Tải bản đầy đủ (.docx) (325 trang)

Giáo án hoạt động trải nghiệm lớp 7 sách kết nối tri thức với cuộc sống, soạn chi tiết, chất lượng trọn bộ cả năm đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 325 trang )

1

Ngày soạn:
/9/2023
Ngày dạy: /09/2023
Tuần 1- Tiết 1,2,3
CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG
Tiết 1: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
(Lễ Khai giảng năm học)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Giới thiệu được những nét nổi bật của nhà trường.
- Biết được các hoạt động đặc trưng và phòng chức năng của nhà trường.
- Kể được 1 câu chuyện về Bác cũng như hát tốt bài Quốc ca, Đội ca
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nhiệm
vụ.
+ Chỉ ra được những đóng góp của bản thân và người khác vào kết quả hoạt
động. + Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huống giao tiếp,
ứng xử khác nhau.
3. Phẩm chất:
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn trường lớp gọn gàng, sạch
đẹp.
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học
tập tốt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với TPT, BGH và GV
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;


- Tổ chức trò chơi.
- Phần thưởng.
2. Đối với HS:
- Tìm hiểu về ý nghĩa của tên trường; về gương các thầy giáo, cô giáo, gương
các HS có thành tích học tập và rèn luyện tốt của trường; các phịng chức năng.
- Mỗi khối lớp tìm hiểu về truyền thống nhà trường.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU):
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ
chào cờ.


2

b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
c. Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị
trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động: Nghi lễ
a. Mục tiêu: HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng
yêu nước, tự hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh
xương máu để đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc,
giúp mỗi học sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.
b. Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác của HS lớp 7C, GV
trực tuần nên nhận xét ưu và nhược, liện đội đọc kết quả thi đua trong tuần,
TPT hoặc BGH nhận xét.
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.

d. Tổ chức thực hiện:
- HS điều khiển lễ chào cờ.
- Chi đội 7C kể chuyện về Bác Hồ
- TPT hoặc đại diện BGH nhận xét bổ sung và triển khai các công việc tuần
mới.
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
a. Mục tiêu: Vận dụng để hoàn thành bài tập.
b. Nội dung: HS tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.
c. Sản phẩm: Phần thực hành của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giao nhiệm vụ cho HS
- GV đặt câu hỏi: Viết một đoạn văn ngắn (10 dòng) nêu cảm nhận của em về
vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh qua câu chuyện mà em vừa nghe bạn kể?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS đọc bài tập của mình, HS
khác nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS
* Gợi ý:
+ Cảm nhận về những điểm đã tạo nên vẻ đẹp trong p/c HCM: Con người HCM
là sự kết hợp hài hoà, trọn vẹn giữa truyền thống văn hoá dân tộc với văn hoá
tinh hoa nhân loại. Lối sống rất dân tộc, rất VN của Bác gợi cho ta nhớ đến các


3

vị hiền triết trong lịch sử như Nguyễn Trãi ở Côn Sơn với lối sống giản dị,
thanh cao "Ao cạn vớt bèo...sen" hay Nguyễn Bỉnh Khiêm với lối sống thanh
bạch" Thu ăn măng trúc…tắm ao"
III. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:

a. Mục tiêu: HS biết vận dụng kiến thức đã học áp dụng vào cuộc sống thực
tiễn.
b. Nội dung: HS vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi của GV.
GV giới thiệu, yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
? Cách học của Bác có cịn phù hợp trong bối cảnh học tập hiện nay khơng? Em
có thể học tập được gì từ phương pháp học tập của Bác
? Em học tập và rèn luyện theo phong cách của Bác như thế nào?
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
+ Hòa nhập với khu vực, quốc tế nhưng phải giữ gìn và phát triển bản sắc dân
tộc.
+ Cuộc sống giản dị, thanh cao.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Hs viết thành bài hoàn chỉnh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm bài, trình bày, nhận xét lẫn nhau
- Giáo viên quan sát, động viên, hỗ trợ khi học sinh cần.
Bước 3: Báo cáo thảo luận: Tổ chức học sinh trình bày, báo cáo kết quả.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- Học sinh nhận xét, đánh giá, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Ơn bài bát: Quốc ca, Đội ca
- Hồn thành câu hỏi phần vận dụng.
- Chuẩn bị tiết 2: Phát triển mối quan hệ hịa đồng với thầy cơ và các bạn ( Tiết
1)
Tiết 2:
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: PHÁT TRIỂN
MỐI QUAN HỆ HỊA ĐỒNG VỚI THẦY CƠ VÀ CÁC BẠN (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức
Sau chủ đề này, HS sẽ:


4

- Phát triển được mối quan hệ hòa đồng với thầy cơ, các bạn và hài lịng về các
mối quan hệ này.
- Hợp tác được với thầy cô, các bạn để thực hiện các nhiệm vụ chung và giải
quyết được những vấn đề nảy sinh.
2. Về năng lực
- Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể
hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao
đổi cơng việc với giáo viên.
- Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề một cách triệt
để, hài hòa.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về truyền
thống nhà trường, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm
vụ chung
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn trường lớp gọn gàng, sạch
đẹp. Có trách nhiệm giữ gìn, bồi đắp tình cảm u mến bạn bè, kính trọng thầy
cơ u quý trường lớp.
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học
tập tốt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên

- SGK, Giáo án.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Giấy nhớ các màu khác nhau.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần)
theo yêu cầu của GV.
- Nghiên cứu trước các nội dung của chủ đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a, Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b, Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hỏi.
c, Sản phẩm học tập: HS lắng nghe và tiếp thu kiến thức.
d, Tổ chức thực hiện:


5

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức.
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ Chia lớp thành 2 đội, mỗi đội cử 10 bạn xếp thành 2 hàng trong lớp học.
Trong thời gian 3 phút, lần lượt viết tên thầy cô giáo và các bạn trong lớp học.
+ Đội nào viết được nhiều, đúng tên các thầy cơ giáo hoặc các bạn trong lớp
học thì đội đó giành được chiến thắng.
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ và tham gia trò chơi.
- GV dẫn dắt HS vào hoạt động: Để nắm rõ hơn làm thế nào để phát triển được
mối quan hệ hòa đồng với thầy cơ giáo, các bạn và hài lịng về các mối quan hệ
này ; hợp tác được với các thầy cô giáo, các bạn để thực hiện các nhiệm vụ
chung và giải quyết được những vấn đề nảy sinh, chúng ta cùng thực hiện
những hoạt động trong tiết học ngày hơm nay đó là: Phát triển mối quan hệ

hịa đồng, hợp tác với thầy cô và các bạn.
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu cách phát triển mối quan hệ hịa đồng với thầy cơ
giáo và các bạn
a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS chia sẻ được những kinh nghiệm về
cách phát triển mối quan hệ hịa đồng với thầy cơ giáo và các bạn; nêu được
cách phát triển mối quan hệ hòa đồng với thầy cô giáo và các bạn.
b, Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm và trả lời câu hỏi.
d, Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu HS
thảo luận, trao đổi và trả lời câu hỏi: Em
hãy chia sẻ những kinh nghiệm để tạo
dựng mối quan hệ hịa đồng với thầy cơ và
các bạn.
- GV hướng dẫn HS:
+ Mỗi HS sủ dụng giấy nhớ 2 màu, một
màu ghi những điểm tốt, màu còn lại ghi
những điểm chưa tốt về sự hòa đồng giữa
các HS với thầy, cô giáo và với các bạn
trong lớp.
+ Ghi chép xong, HS dán các tờ giấy nhớ

1. Tìm hiểu cách phát triển mối

quan hệ hòa đồng với thầy cô giáo
và các bạn
- Để phát triển được mối quan hệ hịa
đồng với thầy cơ giáo và các bạn,
mỗi chúng ta cần :
+ Luôn tôn trọng, lắng nghe để thấu
hiểu ý kiến của thầy cô giáo và các
bạn.
+ Khi gặp khó khăn nên trị chuyện,
tâm sự, chia sẻ, hỏi ý kiến thầy cơ
giáo.
+ Phát ngơn tích cực, giao tiếp cởi
mở, cùng học, cùng tham gia các


6

vào 1 tờ giấy chung của nhóm (A4 hoặc
hoạt động với bạn.
A3). Những tờ giấy nào có đặc điểm giống + Nhường nhịn, giúp đỡ nhau cùng
nhau thì nhấc ra khỏi tờ giấy chung.
tiến bộ.
+ Các nhóm đặt tên cho sản phẩm của
+ Khiêm tốn học hỏi thầy cô giáo và
nhóm mình và treo sản phẩm lên bảng.
các bạn.
- GV yêu cầu HS: Nêu những điều rút ra
+ Tôn trọng sự khác biệt. Các đặc
được qua phần trình bày của các nhóm và điểm tính cách của thầy cơ giáo và
cá nhân.

các bạn trong lớp rất đa dạng, phong
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập phú. Do đó mỗi chúng ta cần biết
- HS thảo luận về cách phát triển mối quan điều chỉnh bản thân để tạo nên một
hệ hịa đồng với thầy cơ giáo và các bạn.
lớp học thân thiện, hòa đồng, gắn kết
- GV hướng dẫn, theo dõi, hỗ trợ HS nếu
chặt chẽ với nhau.
cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
nhiệm vụ học tập
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức,
chuyển sang nội dung mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ chung, giải
quyết những vấn đề nảy sinh.
a, Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS xác định được cách hợp tác với thầy cô,
các bạn để thực hiện các nhiệm vụ chung và giải quyết được những vấn đề nảy
sinh.
b,Nội dung: GV trình bày vấn đề; HS lắng nghe, thảo luận và trả lời câu hỏi.
c, Sản phẩm học tập: HS làm việc nhóm và trả lời câu hỏi.
d, Tổ chức hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HỌC SINH

DỰ KIẾN SẢN PHẨM

Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập

- GV mời 2-3 HS chia sẻ một hoạt động
ấn tượng nhất về việc hợp tác với thầy
cô giáo và các bạn trong lớp.
- GV chia HS thành các nhóm và u

2. Tìm hiểu cách phát triển mối
quan hệ hịa đồng với thầy cơ giáo
và các bạn
- Xác định cách hợp tác và giải quyết
các vấn đề nảy sinh khi thực hiện các
nhiệm vụ chung:


7

cầu HS: Xác định cách hợp tác và giải
+ Cách thức hợp tác với thầy cô và
quyết các vấn đề nảy sinh khi thực hiện giải quyết các vấn đề nảy sinh:
các nhiệm vụ chung.
-Luôn luôn lắng nghe thầy cô hướng
- GV hướng dẫn HS:
dẫn.
+ Cách hợp tác với các bạn:
- Chủ động xin ý kiến của thầy cô khi
- Xây dựng kế hoạch và phân công
gặp những điều chưa hiểu hay những
nhiệm vụ.
vấn đề nảy sinh trong việc thực hiện
- Tôn trọng, lắng nghe ý kiến của các
nhiệm vụ.

bạn.
- Chia sẻ về tính cách, sở thích, ưu
- Sẵn sàng giúp đỡ các bạn.
điểm hạn chế của mình về thầy cô
+ Cách hợp tác với thầy cô giáo:
giáo.
- Lắng nghe hướng dẫn của thầy cô
+ Cách thức hợp tác với các bạn và
giáo.
giải quyết các vấn đề nảy sinh:
- Chủ động xin ý kiến của thầy cô giáo
- Cùng nhau xây dựng kế hoạch và
khi gặp khó khăn.
phân cơng nhiệm vụ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
- Tôn trọng, lắng nghe ý kiến của các
tập
bạn.
- HS thảo luận về cách hợp tác và giải
- Có trách nhiệm với cơng việc được
quyết các vấn đề nảy sinh khi thực hiện giao, vô tư, ngay thẳng, không ghen tị
các nhiệm vụ chung. - GV hướng dẫn,
khi hợp tác và làm việc nhóm.
theo dõi, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
- Phát ngơn tích cực, giao tiếp cởi mở,
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và tin tưởng lẫn nhau.
thảo luận
- Tìm kiếm sở thích chung và tơn
- GV mời đại diện các nhóm trả lời.
trọng sự khác biệt.

- GV mời HS khác nhận xét, bổ sung.
- Khi có các vấn đề phát sinh trong
Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện
quá trình thực hiện các nhiệm vụ cần
nhiệm vụ học tập
kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh nói rõ
GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức, quan điểm cá nhân, cùng đặt câu hỏi
chuyển sang nội dung mới.
và đưa ra phương hướng giải quyết.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP + HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG ( Tiết 2 sẽ thực
hiện)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1 phút
- Học bài theo nội dung
- Chuẩn bị tiết sau: mỗi bạn sẽ tự xây dựng nội quy lớp học hạnh phúc để giờ
sau học
Tiết 3:


8

SINH HOẠT LỚP: XÂY DỰNG NỘI QUY LỚP HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Sơ kết tuần và xây dựng kế hoạch tuần mới.
- Ghi nhớ được các nội quy nhà trường và nội quy lớp học;
- Tích cực tham gia xây dựng và thực hiện cam kết nội quy lớp học, trường học;
- Nêu được những hành động, lời nói đã thể hiện để thiết lập quan hệ thân thiện
với bạn bè, thầy cô;
- Xác định được nhiệm vụ năm học.

- Thể hiện được tình cảm yêu thương, thân thiện với bạn bè, thầy cô.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng: giải quyết các vấn đề nảy sinh trong hoạt động và trong quan
hệ với người khác
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV
- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.
- Nội quy lớp học
- Kế hoạch tuần tới
2. Đối với HS:
- Bản sơ kết tuần
- Kế hoạch tuần tới
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
I. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.
c. Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp .
II. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chuẩn bị
a. Mục tiêu: Giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn.
b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị
c. Sản phẩm: nội dung chuẩn bị cua GV và HS
d. Tổ chức thực hiện:


9


- GVCN và ban cán sự lớp thảo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị:
+ Các báo cáo đánh giá về ưu điểm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các
hoạt động khác của tổ, lớp.
+ Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt
+ Chuẩn bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề
+ Phân cơng rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm.
Hoạt động 2: Sơ kết tuần
a. Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần
mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét
c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần:
+ Các tổ báo cáo tổng kết
+ Ban cán sự lớp tổng kết chung.
- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm
tổng kết.
Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu:
- Ghi nhớ được các nội quy nhà trường và nội quy lớp học;
- Tích cực tham gia xây dựng và thực hiện cam kết nội quy lớp học, trường học;
- Nêu được những hành động, lời nói đã thể hiện để thiết lập quan hệ thân thiện
với bạn bè, thầy cô;
- Xác định được nhiệm vụ năm học
b. Nội dung: GVCN phổ biến nội dung và HS kí cam kết; đưa ra nhiệm vụ năm
học.
c. Sản phẩm: HS kí cam kết thực hiện nội quy, nhiệm vụ năm học
d. Tổ chức thực hiện:
* Chuyển giao nhiệm vụ: GV phổ biến về nội quy nhà trường, nội quy lớp học
- GV yêu cầu lớp trưởng đọc nội quy nhà trường, nội quy lớp học.

* Thực hiện nhiệm vụ:
- Tổ chức cho HS xây dựng cam kết thực hiện nội quy nhà trường, nội quy lớp
học
- GV khuyến khích HS cùng nhau xây dựng các quy định trong nội quy lớp học.
- Các tổ thảo luận biện pháp thực hiện và xây dựng cam kết thực hiện nội quy
nhà trường, nội quy lớp học.
- Xây dựng nhiệm vụ năm học mới để cùng cố gắng phấn đấu đạt thành tích tốt.
* Báo cáo, đánh giá kết quả
- Bản nội quy của học sinh


10

* GV chuẩn kiến thức
NỘI QUY HỌC SINH
A. Nội quy lớp: Mọi thành viên trong lớp thực hiện các yêu cầu cụ thể sau:
1. Khơng nói tục, chửi bậy.
2. Xếp hàng ra, vào lớp đúng quy định
3. Đi học đúng giờ, mặc đồng phục theo quy định của Đội
4. Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài
5. Nghỉ học phải có giấy xin phép
6. Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp
7. Đã đến trường không được ra khỏi cổng trường khi không có sự đồng ý
của GV
8. Thực hiện tốt luật An tồn giao thơng
9. Mọi HS trong lớp đều phải thực hiện tốt nội quy. Nếu ai không tuân thủ
sẽ bị xử phạt
B. Nội quy trường lớp
I. Nhiệm vụ của học sinh
1. Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo chương trình, kế hoạch giáo dục

của nhà trường.
2. Kính trọng cha mẹ, cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường và những
người lớn tuổi; đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập, rèn luyện; thực hiện
điều lệ, nội quy nhà trường; chấp hành pháp luật của Nhà nước.
3. Rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh cá nhân.
4. Tham gia các hoạt động tập thể của trường, của lớp học, của Đội Thiếu niên
Tiền phong Hồ Chí Minh, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; giúp đỡ gia
đình, tham gia lao động và hoạt động xã hội, hoạt động bảo vệ môi trường, thực
hiện trật tự an tồn giao thơng.
5. Giữ gìn, bảo vệ tài sản của nhà trường, nơi cơng cộng; góp phần xây dựng,
bảo vệ và phát huy truyền thống của nhà trường.
II. Hành vi ứng xử, trang phục của học sinh
1. Hành vi, ngôn ngữ, ứng xử của học sinh phải đúng mực, tôn trọng, lễ phép,
thân thiện, bảo đảm tính văn hóa, phù hợp với đạo đức và lối sống của lứa tuổi
học sinh trung học cơ sở.
2. Đến trường phải đeo khăn quàng, phù hiệu, mặc đồng phục quy định của nhà
trường. Đầu tóc gọn gàng, khơng nhuộm tóc màu, khơng để kiểu tóc khơng phù


11

hợp với lứa tuổi học sinh THCS. Trang phục của học sinh phải chỉnh tề, sạch sẽ,
gọn gàng,
III. Các hành vi học sinh không được làm
1. Xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể giáo viên, cán bộ, nhân
viên của nhà trường, người khác và học sinh khác.
2. Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi, tuyển sinh.
3. Mua bán, sử dụng rượu, bia, thuốc lá, chất gây nghiện, các chất kích thích
khác và pháo, các chất gây cháy nổ.
4. Sử dụng điện thoại di động, các thiết bị khác khi đang học tập trên lớp không

phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép.
5. Đánh nhau, gây rối trật tự, an ninh trong nhà trường và nơi công cộng.
6. Sử dụng, trao đổi sản phẩm văn hóa có nội dung kích động bạo lực, đồi trụy;
sử dụng đồ chơi hoặc chơi trò chơi có hại cho sự phát triển lành mạnh của bản
thân.
7. Học sinh không được vi phạm những hành vi bị nghiêm cấm khác theo quy
định của pháp luật.
Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt
a. Mục tiêu: tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt
b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện
c. Sản phẩm: công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới.
d. Tổ chức thực hiện:
- GVCN kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ
- Nhận xét về tiết SHL
- Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo.
+ Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lớp đứng thứ nhất về thi đua
trong trường.
+ Tuần vừa qua chúng ta đã vi phạm một số nội quy, cần phải khắc phục và
thực hiện tốt trong tuần tới.
+ Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường để không vi
phạm và không bị trừ điểm thi đua trong các tuần tiếp theo.
III. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
- HS chia sẻ kết quả thực hiện hoạt động vận dụng sau giờ học
- Đại diện các tổ chia sẻ về món quà tặng 1 người bạn


12

HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:
- Thực hiện tốt nội quy trường lớp

- Chuẩn bị tiết sau: Nghe phổ biến và cam kết thực hiện nội quy trường, lớp
, ngày 05 tháng 9 năm 2023
Tổ trưởng kí duyệt tuần 1- tiết 1,2,3

Ngày soạn: 10/9/2023
Tuần 2 - Tiết 4,5,6
CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG
Tiết 4: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
(Nghe phổ biến và cam kết thực hiện nội quy trường, lớp)
Ngày dạy

Tiết
4
5
6

Lớp
7C

Sĩ số
34
34
34

Tên HS vắng

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Tham gia các hoạt động giáo dục theo chủ đề của Đội thiếu niên Tiền Phong

Hồ Chí Minh, của nhà trường.
- Thể hiện văn hóa giao tiếp trong trường học.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng:
+ Thể hiện được sự hợp tác, giúp đỡ, hỗ trợ mọi người để cùng thực hiện nội
quy trường, lớp.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với TPT, BGH và GV
- Hệ thống âm thanh phục vụ hoạt động;
- Nội quy trường, lớp
- Phát bản đăng kí về các lớp trước khi diễn ra hoạt động toàn trường một tuần;


13

- Phân công lớp chuẩn bị báo cáo về các biện pháp thực hiện “Xây dựng văn
hóa trường học;
- Phân công lớp chuẩn bị báo cáo về trách nhiệm của cá nhân trong việc thực
hiện nội quy trường, lớp.
- Từ ba đến năm tấm gương HS điển hình;
- Bàn, bút để kí cam kết;
2. Đối với HS:
- Tự giác đăng kí cam kết thực hiện nội quy trường, lớp tại lớp theo mẫu;
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen với giờ
chào cờ.
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị chào cờ.
c. Sản phẩm: Thái độ của HS

d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp mình chuẩn chỉnh trang phục, ổn định vị
trí, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Nghi lễ
a. Mục tiêu:
- HS hiểu được chào cờ là một nghi thức trang trọng thể hiện lòng yêu nước, tự
hào dân tộc, và sự biết ơn đối với các thế hệ cha anh đã hi sinh xương máu để
đổi lấy độc lập, tự do cho Tổ quốc, có ý nghĩa giáo dục sâu sắc, giúp mỗi học
sinh biết đoàn kết để tạo nên sức mạnh, biết chia sẻ để phát triển.
- Tổng kết hoạt động giáo dục và phổ biến kế hoạch tuần mới.
b. Nội dung: HS hát quốc ca, Tiết mục kể chuyện về Bác của lớp trực tuần, lớp
trực tuần lên nhận xét ưu và nhược điểm trong tuần vừa qua, Đại diện BCHLĐ
đọc kết quả thi đua trong tuần, TPT và BGH nhận xét, triển khai kế hoạch tuần
tiếp theo
c. Sản phẩm: Kết quả làm việc của HS và TPT.
d. Tổ chức thực hiện:
- HS điều khiển lễ chào cờ. Chi đội được giao nhiệm vụ trực tuần kể chuyện về
tấm gương đạo đức Bác Hồ
- Lớp trực tuần nhận xét thi đua. Liên đội đọc kết quả thi đua trong tuần
- TPT và đại diện BGH nhận xét, bổ sung và triển khai các công việc tuần mới.
Hoạt động 2: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu: HS thể hiện được văn hóa giao tiếp trong trường học, giữ gìn quang
cảnh nhà trường.


14

b. Nội dung: Đăng kí cam kết thực hiện nội quy trường, lớp
c. Sản phẩm: HS tham gia hoạt động

d. Tổ chức thực hiện:
- HS đại diện lớp trực tuần đọc báo cáo để dẫn về việc đăng kí cam kết thực
hiện nội quy trường, lớp.
- Đại điện lớp được phân công báo cáo về các biện pháp thực hiện nội quy
trường lớp như thế nào để đạt hiệu quả.
- Đại diện lớp được phân công báo cáo về “Trách nhiệm của cá nhân trong việc
thực hiện nội quy trường lớp.
- Cá nhân HS tự do tham gia bày tỏ quan điểm, ý kiến về biện pháp và trách
nhiệm của cá nhân trong việc thực hiện nội quy trường lớp thể hiện trong văn
hóa giao tiếp, quy định giữ gìn cảnh quan nhà trường.
- TPT mời đại diện các lớp thứ tự theo khối lên kí cam kết trước tồn trường.
- HS nghiêm túc kí cam kết theo yêu cầu về việc thực hiện văn hóa trường học,
giữ gìn cảnh quan trường học sạch đẹp.
Tiết 5:
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ: PHÁT TRIỂN
MỐI QUAN HỆ HÒA ĐỒNG VỚI THẦY CÔ VÀ CÁC BẠN (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau chủ đề này, HS sẽ:
- Phát triển được mối quan hệ hịa đồng với thầy cơ, các bạn và hài lòng về các
mối quan hệ này.
- Hợp tác được với thầy cô, các bạn để thực hiện các nhiệm vụ chung và giải
quyết được những vấn đề nảy sinh.
2. Về năng lực
- Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể
hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao
đổi cơng việc với giáo viên.
- Năng lực riêng: Có khả năng hợp tác giải quyết những vấn đề một cách triệt

để, hài hòa.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết yêu thương quý trọng bạn bè, thầy cô
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về truyền


15

thống nhà trường, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm
vụ chung
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn trường lớp gọn gàng, sạch
đẹp. Có trách nhiệm giữ gìn, bồi đắp tình cảm u mến bạn bè, kính trọng thầy
cơ yêu quý trường lớp.
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học
tập tốt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- SGK, Giáo án.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Giấy nhớ các màu khác nhau.
- Máy tính, máy chiếu (nếu có).
2. Đối với học sinh
- Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến bài học và dụng cụ học tập (nếu cần)
theo yêu cầu của GV.
- Nghiên cứu trước các nội dung của chủ đề.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a, Mục tiêu: HS vận dụng được tri thức, kinh nghiệm mới đã tiếp thu được vào
giải quyết tình huống nhằm phát triển mối quan hệ hịa đồng với thầy cơ và các
bạn.

b, Nội dung: HS thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến về việc xử lí các tình huống dựa
vào tri thức, kinh nghiệm đã tiếp thu được trong tiết trước.
c, Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.
d, Tổ chức thực hiện:
- GV chia HS thành 3 nhóm và yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và trả lời câu
hỏi: Đề xuất cách phát triển mối quan hệ hịa đồng, hợp tác với thầy cơ giáo và
các bạn trong các tình huống:
+ Nhóm 1: Giải quyết tình huống 1 – SGK tr.7
+ Nhóm 2: Giải quyết tình huống 2 – SGK tr.8.
+ Nhóm 3: Giải quyết tình huống 3 – SGK tr.8
- HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vụ:
+ Nhóm 1 (Tình huống 1): Nhẹ nhàng nhắc Thanh khơng nên làm bài tập mơn
Tốn trong tiết thực hành mơn KHTN vì khơng những làm ảnh hưởng đến việc
tiếp thu kiến thức mà còn ảnh hưởng đến kết quả thực hành chung của nhóm,
đặc biệt là tinh thần làm việc của nhóm và sự đánh giá của thầy cơ.
+ Nhóm 2 (Tình huống 2): Thăm hỏi về tình trạng ốm, bệnh của thành viên


16

nhóm, động viên bạn nghỉ ngơi để giữ gìn sức khỏe; thay đổi nội dung cho phù
hợp với vị trí bị thiếu hoặc nếu có thể tìm được bạn thay thế thì tập trung các
bạn lại để hướng dẫn cho người mới có thể hồn thành tốt nhất nhiệm vụ.
+ Nhóm 3 (Tình huống 3): Thiết kế một trị chơi gồm nhiều thành viên, mời
Minh chơi cùng vì có một vị trí chơi đang bị thiếu.
- GV nhận xét, chuẩn kiến thức.
4. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a, Mục tiêu: HS cùng nhau xây dựng được tiêu chí “Lớp học hạnh phúc” và
cam kết thực hiện các tiêu chí đã xây dựng.
b, Nội dung: GV hướng dẫn HS, HS thực hiện hoạt động tại nhà

c, Sản phẩm học tập: HS thực hành hoạt động tại nhà.
d, Tổ chức thực hiện:
- GV hướng dẫn HS về nhà thực hiện những hoạt động sau:
+ Suy nghĩ về những điều em và các bạn trong lớp cần thực hiện để lớp học của
mình trở thành “Lớp học hạnh phúc”.
+ Thảo luận và thống nhất với các bạn trong nhóm về nội quy nhằm xây dựng
“Lớp học hạnh phúc”.
- GV yêu cầu HS: Hãy chia sẻ những điều đã học hỏi được sau khi tham gia
các hoạt động.
- GV tổng kết: Lớp học là nơi hằng ngày mỗi chúng ta gặp nhau, cùng nhau
học tập và rèn luyện. Xây dựng được lớp học thân thiện, luôn có sự hịa đồng
giữa các bạn HS với nhau và giữa HS với thầy cô giáo là điều ai cũng mong
muốn. Vì vậy, mỗi chúng ta hãy ln thực hiện những điều đã tiếp thu được về
các hợp tác, giải quyết các mâu thuẫn phát sinh để cùng nhau xây dựng “Lớp
học hạnh phúc” theo các tiêu chí sau:
+ Yêu thương: HS yêu thương, động viên, quan tâm, hỗ trợ lẫn nhau, đặc biệt
là giúp đỡ các bạn HS có hồn cảnh khó khăn, khuyết tật về trí tuệ, thể lực,...;
thành lập và duy trì các nhóm đơi bạn cùng tiến, giúp nhau tiến bộ trong học
tập.
+ Tôn trọng: mọi thành viên trong lớp đều được tôn trọng, đảm bảo an tồn,
khơng phân biệt, đối xử, kì thị; mọi hoạt động liên quan đến kế hoạch của lớp
đưa ra đều được bàn bạc, thảo luận, lắng nghe, thấu hiểu và đối thoại tích cực;
thầy cơ phân cơng nhiệm vụ cho HS một cách cơng bằng, hợp lí, phù hợp với
điều kiện và khả năng của bản thân.
+ Chia sẻ: Thầy cô và HS cùng nhau chia sẻ với những bạn có hồn cảnh khó
khăn; chia sẻ khó khăn, tâm tư, tình cảm với thầy cơ, các bạn; lớp có hộp thư
“Điều em muốn nói”; tích cực tham gia các hoạt động để thấu hiểu được, yêu
thương và chia sẻ cùng nhau.



17

HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:
Thảo luận và thống nhất với các bạn trong lớp về các tiêu chí để xây dựng “Lớp
học hạnh phúc”.
Tiết 6
SINH HOẠT LỚP
( Cam kết thực hiện nội quy lớp học,
hướng tới xây dựng “Trường học hạnh phúc”
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau khi tham gia hoạt động này, HS có khả năng:
- Sơ kết tuần và xây dựng được kế hoạch tuần học mới
- Cách thực hiện tốt nội quy lớp học
- Nêu được việc làm tạo thiện cảm trong quan hệ bạn bè,
- Xác định vấn đề nảy sinh trong mối quan hệ vạn bè và nêu những cách giải
quyết mâu thuẫn với bạn theo hướng tích cực, thân thiện.
2. Năng lực:
- Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề
- Năng lực riêng: giải quyết các vấn đề nảy sinh trong hoạt động và trong quan
hệ với người khác
3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với GV
- Nội dung liên quan buổi sinh hoạt lớp.
- Kế hoạch tuần mới
2. Đối với HS:
- Bản sơ kết tuần
- Kế hoạch tuần mới.
- Các biện pháp thực hiện tốt nội quy lớp học

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh khi vào giờ sinh hoạt lớp
b. Nội dung: HS ổn định vị trí chỗ ngồi, chuẩn bị sinh hoạt lớp.
c. Sản phẩm: Thái độ của HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GV chủ nhiệm yêu cầu HS của lớp ổn định vị trí, chuẩn bị sinh hoạt lớp
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


18

Hoạt động 1: Chuẩn bị
a. Mục tiêu: giúp giờ sinh hoạt trở lên thuận lợi hơn.
b. Nội dung: GVCN và HS thảo luận nội dung cần chuẩn bị
c. Sản phẩm: nội dung chuẩn bị cua GV và HS
d. Tổ chức thực hiện:
- GVCN và ban cán sự lớp theo luận về tiết SHL về nội dung cần chuẩn bị:
+ Các báo cáo đánh giá về ưu điểm, hạn chế trong việc học tập, rèn luyện và các
hoạt động khác của tổ, lớp.
+ Chuẩn bị phần thưởng (nếu có) cho các cá nhân, tổ, nhóm đạt thành tích tốt
+ Chuẩn bị các nội dung hoạt động cho sinh hoạt chủ đề
+ Phân cơng rõ nhiệm vụ cho các cá nhân/ nhóm.
Hoạt động 2: Sơ kết tuần
a. Mục tiêu: HS biết các hoạt động trong tuần học và xây dựng kế hoạch tuần
mới b. Nội dung: Cán bộ lớp nhận xét
c. Sản phẩm: kết quả làm việc của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
- GV yêu cầu ban cán sự lớp điều hành lớp tự đánh giá và sơ kết tuần:
+ Các tổ báo cáo tổng kết

+ Ban cán sự lớp tổng kết chung.
- Ban cán sự lớp xây dựng kế hoạch tuần mới, đề xuất biện pháp. Gv chủ nhiệm
tổng kết.
Hoạt động 3: Sinh hoạt theo chủ đề
a. Mục tiêu:
- Chia sẻ được cách tạo thiện cảm trong quan hệ bạn bè
- Đưa ra cách thực hiện tốt nội quy lớp học.
b. Nội dung: các tổ nhóm tổ chức xây dựng nội quy lớp học và cách thực hiện
nội quy đó.
c. Sản phẩm: HS tham gia sinh hoạt theo chủ đề
d. Tổ chức thực hiện:
* Tổ chức cho HS xây dựng quy tắc ứng xử để tạo môi trường lớp học an toàn,
thân thiện, tạo thiện cảm trong quan hệ bạn bè
- Yêu cầu HS làm việc theo tổ để thảo luận, thực hiện nhiệm vụ: Xác định
những quy tắc ứng xử để tạo mơi trường lớp học an tồn, thân thiện, tạo thiện
cảm trong quan hệ bạn bè.
- Khuyến khích các tổ thể hiện kết quả thảo luận của tổ mình dưới các hình thức
khác nhau như bảng quy tắc, sơ đồ tư duy hoặc tranh, áp phích,...
- GV yêu cầu lớp trưởng tổng hợp các nội dung mà các tổ nêu ra.
- Cùng HS bổ sung, điều chỉnh thành quy tắc ứng xử chung của lớp.


19

* HS chia sẻ kết quả thực hiện hoạt động vận dụng sau giờ học
- GV khích lệ HS chia sẻ với lớp về:
+ Những cách giải quyết mâu thuẫn với bạn theo hướng tích cực, thiện chí đã
thực hiện được để tạo thiện cảm trong mối quan hệ bạn bè.
+ Những cách thực hiện nội quy lớp học của HS?
- GV nhận xét chung cách thực hiện tốt nội quy lớp học mà lớp đề ra.

Hoạt động 4: Kết thúc sinh hoạt
a. Mục tiêu: Tổng kết những ghi nhớ qua buổi sinh hoạt
b. Nội dung: GV nhận xét và nhở công việc cần thực hiện
c. Sản phẩm: công việc Hs cần thực hiện trong tuần tới.
d. Tổ chức thực hiện:
- GVCN kết luận về những thông điệp cần ghi nhớ
- Nhận xét về tiết SHL
- Nhắc nhở công việc cần thực hiện cho tuần tiếp theo.
+ Chúng ta mong muốn và cố gắng thực hiện để lớp đứng thứ nhất về thi đua
trong trường.
+ Tuần vừa qua chúng ta đã vi phạm một số nội quy, cần phải khắc phục và
thực hiện tốt trong tuần tới.
+ Chúng ta cần phải thực hiện đúng nội quy của lớp, của trường để không vi
phạm và không bị trừ điểm thi đua trong các tuần tiếp theo. Có như vậy chúng
ta mới hướng tới xây dựng được “Trường học hạnh phúc”.
HOẠT ĐỘNG TIẾP NỐI:
GV dặn dò HS:
- Về nhà nghiên cứu kĩ tiêu chí “Lớp học hạnh phúc” đã kí và thực hiện tốt khi
tới trường.
- Chuẩn bị những nội dung cho tiết Sinh hoạt dưới cờ tuần sau:
+ Chuẩn bị các đồ dùng, vật dụng để làm sản phẩm giới thiệu những nét nổi bật,
tự hào về nhà trường.
, ngày 12 tháng 9 năm 2023
Tổ trưởng kí duyệt tuần 2- tiết 4,5,6


20

Ngày soạn: 17/9/2023
Ngày dạy: /09/2023

Tuần 3 - Tiết 7,8,9
CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG (tiếp)
Tiết 7: SINH HOẠT DƯỚI CỜ
NGHE GIỚI THIỆU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG,
THAM GIA THI NGHI THỨC ĐỘI
Ngày dạy

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

Tiết
1
2
3

Lớp
7C

Sĩ số
34
34
34

Tên HS vắng



×