Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Thuyết minh đồ án mạng lưới thoát nước đô thị và công nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.67 KB, 49 trang )

Sinh viên: Nguyễn Quốc Tuấn GVHD: TS.Trần Thị Việt Nga
PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG
I. Giới thiệu đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội
1. Điều kiện địa lý:
Từ mặt bằng quy hoạch ta thấy đây là một thành phố thuộc vùng đồng bằng với
độ dốc địa hình nhỏ, phía trước có một con sông lớn chảy từ hướng đông sang hướng
tây, giữa thành phố có một con đường chạy qua chia thành phố làm hai khu vực với
tổng diện tích 1542,6 ha.
2. Điều kiện tự nhiên
Có khí hậu nhiệu đới gió mùa nóng ẩm, lượng mưa trung bình năm 1500-1800mm.
Hướng gió thịnh hành là hướng Đông - Nam thổi từ tháng 4 đến tháng 9, gió Đông-
Bắc thổi từ tháng 10 tới tháng 3 năm sau, kèm theo sương muối.
3. Điều kiện kinh tế
Thành phố có hai khu công nghiệp với tổng diện tích 44,87 ha nằm ở ngoại thành,
tách biệt với khu dân cư và là nơi tạo việc làm cho 15% dân số.
Là thành phố vệ tinh, nằm giữa các thành phố lớn, có đường giao thông huyết
mạch chạy qua nên thuận tiện cho đi lại, giao thương buôn bán của người dân và phát
triển kinh tế xã hội địa phương.
4. Lựa chọn loại Hệ thống thoát nước cho đô thị
a. Tổ chức thoát nước
Thành phố có địa hình thấp dần từ đông bắc sang tây nam, hướng gió chủ đạo là
tây nam, có sông chảy từ đông sang tây vì vậy ta đặt Trạm xử lý cuối thành phố. Vừa
tận dụng địa hình để thoát nước bằng phương pháp tự chảy, vừa không gây ô nhiễm
nguồn nước và không khí của thành phố(trạm được đặt ở cuối hướng gió và hạ lưu của
sông).
Đồ án: Mạng lưới thoát nước 1
Sinh viên: Nguyễn Quốc Tuấn GVHD: TS.Trần Thị Việt Nga
Nước thải sinh hoạt, công nghiệp được xử lý đạt tiêu chuẩn sau đó xả ra sông.
Riêng nước mưa và nước thải quy ước sạch thì có hệ thống riêng được đổ trực tiếp ra
sông mà không cần xử lý.
b. Hệ thống thoát nước


Theo yêu cầu, ta thiết kế hệ thống thoát nước cho một khu đô thị mới hoàn toàn
và trong giai đoạn xây dựng.
Hệ thống thoát nước có thể là kiểu chung, riêng hoàn toàn (hay không hoàn
toàn) và nửa riêng. Mỗi kiểu đều có những ưu nhược điểm nhất định.
HTTN chung: Là hệ thống trong đó tất cả mọi loại nước thải(nước mưa, nước
thải sinh hoạt, nước thải công nghiệp) được dẫn , vận chuyển trong cùng một mạng loại
cống tới trạm xử lý hoặc xả ra nguồn tiếp nhận. HTTN này có nhiều khuyết điểm như:
Chế độ thủy lực của hệ thống không ổn định: mùa mưa nước chảy đầy cống có thể gây
ngập lụt, mùa khô thì độ đầy và tốc độ dòng chảy nhỏ dễ gây nên lắng cặn làm giảm
khả năng chuyển tải của hệ thống, tăng số lần phải nạo vét đường ống. Ngoài ra, do
nước thải chảy tới trạm bơm, trạm xử lý không điều hòa về mặt lưu lượng và chất lượng
nên công tác điều phối trạm bơm và trạm xử lý trở nên phức tạp và khó đạt hiệu quả
mong muốn.
HTTN riêng: là hệ thống có hai hay nhiều mạng lưới, một mạng lưới dùng để
vận chuyển nước thải bẩn(nước thải sinh hoạt, sản xuất), trước khi xả vào nguồn tiếp
nhận phải qua xử lý, một mạng lưới khác dùng để vận chuyển nước thải quy ước
sạch(như nước mưa) có thể xả thẳng vào nguồn tiếp nhận. HTTN riêng có nhiều ưu
điểm như : Có thể phân đợt đầu tư giảm được vốn đầu tư xây dựng đợt đầu, chế độ thuỷ
lực làm việc của hệ thống ổn định và lưu lượng của Trạm xử lý khi dùng HTTN riêng
cũng ổn định hơn HTTN chung.
HTTN nửa riêng: là hệ thống trong đó ở những điểm giao nhau giữa hai mạng
lưới độc lập, người ta xây dựng giếng tràn, tách nước mưa.Tại đây, khi lượng mưa
ít(giai đoạn đầu của trận mưa của những trận mưa lớn kéo dài) chất lượng nước mưa
bẩn, nước mưa này sẽ chảy vào HTTN sinh hoạt, theo cống góp chung tới trạm xử
Đồ án: Mạng lưới thoát nước 2
Sinh viên: Nguyễn Quốc Tuấn GVHD: TS.Trần Thị Việt Nga
lý.Ngược lại khi lưu lượng nước mưa lớn, nước mưa sẽ tràn qua giếng tách nước theo
cống xả ra thẳng nguồn tiếp nhận.
Theo quy hoạch phát triển của đô thị và từ những ưu, nhược điểm của các HTTN
trên ta sẽ chọn HTTN “ riêng hoàn toàn” cho Thành phố. Để đảm bảo không xảy ra

ngập úng khi có mưa lớn và xử lý được triệt để nước thải trước khỉ đổ ra nguồn tiếp
nhận. Mặt khác khu vực thiết kế được quy hoạch để trở thành một thành phố hiện đại
trong tương lai, có các khu đô thi mới, khu đô thị mở rộng và các khu công nghiệp nên
ta chọn HTTN riêng là hợp lý, đảm bảo thoát nước cho thành phố trong hiện tại cũng
như trong tương lai.
Hệ thống thoát nước riêng hoàn toàn cho đô thị. Hệ thống này có những ưu điểm
sau:
o Giảm được vốn đầu tư xây dựng đợt đầu.
o Chế độ làm việc thuỷ lực của hệ thống ổn định.
o Công tác quản lý dễ dàng.

Đồ án: Mạng lưới thoát nước 3
Sinh viên: Nguyễn Quốc Tuấn GVHD: TS.Trần Thị Việt Nga
PHẦN II: CÁC SỐ LIỆU TÍNH TOÁN
1. Lưu lượng nước thải sinh hoạt từ các khu nhà ở:
♦ Xác định dân số tính toán theo công thức:
N = ∑ βF
i
N
i
Trong đó:
o β : Tỷ số diện tích nhà ở đối với diện tích toàn Thành phố, lấy:
+ Khu vực I: β
1
=0,9
+ Khu vực I: β
2
=0,85
o F
i

: Diện tích của các khu vực tính toán, theo số liệu đo được thì:
+ Diện tích của khu vực I là F
I
=884.2 (ha)
+ Diện tích của khu vực II là F
II
=658.4 (ha)
o N
i
: mật độ dân số của các khu vực tính toán
Từ công thức trên ta có dân số tính toán của các khu vực là:
o Khu vực I: N
1
= 434,4.280= 121632 (người)
o Khu vực II: N
2
=265,8.220= 58476 (người)
Vậy tổng dân số của cả Thành phố là: N = N
1
+ N
2
= 180108 (người)
♦ Xác định lưu lượng trung bình ngày :
Theo công thức:
Q
tb
ngày
=
1000
.Nq

0
i
= (m
3
/ngđ)
Trong đó
q
i
0
là tiêu chuẩn thải nước của khu vực dân cư
o Khu vực I : Q
tb-ngày
1
=
1000
.Nq 1
0
1

5,17028
1000
121632.140
==
(m
3
/ngđ)
o Khu vực II: Q
tb-ngày
2
=

1000
.Nq 2
0
2
=
1,7017
1000
58476.120
=
(m
3
/ngđ)
Đồ án: Mạng lưới thoát nước 4
Khu vực Diện tích
F (ha)
Mật độ
(người/ha)
Tiêu chuẩn thải
nước (l/ng.ngđ)
I 434,4 280 140
II 265,8 220 120
Sinh viên: Nguyễn Quốc Tuấn GVHD: TS.Trần Thị Việt Nga
Vậy, tổng lưu lượng nước thải sinh hoạt thải ra tại Thành phố trong một ngày đêm
là:
Q
sh-tp
= Q
tb-ngày
1
+ Q

tb-ngày
2
= 24045,6 (m
3
/ngđ)
♦ Xác định lưu lượng trung bình giây:
Theo công thức: q
i
tb
=
4,86
TB
ngày
Q


(l/s)
o Khu vực I: q
tb-s
1
=
4,86
1TB
ngày
Q
=
4,86
5,17028
= 197,1 (l/s) ⇒ k
1

ch
= 1,6
o Khu vực II: q
tb-s
2
=
4,86
2TB
ngày
Q
=
4,86
1,7017
= 81,2 (l/s) ⇒ k
2
ch
= 1,8
o Lưu lượng trung bình giây của toàn bộ Thành phố là:
q
tb-TP
s
= q
tb-s
1
+ q
tb-s
2
= 197,1 + 81,2 = 278,3 (l/s)
Từ lưu lượng trung bình giây, để có lưu lượng tính toán cho toàn Thành phố ta phải
đi tìm hệ số không điều hòa k

ch
. Theo bảng “Trị số k
ch
phụ thuộc q
tb
s
”, ta có: k
ch
= 1,4
Lưu lượng tính toán là lưu lượng giây max:
o q
1
0max
= q
tb-s
1
. k
1
ch
= 197,1 . 1,6 = 315,36 (l/s)
o q
2
0max
= q
tb-s
2
. k
2
ch
= 81,2 . 1,8 = 146,16 (l/s)

Lưu lượng trung bình lớn nhất của toàn Thành phố là:
q
max
= q
tb-TP
s
.k
ch
= 278,3 . 1,4 =389,62 (l/s)
Kết qủa tính toán được cho theo bảng sau:
Bảng 1: Lưu lượng nước thải tính toán của khu dân cư
Khu
vực
Diện
tích
(ha)
Số dân
(người)
Mật độ
(người/ha)
T/c thải
nước: q
0
(l/ng.ngđ)
Q
(m
3
/ng.đ)
q
(l/s)

k
ch
q
max
(l/s)
I 434,4 121632 280 140 17028,5 197,1 1.6 315,36
II 265,8 58476 220 120 7017,1 81,2 1.8 146,16
Tổng 700,2 180108 - - 24045,6 278,3 1,4 389,62

Đồ án: Mạng lưới thoát nước 5
Sinh viên: Nguyễn Quốc Tuấn GVHD: TS.Trần Thị Việt Nga
Sự phân bố nước thải sinh hoạt theo từng giờ trong ngày
GIỜ
TRONG
NGÀY
Q
sh
%
Q
(m
3
)
0-1 1.65 396.75
1-2 1.65 396.75
2-3 1.65 396.75
3-4 1.65 396.75
4-5 1.65 396.75
5-6 4.2 1009.92
6-7 5.8 1394.64
7-8 5.8 1394.64

8-9 5.85 1406.67
9-10 5.85 1406.67
10-11 5.85 1406.67
11-12 5.05 1214.30
12-13 4.2 1009.92
13-14 5.8 1394.64
14-15 5.8 1394.64
15-16 5.8 1394.64
16-17 5.8 1394.64
17-18 5.75 1382.62
18-19 5.2 1250.37
19-20 4.72 1134.95
20-21 4.1 985.87
21-22 2.85 685.30
22-23 1.65 396.75
23-24 1.65 396.75
∑ 100 24046
Đồ án: Mạng lưới thoát nước 6
Sinh viên: Nguyễn Quốc Tuấn GVHD: TS.Trần Thị Việt Nga
2. Xác định lưu lượng tập trung có trong tiêu chuẩn thải nước:
♦ Bệnh viện:
Số giường bệnh nhân là 0,7 %N
B = 0,7% . N = 0,7% . 180108 = 1260,7 (giường)
Lấy số giường bệnh là 1260 giường, vậy ta thiết kế 5 bệnh viện mà mỗi bệnh viện
có 260 giường.
o Tiêu chuẩn thải nước: q
bv
0
=500 (l/ng.ngđ)
o Hệ số không điều hòa giờ: k

h
= 2,5
o Bệnh viện làm việc 24/24 giờ trong ngày
o Lưu lượng thải trung bình trong ngày của các bệnh viện là:
Q
tb
ngày
=
1000
B.q bv
0
=
1300.500
1000
= 650 (m
3
/ngày)
o Lưu lượng thải trung bình trong ngày của 1 bệnh viện là:
Q
tb
ngày1
=
650
5
= 130 (m
3
/ngày)
o Lưu lượng thải trung bình giờ 1 bệnh viện là:
Q
tb

giờ
=
24
Q ngµy
tb
=
130
24
= 5,42 (m
3
/h)
o Lưu lượng Max giờ là:
Q
h
max
= k
h
. Q
tb
giờ
= 2,5 . 5,42 = 13,55 (m
3
/h)
o Lưu lượng Max giây là:
q
s
max
=
3,6
Q max

h
=
13,55
3,6
= 3,76 (l/s)
Đồ án: Mạng lưới thoát nước 7
Sinh viên: Nguyễn Quốc Tuấn GVHD: TS.Trần Thị Việt Nga
Sự phân bố nước thải của bệnh viện theo từng giờ trong ngày
Thời gian % Q (m
3
)
0-1 0,2
1,3
1-2 0,2
1,3
2-3 0,2
1,3
3-4 0,2
1,3
4-5 0,5
3,25
5-6 0,5
3,25
6-7 5
32,5
7-8 5
32,5
8-9 8
52,0
9-10 10,4

67,6
10-11 6
39,0
11-12 9,6
62,4
12-13 9,4
61,1
13-14 6
39,0
14-15 5
32,5
15-16 8,1
52,65
16-17 5,5
34,65
17-18 5
32,5
18-19 4
26,0
19-20 4
26,0
20-21 3,7
24,05
21-22 2
13,0
22-23 1
6,5
23-24 0,5
3,25
Tổng 100 650

♦ Trường học:
Đồ án: Mạng lưới thoát nước 8
Sinh viên: Nguyễn Quốc Tuấn GVHD: TS.Trần Thị Việt Nga
Số học sinh là 10,5 %N
H = 10,5% . N = 10,5% . 180108 =18912 (người)
Chọn tổng số học sinh trong thành phố là: 18920 (học sinh).
Thiết kế 10 trường học, mỗi trường có 1892 học sinh
o Tiêu chuẩn thải nước: q
th
0
= 20 (l/ng.ngđ)
o Hệ số không điều hòa giờ k
h
= 1,8
o Trường học làm việc 12 giờ trong ngày
o Lưu lượng thải trung bình ngày của các trường học là:
Q
tb
ngày
=
1000
h.q
o
=
1000
20.18920
= 378,4(m
3
/ngày)
o Lưu lượng thải trung bình ngày của các trường học là:

Q
tb
ngày1
=
10
Q
ngày
tb
= 37,84(m
3
/ngày)
o Lưu lượng thải trung bình giờ là:
Q
tb
giờ
=
12
ngày
tb
Q
=
12
84,37
= 3,15 (m
3
/h)
o Lưu lượng Max giờ là:
Q
h
max

= k
h
. Q
tb
giờ
= 1,8 . 3,15 = 5,67 (m
3
/h)
o Lưu lượng Max giây là:
q
s
max
=
3,6
Q max
h
=
6,3
67,5
= 1,575 (l/s)
Sự phân bố lưu lượng nước thải trường học theo các giờ trong ngày
Đồ án: Mạng lưới thoát nước 9
Sinh viên: Nguyễn Quốc Tuấn GVHD: TS.Trần Thị Việt Nga
Thời gian % Q (m
3
)
Đồ án: Mạng lưới thoát nước 10
Sinh viên: Nguyễn Quốc Tuấn GVHD: TS.Trần Thị Việt Nga
0-1 -
-

1-2 -
-
2-3 -
-
3-4 -
-
4-5 -
-
5-6 -
-
6-7 8,42
31,86
7-8 7,55
28,57
8-9 7,55
28,57
9-10 7,55
28,57
10-11 7,55
28,57
11-12 7,55
28,57
12-13 15,2
57,52
13-14 7,55
28,57
14-15 7,55
28,57
15-16 7,55
28,57

16-17 7,55
28,57
17-18 8,43
31,90
18-19 -
-
19-20 -
-
20-21 -
-
21-22 -
-
22-23 -
-
23-24 -
-
Tổng 100 378,4
Ta có bảng tổng hợp nước thải tập trung từ các công trình công cộng như sau:
Bảng 2: Lưu lượng tập trung từ các công trình công cộng
Đồ án: Mạng lưới thoát nước 11
Sinh viên: Nguyễn Quốc Tuấn GVHD: TS.Trần Thị Việt Nga
Nơi thoát
nước
Qui mô
thải
nước
Số
giờ
làm
việc

Tiêu
chuẩn
thải
nước
k
h
Lưu lượng
TB ngày TB giờ
Max
giờ
Max
giây
(m
3
/ngày
) (m
3
/h) (m
3
/h) (l/s)
1 Bệnh
viện
650
24
500
2,5
130 5,42 13,55 3,76
5 Bệnh
viện
1300

-
650 27,1 67,75 18,8
1
Trường
học
1892
12
20
1,8
37,84 3,15 5,67 1,575
10
Trường
học
18920
-
378,4 31,5 56,7 15,75
3. Lưu lượng nước thải sản xuất của khu công nghiệp:
Tổng số công nhân làm việc trong các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp chiếm 15%
dân số thành phố (N
CN
)
N
CN
= 15% . N = 15% . 180108 = 27016 (người)
Bảng 3 : Biên chế công nhân trong các nhà máy, xí nghiệp
Tên
nhà

y
Số

công
nhân
Trong PX
nóng
Trong PX
nguội
Số ngời được tắm trong
các PX Biên chế công nhân theo các ca
PX nóng PX nguội Ca I Ca II Ca III
%
Số
người
%
Số
người
%
Số
người
%
Số
người
%
Số
người
%
Số
người
%
Số
người

I 14858 30 4458 70 10400 100 4458 0 0 35 5200
3
5 5200 30 4458
II 12158
5
0 6079 50 6079 70 4255
5
0 3040 35 4255
3
5 4255 30 3648
Lưu lượng nước thải sản xuất của nhà máy, xí nghiệp công nghiệp chiếm 17% lưu
lượng nước thải của khu dân, do đó :
Đồ án: Mạng lưới thoát nước 12
Sinh viên: Nguyễn Quốc Tuấn GVHD: TS.Trần Thị Việt Nga
Q
sx
= 17% . 24045,6= 4087,8 (m
3
/ng.đ)
♦ Xí nghiệp I:
o Lưu lượng nước thải xí nghiệp I chiếm 52% tổng nước thải sản xuất của các
khu công nghiệp:
Q
sx1
= 52% . Q
sx
= 52% . 4087,8= 2125,7(m
3
/ngđ)
o Trong đó có 100% nước thải sản xuất bị nhiễm bẩn cần xử lý

Q
ngày
= Q
sx1
=2125,7(m
3
/ngđ)
o Nhà máy làm việc 3 ca, mỗi ca 8 giờ.
Lưu lượng ngày Q
ngày
= 2125,7 (m
3
/ngđ) phân phối theo ca như sau:
Ca % Lưu lượng Lưu lượng (m
3
/ca)
Ca I 35% 743,75
Ca II 35% 743,75
Ca III 30% 638.2
Hệ số không điều hoà trong mỗi ca là k
h
=1, như vậy lưu lượng giờ đều bằng nhau.
o Ca I: Q
I
giờ
=
8
743,75
= 93,0 (m
3

/h)
o Ca II: Q
II
giờ
=
8
743,75
= 93,0 (m
3
/h)
o Ca III: Q
III
giờ
=
8
638,2
= 79,8 (m
3
/h)
Do đó, lưu lượng giây lớn nhất là:
q
s
max-XNI
=
6,3
93,0
= 25,83 (l/s)
♦ Xí nghiệp II:
Đồ án: Mạng lưới thoát nước 13
Sinh viên: Nguyễn Quốc Tuấn GVHD: TS.Trần Thị Việt Nga

o Lưu lượng nước thải nhà máy 2 chiếm 48% tổng nước thải sản xuất của các
khu công nghiệp:
Q
sx1
= 48% . Q
sx
= 48% . 4087,8= 1962,2 (m
3
/ngđ)
o Trong đó có 20% nước thải sản xuất quy ước sạch không cần xử lý. Còn
80% nước thải sản xuất bị nhiễm bẩn cần xử lý:
Q
ngày
= 80% . 1962.2 = 1569,8 (m
3
/ngđ)
o Nhà máy làm việc 3 ca, mỗi ca 8 giờ.
Lưu lượng ngày Q
ngày
= 1569,8 (m
3
/ngđ) phân phối theo ca như sau:
Ca % Lưu lượng Lưu lượng (m
3
/ca)
Ca I 35% 549,5
Ca II 35% 549,5
Ca III 30% 470,8
Hệ số không điều hoà trong mỗi ca là k
h

=1, như vậy lưu lượng giờ đều bằng nhau.
Ca I: Q
I
giờ
=
8
549,5
= 68,7 (m
3
/h)
o Ca II: Q
II
giờ
=
8
549,5
= 68,7 (m
3
/h)
o Ca III Q
II
giờ
=
8
470,8
= 58,9 (m
3
/h)
Do đó, lưu lượng giây lớn nhất là:
q

s
max-XNII
=
3,6
68,7
= 19,1 (l/s)
Từ các số liệu trên đây ta có bảng thống kê lưu lượng nước thải sản xuất cho các
nhà máy xí nghiệp như sau:
Bảng 4: Lưu lượng nước thải sản xuất thải ra từ các nhà máy
Đồ án: Mạng lưới thoát nước 14
Sinh viên: Nguyễn Quốc Tuấn GVHD: TS.Trần Thị Việt Nga
Nhà
máy
Ca
Lưu lượng
Hệ số
không
điều
hoà k
h
Lưu
lượng
Q
h
(m
3
/h)
q
tt
%Q m

3
/ca (l/s)
I
I 35
743,75
1 93,0
25,83
II 35
743,75
1 93,0
III 30
638,2
1 79,8
Tổng Nhà máy I 100 2125,7 - -
II
I 35
549,5
1
68,7
19,1
II 35
549,5
1
68,7
III 30
470,8
1
58,9
Tổng Nhà máy II 100 1569,8 - -
4. Lưu lượng nước thải sinh hoạt của xí nghiệp công nghiệp:

♦ Xí nghiệp I
o Lưu lượng ngày:

1XNCN
SH
Q
=
1000
.25.45
ngn
NN +
(m
3
/ngđ)
Trong đó:
N
n
: Số công nhân làm việc trong phân xưởng nóng của xí nghiệp 1
N
ng
: Số công nhân làm việc trong phân xưởng nguội của xí nghiệp 1
Q
SH
XNCN1
=
1000
10400.254458.45 +
= 460,61 (m
3
/ngđ)

o Xí nghiệp I làm việc 3 ca nên lượng nước thải sinh hoạt của xí nghiệp theo
từng ca là:
Q
ca1
sh1
= 35% . 460,1= 161,2 (m
3
/ca)
Q
ca2
sh1
= 35% . 460,1= 161,2 (m
3
/ca)
Đồ án: Mạng lưới thoát nước 15
Sinh viên: Nguyễn Quốc Tuấn GVHD: TS.Trần Thị Việt Nga
Q
ca3
sh1
= 30% . 460,1= 138,2 (m
3
/ca)
♦ Xí nghiệp II:
o Lưu lượng ngày

2XNCN
SH
Q
=
1000

.25.45
ngn
NN +
(m
3
/ngđ)
Trong đó:
N
n
: Số công nhân làm việc trong phân xưởng nóng của xí nghiệp 2
N
ng
: Số công nhân làm việc trong phân xưởng nguội của xí nghiệp 2
Q
SH
XNCN2
=
1000
6079.256079.45 +
= 425,53 (m
3
/ngđ)
o Xí nghiệp II làm việc 3 ca nên lượng nước thải sinh hoạt của xí nghiệp theo
từng ca là:
Q
ca1
sh2
= 35% . 425,53 = 148,9 (m
3
/ca)

Q
ca2
sh2
= 35% . 425,53 = 148,9 (m
3
/ca)
Q
ca3
sh2
= 30% . 425,53 = 127,7 (m
3
/ca)
Vậy lượng nước thải sinh hoạt cho cả 2 khu công nghiệp trong 1 ngày đêm là:
Q
sh
= 460,61 + 425,53 = 886,1 (m
3
/ngđ)
Bảng 5: Phân bố lưu lượng nước thải sinh hoạt của công nhân
theo từng giờ trong ca
Ca
Giờ
trong
ca
Phân xưởng
nóng
K= 2,5
Q
(m
3

)
Phân xưởng
nguội
K= 3
Q
(m
3
) Tổng
Đồ án: Mạng lưới thoát nước 16
Sinh viên: Nguyễn Quốc Tuấn GVHD: TS.Trần Thị Việt Nga
Ca I
1 12,5 20,75 12,5 18,02 38,77
2 8,12 13,48 6,25 9,01 22,49
3 8,12 13,48 6,25 9,01 22,49
4 8,12 13,48 6,25 9,01 22,49
5 15,65 25,97 18,78 27,08 53,05
6 31,22 51,81 37,5 54,07 105,88
7 8,12 13,48 6,25 9,01 22,49
8 8,12 13,48 6,25 9,01 22,49
Tổng 100 165,96 100 144,19 310,15
Ca II
1 12,5 20,75 12,5 18,02 38,77
2 8,12 13,48 6,25 9,01 22,49
3 8,12 13,48 6,25 9,01 22,49
4 8,12 13,48 6,25 9,01 22,49
5 15,65 25,97 18,78 27,08 53,05
6 31,22 51,81 37,5 54,07 105,88
7 8,12 13,48 6,25 9,01 22,49
8 8,12 13,48 6,25 9,01 22,49
Tổng 100 165,96 100 144,19 310,15

Ca III
1 12,5 17,78 12,5 15,45 33,23
2 8,12 11,55 6,25 7,73 19,28
3 8,12 11,55 6,25 7,73 19,28
4 8,12 11,55 6,25 7,73 19,28
5 15,65 22,26 18,78 23,21 45,47
6 31,22 44,41 37,5 46,35 90,76
7 8,12 11,55 6,25 7,73 19,28
8 8,12 11,55 6,25 7,73 19,28
Tổng 100 142,25 100 123,6 265,85
5. Lưu lượng nước tắm cho công nhân:
♦ Xí nghiệp I:
o Lượng nước tắm cho công nhân sau giờ làm việc trong 1 ngày đêm là:
Q
t
XNCN1
=
1000
.40.60
ngn
NN +
(m
3
/ngđ)
Trong đó:
N
n
: Số công nhân được tắm ở phân xưởng nóng của xí nghiệp 1
N
ng

: Số công nhân được tắm ở phân xưởng nguội của xí nghiệp 1
Đồ án: Mạng lưới thoát nước 17
Sinh viên: Nguyễn Quốc Tuấn GVHD: TS.Trần Thị Việt Nga
Q
t
XNCN1
=
1000
4458.60
= 267,48 (m
3
/ngđ)

o Xí nghiệp I làm việc 3 ca nên:
Q
t
ca1
= 35% . 267,48 = 93,62 (m
3
/ca)
Q
t
ca2
= 35% . 267,48 = 93,62 (m
3
/ca)
Q
t
ca3
= 30% . 267,48 = 80,24 (m

3
/ca)
♦ Xí nghiệp II:
o Lượng nước tắm cho công nhân sau giờ làm việc trong 1 ngày đêm là:
Q
t
XNCN1
=
1000
.40.60
ngn
NN +
(m
3
/ngđ)
Trong đó:
N
n
: Số công nhân được tắm ở phân xưởng nóng của xí nghiệp 2
N
ng
: Số công nhân được tắm ở phân xưởng nguội của xí nghiệp 2
Q
t
XNCN1
=
1000
3040.404255.60 +
= 376,9 (m
3

/ngđ)

o Xí nghiệp II làm việc 3 ca nên:
Q
t
ca1
= 35% . 376,9 = 131,92 (m
3
/ca)
Q
t
ca2
= 35% . 376,9 = 131,92 (m
3
/ca)
Q
t
ca3
= 30% . 376,9 = 113,07 (m
3
/ca)
♦ Theo bảng thống kê lưu lượng nước thải của Thành phố ta đi tính được lưu
lượng nước thải tính toán q
tt
của các xí nghiệp công nghiệp như sau:
o Lưu lượng thải tập trung từ xí nghiệp I:
Ta thấy tại xí nghiệp I vào 14 - 15 giờ, lưu lượng nước thải (gồm cả sản xuất, tắm
và sinh hoạt) là lớn nhất và bằng:
q
0

XNI-max
= 25,83+ 3,25 + 5,60= 34,68 (l/s)
Đồ án: Mạng lưới thoát nước 18
Sinh viên: Nguyễn Quốc Tuấn GVHD: TS.Trần Thị Việt Nga
Do vậy, lưu lượng tập trung tính toán của xí nghiệp I là:
q
XN-I
TT
= 34,68 (l/s)
o Lưu lượng thải tập trung từ xí nghiệp II:
Ta thấy tại xí nghiệp II vào 14 - 15 giờ, lưu lượng nước thải (gồm cả sản xuất, tắm
và sinh hoạt) là lớn nhất và bằng :
q
0
XNI-max
= 19,08 + 4,58 + 5,17 = 28,83 (l/s)
Do vậy, lưu lượng tập trung tính toán của xí nghiệp II là:
q
XN-I
TT
= 28,83 (l/s)
Sở dĩ ta chọn lưu lượng tính toán là lưu lượng lớn nhất trong các giờ thải nước của
xí nghiệp vì như vậy sau khi thiết kế, đương nhiên hệ thống ống đảm bảo thoát thoát
nước an toàn.
6. Lập bảng tổng hợp lưu lượng nước thải cho toàn Thành phố:
♦ Nước thải từ khu dân cư:
Từ hệ số không điều hòa k
ch
=1,4 ta xác định được sự phân bố nước thải theo các
giờ trong ngày (Xem bảng tổng hợp lưu lượng nước thải của Thành phố).

♦ Nước thải từ các bệnh viện:
Từ hệ số không điều hòa k
ch
=2,5 ta xác định được sự phân bố nước thải theo các giờ
trong ngày.
♦ Nước thải từ trường học:
Từ hệ số không điều hòa k
ch
=1,8 ta xác định được sự phân bố nước thải theo 12 tiếng
hoạt động theo các giờ trong ngày.
♦ Nước thải sản xuất từ các nhà máy:
Nước thải sản xuất của các nhà máy thải điều hòa trong các giờ trong ngày
♦ Nước thải sinh hoạt của công nhân trong các ca của nhà máy:
Lượng nước thải này được tính theo bảng 5 - trang 14.
♦ Nước tắm của công nhân được phân bố vào đầu các ca:
Ca1:6-7h
Đồ án: Mạng lưới thoát nước 19
Sinh viên: Nguyễn Quốc Tuấn GVHD: TS.Trần Thị Việt Nga
Ca2:14-15h
Ca3:22-23h
Từ các số liệu đó, ta có bảng tổng hợp lưu lượng nước thải Thành phố và biểu
đồ dao động nước thải của Thành phố.
BẢNG 6: TỔNG HỢP LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI CỦA THÀNH PHỐ
GIỜ
TRONG
NGÀY
Q
sh
Q
bv

Q
th
Q
xncn

%
Q
(m
3
)
% (m
3
) % (m
3
)
NTSH
CN
NTT NTSX
NT
QƯS
Q
(m
3
)
%
0-1 1.65 396.75 0.2 1.3
19.28
138.63 16.35 555.96 1.84
1-2 1.65 396.75 0.2 1.3 19.28 138.63 16.35 555.96 1.84
2-3 1.65 396.75 0.2 1.3 45.47 138.63 16.35 582.15 1.92

Đồ án: Mạng lưới thoát nước 20
Sinh viên: Nguyễn Quốc Tuấn GVHD: TS.Trần Thị Việt Nga
3-4 1.65 396.75 0.2 1.3 90.76 138.63 16.35 627.44 2.07
4-5 1.65 396.75 0.5 3.25 19.28 138.63 16.35 557.91 1.84
5-6 4.2 1009.92 0.5 3.25 19.28 138.63 16.35 1171.08 3.87
6-7 5.8 1394.64 5 32.5 8.42 31.86 38.77 225.54 161.66 16.35 1883.97 6.22
7-8 5.8 1394.64 5 32.5 7.55 28.57 22.49 161.66 16.35 1639.86 5.41
8-9 5.85 1406.67 8 52 7.55 28.57 22.49 161.66 16.35 1671.39 5.52
9-10 5.85 1406.67 10.4 67.6 7.55 28.57 22.49 161.66 16.35 1686.99 5.57
10-11 5.85 1406.67 6 39 7.55 28.57 53.05 161.66 16.35 1688.95 5.58
11-12 5.05 1214.30 9.6 62.4 7.55 28.57
105.88
161.66 16.35 1572.81 5.19
12-13 4.2 1009.92 9.4 61.1 15.2
57.5
2
22.49
161.66 16.35 1312.68 4.33
13-14 5.8 1394.64 6 39 7.55 28.57
22.49
161.66 16.35 1646.36 5.44
14-15 5.8 1394.64 5 32.5 7.55 28.57
38.77
225.54 161.66 16.35 1880.68 6.21
15-16 5.8 1394.64 8.1
52.6
5
7.55 28.57
22.49
161.66 16.35 1660.01 5.48

16-17 5.8 1394.64 5.5
35.7
5
7.55 28.57
22.49
161.66 16.35 1643.11 5.42
17-18 5.75 1382.62 5 32.5 8.43 31.90
22.49
161.66 16.35 1631.17 5.39
18-19 5.2 1250.37 4 26
53.05
161.66 16.35 1491.08 4.92
19-20 4.72 1134.95 4 26 105.88 161.66 16.35 1428.49 4.72
20-21 4.1 985.87 3.7 24.05 22.49 161.66 16.35 1194.07 3.94
21-22 2.85 685.30 2 13 22.49 161.66 16.35 882.45 2.91
22-23 1.65 396.75 1 6.5 33.23 193.31 138.63 16.35 768.22 2.54
23-24 1.65 396.75 0.5 3.25
19.28
138.63 16.35 557.91 1.84
∑ 100 24046 100 650 100 378.4 886.16 644.39 3695.6 392.40 30290.72 100.00
% Q
ngđ
Đồ án: Mạng lưới thoát nước 21
Sinh viên: Nguyễn Quốc Tuấn GVHD: TS.Trần Thị Việt Nga
Giờ trong ngày
BIỂU ĐỒ DAO ĐỘNG NƯỚC THẢI CỦA THÀNH PHỐ
PHẦN III: THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC
Đồ án: Mạng lưới thoát nước 22
Sinh viên: Nguyễn Quốc Tuấn GVHD: TS.Trần Thị Việt Nga
1. Vách tuyến mạng lưới thoát nước:

Vạch tuyến mạng lưới thoát nước là một khâu rất quan trọng trong công tác thiết
kế mạng lưới thoát nước, nó ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành xây dựng và giá thành
hệ thống nói chung.
Công tác vạch tuyến mạng lưới được tiến hành theo nguyên tắc sau:
1. Triệt để lợi dụng địa hình để sao cho mạng lưới thoát nước tự chảy là chủ yếu,
đảm bảo thu nước nhanh nhất vào đường ống chính của lưu vực và của toàn
Thành phố.
2. Mạng lưới thoát nước phải phù hợp với hê thống thoát nước đã chọn.
3. Vạch tuyến hợp lý để chiều dài cống là nhỏ nhất, giảm độ sâu đặt cống nhưng
cũng tránh đặt nhiều trạm bơm.
4. Đặt đường ống phải phù hợp với điều kiện địa chất thủy văn và tuân theo các
quy định về khoảng cách đối với hệ thống công trình ngầm.
5. Hạn chế đặt đường ống thoát nước qua các sông, hồ và qua các công trình giao
thông như đường sắt, đê, kè, Tuynen,
6. Các cống góp chính phải đổ về trạm làm sạch và cống xả nước ra hồ chứa.
Trạm xử lý đặt ở phía thấp so với địa hình Thành phố, nằm ở cuối nguồn nước,
cuối hướng gió chính, đảm bảo khoảng cách vệ sinh đối với các khu dân cư và
các xí nghiệp công nghiệp.
Do vậy, với địa hình có độ dốc giảm dần theo hướng Bắc- Nam, có sông chảy theo
hướng Đông - Tây ta vạch tuyến theo phương án tập trung. Nước thải được các ống góp
lưu vực, chảy vào ống chính rồi về trạm bơm để bơm vào trạm xử lý trước khi đổ ra
sông. Cống chính được đặt dọc theo triền thấp nhất của Thành phố, gần song song với
sông.
2. Tính toán mạng lưới thoát nước
2.1 Lập bảng tính toán diện tích các ô thoát nước
Diện tích các ô đất xây dựng và các lưu vực thoát nước được tính toán dựa trên đo
đạc trực tiếp trên bản đồ quy hoạch Thành phố. Các kết quả tính toán được thể hiện
trong các bảng sau:
KHU VỰC I KHU VỰC I KHU VỰC II KHU VỰC II
SỐ KÍ DIỆN SỐ KÍ DIỆN SỐ KÍ DIỆN SỐ KÍ

Đồ án: Mạng lưới thoát nước 23
Sinh viên: Nguyễn Quốc Tuấn GVHD: TS.Trần Thị Việt Nga
THỨ
TỰ
HIỆU
Ô
TÍCH
THỨ
TỰ
HIỆU
Ô
TÍCH
THỨ
TỰ
HIỆU
Ô
TÍCH
THỨ
TỰ
HIỆU
Ô
1
a 6.91
14
a 8.15
26
a 2.14
37
a
b 4.77 b 3.14 b 5.87 b

c 7.82 c 8.03 c 2.84 c
d 4.62 d 2.88 d 5.02 d
2
a 1.84
15
a 6.83
27
a 1.53
38
a
b 5.60 b 2.56 b 2.22 b
c 1.59 c 6.23 c 1.73 c
d 5.78 d 2.89 d 5.05 d
3
a 4.20
16
a 3.41
28
a 3.78
39
a
b 6.86 b 3.13 b 1.63 b
c 3.19 c 2.82 c 4.23 c
d 6.87 d 3.19 d 1.83 d
4
a 1.74
17
a 6.21
29
a 3.1

40
a
b 4.98 b 2.77 b 1.25 b
c 2.53 c 5.95 c 3.06 c
4.76 d 2.76 d 1.42 d
5
a 10.18
18
a 9.32
30
a 5.57
41
a
b 5.67 b 4.04 b 1.96 b
c 10.78 c 9.73 c 6.97 c
d 5.96 d 4.22 d 2.32 d
6
a 5.66
19
a 6.04
31
a 4.05
42
a
b 1.82 b 3.75 b 1.88 b
c 5.31 c 5.93 c 3.84 c
d 1.91 d 3.73 d 1.91 d
7
a 6.96
20

a 3.48
32
a 9.64
43
a
b 2.28 b 3.59 b 12.71 b
c 6.38 c 3.19 c 10.3 c
d 2.29 d 3.16 d - d
8
a 2.49
21
a 6.06
33
a 2.67
44
a
b 2.29 b 3.39 b 4.43 b
c 2.68 c 5.01 c 3.3 c
d 2.08 d 3.03 d - d
9
a 6.88
22
a 5.65
34
a 3.53
45
a
b 1.87 b 1.80 b 1.46 b
c 6.65 c 6.19 c 3.56 c
d 1.93 d 1.24 d 1.34 d

10
a 5.85
23
a 4.90
35
a 5.2
46
a
b 1.91 b 2.92 b 1.82 b
c 5.89 c 4.56 c 4.14 c
d 2.12 d 2.06 d 1.79 d
Đồ án: Mạng lưới thoát nước 24
Sinh viên: Nguyễn Quốc Tuấn GVHD: TS.Trần Thị Việt Nga
11
a 5.92
24
a 3.59
36
a 4.03
47
a
b 2.15 b 3.99 b 2.11 b
c 6.00 c 3.34 c 3.81 c
d 2.26 d 2.72 d 1.75 d
12
a 2.74
25
a 2.87 ∑

b 2.40 b 6.35


c 2.52 c 3.16
d 2.58 d 5.69
13
a 6.16
-
- -
b 2.02 - -
c 6.04 - -
d 2.06 -


434.40


2.2 Xác định lưu lượng tính toán cho các đoạn ống tính toán
Trước tiên, để tính lưu lượng cho từng đoạn ống, ta đi tính lưu lượng riêng cho từng
khu vực thoát nước.
♦ Xác đinh lưu lượng riêng:
Đồ án: Mạng lưới thoát nước 25

×