Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Bài giảng quản trị kinh doanh chương 3 phân tích nội bộ doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (810.84 KB, 30 trang )

Chương 3:
PHÂN TÍCH NỘI BỘ DOANH NGHIỆP
3 | 1
Các nội dung chính


Những điểm mạnh và điểm yếu

Lợi thế cạnh tranh

Nguồn lực, khả năng và năng lực riêng
biệt

Lợi thế cạnh tranh và tạo giá trị

Chuỗi giá trị

Xây dựng lợi thế cạnh tranh

Duy trì lợi thế cạnh tranh
3 | 2
Bức tranh lớn: mô hình chiến
lược
CÔNG
TY
Môi
trường
Chiến
lược
Phân tích nội bộ
3 |4


“Trước khi các nhà lãnh đạo có thể
phác họa ra một chiến lược mới, họ
phải đạt tới một sự hiểu biết chung về
vị thế hiện thời của công ty.”
.”
- W. Chan Kim & Renee Mauborgne -
3 | 5
Phân tích nội bộ DN
The purpose of internal analysis is to pinpoint the
strengths and weaknesses of the organization.
Strengths lead to superior performance.
Weaknesses lead to inferior performance.

Mục đích của chiến lược là nhằm tạo ra
kết quả kinh doanh tốt hơn (lợi thế cạnh
tranh)
Mục đích của phân tích nội bộ là để chỉ ra những
điểm mạnh và điểm yếu của tổ chức. Điểm mạnh
mang lại kết quả tốt hơn. Điểm yếu mang lại kết quả
thấp hơn.
Phân tích nội bộ DN
3 | 6
Việc xây dựng và duy trì lợi thế cạnh tranh đòi hỏi một công ty
phải đạt được tốt hơn về:


Hiệu suất

Chất lượng


Đổi mới

Đáp ứng đòi hỏi của khách hàng
Phân tích nội bộ DN bao gồm đánh
giá về:

Số lượng và chất lượng của các nguồn
lực và năng lực của một DN

Các phương thức xây dựng các kỹ
năng độc đáo và năng lực riêng biệt của
DN
3 | 7
Phân tích nội bộ DN:
Xác định điểm mạnh và điểm yếu
Phân tích nội bộ - cùng với phân tích bên ngoài về môi
trường công ty – cung cấp cho các nhà quản trị thông tin
để lựa chọn các chiến lược và mô hình kinh doanh để đạt
được lợi thế cạnh tranh bền vững.
Các điểm mạnh
Của doanh nghiệp là các
tài sản làm gia tăng khả
năng sinh lợi
Các điểm yếu
Của doanh nghiệp là các
khoản phải trả làm hạ thấp
khả năng sinh lợi
3 | 8
Lợi thế cạnh tranh


Lợi thế cạnh tranh

Khả năng sinh lợi của một công ty lớn hơn mức
sinh lợi bình quân của toàn bộ công ty trong ngành.

Lợi thế cạnh tranh bền vững

Một công ty duy trì khả năng sinh lợi và mức tăng
trưởng lợi nhuận tốt và cao hơn mức bình quân
của ngành trong nhiều năm.
Mục tiêu chủ yếu của chiến lược là nhằm đạt
được lợi thế cạnh tranh bền vững đo bởi lợi
nhuận và mức tăng trưởng lợi nhuận tốt hơn.
3 | 9
Sức sinh lợi của ngành máy tính,
1998-2003
Dell đã đạt được lợi thế cạnh tranh bền vững so với các đối thủ của mình.
Data Source: Value Line Investment Survey
3 | 10
Chiến lược, nguồn lực, khả năng
và năng lực
=
Đánh giá nguồn lực của công ty
(Một vài loại) NGUỒN LỰC
+
(Một vài loại) KHẢ NĂNG

CÁC NĂNG LỰC
RIÊNG BIỆT
3 | 11

3 | 12
Các năng lực khác biệt và vai trò
của nguồn lực và khả năng
Nguồn lực

Nhìn thấy được (vật chất) và không nhìn thấy được (phi
vật chất)

Cho phép một công ty tạo ra giá trị cho khách hàng

Phải có kỹ năng tận dụng nguồn lực

Các nguồn lực riêng và khó bắt chước của công ty cũng
như các nguồn lực có giá trị tạo ra nhu cầu lớn đối với sản
phẩm của công ty tạo thành
các năng lực riêng biệt
Khả năng

Điều phối và sử dụng hiệu quả các nguồn lực

Năng lực riêng về quản lý nguồn lực của DN tạo
thành các năng lực riêng biệt
=
Nguồn lực

Nguồn lực

Hữu hình: Tài chính, vật chất, công nghệ, tổ chức.

Vô hình: Nguồn nhân lực, nguồn đổi mới, sáng tạo,

nguồn lực về danh tiếng và uy tín

Cho phép một công ty tạo ra giá trị cho khách hàng

Phải có kỹ năng tận dụng nguồn lực

Các nguồn lực riêng và khó bắt chước của công ty
cũng như các nguồn lực có giá trị tạo ra nhu cầu lớn
đối với sản phẩm của công ty tạo thành các năng lực
riêng biệt
3 | 13
Khả năng

Khả năng

Thể hiện năng lực điều phối và sử dụng hiệu
quả các nguồn lực

Thường được dựa trên việc phát triển,
chuyển tải, và trao đổi thông tin và kiến thức
thông qua nguồn lực con người trong DN

Nền tảng của khả năng nằm ở những kiến
thức và kỹ năng đặc biệt độc đáo của người
lao động trong DN -> tài năng chuyên môn của
người lao động.
3 | 14
3 | 15
Các năng lực riêng biệt để đạt
được lợi thế cạnh tranh

Các năng lực riêng biệt
Những điểm mạnh riêng của DN cho phép
DN tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm của
mình và/hoặc hạ thấp chi phí so với đối thủ
cạnh tranh để đạt được lợi thế cạnh tranh.
=
3 | 16
Lợi thế cạnh tranh, tạo giá trị và
khả năng sinh lợi
1. GIÁ TRỊ hoặc TÍNH HỮU DỤNG mà khách
hàng có được từ việc sở hữu sản phẩm
2. GIÁ CẢ mà công ty định ra cho sản phẩm
3. CHI PHÍ để làm ra sản phẩm

Thặng dư tiêu dùng là tính hữu dụng vượt
trội mà người tiêu dùng đạt được vượt
quá mức giá họ đã trả.
Nguyên lý cơ bản: tính hữu dụng mà người tiêu dùng có
được từ sản phẩm hoặc dịch vụ của DN càng cao thì
công ty càng có nhiều lựa chọn về chính sách giá cả.
Khả năng sinh lợi của một công ty phụ thuộc vào ba yếu tố cơ bản
sau:
3 | 17
Tạo giá trị theo đơn vị
Chuỗi giá trị (Value Chain)

Khái niệm: Chuỗi giá trị là tổng thể các hoạt động có
liên quan của doanh nghiệp nhằm làm tăng giá trị cho
khách hàng


Chuỗi giá trị có thể được thiết kế khác nhau phù hợp
với từng loại hình kinh doanh, dịch, mục tiêu và chiến
lược của từng DN. Tuy nhiên nó phải luôn hướng tới
việc tạo ra nhiều giá trị cho khách hàng.

Chuỗi giá trị của doanh nghiệp bao gồm hai phần cơ
bản:
+ Các hoạt động chính (tạo ra giá trị cho khách
hàng)
+ Các hoạt động bổ trợ (làm tăng thêm giá trị)
Copyright © Houghton Mifflin Company. All rights reserved.
3 | 19
Chuỗi giá trị
Chuỗi giá trị

Các hoạt động chính
Tác động trực tiếp đến giá trị của sản phẩm, dịch vụ
(tạo ra giá trị).
1. Các hoạt động cung ứng đầu vào: gắn liền với các hoạt
động nhận, tồn trữ và quản lý các yếu tố đầu vào
2. Sản xuất: bao gồm tất cả các hoạt động nhằm chuyển
các yếu tố đầu vào thành sản phẩm cuối cùng
3. Các hoạt động cung ứng đầu ra: là các hoạt động đưa
thành phẩm đã được tạo ra tới khách hàng của doanh
nghiệp.
4. Marketing và bán hàng: xoay quanh bốn vấn đề: hỗn hợp
sản phẩm, giá cả, xúc tiến và yểm trợ, các kênh phân
phối
5. Dịch vụ khách hàng
3 | 20

Chuỗi giá trị

Các hoạt động bổ trợ
Tác động gián tiếp đến giá trị sản phẩm và dịch vụ
(làm tăng thêm giá trị ).
1. Cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp: bao gồm các hoạt
động như tài chính, kế toán, những vấn đề luật pháp và
chính quyền, hệ thống thông tin và quản lý chung
2. Quản trị nguồn nhân lực: bao gồm các hoạt động được
thực hiện nhằm tuyển mộ huấn luyện, phát triển và trả
công cho tất cả các cấp bậc người lao động trong doanh
nghiệp
3. Phát triển công nghệ
4. Mua sắm: liên quan đến việc mua sắm các yếu tố đầu
vào được sử dụng trong dây chuyền giá trị của doanh
nghiệp.
3 | 21
Quy trình chuỗi giá trị:
Quan điểm phương Tây?
Hoạt động cung ứng đầu vào
Sản xuất
Marketing
Dịch vụ
Quan điểm tốt hơn cho quy trình tương tự
có thể là gì?
3 | 22
Chuỗi giá trị: Quan điểm châu Á
R&D
Sản xuất
Marketing

Dịch vụ
3 | 23
3 | 24
Xây dựng lợi thế cạnh tranh




Các năng lực riêng biệt chung
Cho phép một DN:

Tạo ra sự khác biệt cho sản phẩm
cung ứng

Cung cấp cho khách hàng thêm tính
hữu dụng

Giảm cơ cấu chi phí bất chấp
ngành, sản phẩm hay dịch vụ

3 | 25
 Hiệu suất (hiệu năng) vượt trội

Đo bởi số lượng các yếu tố đầu vào để sản
xuất ra một số lượng sản phẩm đầu ra nhất
định:
Năng suất = Đầu ra/Đầu vào

Năng suất dẫn đến hiệu suất lớn hơn và chi
phí thấp hơn:


Năng suất lao động

Năng suất vốn
Hiệu suất cao giúp một DN đạt được lợi thế
cạnh tranh với cơ cấu chi phí thấp hơn.

×