ĐẠI HỌC ĐÀ
NẴNGĐẠIHỌCSƯP
HẠM
NGUYỄNANHPHONG
TRUYỆNCỔCƠTUĐỌCTỪ TYPEVÀMOTIF
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌCNGÀNHSƯPHẠM NGỮVĂN
ĐÀNẴNG- 2022
ĐẠI HỌC ĐÀ
NẴNGĐẠIHỌCSƯP
HẠM
NGUYỄNANHPHONG
TRUYỆNCỔCƠTUĐỌCTỪ TYPEVÀMOTIF
Chuyênngành:VănhọcViệtNam
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI
HỌCNGÀNHSƯPHẠM NGỮVĂN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA
HỌCTS.ĐÀMNGHĨAHIẾU
LỜICAMĐOAN
Tơixincamđoan:Luậnvănnàylàcơngtrìnhnghiêncứuthậtsựcủacánhân,đượcthực
hiệndướisựhướngdẫnkhoahọccủaTS.ĐàmNghĩa Hiếu.
Nhữngkếtluậnđượctrìnhbàytrongluậnvănlàtrungthựcvàchưatừngđượccơngbốdướibấtk
ìhìnhthứcnào.
Tơixinchịutráchnhiệmvề nghiêncứucủamình.
ĐàNẵng, ngày16tháng5năm2022
Tácgiảluậnvăn
NguyễnAnhPhong
LỜICẢM ƠN
Đề tàiTruyện cổ Cơ Tu đọc từ type và motiflà nội dung tôi chọn nghiên cứuvà
làm luận văn tốt nghiệp sau thời gian theo học ngành Sư phạm Ngữ văn,
TrườngĐạihọcSư phạm,Đạihọc ĐàNẵng.
Trongqtrìnhđó,tơiđãnghiêncứuvàhồnthànhluậnvănvớisựgiúpđỡtừrấtnhiều
người.Đặcbiệt,tơixingửilờicảmơnchânthànhvàsâusắcđếnCơgiáo Đàm Nghĩa Hiếu, thuộc Khoa Ngữ văn–
Trường
Đại
học
Sưp h ạ m ,
Đại
h ọ c ĐàN ẵ n g d ù c h ư a g i ả n g d ạ y t ô i m ộ t h ọ c p h ầ n n à o n h ư n g đ ã n h ậ n l ờ i t
r ự c t i ế p hướngdẫntơitrongsuốtqtrìnhnghiêncứutừcơngtrìnhnghiêncứukhoahọcđến khóa luận tốt nghiệp rất
tận tâm. Tơi chân thành cảm ơn Cô rất nhiều. Tiếp đến,tôi xin chân thành cảm ơn các
Thầy, Cô trong Khoa Ngữ văn đã tạo điều kiện thuậnlợichotơinghiêncứu
vàhồnthànhluận văn.
Nhân dịp này, tơi cũng xin cảm ơn lãnh đạoKhoa Ngữ văn, Trường Đại họcSư
phạm, Đại học Đà Nẵng đã tạo điều kiện cho tôi trong suốt q trình nghiên
cứutạitrường.
Lời cuối tơi xin cảm ơn những người thân, bạn bè thân thiết đã bên tơi,
độngviên,hỗtrợtơihồnthànhkhóaluậnnày.
ĐàNẵng, ngày16tháng5năm2022
Tácgiảluậnvăn
NguyễnAnhPhong
MỤCLỤC
LỜI CAM
ĐOANLỜICẢMƠ
N
MỞĐẦU........................................................................................................................ 1
1. Lýdochọnđềtài.......................................................................................................1
2. Lịchsửvấnđề..........................................................................................................2
3. Mụctiêuvànhiệmvụnghiêncứu..............................................................................13
4. Đốitượng,phạmvinghiêncứu................................................................................14
5. Phươngphápnghiêncứu........................................................................................15
6. Bốcục đềtài..........................................................................................................15
NỘIDUNG.................................................................................................................. 16
CHƯƠNG1.NHỮNGVẤNĐỀ CHUNG....................................................................16
1.1. Nhữngvấnđềvềlíthuyếttypevà motif...............................................................16
1.1.1. Líthuyếtvềtype...........................................................................................16
1.1.2. Lýthuyếtvềmotif........................................................................................18
1.1.3. Mốiquanhệgiữatypevàmotif.......................................................................20
1.2. KháiquátvềngườiCơTu...................................................................................22
1.2.1. Lịchsử tộcngười.........................................................................................22
1.2.2. Tìnhhìnhdânsốvàđịabànsinhsống...............................................................24
1.2.3VănhóacủangườiCơTu.................................................................................25
1.3. TìnhhìnhnghiêncứutruyệncổCơTu................................................................32
1.3.1. TruyệncổCơTu..........................................................................................32
1.3.2. Tình hìnhnghiêncứu...................................................................................36
Tiểukết:....................................................................................................................... 38
CHƯƠNG2.CÁCTYPETRUYỆNCỔCƠTU..............................................................39
2.1. Typetruyệnthầnthoại......................................................................................39
2.1.1. TypetruyệnCóckiệntrời.............................................................................39
2.1.2. TypetruyệnNạnlụtvàsựtáitạolồingười......................................................44
2.2. Typetruyệncổtích............................................................................................49
2.2.1. Typetruyệnngườichồngbịhànhhạvìcóngườivợ đẹp....................................49
2.2.2. TypetruyệnHổvàcácconvậtbénhỏ..............................................................54
2.2.3. TypeNgườichồngmanglốtđộng vật............................................................58
Tiểukết........................................................................................................................ 62
CHƯƠNG3.CÁCMOTIFTHƯỜNGGẶPTRONGTRUYỆN CỔCƠTU................64
3.1. Motifsinhđẻthầnkì..........................................................................................64
3.1.1. Kết quảkhảosát..........................................................................................66
3.1.2. Phântíchkếtquảkhảosát..............................................................................69
3.2. Motifcáiácbịtrừngphạt...................................................................................78
3.2.1. Kết quảkhảosát..........................................................................................80
3.2.2. Phântíchkếtquảkhảosát..............................................................................84
Tiểukết........................................................................................................................ 92
KẾTLUẬN.................................................................................................................94
TÀILIỆUTHAMKHẢO............................................................................................97
PHỤLỤC...................................................................................................................... 1
MỞĐẦU
1. Lýdochọnđềtài
Bước vào thế kỉ XXI, dưới sự phát triển mạnh mẽ của thời đại cơng nghệ số, việc
số hóa toàn cầuđ a n g
ngày
càng
được
đẩy
mạnh.
Đời
sống
c o n n g ư ờ i c ũ n g ngày càng hiện đại hơn, chúng ta dần hội nhập với khu vực và
thế giới và cũng cầnphải nỗ lực nhiều hơn để thích nghi kịp thời với tốc độ vũ bão của
cuộc cách mạngcơng nghiệp lần thứ tư. Bối cảnh đó đặt con người đúng trước nhiều
cơ hội nhưngcũng lắm thách thức trong việc bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc trước sự
xâm
lăngvănh ó a , m ấ t g ố c v ă n h ó a b ở i c h ỉ d â n t ộ c n à o g i ữ g ì n đ ư ợ c b ả n s ắ c v ă n h ó a c ủ
a mìnhthìdântộcđómớimãimãitrườngtồn.
Nước Việt Nam với 54 dân tộc anh em, trong đó mỗi tộc người đều có nét vănhóa
đặc thù góp phần làm phong phú, đa dạng bản sắc văn hóa dân tộc. Vì vậy, bảovệ, gìn
giữ và phát huy di sản văn hóa của mỗi tộc người là điều cần thiết và
quantrọngnhấtlà trongb ối c ả n h đồngh óa lẫnnha um ạ n h mẽ n hư hiệnna y, “ vă n h
óadântộcthiểusốthoithópsống”[57].Dođó,việctiếpcận,nghiêncứucáctộcngườihiệnnaycũngkhákhókhăn.Đisâuvàothếgiớiriêngcủa
cáctộcngườiđểhiểuhọ,đểtơntrọnglẫnnhauvàcùngchungsốnghịabìnhtrêncơsởnhữngkhácbiệtđậmtínhnhânvăn.
Cơ Tu là dân tộc cư trú lâu đời ở vùng Trường Sơn, Tây Nguyên. Sau nhữngcuộc
di dân, từ trên cao về dưới thấp, họ cứ thế xi về phía bên Lào và bên Việtdọc theo
các dịng sơng tuy nhiên nguồn gốc của người Cơ Tu đến nay vẫn chưađược xác định
rõ ràng. Cơ Tu là tộc người cịn nhiều bí ẩn thu hút các nhà nghiêncứu tham gia tìm
hiểu. GS. Kaj Arhem đến từ trường Đại học Gotenborg Thụy Điểnđãtừngnóirằng:“Trênthếgiới,
cho đến thế kỷ XXI này, vẫn còn nhiều người thiếuhiểu biết về người Cơ-tu ở Việt Nam, và họ vẫn tiếp tục nhìn tộc người này qua
conmắtc ủ a n g ư ờ i l í n h P h á p m a n g t ê n L e P i c h o n t r o n g c u ố n
L e s c h a s e u r s d e sang (Những người săn máu) công bố năm 1938 trên số 20 của
Tạp chí BAVH -Những người bạn Huế xưa. Tơi khơng nghĩ rằng mọi việc lại có thể
như vậy. Và tơiđến Việt Nam” [58]. Có thể nói những nghiên cứu về tộc người này
vẫn là đề tàinghiêncứuthuhútcácnhànghiêncứu.
Nghiên cứu tộc người Cơ Tu từ thể loại văn học dân gian là một hướng đi
phùhợp.Bởivănhọcdângianlàvănhóa,làbáchkhoatồnthưcủanhândân.Vănhọc
1
dân gian là bầu sữa mát lành nuôi dưỡng tâm hồn người Việt, ai mà không lớn lênvới
điệu ru thiết tha, êm dịu của mẹ, của bà bên chiếc nôi tre. Văn học dân gian làước mơ,
khát vọng, tâm tình, sáng tạo của những người lao động bình dị. Ta càngyêu thêm quê
hương,đất nước,yêunhững điều giản dị, gắn bóm á u t h ị t q u a n h t a qua văn học
dân gian. Trong kho tàng văn học dân gian Cơ Tu, nổi bật nhất là bộphận truyện cổ
Cơ Tu. Hệ thống truyện cổ Cơ Tu rất phong phú, nhất là các truyệnkể về dòng họ bởi
theo nhà nghiên cứu Nguyễn Tri Hùng “từ rất xa xưa, người CơTu đã có một hệ thống
thân tộc, thích tộc rất rõ ràng” [17]. Đi vào khám phá truyệncổ là khám phá thế giới
tinh
thần,
cách
nghĩ
của
người
Cơ
Tu,
khám
phá
những
nétvănhóađặcthùđậmđàbảnsắc,tìmvềnhữngdisảnvơcùngqbáucủa họ.
Từ lâu nay, vấn đề nghiên cứu truyện cổ dân gian, đặc biệt theo hướng type
vàmotifđãtrởthànhđềtàiđượcrấtnhiềuđượccáchọcgiảquantâm,hầunhưđãtrởnên quen thuộc và rất cần thiết.
Song rất ít nhà các nhà nghiên cứu tập trung vàonghiên cứu đối tượng văn học các dân
tộc thiểu số của người Cơ Tu. Và có thể nóirằng, truyện cổ Cơ Tu đã được các tác giả
quan tâm sưu tầm và nghiên cứu. Songvẫn chưa đạt được thành tựu đáng mong đợi
bởi các cơng trình mới nghiên cứu kháilượctrongphạmvitổngqthoặcnghiêncứuvàomộtvấnđềriênglẻ.
Nghiên cứutruyệncổCơTunhưlàmộtđốitượngkhoahọcđộclậpvớicơsởdữliệutổnghợplà
mộtvấnđềcấpthiếtnhưngđếnnayvẫnchưađược thựchiện.
Vì những lí do trên, chúng tôi đã chọn đề tàiTruyện cổ Cơ Tu đọc từ type
vàmotif.Chúng tơi hi vọng đề tài này có thể góp phần đi sâu vào khám phá nhữngđiểm
mới trong truyện cổ của tộc người Cơ Tu nói riêng và văn học dân gian
ViệtNamnóichung.
2. Lịchsử vấnđề
Cóthểthấy
cácvấnđềcủangườiCơTuđãđượcnghiêncứutừlâukhơngchỉtrongn ư ớ c m à t r ê n m ọ i l ĩ n
h v ự c v ề v ă n h ó a , v ề l ị c h s ử , v ề n g ô n n g ữ , v ề n h ữ n g truyệncổdângian,…
nhằmcungcấpmộtcáinhìnrõnétnhấtvềngườiCơTutrêntồnthểcáckhíacạnh đờisống,
vănhóa,cội nguồnvàxãhộivàđời sốngtinhthần.
Đi vào lịch sử nghiên cứu văn hóa, tác giả Nguyễn Tri Ngun cho rằng: “Bảnsắc
vănhốdântộclàmộtcáigìđó,khơngtiênthiên,cósẵn,cốđịnhtrongcộinguồn mà nó “ln ln biến động, sáng
tạo”,
được
“tiếp
biến
và
ln
có
hướngvươnđếngầnnhữnggiátrịcủanhânloại”,thơngquagiaolưuvănhốcólựachọn
xu
và sàng lọc. “Nó vừa giữ vững những giá trị truyền thống, vừa liên tục va đập,
dunghợp, kết tinh” [24,tr.52]. Văn hóa của người Cơ Tu qua sự bảo tồn, gìn giữ của
biếtbaothếh ệ tổ tiê n c o n c h á u vẫ n đượ cl ưu truyề n,pháttriể nvà t rở nê n sống độn
ghơnbaogiờhết.Nhữnggiátrịtruyềnthốngtinhthầnvànhữngbảnsắcvănhóacủangười Cơ Tu đóng góp tạo nên một
nền văn hóa đa dạng, phong phú và tràn đầynhững màu sắc cho nền văn hóa chung
của
dân
tộc.
So
với
các
nền
văn
hóa
của
cácdânt ộ c t h i ể u s ố k h á c t h ì n g h i ê n c ứ u v ề v ă n h ó a c ủ a n g ư ờ i C ơ T u l à m ộ t t r
o n g nhữngđềtàithuhútcácnhànghiêncứu.Mỗimộtcơngtrìnhchínhlàsựtổnghợpcủa mn màu văn hóa trong tộc
người. Ngược dòng lịch sử, dưới triều đại phongkiến đã có một vài cơng trình nghiên
cứu về người Cơ Tu của Dương Văn An, LêQuý Đôn. Một số các cơng trình nghiên
cứu của các học giả nước ngồi đã đượccông bố như:Interpretation du tatouage
frontal
des
Moi(Ghi
chép
về
người
mọiKatu)củaLouisBezacier(1912),hayLeschasseursdesang(1938)củaLePichon
...; hay một số tác giả khác như Nancy A. Costello, Georges Coedes, J. Hoffet,
JenetHoskins, Robert Mole, … cũng quan tâmđếntộc ngườinày ở Việt Nam. 1Nhìnchung, quanhững tácphẩm
củasửhọc thờikì đầu cũng nhưcủan h ữ n g h ọ c g i ả nước ngoài, với các tường
thuật các tác giả đã khái quát những nét sơ lược nhấttrong nền văn hóa cũng người Cơ
Tu nhưng vì mang tính chủ quan nên hầu hết cácbài viết đều cho rằng đây là một tộc
người
mọi
rợ
và
có
những
nét
văn
hóa
khác
lạ,thậmc h í l à r ù n g r ợ n k h i ế n c h o đ ộ c g i ả c ó c á i n h ì n k h ô n g m ấ y t h i ệ n c h í v ề t
ộ c ngườiCơTunày.
Nghiên cứu về tộc người Cơ Tu, cũng có nhiều cơng trình với nhiều tác phẩm,dẫn
liệu trong nước có thể kể đến như bài viếtSơ lược giới thiệu dân tộc KatutácgiảNgọcAnhđượcđăngtrêntạpsanDântộc16(1960)đãcungcấpmộtcáinhìnsơ
lượcnhưngbaoqtvềvănhóacủangườiCơTu.Từsaunăm1975vớisựkhuyến khích của Đảng và Nhà nước,
các nhà nghiên cứu và các vấn đề nghiên cứuvề văn hóa dân tộc được ưu tiên phát
triển nhiều hơn hết, các cơng trình nghiên cứutừ đó được ra đời và có những đóng góp
to
lớn
có
thể
kể
đến
nhưcơng
trình
nghiêncứuCácdântộcítngườiởBìnhTrịThiêncủaNguyễnPhúcLộcđãcungcấpmột
1
Nguyễ n ThịNgọcTrinh(2018),VănhóavậtchấtcủangườiCơTuởxãHịaBắc,HuyệnHịaVang,
Thànhphố Đà Nẵng,Luận vănthạc sĩHọc việnKhoahọcXãhội,Hà Nội.
nguồn tư liệu quý báu về người Cơ Tu và các dân tộc thiểu số khác ở khu vực nhưTàôi,
Bru Vân Kiều. Tuy nhiên, chính vì nghiên cứu trên một phạm vi địa lý vànhiều dân
tộcnên tácgiảvẫn chưatập trungkhai thácc h u y ê n s â u n h ữ n g n é t v ă n hóa
mangtínhđặctrưngcụthểởtộcngười.Haymộtsốcơngtrìnhnghiêncứuvềcác tộc người chung, tương tự như:Hơn
nhân- gia đình- ma chay của người Tàôi,Cơ tu, Bru- Văn Kiều(1998) của tác giả
Nguyễn Xuân Hồng, tác phẩmLuật tục củangườiTàôi,Cơtu,Bru-VânkiềuởQuảngTrị,ThừaThiênHuếdo
Nguyễn VănMạnh chủ biên vào năm 2001. Tiếp theo đó là cơng trình nghiên cứu đầu
tiên riêngvề dân tộc Cơ Tu được xuất bản đó là cuốn“Tìm hiểu văn hóa Katu”(Nxb
ThuậnHóa, năm 2002) của tác giả Tạ Đức, với việc đặt ra 17 câu hỏi chủ đề lớn, tác
giả đãlầnlượttrảlờivàtừ đó giúpđộcgiảcócáinhìnsâusắchơnvềngườiCơTu.
Những năm về sau đó các cơng trình nghiên cứu về người Cơ Tu và văn hóabản
địa ngày càng nhiều và rõ nét. Tiêu biểu trong số đó có thể nói đến cơng trìnhcủa tác
giả Bh’riu Liếc - một người con mang dòng máu của người Cơ Tu với tácphẩmP’Rá
Cơtu (2018).Tác phẩm gồm hai phần: Phần 1- Tiếng và chữ Cơtu, phần2-Tìmhiểuvănhóacủa
ngườiCơtu.Cóthểnóiđâylàmộtcơngtrìnhcógiátrịtolớn, đánh dấu một bước ngoặt trong phát triển ngơn
ngữ nói riêng và văn hóa truyềnthốngcủadântộcCơTunóichung.Đâykhơngchỉlàmộtcơngtrìnhnghiêncứukhoa
học mà với đồng bào Cơ Tu là cả một niềm tự hào, cả một kho tàng tri thức vơgiá.
Nhìn chung, cho đến hiện nay các cơng trình nghiên cứu về văn hóa Cơ Tu
rấtnhiều về số liệu và đã khá đầy đủ, đa dạng về những khía cạnh văn hóa của
tộcngười Cơ Tu. Qua các cơng trình độc giả có thể có một cái nhìn tổng qt nhất
vềdân tộc Cơ Tu – mộtd â n t ộ c ở V i ệ t N a m đ ã t ư ơ n g đ ố i t h ố n g
n h ấ t v ề c ả t ê n g ọ i , ngôn ngữ và các mặt văn hóa, xã hội. Nhưng các nhà
nghiên cứu vẫn chưa chưa tậpchung đi sâu khai thác một đối tượng cụ thể mà chủ yếu
là
điều
tra,
truy
tìm
và
giớithiệunhữnggiátrịvănhóaởdạngvậtthể,phivậtthểnhằmkháiqtnênnhững
nétvănhóađặc sắc củangườiCơTu.
Về tình hình nghiên cứu và biên soạn type và motif truyện dân gian trongngành
folklore. Có thể nói việc nghiên cứu và biên soạn này đã xuất hiện từ rất lâu,được ghi
nhận chính thức xuất hiện bắt đầu từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỉ XX.
Cácvấnđềxoayquanhsựgiốngnhaucủacácbảntruyệncổtíchgiữadântộcnàyvới
dân tộc khác trở thành vấn đề thu hút các nhà nghiên cứu. Một trong những trườngphái
nghiên cứu đầu tiên đó là trường phái Ấn-Âu với các đại diện tiêu biểu JacốpGrim ở
Đức, Ph.I.Buxlaex ở Nga. Từ đó theo thời gian phát triển thành phái thầnthoại với một
số cơng trình nghiên cứu của một số đại diện tiểu biểu có thể kể đếnAdanbec Kun
(người Đức), Max Muler (Anh gốc Đức), Aphanaxiep (người Nga),Cubecnatic (người
Pháp) .. qua thời gian chính trường phái này cũng bộc lộ nhữngyếu điểm của nó.
Những vấn đề xoay quanh các vấn đề về sự giống nhau giữa cácbản truyện của các
dân tộc khác nhau vẫn là đề tài được các nhà nghiên cứu đặc biệtchútrọngđến.Mộtsốgiảthiết
đượcđặtrakhicácnhànghiêncứuchorađờilýthuyết vay mượn và lí thuyết di chuyển cốt truyện, có thể
nhắc
đến
một
số
đại
diệntiêubiểunhưTêơđoBenPhây(ngườiĐức),Ph.Librêch,GaxtongPari,E.Cooxxcanh,
Vêxêlơpxki, Pirpin, ... Bên cạnh đó, một số lí giải được đặt ra cho vấnđề trên đó là
một
số
nghiên
cứu
cho
thấy
rằng
khơng
phải
vì
các
bản
truyện
chungnguồngốcxuấtxứmàlàdosự giaolưuvănhóagiữa các dântộc.
Có thể nói, các trường phái với lí giải bước ban đầu chỉ giúp phát hiện ra
đượcmột đặc trưng của các bản truyện cổ tích và dần dần bộc lộ ra những yếu điểm
dẫnđến việc thoái để rồi đầu thế kỉ XX sự xuất hiện và ra đời của trường phái
trườngphái nghiên cứu lịch sử - địa lý Phần Lan. Có thể xem đây là được cho bước
tiến độtpháchoviệcnghiêncứuvàbiênsoạntypevàmotiftruyệndângiantrongngànhfolklore. Một số đại diện tiêu
biểu có thể kể đến như cha con nhà Kaarle Krohn(1863 - 1933) và Antti Aarne (1867 1925). Nguyên tác của trường phái này chínhlà việc khám phá các dạng thức ban đầu
đến quê hương ban đầu, dõi theo các bướcphát triển và sự biến đổi của những dị bản
theo khơng - thời gian. Sau đó, các nhànghiên cứu tập hợp các bản truyện gốc và các
dị bản của nó để nghiên cứu về typevà motif của chúng. Tiếp theo đó, ngay từ những
buổi đầu nghiên cứu các tác giả đãbắtđầutiếnhànhsosánhđốichiếuvănhọcdângianPhầnLanvớicácnềnvăn
họctrên thế giới. Từ đó, các nhà nghiên cứu đã tập hợp và đưa ra một quan điểm
nhậnđịnh về tính quốc tế về nghiên cứu truyện dân gian và về những motif để cấu
thànhcốt truyện. Cuối cùng, để xây dựng được hệ thống type và motif thì cần phải
dựatrên tất cả các dị bản truyện của các vùng. Và có thể nói rằng, từ những ngày
đầumột khókhăn lớn choviệc biênsoạn chính là tìm ra các dịbản. Antti
Aarnecùngvớicáccộngsựcủamìnhđãxâydựng
Marchentypen,đâylà
nênbộVerzeichnis
der
cơng trìnhđầu tiênđánh dấu bướcngoặc trong việc phát triển cácn g h i ê n
cứu
v ề vấn đề này. Công trình trở thành khn mẫu được các nhà nghiên cứu văn học
dângian khắp nơi trên thế giới như Thụy Điển, Tiệp Khắc, Đức, Ai len, Mỹ, Nhật
Bản,TrungQuốc,...ápdụngvàocáctruyệncổtíchcủaquốcgiamàxâydựnglênmộthệ
thốngtypevàmotifcủanướcmình.Verzeichnis der Marchentypenbao gồm cáctruyện kể dân gian
quen thuộc ở Châu Âu được xếp theo cáckiểu truyệnmà ông gọilàtype. Năm 1912, ông
đã liệt kê tất cả các truyện kể của Phần Lan, tiếp đó ông sửađổi và bổ sung tập hợp
thêm một số truyệnc ủ a c á c n ư ớ c v ù n g B ắ c  u , N a m  u , còn các
truyện ở khu vực Châu Á vẫn chưa có trong danh mục tra cứu này. VềBảngchỉdẫncáctype
truyện
kể
dân
giancủa
Antti
Aarne
được
chia
thành
ba
phần,
cáctypeđềuđượctácgiảđánhsốvàgọitên:
1. Truyệnvềcác lồi vậttừ số1đến290.
2. Truyệncổtíchthuần túyvớicáctiểuloạitừsố300đến1199.
3. Truyệngiaithoại từsố1200đến1999.
Và từ năm 1910-1920 Antti Aarne đã liên tục xuất bản 17 cơng trình để vừacơng
bố các tập hợp dị bản cổ tích Phần Lan và cổ tích châu Âu theo hệ thống cốttruyện mà
ông xác lập, vừa công bố các chun luận nghiên cứu về cổ tích so sánh.Có thể nói
Antti Aarne đã thật sự thành cơng trong các nghiên cứu của mình. Tiếpnối sự thành
cơng ấy, sau 8 năm Stith Thompson (1885-1976), người có cơng thànhlập Viện
Folklore đầu tiên ở nước Mỹ thuộc trường đại học Indiana vào năm
1942,họctròcủaAnttiAarneđãrađờicuốnsáchTheTypeoftheFolktale–AClassification
and Bibliography, Antti Aarne's Verzeichnis der Märchentypenđây làsựkếthừavàpháttriêncơng
trình
nghiên
cứu
của
Antti
Aarne,
cơng
trình
được
biếtđếnvớitêngọitắtlàTừđiểnA-
T(doviệcviếttắthọcủahainhàkhoahọcAarnevàThompson).
BacơngtrìnhtiêubiểunhấtcủaStithThompsonđólà:
1. TheTypeoftheFolktale–AClassificationand Bibliography,
2. Motif- index of Folk-Literature,A Classification of NarrativeElements
inFolk-Tale,Ballads,Myths,Fables,Medieval,Romances,Exempla,LocalLegends
3. TheFolktale
Sơ lược qua ba cơng trình này, ở cơng trình đầu tiên tiếp nối các type truyệnmà
Antti Aarne đã tập hợp Stith Thompson đã bổ sung thêm những truyện của
cácnướcđơngnamÂuvàtruyệncổtíchchâtrongđócóẤnĐộ,truyệncủangười
châu Phi, châu Đại Dương, người da đỏ Châu Mỹ ... khối tài liệu này được xuất bảntừ
năm 1921 đến 1936 với 6 tập. Tiếp đến ở cơng trình thứ hai, nhà nghiên cứu tậptrung
xây dựng bảng tra cứu motif. Ông đã lập nên được một bảng phân loại cácmotif trong
23 chương từ A đến Z như sau: A- Những motif thần thoại, B- Loài vật,C- Cấm kị, DPhép thuật, E- Cái chết, F- Điều kỳ diệu, G- Yêu tinh, H- Thử thách,J- Khôn ngoan và
ngốc nghếch, K- Lừa dối, L- Sự đảo ngược của vận mệnh, M-Việc phán truyền tương
lai, N- May rủi và số phận, P- Xã hội, Q- Thưởng và phạt,R- Bắt giữ và bỏ trốn, S- Sự
độc ác trái tự nhiên, T- Giới tính, U- Bản chất của đờisống, V- Tơn giáo, W- Tính
cách nhân vật, X- Hài hước, Z- Nhóm hỗn hợp cácmotif. Cuối cùng, cơng trình thứ ba
của S. Thompson đã thể hiện sự phát triển mớitrong nhận thức khi nghiên cứu truyện
cổ tích. Ơng khơng chỉ dừng lại nghiên cứutruyện cổ tích từ góc độ type, motif mà đã
hướng tới nghiên cứu nó từ góc độngun tắc tổ chức văn bản chính là tự sự học.
Chính tác giả đã nói về mục đích củacuốnsáchnày,đầutiênđólàtrìnhbàytruyệncổtíchnhưlàmộtnghệthuật
quantrọng,cầnchom ọi tộcn gư ờ i , chúngnằ m dướicác hình th ức tựs ựvă n học.Tiế
p đếnlàgiúpngườiđọclàmquenvớinhữngtruyệncổtíchnổitiếngthếgiới,khơngchỉ để thỏa mãn hứng thú của họ đối
với truyện cổ tích mà còn làm quen với cácthành tố quan trọng của văn hóa. Và cuối
cùng là trình bày tóm lược mục đích củachuyên ngành nghiên cứu tự sự học và các
phương pháp nghiên cứu mà chunngànhnàysửdụng.
Chính các cơng trìnhc ủ a
S.
Thompson
đã
khởi
động
các
c ơ n g t r ì n h n g h i ê n cứu theo hướng tìm hiểu type và motif trong văn học dân
gian. Có thể nhắc đếnnhững cơng trình đầu tiên như của William Hugh Jansen, John
Mason Brewer,Marie Campbell, Hay Warren Roberts với luận ánTruyện cổ về những
cô gái tốtbụng và xấu tính… Thompson cũng đãứ n g d ụ n g p h ư ơ n g p h á p
n à y đ ể t h ự c h i ệ n một cơng trình về truyện cổ tích về người chồng là ngơi sao
(The Star HusbandTale) của vùng Bắc Mỹ (1953). Và tiếp tục là hàng hoạt các nghiên
cứu các nhànghiên cứu khác ở Hoa Kì nhưRichard Chase (1943), Maria Leach (1959,
1974),RogerD . A b ra ha ms (1 96 3) , D a n B e nA mos & J e ro me R . M i n t z ( 19 70 ), R ic h a r d
M. Dorson (1976), bảng tra type và motif của các truyện kể về các kho báu và
cácmỏ vàng biến mất của người Arizonnacủa Byrd Howell Granger (1977), Ronald
L.Baker(1982)haybảngtratypevàmotiftruyệnkểdângianngườiMỹởgiaiđoạn
sơkỳcủaJ.Michael StittvàRobertKDodge(1991)Vàtheo thốngkêthìhầu hết
các châu lục đều có một vài nước làm những bộ sách tra cứu truyện dân gian theo
líthuyết type và motif. Các nước châu Á như Ả Rập, Úc, Trung Quốc, Nhật Bản,
ẤnĐộ, Hàn Quốc, Mông Cổ; các nước thuộc châu Âu như Latvia, Bulgari, Đức,
Anh,Ai len, Ai-xơ-len, Hy Lạp, Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, Tây Ban Nha, Bồ
ĐàoNha; các nước thuộc châu Mỹ như Canada, Hoa Kỳ; các vùng Tây Phi, Nam
Phi…đềucócáccơngtrìnhnghiêncứutruyệndângianứngdụng phươngphápPhầnLan.
Mộtsốcáccơngtrìnhtiêubiểuở cácquốcgia cóthểkểđến:
-Bảng thư mục type và motif truyện dân gian Nhật Bảncủa Hiroko
Ikeda(1968).
- Nghiên cứu so sánh ba type truyện cổ tích Trung Quốc và truyện cổ tích
củangười da đỏ Bắc Mỹ(A Comparative Study of Three Chinese and NorthAmericanIndianFolktaleTypes)của ĐinhNãi Thông
- Motif-Index
of
Folk
Narratives
in
thePan-Hispanic
Romancero(HarrietGoldberg.Bảng tra motif truyện kể dân gian trong loại truyện
anh hùng hiệp sĩ TâyBan Nha và Bồ Đào Nha,Tempe : Arizona Center for
Medieval and RenaissanceStudies,2000).
- Types of the Folktale in the Arab World: a Demographically Oriented TaleType Index(Hasan M. El-Shamy,Type truyện dân gian trong thế giới Ả rập:
Bảngtra cứu type theo hướng nhân khẩu học,Bloomington, IN: Indiana University
Press,2004).
Tiếp nối sự thành công của các nghiên cứu trên thế giới, tại Việt Nam từ
giữanhững năm 80 đã bắt đầu nhen nhóm và xuất hiện những cơng trình nghiên cứu
vềloại hình này. Các học giả bắt đầu tiếp cận các phương pháp trong đó có thể kể
đếnnổi bật nhất là phương pháp nghiên cứu Phần Lan, phương pháp nghiên cứu
loạihình, so sánh và đối chiếu. Một số nhà nghiên cứu có thể kể đến như Nguyễn
ĐổngChi, Đinh Gia Khánh, Cao Huy Khánh, Nguyễn Tấn Đắc, Lê Chí Quế, Chu
XnDiên,TrầnĐứcNgơn,NguyễnThịHuế,NguyễnBíchHà,đãcónhữngkếtquả
nghiên cứu rất đáng được ghi nhận, đóng góp rất nhiều vào việc nghiên cứu các
loạihìnhởtruyệndângianViệtNam. Mộtsốđónggópcóthểkểđếnnhư:
Đầut i ê n, t r o n g b ộ t r u y ệ n K h o t à n g c ổ t í c h V i ệ t N am ,t á c g i ả N g u y ễ n Đ ổ n g
Chibướcđầuđãnhìnnhậnracácvấnđềliênquanđếncốttruyện,type,motif,các
đề tài, nhân vật của truyện kể dân gian Việt Nam và thế giới. Bước đầu, tiếp cận
vớiphươngpháplậpbảngkiểutypevàoviệcbiênsoạnvànghiêncứu.Tiếpđếnlàbàiviết Dũng sĩ diệt đại bàng cứu
người đẹp trong truyện cổ Việt Nam và Đơng Nam Áđược đăng trênTạp chí Nghiên
cứu văn học (1963) ...Tiếp đến là cơng trình củaĐinh Gia KhánhSơ bộ tìm hiểu
những
vấn
đề
của
truyện
cổ
tích
qua
truyện
TấmCám( 1 9 6 8 ) , b ư ớ c đ ầ u c ũ n g đ ã đ ề c ặ p đ ế n c á c k h á i n i ệ m l i ê n q u a n đ ế n t
y p e v à motifcủahainhàkhoahọcAarnevàThompson.GiáosưChuXnDiêncũngxuấtbảnmộtcơngtrìnhnăm1984vớiđề
tàiTruyện cổ tích dưới mắt các nhà khoa học.Năm 1994, Lê Chí Quế có bài giới
thiệu về phương pháp này trênTạp chí Văn họcvới nhan đềTrường phái văn học
Phần Lan - những nguyên tắc ứng dụng và khảnăng lí luận.2Năm 1996, Nguyễn Thị
Hiền có bài viếtNghiên cứu truyện cổ dângian Việt Nam theo bảng mục lục tra cứu
típ và mơtíp truyện cổ tích dân gian củaAntti Aarne và Stith Thompson.3Trong bài
viết này, Nguyễn Thị Hiền đã giới thiệukhá kỹ lưỡng về Bảng tra cứu type và
motif, đồng thời ứng dụng phương pháp nàyđể xác định các motif trong truyện cổ
tíchTấm Cám. Kiều Thu Hoạch có 2 bàinghiên cứu làSơ bộ tìm hiểu kiểu truyện
Tấm Cám ở Trung Quốc,S o s á n h t i p truyện Trầu cau ở Trung Quốc và tip
truyện cùng loại ở Việt Nam và Cam puchia,bàn về tục ăn trầu và văn hóa quyển
trầu cau Đơng Nam Á. 4Hay một số cơng trìnhkháccủaVõQuangNhơnđólàVề kiểu truyện
Chàng trai khỏe trong văn học cácdân tộc ít người Việt Nam(1981), Vũ Anh Tuấn
chuyên luậnKhảo sát cấu trúc và ýnghĩa một số type truyện kể dân gian Tày ở vùng Đơng Bắc Việt
Nam(1991),NguyễnBíchHàvớichunluậnThạchSanhvàkiểutruyệndũngsĩtr
ongtruyểncổViệtNamvàĐơngNamÁ(1998) hayNhân vật xấu xí mà tài ba trong truyện
cổtíchViệtNamcủaNguyễnThịHuế(1999)....
Và đặc biệt người đã góp cơng rất lớn trong việc nghiên cứu về type và
motiptạiViệtNamđólàcáccơngtrìnhnghiêncứucủaGiáoSưNguyễnTấnĐắc.Năm
2
LêChíQuế:TrườngpháivănhọcPhầnLannhữngnguntắcứngdụngvàkhảnănglíluận,TạpchíVănhọc, số5-1994,tr.37-44.
NguyễnThịHiền:NghiêncứutruyệncổdângianViệtNamtheobảngmụclụctracứutípvàmơtíptruyệncổdângian
củaAnttiAarnevà StithThompson,Tạp chíVăn hóadângian,số 2-1996,tr.13-24.
3
4
KiềuThuHoạch:TạpchíVănhóadângian,số4-1996,tr.17-23;KiềuThuHoạch:TạpchíVănhọc,số42001,tr.33-40.
1990, tác giả đã đăng một bài báoVề các Bảng mục lục tra cứu các type và
motiftruyện kể dân gian(1990), đến năm 2001 ông đã cho xuất bản cuốnTruyện kể
dângian đọc bằng type và motip(2001), ở cơng trình này tác giả đã đề cập lại về vấn
đềcác bảng mục lục tra cứu type và motif của truyện kể dân gian. Tiếp đến từ trên
lýthuyết tiếp nhận tác giả đã đọc một số truyện dân gian bằng type và motif trong
đócó truyệnQuả Bầu Lào đến Huyền thoại Lụt Đông Nam Á, truyệnSơn Tinh
ThủyTinh,truyệ n U T hề n c ủa ng ườ i Thá i, và đi s â u và o n gh iê n c ứu T ru yệ n Tấ
m C ám củaĐơngNamÁ.Cóthểnóiđâylàmộtcơngtrìnhcóđónggóprấtlớnchoviệcnghiên cứu type và motif
văn
học
dân
gian
Việt
Nam,
song
vấn
đề
về
bảng
tra
cứutypevàmotipcủatruyệnkểdângianViệtNamvẫncịnbỏngõ.
Sauc ơ n g t r ì n h c ủ a t á c g i ả N g u y ễ n T ấ n Đ ắ c , c ó r ấ t c á c c ô n g t r ì n h , c h u y
ê n luận,cácbàibáokhoahọcvềvấnđềnàycónhắcđếnmộtsốcáctácgiảKiềuThuHoạch, Trần Thị An, Nguyễn Thị
Huế, Đặng Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Nguyệt, LaThị Mai Gia, Đặng Quốc Minh
Dương, Đường Tiểu Thi, Nguyễn Thị Thu Trang, ...Các công trình ứng dụng này đã
chỉ ra yêu cầu bức thiết về việc dịch ra tiếng Việtcơng trình của A. Aarne và S.
Thompson để các nhà nghiên cứu folklore Việt Namcó thể tiếp cận được với văn bản
hoàn chỉnh của các nhà sáng lập ra phương phápnghiên cứu này. Tiếp đến là so sánh
và đối chiếu giữa nền văn học dân gian nước tavới các nước Nhật Bản, Trung Quốc,
Ấn Độ, ... Bên cạnh đó, các nghiên cứu cũngnhận thấy rằng, việc lập một bảng tra cứu
truyện cổ tích Việt Nam ứng dụng mơhìnhtypetruyệncủaA.AarnevàS.Thompsonlà
mộtviệclàmcầnthiết.
Và mãi đến năm 2012,Từ điển Type truyện dân gian Việt Namra đời doNguyễn
Thị Huế làm chủ biên cùng các nhà nghiên cứu văn học Việt Nam. Có thểnói đây là
cơng trình đánh dấu bước phát triển đổi mới ngoạn mục gồm 4 phần vớitổng số 1099
trang. Công trình đã thực hiện “xây dựngm ộ t b ộ s á c h t r a c ứ u v ề truyện
dân gian, một cuốn sách dạng từ điển chuyên ngành, giới thiệu toàn cảnh
vàdiệnm ạ o k h o t à n g t r u y ệ n d â n g i a n V i ệ t N a m v ớ i m ộ t k h ố i l ư ợ n g l ớ n c á
c t y p e truyện thuộc thể loại như thần thoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngôn, truyện trạng,truyện cười, giai thoại”.
[18,tr.11] với mong muốn “nhằm giúp các nhà nghiên cứutra cứu các kiểu (type)
truyện một cách nhanh chóng, thuận tiện, chính xác và khoahọc. Đồngthời trêncơsở
đó cóthểđốichiếuvới bảngdanhmục tracứu kiểu (type)
truyện của các nền văn hóa khác nhau (châu Âu, châu Mỹ, châu Á) để tìm được
sựtươngđồngvà dịbiệt, cũngnhư nétđặcthù của dân tộc”[18,tr.11-12]
Cóthểnóiđisâuvàocácnghiêncứuvềvấnđềtypevàmotiftrong vănhọcdângian
ViệtNamnóichungvàvănhọccáctộcngườithiểusốnóichung,cóthểthấy rất nhiều vấn đề được đặt ra. Mỗi
nghiên cứu đã đóng góp khơng nhỏ vào sựphát hiện tìm cội nguồn của chính dân tộc
mình. Nghiên cứu về truyện kể dân giantheo type và motif là mảnh đất màu mỡ, là đề
tài thú vị cần được tiếp tục đào sâu vàpháttriểnhơnnữa.
Cuối cùng vấn đề truyện cổ, truyện cổ là khái niệm chung chỉ các thể loại
thầnthoại, truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn và truyện cười. Chúng tơi tìm hiểu truyện
cổCơ tu từ hai phương diện. Đó là những truyện cổ được sưu tầm, giới thiệu cũng
nhưđược nghiên cứu ở Việt Nam. Nhìn chung, truyện cổ Cơ Tu đã được người Việt
sưutầmvàxuấtbảntừnăm1983đếnnay.“Sau1975,SởVănhóa–ThơngtinQuảngNam Đà Nẵng đã chủ trương
tiến hành điều tra, sưu tầm văn học dân gian trên quymô toàn tỉnh. Một số truyện kể
Cơ Tu (5 truyện) lần đầu được giới thiệu trong sáchVăn nghệ dân gian Quảng Nam –
Đà Nẵng(tập 2, 1983), do sinh viên đại học Huếsưu tầm, nhà nghiên cứu Nguyễn Văn
Bổn
biên
soạn
cùng
với
sự
cộng
tác
của
cácanhTơnThấ t B ìn h, Trươ ng G iả n g, Trầ n H oà ng, V õ V ă n Thắ ng. Tá c gi ả Ng u
yễ n TriHùngđãsưutầmvàxuấtbảnTruyệnkểCơTu(1992)”[14,tr.36-37].TrongcuốnHợp tuyển Truyện cổ tích
Việt
Nam,
xuất
bản
vào
năm
1998
của
hai
tác
giả
LữHuyN g u y ê n v à Đ ặ n g V ă n L u n g , s ư u t ầ m đ ư ợ c 3 t r u y ệ n . T i ế p đ ế n , t r o n
g c u ố n TuyểntậpvănhọcdângianViệtNamdo Trung tâm khoa học xã hội và nhân vănQuốc GiaViện Văn Học biên soạn, xuất bản năm 2001, qua các tập được tổng hợptheo các thể
loại cũng có một số truyện cổ người Cơ Tu được sưu tầm và phân loạicó 5 truyện. Sau
ngày 1/1/1997, Quảng Nam – Đà Nẵng chính thức tách thành haiđơn vị hành chính, từ
đó đến nay cả Quảng Nam và Đà Nẵng đều có những cơngtrình nghiên cứu về Văn
học dân gian địa phương. Trong cuốnVăn học dân gianQuảng Nam (Truyện cổ các
dân tộc thiểu số miền núi)do tác giả Nguyễn Văn Bổncùng các cộng sự sưu tầm và
biên
soạn,
do
sở
Văn
hóa
Thơng
tin
Quảng
Nam
xuấtbảnnăm2004.Cuốnsáchbướcđầunghiêncứuvănhọcdângianthiểusốởmiền
núi Quảng Nam từ đặc điểm nội dung và nghệ thuật kể truyện. Trong đó, truyện
cổCơTucó4truyệnvàđượcxếpvàomụctruyệncổvềđấutranhthiênnhiênvàđấu
tranhvề x ã h ộ i – c o n n g ư ờ i . N hư v ậ y , c u ố n s á c h nà y bướcđ ầ u c h o c h ún g t a c á i nhìn
tổngquanvềtruyệncổcácdântộcthiểusốmiềnnúiQuảngNamvànhấtlàtruyện cổ Cơ Tu. Dù số truyện khá ít
nhưng
đã
được
tác
giả
phân
loại
để
có
thể
dễdàngnắmđược
đặc
điểmchínhtheonộidungcủatruyệncổCơTu.
Tiếp theo, năm 2007, Hội Văn nghệ dân gian TP. Đà Nẵng đã thực hiện
cơngtrình tập thểTổng tập Văn hóa Văn nghệ dân gian tập 2, Truyện kể dân gian
đấtQuảnggiới thiệu về truyện kể dân gian các dân tộc Cơ Tu, Tr’riêng, Ve, Cor,
XơĐăng,… Trong đó, truyện kể của dân tộc Cơ Tu có 29 truyện, có 3 truyện trùng
với4 truyện kể trên. Qua cơng trình này cho thấy được sự đa dạng, phong phú của
khotàng truyện kể dân gian người Cơ Tu. Từ thần thoại, truyền thuyết đến truyện
cổtích, ngụ ngơn với đủ các đề tài, motif được sưu tầm, nhất là các truyện kể về
cácdịnghọngườiCơTu.Đâylàcơngtrìnhsưutậpnhiềunhấtvàcógiátrịvềtruyệnkểng
ườiCơ Tu. C ũng đ ư ợ c xuất bả n vàonă mnày,c uốn G óp p h ầ n tìmhiể u v ăn hóa
Cơ
Tucủa Lưu Hùng đã giới thiệu một số chuyện kể liên quan đến dòng họ CơTu. Tác giả
đã dẫn được 6 truyện cổ dòng họ, trong đó có 3 truyện đã trùng với cáctruyệnkểtrên.
Ngồi ra, cuốn sáchP’rá Cơtu (Tiếng Cơtu)của Bh’riu Liếc của Nhà xuất bảnHội
Nhàvăncũngđượcpháthànhvàonăm2018.TácgiảBh’riuLiếclàngườidântộc Cơ Tu, nguyên là Bí thư huyện ủy
Tây Giang, Quảng Nam. Cuốn sách đã giớithiệu truyền thuyếtvềngười Cơ Tu nói
chung
và
truyền
thuyết
vềd ị n g
họ
n g ư ờ i CơT u n ó i r i ê n g . B h ’ r i u L i ế c đ ã t h ố n g k ê k h o ả n g 3 0 d ò n g h ọ t r u y ề
n t h ố n g c ủ a ngườiCơTuvàxếpchúngvàocácnhómtruyềnthuyếtvềdịnghọquacác
nhómhọchung,họriêngbiệt,nhómhọvềcơntrùng,lồicá,lồicây,độngvật,nhómhọgắn tình đồn kết,… “Mỗi
dịng họ người Cơtu có một truyền thuyết và ý nghĩariêng. Tên dịng họ có ý nghĩa
của các lồi thú, lồi cây hay một cốt truyện mangtính giáo dục truyền thống… Đây là
một đặc trưng rất quan trọng của người Cơtu”[22, tr.240]. Qua cái nhìn của một người
Cơ Tu gắn bó và am hiểu về văn hóa dângian của dân tộc mình,P’rá Cơtugiúp đi ta đi
sâu
vào
khám
phá
những
truyềnthuyếtvềdịnghọvàýnghĩacủanóvềmặtvănhóacũngnhưlànguồntưliệugiátrịch
o đềtàinày.
Sau đó một năm, Hội Văn nghệ dân gian TP. Đà Nẵng tiếp tục cho xuất
bảnmộtcuốnsáchvềvănhóadângianCơTutrongđócóvấnđềvănhọcdângianCơ
Tu làBảo tồn văn hóa dân gian Cơ Tu huyện Hòa Vang thành phố Đà Nẵng. Cuốnsách
đã khảo sát hệ thống thể loại văn học dân gian Cơ Tu chủ yếu ở khu vực HòaPhú và
Hòa Bắc thuộc huyện Hòa Vang, Đà Nẵng. Ngồi truyện cổ, nhóm tác giảcịn sưu tập
được nhiều thể loại khác như tục ngữ, câu nguyền, câu đố và phân tíchcả về đặc điểm
nội dung và nghệ thuật của các thể loại đó. Cuốn sách đã sưu tầmđược 12 truyện cổ
trong đó 4 truyện đã trùng với các tài liệu trên. Dù vậy, trong cáctài liệu viết về truyện
cổ Cơ Tu thì đây là cơng trình nghiên cứu sâu sắc nhất dướigócnhìnthể loại.
Gần đây nhất, vào năm 2020, bài viết của tác giả Đinh Thị Hựu nằm
trongcuốnVăn hóa dân gian Đà Nẵngcủa Hội Văn nghệ dân gian TP.Đà Nẵng đã
sưutầmđược2truyệnngụngôncủangườiCơTu.
Như vậy, tổng số truyện mà chúng tơi đã tập hợp được là 58 truyện.
Nhìnchung,t r u y ệ n c ổ C ơ T u đ ã đ ư ợ c q u a n t â m , s ư u t ầ m v à x u ấ t b ả n v ớ i n h i ề u c
ơ n g trìnhgiátrịcủacảQuảngNamvàĐàNẵng.Thơngquađó,tamớithấyđượcsựphong phú, đa dạng, giá trị của
văn học dân gian Cơ Tu cũng như nét đặc thù về vănhóacủahọ.Tuynhiên,chỉmớidừnglạiởmứcđộsưu
tầmmàchưacócơngtrìnhnghiên cứu thực sự về truyện cổ Cơ Tu. Các tác giả chỉ mới dựng lên
bức tranh tổngqtmàchưacócơngtrìnhnàođisâuvàonghiêncứutruyệncổCơTunhưlàmộtđối tượng khoa học
riêng biệt. Riêng nghiên cứu về vấn đề type và motif trongtruyện cổ Cơ Tu thì đến
nay vẫn chưa có một cơng trình nào. Vì vậy, chúng tơi lựachọn đề tài này (trên cơ sở
dữ liệu truyện đã được các tác giả sưu tầm và xuất bản)nhằm phát hiện thêm những
điều
mới
từ
hướng
đi
riêng
của
mình
góp
phần
vàothànhtựu nghiêncứuvă n họcdângia n cácdâ n tộcthiể u sốnóiriêngvàvă n học
ViệtNamnóichung.
3. Mụctiêuvànhiệmvụnghiêncứu
3.1. Mụctiêunghiêncứu
Mụctiêuchung
Đề tàiTruyện cổ Cơ Tu đọc từ type và motifđặt mục tiêu khảo sát, phân tíchđể
nhận diện những nét đặc trưng trong truyện cổ Cơ Tu, qua đó xác định type vàmotif
củatruyệncổdângianCơTu.
Mụctiêucụthể
- Thông qua khảo sát tư liệu, nhận diện q trình tộc người Cơ Tu tại
ViệtNam,bước đầuhiểulịchsử,vănhóavàtâmthức của họ.
- Phântích, lígiảitruyệncổCơTudựatrênlí thuyếttypevàmotif.
- Xácđịnhtypevàmotifcủatruyện cổdân gianCơTu.
3.2. Nhiệmvụnghiên cứu
- Khảo sát các hướng nghiên cứu truyện cổ Cơ Tu đã có, phân tích và lí
giảinhằmthấyđược chỗcịnbỏngỏvàxácđịnhhướngnghiêncứu.
- Mơ tả ngắn gọn về đối tượng nghiên cứu trong tương quan tổng thể văn
hóatộc người Cơ Tu và lý thuyết nghiên cứu văn học dân gian vận dụng trong q
trìnhnghiêncứu.
- Thốngkêtruyệncổcủatộcngười
- Phântíchcáctypevàmotif trongtruyện cổCơTutừkếtquảthống kê.
- Bướcđầuxácđịnhtypevàmotif củatruyện cổdângianCơTu.
4. Đốitượng,phạmvi nghiêncứu
4.1. Đốitượngnghiên cứu
Đốitượngnghiêncứu củachúngtôi làtruyện cổCơTuđãđượcxuất bản.
4.2. Phạmvinghiêncứu
Phạmvivấnđềkhảosáttypevàmotif củatruyệncổdângianCơTu:
1. Lữ Huy Nguyên, Đặng Văn Lung (1998),Hợp tuyển Truyện cổ tích
ViệtNam,NxbVănHọc.
2. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc Gia-Viện Văn Học (2001) Tuyểnt ậ p v ă n h ọ c d â n g i a n V i ệ t N a m T ậ p I I Q u y ể n 1 T r u y ệ n c ổ t í c h ,n x b G i á
o Dục.
3. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc Gia-Viện Văn Học (2001) Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam Tập I Thần thoại – Truyền Thuyết, nxb
GiáoDục.
4. Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn Quốc Gia-Viện Văn Học (2001) Tuyển tập văn học dân gian Việt Nam Tập III Truyện Cười – Trạng Cười –
Ngụngôn,nxbGiáoDục.
5. Nguyễn Văn Bổn (2004),Văn học dân gian Quảng Nam, Nxb Sở Văn
hóathơngtinQuảngNam,QuảngNam.
6. Lưu Hùng (2007),Góp phần tìm hiểu văn hóa Cơ Tu, Nxb Khoa học xã
hội,HàNội,HàNội.