Tải bản đầy đủ (.docx) (32 trang)

0032 xác định một số yếu tố độc lực của enterotoxigenic escherichia coli (etec) gây tiêu chảy trên heo con ở đồng bằng sông cửu long luận văn tốt nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.36 KB, 32 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠOTRƯỜNGĐẠIHỌCCẦNTHƠ

NGUYỄNTHỊHẠNHCHI

XÁC ĐỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ ĐỘC LỰC
CỦAENTEROTOXIGENICESCHERICHIA
COLI(ETEC)GÂYTIÊU CHẢYTRÊN HEO CONỞ
ĐỒNGBẰNGSÔNGCỬULONG

Chuyên ngành: Vi sinh vật
họcMãngành: 62 42 01 07
TÓMTẮT LUẬNÁNTIẾNSĨSINHHỌC

2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO
TẠOTRƯỜNGĐẠIHỌCCẦNTHƠ

NGUYỄNTHỊHẠNHCHI

XÁC ĐỊNH MỘT SỐ YẾU TỐ ĐỘC LỰC
CỦAENTEROTOXIGENICESCHERICHIA
COLI(ETEC)GÂYTIÊU CHẢYTRÊN HEO CONỞ
ĐỒNGBẰNGSÔNGCỬULONG

Chuyên ngành: Vi sinh vật
họcMãngành: 62 42 0107
TĨMTẮT LUẬNÁNTIẾNSĨSINHHỌC


Người hướng dẫn khoa
học:PGS.TS.

Thanh
TồnPGS.TS.LýThịLiênKh
ai


Cơng trình được hồn thành tại:Viện Nghiên cứu và
PháttriểnCơngnghệSinhhọc,trường Đại họcCầnThơ

Ngườihướngdẫnkhoa học:PGS.TS.Hà ThanhToàn
PGS.TS.LýThịLiênKhai

Phảnbiện1:……………………………………………………
Phảnbiện2:……………………………………………………
Phảnbiện3:……………………………………………………

Luận án được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp
TrườngHọptại………………………………………………
………
Vào……giờ……..,ngày……tháng……..năm……….

Cóthểtìm luận ántại:
1. Thư viện Viện Nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh
học,trườngĐại học Cần Thơ
2. Trungtâm học liệu trườngĐại học Cần Thơ
3. ThưviệnQuốc gia



Chương1.TỔNGQUANVỀLUẬNÁN
1.1 Giớithiệu
EnterotoxigenicEscherichia coli(ETEC) là một trong những nguyênnhân
phổ biến gây bệnh tiêu chảy cho heo con theo mẹ và sau cai sữa, do 2yếu tố độc lực chính là kháng
nguyên
bám
dính

độc
tố
ruột
(Nagy
andFekete,1999,GylesandFairbrother,2010).Phầnlớnnhữngnghiêncứuvề
E. coliở khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) chỉ dừng ở việc thựchiện
phảnứnghuyếtthanhhọcđểpháthiệnkhángnguyênOvàkhángnguyên F, hoặc một số loại độc tố.
Trong khi các nghiên cứu trong và ngồinướctrongthờigianquachothấysựphânbốvàđặcđiểm
củaE. coligâybệnh nói chung và ETEC nói riêng ln thay đổi theo từng vùng
địa
lý,
thờigianlấymẫuvàtrênnhữngđànkhácnhau.Bêncạnhđó,ngườichănnisử
dụngkhángsinhđểphịngvàđiềutrịbệnhchovậtniđãtạonê
n nhữngchủngđakhángvớikhángsinh.Nhữngchủngnàykhơngnhữnggâyảnh hưởng đến sức khoẻ của
người tiêu dùng, mà cịn ảnh hưởng đến qtrìnhđiều trị bệnh sau
này.Vìvậy,n g h i ê n c ứ u n à y g i ú p p h á t h i ệ n c á c chủng
ETEC gây bệnh trên heo con, sự đề kháng và khả năng mang genekháng
kháng sinh của chúng, nhằm bảo vệ vật nuôi, nâng cao năng suất vàchất
lượng thịt theo yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng về súc sảnphẩm
như là thịt sạch, an toàn và chất lượng để bảo vệ sức khỏe cho conngười.
Xuất phát từ những vấn đề trên, nghiên cứu “Xác định một số yếu tốđộc
lực của enterotoxigenicEscherichia coli(ETEC) gây tiêu chảy trên heocon ở

ĐồngbằngsôngCửuLong” đượctiến hành.
1.2 Mụctiêu
Xác định sự phân bố của các yếu tố độc lực, đặc tính kháng khángsinh
của các chủng ETEC phân lập từ heo con ở một số tỉnh/thành thuộcĐBSCL;
phân tích một số đặc tính di truyền ở mức độ phân tử của
cácchủngETECmangkhángnguyên F4 và F18.
1.3 Ý nghĩacủa luậnán
Luận án là cơng trình nghiên cứu một cách có hệ thống về một sốgene
độc lực của các chủng ETEC từ heo khỏe, heo tiêu chảy, môi trườngchăn
nuôi, đánh giá sự phân bố của các gene mã hóa độc lực theo địaphương, theo
nhómtuổi của heo con.
Kết quả đề kháng và nhạy cảm với kháng sinh của các chủng
ETECđểgiúp cán bộ thú y chọn những loại kháng sinhđiềut r ị c ó h i ệ u
l ự c c a o cho từngđịa phương.

1


Kết quả nghiên cứu này là cơ sở khoa học cho những nghiên cứu
tiếptheovềcácbiếnthểcủakhángnguyênbámdínhF4vàF18đểchọnnhữngchủng ETEC mang kháng
nguyên thích hợp cho việc sản xuất vaccinephòng bệnh do ETEC gây ra ở
heo con tại khu vực ĐBSCL, đồng thời cógiátrịgópphầnbổsung
kiếnthứcthựctế,tư liệu khoahọcd ù n g c h o nghiêncứuvàgiảngdạymônVisinhvậthọcThúy,
Bệnhtruyềnnhiễm,Miễndịch họctrongcáctrườngĐại học Nôngnghiệp.
1.4 Nhữngđiểmmớicủaluậnán
Luận án là cơng trình đầu tiên ứng dụng kỹ thuật PCR để xác địnhchính
xác sự hiện diện của các gene mã hóa kháng ngun bám dính (F4,F5, F6,
F18, Intimin, AIDA-I), độc tố ruột (LT, STa, STb, EAST1) và
genemãh ó a k h ả n ă n g k h á n g k h á n g s i n h c ủ a c á c c h ủ n g E T E C g â y b ệ
n h t i ê u chảy heo con theo mẹvàheosaucai sữaở khu vựcĐ B S C L . V ì v ậ y ,

k ế t quảnghiêncứunàylàmcơsởđểxácđịnhvaitrịcủaETECgâytiêuchảyở
heocon và hiệu quảphòngchốngbệnh tại khu vực này.
Kếtq u ả c ủ a l u ậ n á n c u n g c ấ p t h ô n g t i n k h o a h ọ c v ề s ự p h â n b
ố những geneliên quanđến cácđộc lựcvàđềk h á n g k h á n g s i n h c ủ a
c á c chủngETECphân lập từ cáctrạichănniheoởkhu vực ĐBSCL.
Phân tích mức độ tương đồng genefaeG,fedAvà quan hệ di
truyềncủacác chủngETECgâybệnh tiêuchảytrênheo ở ĐBSCL.
Bố cụccủaluậnán
Luận án gồm 147 trang (không kể phần phụ lục), chia thành các
phầnnhưsau:Chương1:Tổngquanvềluậnán(3trang);Chương2:Tổngquantài liệu (32 trang); Chương
3: Nội dung và và phương pháp nghiên cứu (20trang); Chương 4: Kết quả và
thảo luận (76 trang); Chương 5: Kết luận vàđề xuất (2 trang); Tài liệu tham
khảo (14 trang). Luận án có 40 bảng, 45hình. Tổng tài liệu tham khảo là 182,
gồm 25 tài liệu tiếng Việt, 153 tài liệutiếngAnh và 4 tàiliệu thamkhảo từ
trangWeb.
Chương2. TỔNGQUANTÀI LIỆU
2.1 VikhuẩnEscherichiacoli
Vik h u ẩ n E . c o l i đ ư ợ c T h e o d o r e E s c h e r i c h n g ư ờ i Đ ứ c m ô t ả l ầ n đầutiênvàonăm1885vàsauđóđượcxemlànguyênnhângâybệnhtiêuchảy ở
người và động vật (Levine, 1987). Đây là vi khuẩn thường trú trongđường
tiêu hóa của động vậtv à n g ư ờ i . V i k h u ẩ n E. colicó thể gây
bệnhchogiasúc mọilứatuổi, đặcbiệtlàgiasúcsơ sinh(Hirsh,2004).
2.1.1 Đặcđiểm hìnhthái


E. colilà trực khuẩn đường ruột, Gram âm, là những vi khuẩn hìnhque
nhỏ, kích thước dài ngắn tùy thuộc vào mơi trường ni cấy, đườngkính
khoảng 1 µm. Khơng hình thành bào tử, tạo giáp mơ mỏng, có
lơngquanhc ơ t h ể . K h u ẩ n l ạ c t r ê n m ô i t r ư ờ n g đ ặ c p h á t t r i ể n h o à n t o à n
s a u 1 ngàynicấy.Khuẩnlạccónhiềudạngkhácnhautừnhẵn,nhănnheocóbìa trịn, hoặc nhăn nheo
hoặc nhầy. Một vài chủng có khả năng gây dunghuyết(FairbrotherandGyles,

2006).
2.1.2 Đặctínhnicấy
E. colithuộc loại trực khuẩn hiếu khí hoặc yếm khí tùy tiện. Nhiệt độthích
hợpchochúngpháttriểnlà37oC, pH thích hợp là 7,2-7,4. Chúng mọcdễdàngtrongMacConkey
(MC),EosinMethyleneBlue(EMB),cókhảnăngsản sinh dunghuyết α và β (Quinnetal., 2004).
2.1.3 Đặctínhsinhhóa
KếtquảkiểmtraIndolevàMethylRed(MR)củaE.colilàdươngtính,nhưngVog
esProskauer(VP)vàCitratethìâmtính,hồnngunnitratethànhnitrite,khơngsửdụngur
e.TrênmơitrườngKliglerIronAgar(KIA):E.colilên men đường glucose và lactose, phần thạch
nghiêng và thạch đứng đềuchuyểnsangmàuvàng,làmnứtthạch;ngồirakhơngsinhH2S,
(Quinnetal.,2004).
2.2 Phânloại vi khuẩnE.coligây bệnh
Vi
khuẩnE.
colithuộc
bộ
Enterobacteriales,
họ
Enterobacteriaceae,giốngEscherichia(Hirsh, 2004).E. coligây bệnh được
chia
hai
nhóm:E.coligâybệnhđườngruộtvàE.coligâybệnhngồiđườngruột.Trướcđâ
y,
E.c o l i g â y b ệ n h đ ư ờ n g r u ộ t đ ư ợ c c h i a t h à n h 6 p h â n n h ó m d ự a t r ê n k h
ả nănggâybệnhcủachúng:EnteropathogenicE.coli(EPEC),enterohaemorrhagicE
.coli(EHEC),enteroinvasiveE.coli(EIEC),enteroaggregativeE.coli(EAEC),ent
erotoxigenicE.coli(ETEC)vàdiffusely adherentE. coli(DAEC) (Kaperet
al.,2004). Gần đây, đã xuấthiện thêm hai phân nhóm mới, đó là adherent
invasiveE. coli(AIEC) đượccho là có liên quan với bệnh Crohn, nhưng không
gây ra tiêu chảy và shigatoxin (Stx) producing enteroaggregativeE.

coli(STEC) gây ổ dịchE. coliởĐứcvàonăm2011 (Clementset al., 2012).
2.3 Giớithiệu vềETECở heo
ETEC xâm nhập vào động vật bằng đường tiêu hóa, và khi hiện diệnđủ
số lượng, bám vào các thụ thể trên biểu mô ruột non hoặc trong lớp biểumơ
phủ chất nhầy, sau đó phát triển nhanh chóng để đạt được số lượng
lớnkhoảng 109vi khuẩn/ gram trong đoạn giữa khơng tràng đến hồi
tràng.ETECbámchặtvớicácbiểumơ sảnxuấtđộctốruột, kíchthíchsựbàixuất


qmứcnướcvàchấtđiệngiảivàotronglịngruột.Kếtquảdẫnđếntiêuchảynếucácchấ
tlỏngdưthừatừruộtnonxuốngkhơngđượchấpthụlạitrongruộtgià.ETEClàngunnhâ
ntiêuchảynghiêmtrọng,cóthểdẫnđếnmấtnước,mệt mỏi, chuyển hóa nhiễm acid, và có thể gây chết
(GylesandFairbrother,2010).
2.4 Cácyếutố độclực củaETEC
Những nghiên cứu gần đây cho rằng các yếu tố bám dính do ETECsinh
ra ở heo là K88 (F4), K99 (F5), 987P (F6), F41 và F18. Ngoài ra cácnhà khoa
học còn phát hiện thêm một loại bám dính khác (AIDA-I) trongcác chủng
ETEC hoặc VTEC có mang kháng nguyên bám dính F18 (Mainiletal., 2002,
Ngelekaet al., 2003). Sau khi bám vào các thụ thể trên tế bàobiểu mô ruột, các
chủng ETEC sản xuất độc tố đường ruột, có thể là độc tốchịu nhiệt (STa, STb
hoặc EAST1) hoặc độc tố kém chịu nhiệt (LT). (GylesandFairbrother, 2010).
Những chủng ETEC dương tính với F4 là chủng phổ biến nhất ở
heocon theo mẹ bị tiêu chảy, chúng sản xuất độc tố ruột LT và STb,
nhữngchủng dương tính với F5, F6 hoặc F41 sản xuất chủ yếu STa, và một
vàichủng sản sinh STb, những chủng này gây bệnh tiêu chảy chủ yếu trên
heotừ 0 - 6 ngày tuổi, ở heo lớn hơn chiếm tỷ lệ thấp
(FairbrotherandGyles,2006). Ngoài ra các chủng ETEC phân lập từ heo sơ
sinh hoặc cai sữa bịtiêu chảy có chứa độc tố STb hay STb: EAST1 cũng có
thể dương tính vớiAIDA-I (Ngelekaeta l . , 2003). Kháng ngun bám dính
F4


F18
chiếmtỷlệcaonhất vàđóngvaitrịquantrọngnhấttrongqtrìnhgâybệnh
ởheocon(Frydendahl,2002;Zhangetal.,2007).
2.5 Tínhkhángkhángsinh
E.c o l i c ó k h ả n ă n g kh á n g l ạ i m ộ t h o ặ c n h i ề u l o ạ i k h á n g s i n h, đ ặ c
biệt đối với các loại kháng sinh được sử dụng phổ biến trong thức ăn
chănnivàđiềutrịbệnhgiasúc(Ahmedetal.,2009).Gầnđây,nhữngchủng
E. colicó tính đa kháng với nhiều loại kháng sinh ngày càng tăng, đặc
biệtvớinhữngkhángsinhthườngsửdụnghiệnnaythuộchọβlactam,cephalosporinvà cácquinolonesthếhệ mới(Văn Bíchvà ctv., 2009).
Sựkhá ng thuốcc ủavikhuẩ nc hủ yếulàdo genenằm trênpl asmi dqui
định.Nhờcácgenekhángthuốcnàymàvikhuẩncókhảnăngchốnglạitácdụngcủakhángsinh.Sựđềkhángrấtbềnvữngvà
đượctruyềnsangthếhệsauqua quá trình di truyền (Kenneth,2012).
2.6 Tìnhh ì n h n g h i ê n c ứ u t r o n g n ư ớ c v à n g o à i n ư ớ c v ề E T
E C gâybệnhtiêuchảytrên heo con


Các nghiên cứu trong nước như Cù Hữu Phúvà ctv. (2003), Hồ Sốivà
Đinh Thị Bích Lân (2005), Trương Quang (2005), Trịnh Quang
Tuyên(2006), Đỗ Ngọc Thúyvà ctv.(2008) Võ Thành Thìn (2012) và ngoài
nướcnhư Frydendahl (2002), Vũ Khắc Hùng và Pilipcinec (2003), Wanget al.
(2006), Zhanget al. (2007), Leeet al.(2008) và Chaeet al. (2012) trongthời
gian qua cho thấy sự phân bố và đặc điểm củaE. coligây bệnh đườngruột nói
chung và ETEC nói riêng luôn thay đổi theo thời gian và vùng địalý. Sự thay
đổi này có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của các biện
phápphòngchốngbệnhchođànheoởcácvùngđịalý-kinhtếkhácnhau.Riêngở
khu vực ĐBSCL,E. coliđược xác định là một trong số các nguyên nhângây bệnh
tiêu chảy thường xảy ra trên heo con theo mẹ và sau cai sữa (LýThị Liên
Khai, 2001). Chỉ có 3 nghiên cứu chuyên sâu vềE. coligây
bệnhtrênheoc on ởĐBSCL c ủaNguyễ n KhảNgự v à Lê V ă n Tạo(1996); L

ý ThịLiênKhai(2001),BùiTrungTrựcvà ctv.(2004) là rất ít ỏi so với cáckhuvực chăn nuôi
heo khác ởtrongnước.
Chương3.NỘIDUNGVÀ PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU
3.1 Nộidungnghiêncứu
3.1.1 PhânlậpvàđịnhdanhvikhuẩnE.colitừphânheokhỏe,he
otiêu chảy vàmôi trường
PhânlậpvàxácđịnhtỷlệnhiễmE.colitừphânheokhỏe,heotiêuchảyvàmô
i trường.
Địnhd a n h c á c c h ủ n g E T E C b ằ n g p h ả n ứ n g n g ư n g k ế t n h a n h t r ê n
phiếnkính.
3.1.2 Xácđịnh các yếutốđộc lựccủa ETEC
XácđịnhsựhiệndiệnmộtsốgenemãhóakhángngunbámdínhF4,F5,F6,F18,Intimi
nvàAIDA-I.
XácđịnhsựhiệndiệnmộtsốgenemãhóađộctốSTa,STb,LTvàEAST1.Thínghiệ
mtrênđộngvậtthínghiệmtrênchuộtvàtrênheosaucaisữa.
3.1.3 XácđịnhđặctínhđềkhángkhángsinhcủaETEC
Xác định sự kháng kháng sinh của
ETECXácđịnh gene khángkháng sinh
3.1.4 Phântíchđặctínhditruyềnởmứcđộphântửcủamộtsốchủn
gETEC
Phân tích trình tự nucleotide genefaeGvàfedAmã hóa tiểu phân
tửFaeG,FedAcủa khángnguyên bámdínhF4 và F18
Xácđịnh quanhệ di truyềncủa các chủngF4 và F18 của ETEC


3.2 Địađiểm vàthờigiannghiên cứu
Địa điểm lấy mẫu: các nông hộ/ trang trại ở 6 tỉnh/ thành thuộcĐBSCL
(An Giang, Bến Tre, Đồng Tháp,Sóc Trăng, Vĩnh Long và ThànhphốCầnThơ).
Phịng thí nghiệm: (1) phịng thí nghiệm Vi khuẩn học, Bộ mơn Thúy,
Đạih ọ c N ô n g n g h i ệ p v à K ỹ t h u ậ t T o k y o , N h ậ t B ả n ;

(2)
Phịng
t h í nghiệmVệ s i n h Th ự c p h ẩ m , B ộ m ô n T h ú Y , k h o a N ô n g nghi ệ p v à S i
n h học ứng dụng, Đại họcCần Thơ; (3) Phịng thí nghiệm Sinhhọc phântử,Viện Nghiên cứu và Phát
triển Công nghệ Sinh học, Đại học Cần Thơ; (4)CôngtyMacrogen, Hàn Quốc.
Thờigiannghiên cứu:12/2011 –7/2014
3.3 Phươngphápnghiêncứu
3.3.1 Phân lập và định danh vi khuẩnE. colitừ phân heo
khỏe,heocontiêuchảy và môitrường
3.3.1.1 Đối tượng nghiên cứu:Từ tháng 11/2011 đến 12/ 2013,
mẫuphânđượcthuthậptừheotheomẹvàsaucaisữamắcbệnhtiêuchảy,mẫuphânheo khỏe và mẫumôi
trường.
3.3.1.2 Phươngpháp
a) Điềutravề hiện trạngni vàtình hìnhbệnhtrên heo con
Cácnộidungcầnthuthậpkhiđiềutrađượcghinhậntheophiếuđiềutra.
b) Lấymẫu
Tổng số mẫu phân thu thập là 2.011, trong đó có 1.272 mẫu từ
heotiêuchảy, 199 mẫu heokhỏe và 540 mẫumôi trường.
Mẫu phân:dùng tăm bông vô trùng xoay nhẹ hướng về biểu môniêm
mạc trực tràng heo bị tiêu chảy nghi doE. coli, cho tăm bơng có
mẫuphânv à o l ọ v ơ t r ù n g c ó c h ứ a m ô i t r ư ờ n g v ậ n c h u y ể n l à c a r y b l a i r , b ả o quảnlạnhvậnchuyểnvềphịngthínghiệm.Sốmẫutừphântiêuchảyđượctiến hành lấy 2-3
mẫu/ đàn và mỗi trại lấy 3-5 đàn. Riêng mẫu phân heokhỏechỉlấy1 mẫu đại
diện/ trại.
Mẫu mơitrường
Mẫu nước uống: ở mỗi trại/ hộ dân có heo con tiêu chảy, rửa
sạchnúmuốngvàbỏnhữnggiọtnướcđầutiênđi,dùngbọcnilonvôtrùnglấy
1.000 ml, bảo quản lạnh4-8oC đem về phịng thí nghiệm phân lập trongngày.
Mẫu nền ổ úm/ sàn chuồng: dùng tăm bơng vơ trùng qt nhẹ lên
nềnchuồng,chổkhơráo,khơngdínhphân,chotămbơngvàomơi trườngchun chở,bảo quảnlạnh.



c) Nicấy,phânlậpvàđịnhdanhvikhuẩnE.coli
Ni cấy và phân lậpE. colidựa theo quy trình của BarrowandFeltham
(2003). Đặc tính sinh hóa củaE. colitrên mơi trường KIA và cácxét
nghiệmIMViC(Quinet al.,2004; GylesandFairbrother, 2010).
d) ĐịnhdanhcácchủngETECbằngphảnứnghuyếtthanhhọc
Chọn 1.141 chủng phân lập được từ 1.141 mẫu phân heo tiêu
chảy;197chủngtừphânheo khỏe và 220 chủngtừ mơi trường.
Phản ứng ngưngk ế t t ì m c h ủ n g F 4 ( K 8 8 ) , F 5 ( K 9 9 )
v à F 6 ( 9 8 7 P ) theoMoonetal.(1976) và Moonet al.(1977).
3.3.2 Xácđịnh genemãhóacác yếu tốđộclựccủaETEC
3.3.2.1 Xác định các gene mã hóa một số kháng ngun bám
dính(F4,F5, F6, F18, Intimin, AIDA-I) và độc tố ruột (STa, STb, LT,
EAST1)củavikhuẩnETEC
390chủngETECdươngtínhvớiphảnứngngưngkếtnhanhtrênphiếnkínhđượcchọn
đểtiếnhành
phảnứngPCR,
gồmcó330chủngtừphânheocontiêuchảy,14chủngtừheokhỏevà46chủngtừmơitrường
đượcthuthậptừ6tỉnh/thànhthuộcĐBSCL.
LytríchDNAmẫubằngphươngphápđunsơi(Costaetal.,2010).Genemã hóa cho
cácloạikhángngunbámdínhvàđộctốcủavikhuẩnETECđược xác định bằng phản ứng PCR.
PCR
phát
hiện
genefaeG,
fanA,
fasA,fedA,eaeA,aidAImãhóakhángngunbámdínhlầnlượtlàF4,F5,F6,F18,IntiminvàAIDAI;cácđộctốLT,STa,STbvàEAST1đượcmãhóabởicácgeneelt,estA,estBvàastA.Trìnhtực
áccặpmồidùngđểxácđịnhcácyếutốbám dính và độc tố của ETEC dựa theo Boerlinet al.(2005),
Ojeniyiet
al.(1994),Franketal.(1998);Faganetal.(1999)vàVu-Khacetal.

(2007).Tổngthể tích các thành phần trong phản ứng PCR là 25 µl, các hóa chất được
sửdụngdocơngtyPromega(Mỹ)sảnxuất.
3.3.2.2 Thửnghiệmtrênđộngvậtthínghiệm
a) Kiểmtra đ ộ c lực c ủa c ácc h ủ n g E T E C t r ê n chuộtb ạ c h t he
ophươngphápcủaPicardetal.(1999).
b) KiểmtrađộclựccủacácchủngETECquatiêmtruyềnchoheo
Sử dụng những chủng F4 và F18 gây bệnh trên chuột để kiểm tra độclực
trênheosaucaisữa,nhữngheonàyđượckiểmtrakhôngmangkhángthể kháng F4 và F18 bằng phương
pháp ELISA gián tiếp theo Verdoncketal.(2002). Tiêm truyền và theo dõi heo
thí nghiệm được thực hiện theophươngphápcủaVerdoncketal.(2002)
3.3.3 XácđịnhđặctínhkhángkhángsinhcủacácchủngETEC


3.3.3.1 XácđịnhkhảnăngkhángkhángsinhcủaETEC
Khả năng nhạy cảm và kháng kháng sinh của 215 chủng vi khuẩnETEC
được xác định bằng phương pháp khuyếch tán trên đĩa thạch như môtả của
Baueret al.(1966). Kết quả được đánh giá theo tiêu chuẩn
củaClinicalandLaboratoryStandards Institude (CLSI,2012).
3.3.3.2 Phát hiện sự hiện diện các gene kháng thuốc của
cácchủngETECbằng phương phápPCR
Quy trình ly trích DNA mẫu, bộ Kit sử dụng trong phản ứng PCR
vàphân tích sản phẩm PCRđược thực hiện như mô tả ởm ụ c 3 . 3 . 2 . 1 .
Đ o ạ n mồi dựa theo Maynardet al.,2003; Boerlinet al., 2005; Robicseket
al.,2006; Amedet al.,2007bvà Võ Thành Thìn, 2012. Những chủng ETEC
đềkháng với các kháng sinh nhóm β. lactam được xác định qua phát hiện
cácgeneblaTEM,blaSHV,blaCMY;nhómaminoglycosidlàgeneaph(3′)Ia(aphA1),aph(3′)-IIa(aphA2),aac(3)IVvàaadA;nhómtetracyclinel à genetetA, tetB và, tetC;nhóm phenicol là
genefloR;nhóm sulfonamideslàgene sulII;nhóm trimethoprimdhfrV;nhóm
quinolones là geneqnrA, qnrBvàqnrS.
3.3.4PhântíchđặctínhditruyềnởmứcđộphântửcủacácchủngETEC
Sử dụng phương pháp BLASTN đ ể t ì m s ự t ư ơ n g đ ồ n g

g i ữ a c á c trình tự 16S rRNA của các chủng vi khuẩn phân lập được với
trình tự 16SrRNA đãđược đăng tải trên GenBank. Tấtcảcác trình tự1 6 S
r R N A c ủ a các dòng vi khuẩn phân lập cũng như các trình tự 16S rRNA
tham
khảo
từGenBanksẽđượcsosánhcặpvớinhau(multialigned)bằngCLUSTALW
1.6. Cây phát sinh loài (No Bootstrap NJ tree) được xây dựng dựa
trênkhoảngcáchtiếnhóabằngphầnmềmphântíchMEGA5(MolecularEvolutionar
yGentics Analysis,Tamuraetal.,2011).
3.4.Thống kêvà xửlýsốliệu
Cács ốliệ uthut hậ p sẽđư ợc nhậ pvà xử l ý bằngphầnmềm Excel.Xửl
ýthốngkêbằngphầnmềm Minitab16.0vàphầnm ề m M i c r o s o f t office Excel
2003.
Chương4. KẾTQUẢVÀTHẢO LUẬN
4.1 Phânlậpvàđịnh danhvi khuẩnE.coli
4.1.1 Phânlập
4.1.1.1 Phânlập vi khuẩnE. coli


Ở mỗimẫu khảo sát được nuôi cấy trên môi trường MC vàE M B , tiến
hànhchọn3-10 khuẩnlạcE.coliđặc trưng
Bảng4.1: Sốkhuẩn lạcE.coliphânlập đượctrongphân vàmôi trường
Địa
Phânheo tiêuchảy
Phânhe okhỏe
Môitrường
Tổng
điểm
SMKS
SKLPL

SMKS
SKLPL
SMKS
SKLPL
SMKS
SKLPL
AG
215
1.030
32
168
82
189
329
1.387
BT
216
1.048
34
171
80
141
330
1.360
CT
211
1.033
29
129
85

184
325
1.346
ĐT
215
1.045
49
243
126
234
390
1.522
ST
203
1.003
23
110
87
140
313
1.253
VL
212
1.036
32
160
80
83
324
1.279

Tổng
1.272
6.195
199
981
540
971
2.011
8.147
SMKS: sốmẫukhảosát; SKLPL:sốkhuẩnlạc E. coliphân lập được; AG: AnGiang; BT: BếnTre;
CT:CầnThơ; ĐT: ĐồngTháp;ST:SócTrăng; VL:VĩnhLong

8.147 khuẩn lạcE. coliđược phân lập từ 2.011 mẫu phân heo
tiêuchảy,heo khỏevà môitrườngchăn nuôitại 6tỉnh/thành thuộcĐBSCL.
Kết quả tương tự kết quả nghiên cứu trước đây như Zinnahet al.(2007),
tất cả khuẩn lạc đều có màu hồng tươi trên mơi trường MC và màu tím ánh
kim trên môi trường EMB. Trong nghiên cứu này, phần lớn cáckhuẩn lạcE.
colihơi bóng, khơng có nhày, chỉ có tỷ lệ rất thấp khuẩn lạcE.colicó độ nhày
(bóng), kết quả này phù hợp với nhận định của Quinnet al.(2004).
Đường kính của các khuẩn lạcE. coliphân lập được đều dao độngtrong
khoảng 1-2 mm. Hầu hết các khuẩn lạcE. colicó dạng bìa ngun(89,74%),
có rất ít khuẩn lạc có dạng bìa răng cưa. Trên môi trường MC,khuẩn lạc vi
khuẩn hơi lồi chiếm tỷ lệ cao và khuẩn lạc hơi dẹt chiếm tỷ
lệrấtt h ấ p . B ê n c ạ n h đ ó , t ấ t c ả n h ữ n g k h u ẩ n l ạ c n à y m ọ c t r ê n m ô i t r ư
ờ n g EMBđềuhơidẹt.NhữngđặcđiểmnàyrấtgiốngvớimôtảcủaQuinnet al.(2004).
Tất cả các chủng vi khuẩn kiểm tra đều có khả năng lên men
đườnglactose và đường glucose trên môi trường KIA, khơng sinh H 2S; dương
tínhkhi kiểm tra indole và methyl red; âm tính với voges proskauer và citrate.Như vậy, 8.147 chủng vi
khuẩn kiểm tra này đều là vi khuẩnE. coli.TươngtựkếtquảnghiêncứucủaZinnahet al.
(2007), tất cả các vi khuẩnE. colibắt màu hồng khi nhuộm với Safranin, vì

vậy chúng đều là vi khuẩn Gramâm. 100% các chủng vi khuẩn ETEC có hình
que ngắn đứng riêng lẻ, có rấtítv i k h u ẩ n đ ứ n g t ừ n g c ặ p , c ó
k í c h t h ư ớ c c ủ a E. colilà 1,1-1,5 µm x 2-6µm. 100% cácchủngvi khuẩn
nàyđều có khả năngdiđộng.
4.1.1.2 TỷlệvikhuẩnE.colitừphânvà mơitrường


Bảng4.2:TỷlệphânlậpE. colitrongphânvàmơi trường
Địađiểm
An Giang
Bến Tre
CầnThơ
ĐồngTháp
SócTrăng
VĩnhLong
Tổng

Heocontiêuchảy
SMPL
215
216
211
215
203
212

SMDT
210
216
211

215
201
212

1.272

1.265

Heokhỏe

Tỷlệ(%) SMPL SMDT
97,67
32
31
100,00
34
34
100,00
29
29
100,00
49
49
99,01
23
22
100,00
32
32
99,45a


199

197

Mơitrường
Tỷlệ(%) SMPL
96,88
82
100,00
80
100,00
85
100,00
126
95,65
87
100,00
80
98,99a

540

SMDT
43
34
46
52
28
17


Tỷlệ(%)
52,44
42,50
54,12
41,27
32,18
21,25
p<0,001
220
40,74b

SMPL:Sốmẫuphânlập;SMDT:Sốmẫudươngtính.Cácgiátrịtrongcùng1hàngvớinhữngchữsốmũ
khácnhau thì khácnhau rấtcó ýnghĩa thốngkê (p<0,001)

Bảng4.2cho thấy khơng cósựkhác biệtgiữa tỷ lệ phânlậpvikhuẩn
E. colitrong mẫu phân heo con mắc bệnh tiêu chảy (99,45%) và mẫu phânheo
khỏe (98,99%) (p>0,05). Như vậy,E. colihiện diện ở hầu hết các mẫuphân
heo tiêu chảy và heo khỏe ở 6 tỉnh/ thành.Kết quả này đúng như cáctài liệu
công bố trước đây cho rằngE. colilà loài vi khuẩn thường trú
trongđườngt i ê u h ó a c ủ a n g ư ờ i v à đ ộ n g v ậ t , c h ú n g l à l o à i v i k h u ẩ n p h
ổ b i ế n nhất,chiếmtới 80% vi khuẩn hiếu khí trongruộtđộngvật khỏe.
Tỷ lệ nhiễmE. colitrong mẫu môi trường là 40,74%, tỷ lệ này thấphơn
so với tỷ lệ phân lập từ phân heo con khỏe và heo tiêu chảy, với p<0,001.
Trong mẫu môi trường, vi khuẩnE. colihiện diện trong mẫu nềnchuồng
(64,75%) cao hơn rất nhiều so với mẫu nước uống (11,84%). Sựhiện diện
củaE. colitrên nền chuồng và nước uống có thể có mối quan hệmật thiết với
sự hiện diện của vi khuẩnE. colitrong phân heo khỏe và heotiêuchảyởkhu vực
ĐBSCL.
Sự hiện diện của vi khuẩnE. colitrong nghiên cứu này khác nhaukhơng

có ý nghĩa thống kê giữa heo con theo mẹ và heo sau cai sữa, giữamùamưa
vàmùanắng, giữa vùngnước ngọt và nướclợ.
4.1.2 Phân bố các chủng ETEC F4 (K88), F5 (K99) và F6
(987P)trong phânheo vàmôi trường
4.1.2.1 Phânbốcácchủng ETECF4,F5vàF6từphânheovàmôitrường
Kết quả cho thấy các chủng mang kháng nguyên F4 hiện diện
trongphânheocontiêuchảychiếmtỷlệcaonhất,kếđếnlàF5vàF6.Nghiêncứunày đã xác
địnhF4làyếutốbámdínhchính,địnhvịtrênbềmặtcủaruộtnon và gây bệnh tiêu chảy cho heo con
giống như nhận định của NagyandFekete(2005).


Bảng4.3:Phânbốcác chủng ETECF4,F5vàF6 trongphânheovà mơi trường
Heocontiêuchảy
Khángnguy
(n=1.141)
ênbám
SMDT
Tỷlệ
dính
(mẫu)
(%)
F4 (K88)
233
20,42
F5 (K99)
96
8,41
F6(987P)
66
5,78

p<0,001
SMDT:Sốmẫu dươngtính

Heoconkhỏe
(n=197)
SMDT
Tỷlệ
(mẫu)
(%)
8
4,06
6
3,05
5
2,54
p>0,05

Mơitrường
(n=220)
SMDT
Tỷlệ Thốngkê
(mẫu)
(%)
20
9,09
p<0,001
14
6,36
p<0,001
12

5,45
p>0,05
p>0,05

CácchủngF4,F5vàF6hiệndiệntrongphânheokhỏe vàmơitrườngchiếm tỷ lệ thấp
vàkhácnhaukhơngcóýnghĩathốngkê.Vìvậy,F4,F5vàF6làcáckhángngunbámdínhphổbiếntrongcácchủngETEC
phânlậpphânheotiêuchảy,heokhỏevàmơitrườngchănniởĐBSCL.Cácchủng ETEC phân lập được
có thể là tác nhân gây bệnh tiêu chảy trên heocon, và cũng là nguồn vấy
nhiễm ETEC lên nền chuồng, nước uống vàngượclại.
4.1.2.2 Phân bố các chủng ETEC F4, F5 và F6 trong phân heo tiêu
chảytheotuổi
Bảng4.4:PhânbốcácchủngETECF4,F5vàF6trongphânheotiêuchảytheotuổi
F4(K88)
F5(K99)
F6(987P)
SMDT
Tỷlệ(%)
SMDT
Tỷlệ(%)
SMDT
Tỷlệ(%)
Heocontheomẹ
585
119
20,34a
55
9,40b
44
7,52c
a

b
Heosaucaisữa
556
114
20,50
41
7,37
22
3,96d
SMĐD:Sốmẫuđịnhdanh.SMDT:Sốmẫudươngtính.Cácgiátrịtrongcùng1cộtvớinhữngchữsốmũkhác
nhau thì khác nhau có ýnghĩathống kê(p<0,05).
Địađiểm

SMĐD

Heo ở 2 nhóm tuổi nhiễm ETEC mang kháng ngun bám dính F4,F5
vàF6. Sự lưu hànhc ủ a c á c c h ủ n g E T E C F 4 ở c ả 2 n h ó m
t u ổ i c ó t ỷ l ệ cao nhất, tiếp đến F5 và F6. Khơng có sự khác biệt các
chủng ETEC mangkháng nguyên F4 được phân lập ở heo con theo mẹ
(20,34%) và heo sau caisữa (20,50%) (vớip>0,05). Kháng nguyên F5 chiếm tỷ lệ
thấp hơn vàkhông khác biệt thông kê giữa 2 nhóm tuổi. Riêng F6 hiện diện ở
heo contheo mẹ cao hơn heo sau cai sữa, vớip<0,05. Kết quả này có thể giải
thíchrằng F4 đóng vai trị rất quan trọng trong gây bệnh tiêu chảy trên heo
con ởheo con theo mẹ và heo sau cai sữa, và đôi khi gặp ở heo thịt. Riêng F5
vàF6được tìmthấychủ yếu có ởheotheo mẹ (GylesandFairbrother, 2010).
4.1.2.3 Phân bố các chủng ETEC F4, F5 và F6 trong phân
heocontiêu chảy theo vùngsinh thái
Các chủng ETEC mang kháng nguyên bám dính F4, F5 và F6 giữahai
vùng sinh thái nước lợ và nước ngọt là khơng có sự khác biệt thống
kê(p>0,05). Như vậy pH môi trường giữa 2 vùng sinh thái không ảnh

hưởngđếnsựsinhtồncủacácchủngETECgâybệnhtiêuchảytrênheoconởĐBSCL.


Bảng4.5:PhânbốcácchủngETECF4,F5vàF6trongphânheotiêuchảytheo
vùngsinhthái
Vùngsinh


Sốlượng(%)mẫudươngtínhvớicácchủngETEC
Heocontheomẹ

Heosaucaisữa


thái

SMĐD
189
396

F4(K88)
F5(K99)
F6(987P)
31(16,40)
14(7,41)
14(7,41)
88(22,22)
41(10,35)
30(7,58)
p>0,05

p>0,05
p>0,05
NL: nước lợ;NN:nướcngọt;SMĐD:Sốmẫuđịnhdanh
NL
NN

SMĐDF4(K88)
18544(23,78)
37170(18,87)
p>0,05

F5(K99)
8(4,32)
33(8,89)
p>0,05

F6(987P)
5(2,70)
17(4,58)
p>0,05

4.1.2.4.Phânbốc ác c hủngETEC F4,F5 vàF6 tr ong phânheo tiêuc
hảytheo quymô đàn
Bảng4.6:PhânbốcácchủngETECF4,F5(K99),F6(K99)trênheocontiêu
chảytheoquymô đàn
Quymô
đàn
Nhỏ*
Vừa**
Lớn***


SMĐD
542
310
289

F4 (K88)
SMDT
Tỷlệ(%)
98
18,08
71
22,90
64
22,15
p>0,05

F5 (K99)
F6 (K99)
SMDT
Tỷlệ(%)
SMDT
Tỷlệ(%)
42
7,75
31
5,72
29
9,35
23

7,42
25
8,65
12
4,15
p>0,05
p>0,05

*:(<50nái),**:(50-100nái),***:(>100nái),SMĐD:Sốmẫuđịnhdanh.

Sự phân bố của các chủng ETEC mang kháng nguyên F4, F5 và F6 ởheo
contiêuchảyđượcniquymơnhỏvànơnghộhoặcquymơvừahayquy mơ lớn khác nhau khơng có ý
nghĩa thống kê. Vì vậy sự phân bố củacác chủng ETEC liên quan tới quy
trình chăn ni và điều kiện vệ sinh mơitrườnghơnlàquymơ chuồngtrại.
4.2 Xác định gene mã hóa các yếu tố độc lực của cácchủng
ETECBảng4.7:Phânbốgenem ã hóađộclựccủacácchủngETECtrong
phânheovà mơi trường
Genđộc
lựcmãhóa

Độc tố

Kháng ngun bámdính

F4
F5
F6
F18
F41
Intimin

AIDA-I
STa
STb
LT
EAST1

Heocontiêuchảy
(n=330)
SMDT
Tỷlệ(%)
(mẫu)
90
27,27
22
6,67
33
10,00
66
20,00
9
2,73
23
6,97
12
3,64
p<0,001
53
16,06
107
32,42

31
9,39
184

55,76
p<0,001

Heokhỏe
(n=14 )
SMDT
Tỷlệ(%)
(mẫu)
2
14,29
1
7,14
1
7,14
2
14,29
0
0,00
2
14,29
1
7,14
p>0,05
1
7,14
3

21,43
0
0,00
5

35,71
p>0,05

Mơitrường
(n=46 )
SMDT
Tỷlệ (%)
(mẫu)
11
23,91
2
4,35
7
15,22
4
8,70
2
4,35
2
4,35
1
2,17
p<0,05
5
10,87

11
23,91
4
8,70
26

56,52
p<0,001


SMDT:Số mẫudươngtính

Kếtquả cho thấy, heo con tiêu chảy, khỏe vàmơit r ư ờ n g đ ề u
l u ô n tìm thấy các gene mã hóa các loại kháng ngun bám dính. Trong đó,
F4ln chiếm ưu thế trên tất cả loại mẫu phân tích, F18 phổ biến trong
phânheo bệnh, heo khỏe. Và F6 phổ biến trên môi trường chăn nuôi. So
sánhtừng loại độc tố (STa, STb, LT và EAST1) ở cả 3 đối tượng là heo
bệnh,heo khỏe và môi trường thì khơng khác nhau, trừ các chủng phân lập từ
heokhỏekhơng tìm thấy độctốL T . T ó m l ạ i , n h ữ n g c h ủ n g E T E C
được
p h â n lậptừheobệnhhayheokhoẻvàmơitrườngđềumanggenemãhóađộclực.
4.2.1 PhânbốgenemãhóakhángngunbámdínhcủacácchủngETEC
4.2.1.1 Phân bố gene mã hóa kháng ngun bám dính của
cácchủngETECtrongphânheo tiêu chảy theođịaphương
Bảng4 . 8 : P h â n b ố g e n e m ã h ó a k h á n g n g u y ê n b á m d í n h c ủ a c á c c h ủ n
g ETECtrongphânheotiêuchảytheođịaphương(n=55)
Địađiểm

Sốmẫu(Tỷlệ%)dươngtínhvớicácchủngETEC
F6


F18

F41

Intimin

AIDA-I

An Giang
Bến Tre
CầnThơ
ĐồngTháp
SócTrăng

14 (25,45)
15 (27,27)
14 (25,45)
22 (40,00)
11 (20,00)

F4

4(7,27) 2(3,64)
3(5,45) 3(5,45)
5(9,09) 7(12,73)
2(3,64) 8(14,55)
3(5,45) 7(12,73)

11 (20,00)

11 (20,00)
11 (20,00)
10 (18,18)
13 (23,64)

1(1,82)
2(3,64)
1(1,82)
2(3,64)
2(3,64)

3(5,45)
2(3,64)
8(14,55)
2(3,64)
6(10,91)

0(0,00)
2(3,64)
1(1,82)
0(0,00)
6(10,91)

VĩnhLong

14 (25,45)

5(9,09) 6(10,91)

10 (18,18)


1(1,82)

2(3,64)

3(5,45)

p>0,05

p>0,05

p>0,05

p>0,05

p>0,05

F5

p>0,05

p>0,05

Sự phân bố các gene mã hóa những kháng nguyên bám dính ở
cácchủng ETEC phân lập từ 6 tỉnh/ thành có sự khác biệt khơng có ý
nghĩathống kê. Nhưng gene mã hóa kháng nguyên AIDA-I chiếm tỷ lệ thấp,
đặcbiệt khơng tìm thấy ở tỉnh An Giang và Đồng Tháp. Các số liệu cũng
chothấy các chủng ETEC mang kháng nguyên F4 và F18 xuất hiện nhiều
nhấttrong phân heo con tiêu chảy ở cả 6 tỉnh/thành thuộc ĐBSCL. Kết quả
nàygiống vớikếtquả nghiên cứu của Võ Thành Thìn (2012)và Nguyen

ThiLanet al.(2009), họ cho thấy các chủng ETEC mang gene qui định F4
vàF18 lnchiếmtỷlệ cao.
4.2.1.2 Phân bố gene mã hóa kháng ngun bám dính của
cácchủngETECtrongphânheo tiêu chảy theo tuổi
Kết quả cho thấy các chủng ETEC phân lập từ heo con theo mẹ
tiêuchảy mang gene mã hóa F4 được tìm thấy với tỷ lệ cao nhất. Kết quả
nàytươngtựvớibáocáocủaLýThịLiênKhai(2001),VũKhắcHùngvàctv


(2005a)vàVõThànhThìn(2012),cáctácgiảnàychorằngF4đóngvaitrịgâybệnh
quan trọngnhấtởheo contheo mẹ.
Bảng4 . 9 : P h â n b ố g e n e m ã h ó a k h á n g n g u y ê n b á m d í n h c ủ a c á c c h ủ n
g ETECtrongphânheotiêuchảytheotuổi

Cácchủngmang cácgenemãhóayếutốbámdính
Gene mãhóaKNBD
F4
F5
F6
F18
F41
Intimin
AIDA-I
Ítnhất1 gene KNBD

Heocontheomẹ(n=162)

SMDT
56
16

17
20
5
11
3
116

Tỷlệ(%)
34,57a
9,88b
10,49b
12,35b
3,09c
6,79b
1,85c
71,60

Heoconsaucaisữa(n=168)

SMDT
34
6
16
46
4
12
9
105

Tỷlệ(%)

20,24a
3,57c
9,52b
27,38a
2,38c
7,14b
5,36b,c
62,50

Thống

p<0,05
p<0,05
p>0,05
p<0,01
p>0,05
p>0,05
p>0,05

KNBD: kháng ngun bám dính; SMDT: số mẫu dương tính. Các giá trị trong cùng 1 cột với những
chữsốmũkhác nhau thì khác nhaurất cóý nghĩa thống kê (p<0,001)

Tỷ lệ các chủng ETEC phân lập từ phân heo sau cai sữa bị tiêu
chảymang gene mã hóa kháng ngun bám dính F18 cao nhất, kế đến là F4.
Tuynhiênsựkhácnhaucủachúngkhơngcóýnghĩathốngkê.Vìvậy,khángngun F4 và F18 hiện diện
phổ biến trong các chủng phân lập từ heo saucai sữa. Tỷ lệ các chủng ETEC
mang gene mã hóa kháng nguyên F18 phânlập từ heo sau cai sữa cao hơn ở
heo theo mẹ. Kết quả này đã chứng tỏ F18là kháng nguyên bám dính chính
của các chủng ETEC phân lập từ heo saucai sữa. Ngược lại, sự hiện diện của
các gene mã hóa kháng nguyên F4 ởheo theo mẹ cao hơn heo sau cai sữa.

Kháng nguyên F5 cũng giảm dần theolứatuổicủaheo.KhángngunF6chiếmtỷlệthấpvàkhơng
thấycósựkhác biệt thống kê giữa 2 nhóm tuổi này. Kết quả này rất phù hợp với
nhậnđịnhcủaNagyandFekete(1999);GylesandFairbrother(2010)vềhoạtđộngcủac
ácthụthể,nơicácloạikhángnguyênnàybámvào.
4.2.2 Phân bố gene mã hóa độc tố ruột của các chủng
ETECtrongphânheotiêuchảy
4.2.2.1 PhânbốgenemãhóađộctốruộtcủacácchủngETECtrongphân
heotiêuchảytheođịaphương
Sự phân bố từng loại gene độc tố ruột EAST1, STb, STa của cácchủng
ETEC ở các tỉnh/thành không giống nhau; ngoại trừ độc tố LT hiệndiện ở các
tỉnh tương đương nhau, ít phổ biến chỉ chiếm tỷ lệ từ 5,45% 16,36%.N hư vậ y, c á c g e n e m ã h óa đ ộ c t ố ruộtS T b , EAST1l à c á c g e ne phổ
biến trong các chủng ETEC gây tiêu chảy cho heo con. Tỷ lệ phân
bốSTa,STbvàEAST1khácnhauởcácchủngETECphânlậptừcáctỉnh/thànhkhácnh
au và chúnglàtác nhângâybệnh tiêu chảycho heo con.


Bảng4.10: P h â n b ố g e n e m ã h ó a đ ộ c t ố r u ộ t c ủ a c á c c h ủ n g ETEC t r on g p
hânheotiêuchảytheođịaphương(n= 55)
Địa điểm
AnGiang
BếnTre
CầnThơ
ĐồngTháp
SócTrăng
VĩnhLong

Số lượngcácchủngETECmangcácgenemãhóađộctố ruột(%)
STa

7(12,73)

4( 7 , 2 7 )
7(12,73)
6(10,91)
15 (27,27)
14(25,45)
p<0,05

STb
14(25,45)
15(27,27)
21(38,18)
8 (14,55)
25(45,45)
23(41,82)
p<0,01

LT
4 (7,27)
5 (9,09)
6(10,91)
3 (5,45)
9(16,36)
4 (7,27)
p>0,05

EAST1
21(38,18)
27(49,09)
37(67,27)
35(63,64)

31(56,36)
33(60,00)
p<0,05

4.2.2.2 Phânb ố g e n e m ã h ó a đ ộ c t ố r u ộ t c ủ a c á c c h ủ n g E T E
C trongphânheotiêuchảytheotuổi
Bảng4.11: P h â n b ố g e n e m ã h ó a đ ộ c t ố r u ộ t c ủ a c á c c h ủ n g ETECt r ong ph
ânheotiêuchảytheotuổi
Cácchủng mangcácgene mãhóađộctốruột
Genemãhóađộctốruột
STa
STb
LT
EAST1
Ít nhất 1 gene độctố

Heocontheomẹ(n=162)
Sốchủng+
Tỷlệ(%)
25
15,43c
46
28,40b
11
6,79d
90
55,56a
110
67,90


Thốngkê
Heoconsaucaisữa(n=168)
Sốchủng+
Tỷlệ (%)
28
16,67c,d
p>0,05
60
35,71b
p>0,05
20
11,90d
p>0,05
94
55,95a
p>0,05
106
63,10

Cácgiá tr ị trong c ù n g 1 c ộ t v ớ inhữ ngc hữ s ố m ũ khácnhau thìk h ác nhaur ấ t c ó ý nghĩa thống k ê (p<0,0
01)

Ở cả hai nhóm tuổi đều cho thấy các chủng ETEC chứa độc tốEAST1
và STb chiếm tỷ lệ cao. Chúng có vai trị rất quan trọng trong
gâytiêuchảyởheo con thuộc khuvực ĐBSCL.
Thông qua khảo sát thực tế cho thấy vaccine chứa chủ yếu 4 loạikháng
nguyên bám dính F4, F5, F6, F41 và độc tố LT đã, đang sử dụng ởmột số
trang trại và nông hộ ở ĐBSCL. Trong kết quả nghiên cứu này chothấy các
chủng ETEC không chỉ mang các gene mã hóa kháng ngun bámdính F4,
F5, F6, F41 mà cịn mang các gene mã hóa F18, STa, STb

vàEAST1hiệndiệnởtỷlệcao,nhưngchưađượctổhợpvàothànhphầnkhángnguncủac
ácloạivaccineđangđượcsửdụngtạicácđịaphươngkhảosát.
Có 67 kiểu tổ hợp gene mã hóa kháng nguyên bám dính và độc
tốđường ruột được phát hiện từ các chủng ETEC gây bệnh tiêu chảy trên
heocon ở vùng ĐBSCL. Các tổ hợp gene phổ biến ở vùng này là
F4/EAST1,F4/STb/EAST1,F18/EAST1 và F18/STb/EAST1.
4.2.3 ĐộclựccủacácchủngETECquatiêmtruyềnđộngvậtthínghiệm
4.2.3.1 ĐộclựccủacácchủngETECquatiêmtruyềnchuộtbạch



×