố như chế độ dinh dưỡng,
phòng bệnh, di truyền, mơi trường … trong đó, chế độ dinh dưỡng là yếu tố quan trọng,
ảnh hưởng trực tiếp tới sự phát triển của trẻ em; thiếu ăn, ăn không đủ chất, ăn không
hợp lý dẫn đến trẻ suy dinh dưỡng và ngược lại nếu cho trẻ ăn quá mức cần thiết, ăn quá
nhiều thức ăn, tỷ lệ mỡ và thức ăn béo trong khẩu phần ăn quá cao, chế độ ăn ít thay
đổi, hoạt động thể lực ít cũng dẫn đến trẻ thừa cân, béo phì … đều gây tác hại cho sức
khỏe của trẻ sau này.
Có thể nói : Sức khỏe là một yếu tố không thể thiếu của con người, là thước đo
chất lượng cuộc sống. Để thế hệ trẻ được khỏe mạnh, thông minh sáng tạo, có thể đáp


2


ứng được yêu cầu đổi mới của đất nước trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại húa thỡ
việc ni dạy trẻ là yêu cầu rất lớn.
2.Cơ sở thực tiễn
Hiện nay tình trạng thừa cân và béo phì ở trẻ em đang tăng lên với một tốc độ
báo động không những ở các nước phát triển mà ở cả những nước đang phát triển. Béo
phì thường đi kèm theo tỷ lệ bệnh tật do các bệnh tăng huyết áp, tiểu đường, viêm
xương khớp… trẻ em béo phì một yếu tố nguy cơ. Béo phì ảnh hưởng đến sự linh hoạt,
sáng tạo, sự phát triển của trẻ.
Tại Việt Nam trong những năm gần đây, thừa cân béo phì cũng đã xuất hiện và có
xu hướng tăng lên. Năm 2000, tỷ lệ trẻ dưới 5 tuổi bị thừa cân chỉ là 2,5% thì đến nay
đã tăng lên 8,6%. Tại các thành phố lớn, tỷ lệ này cịn cao hơn, ước tính khoảng trên 10
– 15%. Với tốc độ tăng như vậy thì đến năm 2015, nếu khơng có các can thiệp kịp thời,
tỷ lệ ước tính chung trên tồn quốc sẽ đạt tới gần 15%, và tại các thành phố lớn, con số
này cịn có thể tăng hơn nhiều. Theo điều tra mới nhất hiện nay tỷ lệ thừa cân béo phì ở
nhóm trẻ 6 – 10 tuổi tại Hà Nội là 12% và TP. Hồ Chí Minh là 17%. Vì vậy sự quan
tâm của xã hội đối với trẻ thừa cân béo phì hiện nay được ưu tiên hàng đầu.
Nghiên cứu trên học sinh thừa cân béo phì tại Hà Nội cho thấy tỷ lệ tăng huyết áp
tăng từ 16,6% năm 2000 lên 22,8% năm 2003; tỷ lệ đau khớp gối tăng từ 4,5% năm
2000 lên 11,6% năm 2003. Một nghiên cứu khác tại Hà Nội vào năm 2007 cũng cho
thấy: trong số trẻ thừa cân béo phì được điều tra có tới 26% trẻ bị tăng huyết áp, 43,5%
trẻ có glucose máu cao, 34,8% trẻ có cholesterol máu cao và 84,6% trẻ 10 tuổi mắc hội
chứng chuyển hóa. Tất cả các vấn đề sức khỏe trên sẽ làm ảnh hưởng tới sự tăng
trưởng, phát triển của trẻ cả về thể chất và trí tuệ, làm giảm chất lượng cuộc sống, tăng
gánh nặng bệnh tật, thậm chí tăng tỷ lệ tử vong. Các nghiên cứu cũng đã chứng minh
thừa cân béo phì xảy ra càng sớm sẽ để lại các hậu quả về sức khỏe và bệnh tật nghiêm
trọng trong giai đoạn sau này của cuộc đời.
3



Sự gia tăng tình trạng béo phì ở trẻ em địi hỏi chúng ta phải có một sự quan tâm
và hành động kịp thời. Xác định được tầm quan trọng đó và thực trạng hiện nay, song
hành với trẻ suy dinh dưỡng thì nhà trường hiện đang phải thực hiện chế độ chăm sóc
trẻ béo phì và có nguy cơ béo phì.
II- THỰC TRẠNG Ở TRƯỜNG:
Trường mầm non tư thục Lê Quý Đôn được thành lập ngày 01/12/2006 tại khu
đô thị mới Mỹ Đình - Từ Liêm - Hà Nội. Mục tiêu đào tạo của nhà trường: là chăm sóc,
ni dưỡng và giáo dục trẻ mầm non theo mơ hình chất lượng cao. Nhà trường đặc biệt
chú trọng công tác chăm sóc ni dưỡng đảm bảo cho trẻ phát triển một cách tồn diện.
Xác định được tầm quan trọng đó và trước thực trạng hiện nay ở trường Mầm non tư
thục Lê Q Đơn nhiều trẻ có nguy cơ béo phì và béo phì. Là cán bộ quản lý, bản thõn
tụi không thể nào không quan tâm đến vấn đề này, và tơi ln trăn trở tìm nhiều biện
pháp chăm sóc, ni dưỡng trẻ tốt hơn và làm sao để trẻ khơng bị thừa cân, béo phì,
phát triển một cách tồn diện cả về trí lực và thể lực.
1. Thuận lợi:
- Cơ sở vật chất của trường khang trang , đồng bộ và hiện đại.Tất cả các đồ dùng
và trang thiết bị phục vụ cơng tác chăm sóc ni dưỡng trẻ đều hiện đại.
- 100% giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn, trong đó 92% giáo viên đạt tỷ lệ trên
chuẩn, các cơ giáo đều nhiệt tình, tâm huyết với nghề.
- 100% trẻ ăn bán trú tại trường.
- Trường nằm trong khu đơ thị lớn nên mặt bằng dân trí cao, phơ huynh đều có điều
kiện tốt nhất để chăm sóc trẻ.
- Phơ huynh đều nhiệt tình và ủng hộ nhà trường trong mọi hoạt động. Đa số phụ
huynh có ý thức, trách nhiệm trong việc giáo dục trẻ tại gia đình. Biết phối hợp giữa
nhà trường và gia đình để chăm sóc trẻ tốt hơn.
4



- Bếp ăn hiện đại , trang bị đồng bộ , có đầy đủ các trang thiết bị hiện đại, xây dựng
theo nguyên tắc 1 chiều.
- Nhà trường có bác sĩ theo dõi tình hình sức khoẻ của trẻ hàng ngày.
- Đội ngũ nhân viên bếp ăn có 7 người, đều có tay nghề cao , đảm bảo chất lượng
bữa ăn cho trẻ , đều có bằng nấu ăn. Tất cả giáo viên ở trường được tham gia qua các
lớp học tập huấn nghiệp vụ về chăm sóc sức khỏe, vệ sinh an toàn thực phẩm cho trẻ do
ngành Giáo dục tổ chức.
- Ban giám hiệu là những người có chun mơn, tâm huyết với nghề, nhiệt tình, có
tinh thần trách nhiệm cao,biết đánh giá đúng năng lực của giáo viên, nhân viên và phân
công đúng người, đúng việc nên đã phát huy được khả năng của tất cả các thành viên
trong nhà trường.
- Nhà trường đã xây dựng được đội ngũ giáo viên đồn kết , nhất trí, làm việc vì tập
thể.
2.Khó khăn:
- Do trường mới thành lập nên đội ngũ giáo viên cịn trẻ, tuy nhiệt tình song kinh
nghiệm chăm sóc giáo dục trẻ cịn hạn chế.
- Một bộ phận phụ huynh ở trường thường hay cưng chiều con quá mức trong việc ăn
uống, cha mẹ thường dùng những thực phẩm khơng thích hợp để làm n những đứa trẻ
hiếu động, quấy khóc, hoặc dùng thức ăn mà trẻ yêu thích như: (kẹo, bánh, Snack,
Socola …) để dỗ trẻ.
- Một sè gia đình do lối sống tĩnh tại, ít hoạt động thể lực và rèn luyện thể dục thể
thao nên đã tạo cho trẻ thói quen lười vận động, Ýt giao tiếp, sống khép kín.
- Một số phụ huynh do thiếu hiểu biết nên việc chăm sóc sức khoẻ và dinh dưỡng
cho trẻ không hợp lý.Đa số họ có điều kiện kinh tế và có tâm lý trẻ còn nhỏ cứ cho ăn
thật nhiều , béo càng tốt, khi đi học lớp 1 phải học nhiều sẽ tự gầy nên đã Ðp trẻ ăn quá
5


mức ở nhà cũng như đòi hỏi giáo viên phải cho trẻ ăn nhiều ở lớp, do đó tỷ lệ trẻ có
nguy cơ thừa cân, béo phì ở trường tương đối cao.

3. Khảo sát thực trạng:
- Đầu năm học 2010- 2011, tôi chỉ đạo và phát biểu đồ tăng trưởng cho giáo viên
từng nhóm, lớp lập biểu đồ tăng trưởng cân đo vào ngày 15/9/2010. Sau đú, tôi kiểm tra
biểu đồ tăng trưởng và dựa vào bảng đỏnh giá chiều cao, cân nặng để đỏnh giá trẻ có
suy dinh dưỡng và trẻ có béo phì hay khơng? và nắm số liệu, qua khảo sát kết quả như
sau:
( Tổng số học sinh toàn trường: 500 trẻ )ng số học sinh toàn trường: 500 trẻ ) học sinh toàn trường: 500 trẻ )c sinh toàn trường: 500 trẻ )n trường: 500 trẻ )ng: 500 trẻ ) )
Trẻ mắc bệnh

Số trẻ

Tỷ lệ ( %)

Béo phì

18 trẻ

3,6 %

Nguy cơ béo phì

32 trẻ

6,4 %

+ Có 18 cháu bị béo phì chiếm tỷ lệ 3,6 %
+ Có 32 cháu nguy cơ bị thừa cân- béo phì chiếm tỷ lệ 6,4 %
- Qua số liệu khảo sát cho thấy tỷ lệ trẻ béo phì và có nguy cơ béo phì tương đối
cao.Vậy cần phải làm như thế nào để giúp trẻ phát triển thể chất 1 cách cân đối hài hoà
giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách, từ đó tơi suy nghĩ tìm biện pháp phịng chống

và điều trị để giảm tỷ lệ trẻ thừa cân, béo phì trong năm học này. ....Chính vì vậy tơi
chọn đề tài: “ Một sè biện pháp phòng chống, giảm tỷ lệ trẻ béo phì và có nguy cơ béo
phì ở trường mầm non”.
III- BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG, GIẢM TỶ LỆ TRẺ BÉO PHÌ VÀ Cể NGUY
CƠ BẫO PHÌ Ở TRƯỜNG MẦM NON:
A. Đối với người quản lý: Sau khi nắm tình hình số trẻ béo phì, tơi tổng hợp số liệu và
có kế hoạch đề ra một số biện pháp như sau:
6


1- Họp Hội đồng: thơng báo lại tình hình quả kết quả cân đo , tỷ lệ trẻ bị béo phì
và có nguy cơ béo phì. Sau đó tơi phổ biến biện pháp thực hiện đối với những trẻ bị béo
phì và có nguy cơ béo phì hướng dẫn cấp dưỡng nấu ăn riêng và giáo viên tổ chức cho
trẻ ăn theo thực đơn riêng …; đồng thời phải phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để có chế
độ ăn phù hợp cho trẻ tại gia đình, giáo viên chú ý thường xuyên cho trẻ tham gia các
hoạt động thể dục, thể thao.
2.Tổ chức họp phụ huynhđầu năm: Trên cơ sở được sự thống nhất của Ban
giám hiệu, hội đồng nhà trường, tụi đó tổ chức họp phụ huynh thơng báo danh sách
những trẻ béo phì và có nguy cơ bị béo phì cho phụ huynh biết; đồng thời tổ chức họp
riêng những phụ huynh có con bị nguy cơ béo phì và béo phì để phối hợp một số biện
pháp thực hiện trong năm học.
3.Nâng cao hiểu biết về kiến thức chăm sóc sức khoẻ cho trẻ:Tơi phải thường
xun sưu tầm những tranh ảnh, tài liệu, trên mạng, trang Web cập nhật thông tin để
phổ biến cho giáo viên nắm và tuyên truyền cho phụ huynh biết.
4.Mời chuyên gia đến tư vấn cho phô huynh:Để phô huynh hiểu rõ về tác hại,
những nguy cơ trẻ thường gặp khi bị béo phì, tơi đã mời chun gia dinh dưỡng và
chăm sóc sức khoẻ cho trẻ từ Viện dinh dưỡng đến trường để tổ chức hội thảo, tư vấn
cho phô huynh các kiến thức, hiểu biết về cách chăm sóc, phịng chống và điều trị cho
trẻ béo phì và có nguy cơ béo phì tại trường mầm non Lê Q Đơn.
5. Có kế hoạch thay đổi dần chế độ ăn uống cho trẻ béo phì và có nguy cơ

béo phì bằng cách:
- Giảm năng lượng đưa vào khẩu phần ăn từng bước một, mỗi ngày giảm khoảng
50 Calo so với khẩu phần ăn trước đó cho đến khi đạt năng lượng tương ứng, đặc biệt là
giảm chất béo, đường ngọt, tăng chất xơ trong các bữa ăn, nhưng vẫn đảm bảo cho trẻ
được ăn no, đủ chất và khỏe mạnh thật sự.

7


- Đối với những trẻ béo phì rồi thì phải hạn chế dầu mỡ trong bữa ăn chứ không
phải là cấm ăn dầu mỡ. Vì dầu mỡ ngồi cung cấp năng lượng cịn là dung mơi hịa tan
các loại vitamin tan trong dầu như Vitamin A phịng bệnh khơ mắt giúp trẻ phát triển
thể lực, Vitamin D chống bệnh còi xương, Vitamin K,E tham gia vào nhiều chức phận
trong cơ thể. Vì thế, khẩu phần ăn của những trẻ này tôi giảm bớt dầu, mỡ, cơm bằng
cách thêm rau, củ, quả, ít ngọt để đảm bảo cỏc chỏu vẫn có cảm giác no mà không thừa
năng lượng. Thường xuyên thay đổi thực phẩm, kết hợp nhiều loại thực phẩm, món ăn
hỗn hợp để trẻ ăn nhiều rau xanh, nhưng rất chú ý đến 10 cặp thực phẩm xung khắc và
thường xuyên thay đổi cách chế biến cỏc mún ăn, thực đơn cho trẻ để tránh béo phì.
- Vì thế thực đơn tụi lờn riờng cho những trẻ béo phì vẫn cho trẻ ăn đầy đủ chất
đạm, Vitamin và muối khoáng. Ăn cân đối giữa đạm động vật và đạm thực vật. Cho ăn
các loại thịt nạc, tăng cường sử dụng các thức ăn ớt bộo có sẵn ở địa phương, rẻ tiền và
chất lượng như: cỏ, tụm, tộp, cua, đậu phụ, lạc vừng, … nhưng mới đầu chỉ thay đổi từ
từ để trẻ quen dần và phân công cấp dưỡng nấu ăn riêng cho trẻ béo phì và hướng dẫn
cấp dưỡng cách chế món ăn, dù trẻ ăn theo chế độ riêng nhưng vẫn cảm thấy thích thú
trong bữa ăn.
- Đồng thời chỉ đạo giáo viên lưu ý cho trẻ hạn chế ăn các loại bánh kẹo, đường,
mật, kem, sữa đặc có đường, sữa béo (vì cung cấp nhiều năng lượng). Nhưng thay vào
đú tụi cho trẻ uống sữa bột tách bơ, sữa đậu nành, sữa chua.
Tôi kiểm tra thường xuyên giờ ăn của trẻ xem khi thay đổi chế độ ăn thì trẻ ăn có
ngon miệng khơng, giáo viên, cấp dưỡng thực hiện như thế nào để phát hiện kịp thời và

uốn nắn những sai sót xảy ra.
6. Phổ biến chỉ đạo cho giáo viên nên tăng cường cho trẻ hoạt động thể dục,
thể thao bằng cách:
- Đối với trẻ béo phì, điều quan trọng là vận động để tiêu hao năng lượng chứ
không phải là nhịn ăn để giảm béo bằng cách khuyến khích trẻ tham gia các môn thể
8


dục thể thao như: giáo viên tổ chức trong các giờ chơi cho những trẻ này có thể chơi
những trị chơi như: chạy, nhảy dây, đỏ bóng, đi bộ, trị chơi dân gian (cướp cờ, mèo
đuổi chuột, trốn tìm, chạy tiếp sức, Rồng rắn lên mây, thả đỉa ba ba, chạy nhanh, đá
bóng, nhảy dây, lắc vịng …). Do vậy, tôi chỉ đạo giáo viên tổ chức các họat động vui
chơi ngồi trời có các trị chơi động, giúp trẻ được chạy nhảy, tiêu hao năng lượng
- Bên cạnh đó với những trẻ lớn tôi tư vấn cho các cô giáo động viên phụ huynh
mang xe đạp 3 bánh đến trường để trẻ có thể chơi các trị chơi gắn với giáo dục an tồn
giao thơng tại sân trường.
- Ngồi ra tơi cịn chỉ đạo giáo viên tổ chức các buổi đi dạo ngồi trời, kết hợp
các hình thức thi đua đi chậm, đi nhanh giúp trẻ được hít thở khơng khí trong lành, tinh
thần thoải mái, vì vậy trẻ rất hứng thú và tích cực tham gia.
- Hàng tháng tôi chỉ đạo giáo viên các khối , lớp tổ chức các cuộc thi gắn với chủ
đề trò chơi dân gian để động viên trẻ tham gia nhất là trẻ béo phì và có nguy cơ béo phì,
giúp trẻ nhanh nhẹn , hoạt bát, mạnh dạn, tự tin hơn.
- Tổ chức các hoạt động hàng ngày của trẻ như hoạt động chung, hoạt động mọi
lúc mọi nơi, hoạt động góc... tôi cũng yêu cầu giáo viên lưu tâm đến các trẻ thừa cân,
béo phì, tăng cường cho trẻ tham gia vào các hoạt động động, khích lệ trẻ tích cực tham
gia hoạt động tránh cho trẻ ngồi im, Ýt vận động. Giờ học thể dục số lần vận động của
trẻ cũng nhiều hơn các bạn khác nhưng tuyệt đối không bắt trẻ vận động quá mức khiến
trẻ mệt mỏi.
- Hạn chế xem tivi, video. Nhưng phải chú ý sinh hoạt, vui chơi phải điều độ, thể
dục thể thao, lao động có giới hạn, khơng q sức của trẻ. Khuyến khích trẻ tham gia

lao động tự phục vụ: tự rửa mặt, rửa tay, chăm sóc cây, lau đồ chơi, giúp cơ trực nhật,
kê bàn ghế, làm các công việc lao động tự phục vụ khác vừa sức với trẻ… cô không
nên bắt trẻ ngồi học quá nhiều, đồng thời phải thương yêu, khuyến khích trẻ, giải thích
cho những trẻ khác trong lớp hiểu đề cựng giỳp đỡ, động viên trẻ béo phì, tránh chọc

9


ghẹo, chê bai bạn. Sau đây là ví dụ về các bài tập thể dục tại lớp mà tôi đã xây dựng và
triển khai tại trường đối với trẻ thừa cân, béo phì trong 1 tháng :
Tháng 12/2010
Tuần

Hoạt

Bài tập

động

Giê TD Bật
Tuần

xa

35cm

Trị chơi

Số lần


Chuẩn bị

vân động

Tung cao 4-8 lần
hơn nữa

1

Phương pháp

-Bóng

- Khởi động

-Vạchbật

- Trọngđộng

cách xa35 cm - Hồi tĩnh
HĐNT

Chạy

Rồng

rắn 3- 4 lần

Sân rộng


chậm 100 lên mây
m
Giê TD ném
Tuần

xa Chạy nhặt 4-8 lần

bằng 2 tay

bóng

2

8-10 bao cát

- Khởi động

Bóng

-Trọngđộng

ơ

HĐNT

Đi dạo

Đá bóng

- Hồi tĩnh


12-15 phót Sân rộng
Bóng

Giê TD Bị
Tuần

chui

3

cổng
HĐNT

thấp Mèo

và 4-8 lần

qua chim sẻ

Đi xe đạp

Ném bóng 12vào rổ

Giê TD - Bật xa
Tuần
4

-Ném xa
-


Khơng có

- Cổng hình - Khởi động
vịng cung

-Trọngđộng

- Mũ mèo

- Hồi tĩnh

15 Xe

đạp

3

phót

bánh

4 lần

- Sân rộng

- Khởi động

8-10 bao cát


-Trọngđộng

- 2 lá cờ

- Hồi tĩnh

Chạynhan
h 10m
10


HĐNT

Đi dạo

Nhảy
dây

qua 10-

12 Sân

phót

rộng,

Dây

- Ngồi các bài tập thể dục tại lớp, tơi cịn xây dựng các bài tập luyện cho trẻ tại
nhà và yêu cầu giáo viên thông báo đến từng phụ huynh học sinh để kết hợp cùng cơ

tập luyện cho trẻ có hiệu quả.Sau đây là 1 số bài luyện tập của trẻ ở nhà:
a. Đối với trẻ trai:
+ Trị chơi bắt bóng:Trẻ bắt bóng do bố ( hoặc mẹ ) ném và ném trả lại cho
bố(mẹ)
Thời gian chơi: 15- 20 phút tuỳ theo tuổi; tốc độ ném bóng tăng dần.
+ Trị chơi ném bóng vào chậu ( Hoặc rổ): Vẽ 1 vạch chuẩn cáh chậu( hoặc rổ)
1,5- 2m.Cho trẻ ném bóng vào chậu nếu có nhiều quả bóng khơng bị nảy ra ngồi so
với người chơi cùng thì thắng.
Thời gian chơi : 15- 20 phót
+ Trị chơi đá bóng thơng thường: 30- 35 phót
+ Chạy đoạn đường ngắn
+ Đi bộ nhanh
+ Đi xe đạp nhanh
b.Đối với trẻ gái:
+Trò chơi nhảy qua dây: Chuẩn bị 1 dây thừng dài 2 m có 2 người cầm 2 đầu
dây thừng để chùng xuống sao cho gần chạm đất.Trẻ ở ngồi lần lượt chụm chân nhảy
qua dây .Sau đó nâng dần độ cao và cho trẻ tiếp tục nhảy, nếu trẻ bị chạm vào dây thì
phải cầm dây cho người khác chơi.
Thời gian chơi: 15- 20 phót
+ Trị chơi lắc vòng. Chơi trong thời gian 15- 20 phút tuỳ theo độ tuổi.
11


+ Trò chơi chạy đoạn đường ngắn
+ Đi xe đạp nhanh
+ Đi bộ nhanh
- Qua khảo sát có 50 cháu bị béo phì và nguy cơ béo phì ở các khối, líp tơi đã
phân cơng cho giáo viên kết hợp dẫn trẻ đi bộ với (hình thức giống như đi tham quan)
hàng ngày giúp trẻ tăng cường thể lực , rèn luyện tính dẻo dai, rất tốt cho sức khoẻ của
trẻ và cũng là cách luyện tập phù hợp với trẻ.

7. Đối với những trẻ có nguy cơ bị béo phì thỡ tụi cú biện pháp như sau:
- Trẻ em cần được nuôi dưỡng một cách khoa học để phát triển đúng quy luật. Vì
vậy, phải giữ chế độ ăn hợp khoa học, không ăn quá nhiều chất béo, chỉ ăn đủ lượng
protein, đủ Vitamin và chất khoáng, tăng tỷ lệ chất xơ, khoai củ, đậu đỗ, hạn chế ăn
đường, thay đổi cỏc mún ăn thường xuyên trong tuần.
- Do vậy, tôi chỉ đạo giáo viên phải thường xuyên tổ chức cho trẻ luyện tập thể
dục thể thao, vui chơi, hoạt động, nhưng phải phù hợp với thể lực. Chú ý giáo viên theo
dõi cân nặng hàng tháng, phát hiện sớm nguy cơ thừa cân của trẻ để có biện pháp phịng
ngừa và điều trị trẻ béo phì kịp thời.
8. Làm tốt công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình:
- Đõy là việc làm nhà trường xác định có tầm quan trọng rất lớn để đem đến hiệu
quả trong việc chăm sóc và phịng ngừa trẻ béo phì.
- Trước hết, tôi tuyên truyền phổ biến cho phô huynh biết điều trị béo phì rất
khó khăn phải kiên trì, thời gian điều trị không chỉ kéo dài hàng tháng, có khi là hàng
năm thì mới đạt được kết quả.
- Cơ thể trẻ em luôn phát triển và tăng trưởng, vì vậy trong điều trị béo phì ở trẻ
em khơng được đặt ra vấn đề giảm cân mà mục tiêu điều trị là giảm tốc độ tăng cân hay
tránh tăng cân để đảm bảo sự phát triển chiều cao và cân nặng cân đối.
12


- Do vậy, tôi chỉ đạo hàng ngày giáo viên thường xuyên trao đổi tình hình trẻ ở
tại trường trong giờ đón trả trẻ, kết hợp tuyên truyền giáo dục dinh dưỡng cho trẻ béo
phì ở cả gia đình và nhà trường.
- Cho phụ huynh biết béo phì là gì? Tác hại và nguy cơ béo phì? Nguyên nhân
béo phì là do đõu? Cách điều trị và phòng ngừa.
- Cho phụ huynh biết cho trẻ ăn hạn chế các loại bánh kẹo, nước có ga, đường,
mật, kem, sữa đặc có đường, sữa bộo (vỡ cung cấp nhiều năng lượng), thay vào đó cho
trẻ uống sữa bột tách bơ, sữa đậu nành, sữa chua.
- Bản thõn tôi cũng như giáo viên thường xuyên gặp phụ huynh trao đổi với phụ

huynh về tình hình của trẻ sau mỗi lần cân đo, kiểm tra sức khỏe trẻ.
B. Đối với giáo viên:
1.Giỏo viên phải thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo của nhà trường cũng như biện
pháp đã triển khai:
Đầu năm , qua nắm bắt thơng tin từ phía phụ huynh giáo viên thấy đối với những
trẻ béo phì thỡ cú những mặc cảm như sau:
Ví dụ: Lớp có bạn bị béo phì, trẻ thường chọc ghẹo bạn gọi là béo …. đối với
những trẻ lớp nhá thì trẻ chưa biết trêu bạn nên khơng có suy nghĩ gỡ, cỏc chỏu chưa
biết gì đối với tên gọi của mình. Nhưng đối với trẻ lớp nhỡ, lớn đã biết xấu hổ khi bị
bạn trêu chọc với những tên gọi gán ghép là sẽ phản ứng ngay như là thưa cô giáo, hay
đánh nhau … nhưng có trẻ về thưa với cha mẹ là ở trường bạn bạn chọc con, gọi cái
tên như thế. Rồi có những biểu hiện khơng muốn ăn, hoặc nhịn đói khơng ăn, hoặc nói
là con khơng ăn vì sợ mập bạn chọc, không chơi cùng con … Chớnh vỡ giáo viên làm
tốt cơng tác phối hợp cho nên có những phụ huynh thường hay trao đổi những thông tin
này với cô giáo. Cho nên năm đầu tiên cô rất khổ tâm trong vấn đề này, từ đó giáo viên
có sự trao đổi thơng tin bàn bạc cựng tụi để có biện pháp thích hợp thực hiện. Sau đó cơ
phải giải thích cho các bạn cùng biết và khuyờn cỏc bạn không nên chọc ghẹo bạn, và
13


dần dần trẻ khơng cịn chọc ghẹo các bạn béo phì với những cái tên gán ghép như thế,
và các bạn béo phì cũng khơng cám thấy mình là mập, hay xấu.
2.Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn trẻ ăn uống hợp lý, khoa học: không được bắt trẻ
nhịn ăn, hoặc ăn quỏ ớt, vỡ như thế sẽ làm cho trẻ mệt mỏi, luôn luôn buồn ngủ, học
hành kém, sức đề kháng của cơ thể giảm sút, sẽ dẫn đến bệnh tật. Như vậy nên cho trẻ
ăn uống cho vừa đủ. Cho nên ngun tắc chính điều trị béo phì ở trẻ em là điều chỉnh
chế độ ăn hợp lý kết hợp với các hoạt động thể lực.
Việc điều trị béo phì cho trẻ khác người lớn, khơng can thiệp phẩu thuật, không
dùng các loại thuốc giảm béo cho trẻ.
3. Tạo thói quen cho trẻ ăn uống đúng chế độ:

- Cho giáo viên biết để điều trị và dự phòng trẻ thừa cân béo phì một cách có hiệu
quả trước hết cần hiểu rõ do đâu mà bị mập. Hiện tượng thừa cân béo phì xảy ra khi
năng lượng tiêu hao. Một chế độ ăn nhiều năng lượng (thường là nhiều chất béo), ít vận
động dễ dẫn đến thừa cân béo phì. Các yếu tố nội tiết, chuyển hóa và gia đình cũng liên
quan đến tình trạng béo phì của trẻ. Để điều chỉnh chế độ ăn uống, bắt cỏc chỏu ăn theo
chế độ riêng không phải là chuyện dễ dàng, địi hỏi cơ giáo phải kiên trì, nhẹ nhàng
giảng giải cho trẻ mỗi khi đến giờ ăn.
- Chỉ đạo giáo viên trong các bữa ăn giáo viên khuyến khích trẻ ăn nhiều rau
xanh, hoa quả ít ngọt vỡ nhúm thức ăn này ngồi cung cấp vitamin, muối khống cịn
có tác dụng điều hòa sự bài tiết của cơ thể, chống táo bón, phịng ngừa xơ mỡ động
mạch (vì có nhiều chất xơ là xenlulozơ). Chú ý bữa ăn của trẻ xếp riờng cỏc chỏu thừa
cân và béo phì để dễ dàng thực hiện chế độ ăn hợp lý cho cỏc chỏu, cho trẻ ăn đúng thời
gian quy định Tạo thói quen cho trẻ ăn uống điều độ, theo đúng chế độ của trẻ, không
quá no, không được bỏ bữa, không để trẻ đói. Đối với biện pháp này năm đầu rất khó
khăn cho giáo viên, vì thực tế những trẻ thích ăn cơm nhiều hơn, nhưng với sự nhiệt

14


tình của cơ động viên khuyến khích dần dần trẻ cũng quen với thực đơn theo chế độ
dành cho mình.
4. Chỉ đạo giáo viên nghiêm túc thực hiện chế độ sinh hoạt một ngày của trẻ và đối
với trẻ béo phì và có nguy cơ béo phì thực hiện đúng thời gian cho các hoạt động theo
quy định có sự giám sát chặt chẽ của Ban giám hiệu nhà trường có như vậy tụi đó tạo
cho trẻ được một thói quen tốt giờ nào việc ấy.
5.Theo dõi, chấm biểu đồ tăng trưởng của trẻ: Hàng tháng vào ngày 15 giáo viên tổ
chức cân đo những trẻ béo phì, thừa cân để theo dõi mức độ phát triển của trẻ. Sau đó,
tơi kiểm tra lại xem cú đỳng thực chất hay khơng? và có một kế hoạch riêng đối với
những trẻ thừa cân, béo phì về cách theo dõi cân đo hàng tháng.
C. Đối với cấp dưỡng:

1. Phải thực hiện nghiêm túc sự chỉ đạo của nhà trường cũng như biện pháp nhà
trường đã triển khai triển khai.
2.Thực hiện nghiêm túc quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm và cách chế biến
thực phẩm:
Phổ biến cho cấp dưỡng nấu ăn đảm bảo đúng giờ, biết cách khi chọn thực phẩm
phải tươi ngon, khơng có chất kích thích, chất xúc tác, rau ngon đảm bảo vệ sinh an
toàn thực phẩm. Đúng như vậy, hoa quà là loại thức ăn vô cùng quan trọng nó góp
phần tăng sức đề kháng cho cơ thể, cung cấp một số vitamin cần thiết giúp cơ thể hấp
thu được nhiều loại thức ăn khác nhau. Tuy nhiên, để rau quả thực sự có tác dụng cho
cơ thể ta cần phải chú ý đến cách chế biến và thời gian ăn các loại quả:
+ Khi ta chế biến các loại rau củ cần phải đảm bảo còn đủ lượng vitamin cần
thiết cho đến lúc trẻ ăn
Ví dụ: Ta khơng xào giá đậu với gan lợn vì sẽ mất hết chất tươi của gớa và các
chất bổ trong gan lợn cũng bị phân hủy nhiều
15


+ Hoa quả nên ăn trước bữa ăn thì hoa quả sẽ có tác dụng trực tiếp trong quá
trinh tiêu hóa thức ăn sau này của cơ thể.
Bổ sung gia vị cho trẻ như muối mì chính 6g/ngày nếu trẻ tăng huyết áp chỉ dùng
4g/ngày:
- Gia vị là nguồn thực phẩm không thể thiếu được trong mỗi bữa ăn hàng ngày
của chúng ta. Một bữa ăn ngon là ta biết kết hợp các loại gia vị vào thức ăn cho phù hợp
từ đó sẽ kích thích được các giác quan khứu giác, vị giác, thị giác … và bữa ăn của ta
hấp dẫn hơn. Nhưng đối với trẻ thừa cân, béo phì thì việc sử dụng gia vị là cả vấn đề
quan trọng. Đa số trẻ thừa cân thường ăn mặn hơn so với những trẻ khỏc nờn khi chế
biến thức ăn chỉ nên dừng lại ở mức độ 6g muối /ngày là đủ.
3.Chỉ đạo tổ nuôi xây dựng thực đơn riêng cho trẻ béo phì và có nguy cơ béo phì:
Chỉ đạo tổ ni nấu riêng thức ăn cho những trẻ thừa cân va béo phì, trước khi
cho trẻ ăn phải nếm thử thức ăn xem có đủ đậm, ngọt chưa như thế mới có thể điều

chỉnh kịp thời lượng gia vị từ các bữa ăn sau. Đồng thời những nội dung này tôi cũng
tuyên tuyền cho phụ huynh biết để cú cỏch chế biến, nấu ăn cho trẻ phù hợp nhằm đẩy
mạnh công tác phối hợp giữa nhà trường và gia đình ngày càng đạt kết quả tốt vì mục
tiêu chính là cùng nhau chăm sóc sức khỏe cho trẻ phát triển toàn diện.

Xây dựng thưc đơn 1 tuần áp dụng cho trẻ thừa cân tại trườngng thưc đơn 1 tuần áp dụng cho trẻ thừa cân tại trườngn 1 tuần áp dụng cho trẻ thừa cân tại trườngn áp dụng cho trẻ thừa cân tại trườngng cho trẻ ) thừa cân tại trườnga cân tại trườngi trường: 500 trẻ )ng
Thứ

Bữa phô
9h00:- Nước

Thứ hai

cam.

15h30: - Sữa đậu nành.

Bữa sáng
7h30:

Bữa trưa
10h30:- Cơm

Bữa chiều
14h00:

- Cháo thịt đậu xanh
trứng, rau xanh.

- Cỏ thu chiên sốt cà chua.


- Cháo gà đậu petispo cà
rốt.

- Sữa bột

- Canh tôm nấu bí xanh.

- Chuối

tách bơ,
khơng đường

16


9h00:-

Thứ ba

Thứ tư

Nước chanh

7h30:

10h30:- Cơm

14h00:


- Cháo thịt gà + bí đỏ

- Thịt gà sốt nấm rơm, hành
tây.

- Miến

15h30: - Sữa chua.

- Sữa

bột tách bơ
không đường

- Canh thịt chua, giá, cà chua.

9h00:- Nước cam

7h30:

10h30: - Cơm

14h00:

- Súp

- Thịt trứng sốt cà.

- Cháo thịt,


15h30:- Sữa đậu nành.

gà, khoai
tây, cà rốt, trứng

- Canh tôm thịt, rau

xanh

tách bơ,
không đường
9h00:- Nước trái

cây

15h30:Caramen.

9h00:- Nước chanh

15h30:

Sữa tươi
không đường.

rau xanh,

cà rốt.

7h30:


10h30:- Cơm

14h00:

- Cháo thịt đậu xanh
khoai tây.

- Xíu mại tơm thịt cà chua.

- Bón thịt bị, rau .

-Sữa bột

- Canh cua đồng nấu mướp
hương, mồng tơi.

tách bơ,
không đường

- Dưa

hấu

7h30:

10h30:- Cơm

14h00:

Súp rau, củ

quả

- Gà hầm ngũ quả.

Xôi , thịt kho tàu

- Canh riêu cua đậu, cà chua

- Chuối

-

Thứ sáu

- Đu đủ

- Thanh long

- Sữa bột

Thứ năm

lươn

bột tách bơ,
không đường
- Sữa

D. Đối với phụ huynh:
1. Tăng cường công tác truyền thơng : Nhằm tun truyền giáo dục dinh dưỡng về

phịng tránh thừa cân – béo phì và các bệnh mãn tính có liên quan đến dinh dưỡng, phổ
biến “10 lời khun dinh dưỡng hợp lý”. Ngồi ra .Hàng ngày tơi thường truy cập trên
mạng, trang Web Giáo dục Mầm Non tìm những thơng tin để cập nhật và tun truyền
cho phụ huynh như:
( Mỗi hình ảnh là 1 nội dung tuyên truyền cho phô huynh)

17


Thức ăn nhanh - một trong những thủ phạm gây béo phì

Trẻ thừa cõn, hóy cho trẻ ăn nhiều chất

Trẻ béo phì dễ mắc chứng bệnh gan nhiễm mỡ xơ

hơn là những chất bột, béo hay đường

18


Báo động tình trạng trẻ béo phì ở các trường học

Những loại thực phẩm rất tốt cho trẻ thừa cân, béo phì
19


2. Tư vấn với phụ huynh : Buổi tối cho các con ăn thức ăn dễ tiêu hơn vì buổi tối các
con ít làm và Ýt vận động hơn. Cần nhất là cha mẹ phải xem lại chế độ ăn uống của con
em mình, hạn chế những chất dầu mỡ, chiên , xào, thức ăn nhanh và cho cỏc chỏu tập
thể dục. Không nên cho trẻ ăn quà vặt, ăn bánh kẹo, đồ ngọt vào buổi tối. Tuyệt đối

không được chiều theo ý thích của trẻ.
3. Kết hợp với gia đình: Giúp phụ huynh hiểu sâu hơn về vấn đề này tôi thường tư vấn
cho cha mẹ trẻ cách nấu ăn như thế nào cho trẻ béo phì và có nguy cơ béo phì với
những bữa ăn ở nhà để trẻ ăn ngon miệng mà vẫn đảm bảo được mục đích giảm khả
năng tăng cân cho trẻ. Tơi cho phơ huynh tham khảo 1 số thực đơn mẫu dành cho trẻ
béo phì và có nguy cơ béo phì mà tơi đã xây dựng và đang áp dụng tại trường.
4.Tăng cường công tác trao đổi thường xuyên với phụ huynh: Chỉ đạo giỏo viên
hàng ngày trao đổi thông tin của trẻ tại trường, hoặc giờ đón trẻ có những biểu hiện bất
thường cũng nên quan tâm hỏi cha mẹ trẻ và chý ý đến trẻ nhiều hơn trong ngày. Buổi
chiều trả trẻ giáo viên trao đổi về tình hình của trẻ trong ngày để kết hợp cùng phụ
huynh chăm sóc tốt cho trẻ cả ở trường cũng như ở nhà.
20



×