Tải bản đầy đủ (.docx) (139 trang)

0605 Phong Trào Đấu Tranh Chính Trị Ở Đô Thị Phú Yên Trong Kháng Chiến Chống Mĩ Cứu Nước (1954 - 1975) Luận Văn Tốt Nghiệp.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.82 MB, 139 trang )

BỘGIÁODỤC VÀĐÀOTẠO
TRƢỜNGĐẠIHỌCQUYNHƠN

ĐẶNGTHỊTHANHTRÚC

PHONGTRÀOĐẤUTRANHCHÍNHTRỊỞ
ĐƠTHỊPHÚNTRONGKHÁNGCHIẾN
CHỐNGMĨ,CỨUNƢỚC(1954–1975)

Chun ngành: Lịch sũ Việt
NamMãso:8 2 2 . 9 0 . 1 3

Ngƣờihƣớngdẫn: PGS.TSNGUYỄNTHỊTHANHHƢƠNG


LỜICAMĐOAN
Tôix i n c a m đ o a n c ơ n g t r ì n h l u ậ n v ă n n à y l à c ủ a r i ê n g t ô i . C á
c s ố liệu, kết quả được trình bày trong luận văn là trung thực và chưa từng được
aicơngbốtrongbấtkìcơngtrìnhnào khác.

QuyNhơn,tháng10năm2021

Đặng ThịThanhTrúc


LỜICẢM ƠN
Hoàn thành luận văn thạc sĩ khoa học này, tơi xin chân thành cảm
ơnPhóg i á o s ư , T i ế n s ĩ N g u y ễ n T h ị T h a n h H ư ơ n g đ ã t ậ n t ì n h h ư ớ n g d ẫ
n t ơ i trongsuốtqtrìnhthực hiệnluận văn.
Xinc ả m ơnB a n G i á m hi ệu, Ph òn g Đ à o t ạ o s a u Đ ạ i h ọ c T r ư ờ n g Đ ạ i họ
c Quy Nhơncùng quýThầy, Cơgiáo Nhóm Lịchs ử ,



Khoa

Khoa

học

X ã hội và Nhân văn trường Đại học Quy Nhơn đã tạo mọi điều kiện giúp đỡ
tơihồnthànhluậnvănnày.
Tơi cũng bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Tun giáo Tỉnh uỷ
Phún,LãnhđạovàchịemphịngTưliệuBảotàngPhún,ThưviệnHảiPhúđãcungcấ
ptàiliệu,sáchbáo,hìnhảnhđểtơithựchiệnđềtài.Cảmơnbạnbè,đồngnghiệpvàgiađìnhđãgiú
pđỡ,độngviêntơihồnthànhluậnvănnày.
QuyNhơn,tháng10năm2021

Đặng ThịThanhTrúc


MỤCLỤC
LỜICAM
ĐOANLỜICẢM
ƠN
MỞĐẦU................................................................................................................1
1. Lýdochọnđềtài.............................................................................................1
2. Tngquantìnhhìnhnghiêncuvấnđề..................................................................3
3. Mụcđíchvànhiệmvụnghiêncu.......................................................................6
4. Đốitượngvàphạmvinghiêncu........................................................................7
5. Nguồntàiliệuvàphươngphápnghiêncu...........................................................7
6. Đónggópcủaluậnvăn....................................................................................8
7. Bốcụccủađềtài.............................................................................................8

CHƢƠNG 1. KHÁI QUÁT VỀ ĐÔ THỊ PHÚ YÊN VÀ PHONG
TRÀOĐẤUT R A N H C H Í N H T R Ị Ở Đ Ô T H Ị P H Ú Y Ê N T R
Ƣ Ớ C NĂM1954
...................................................................................................................
10
1.1. KháiqtvềđơthịPhún.........................................................................10
1.1.1. KháiqtvềvùngđấtPhúnvàsựhìnhthànhđơthịTuyHồ..................10
1.1.2. Điềukiệntựnhiên,kinhtế,xãhộicủađơthịTuyHồ.................................13
1.2. PhongtràounướcvàđấutranhchínhtrịởđơthịPhúntrước
năm1954.......................................................................................................18
1.2.1. Truyền thống u nước của nhândân Tuy Hịa, Phú Yên trước khi
cóĐảngCộngsảnlãnhđạo
18


MỤCLỤC
1.2.2. Phongtrào đấu tranh chính trị ở đơ thị Phú Yên dưới sự lãnh đạo
củaĐảngCộngsản
21
Tiểukếtchương1............................................................................................27
CHƢƠNG 2: DIỄN TIẾN PHONG TRÀO ĐẤU TRANHCHÍNH TRỊ
ỞĐƠT H Ị

PHÚ

NTRONGKHÁNGC H I Ế N C H Ố N G M Ĩ , CỨUNƢỚC(1954–
1975)

28


2.1. PhongtràođấutranhchínhtrịởđơthịPhúngiaiđoạn1954–1960.................28
2.1.1. ChínhsáchcủaMĩvàchínhquyềnSàiGịn..............................................28
2.1.2. ChủtrươngcủaĐảng,LiênKhuủyV,tỉnhủyPhún..............................31
2.1.3. PhongtràođấutranhchínhtrịởđơthịPhún(1954–1960).....................38
2.2. PhongtràođấutranhchínhtrịởđơthịPhúngiaiđoạn1961–1965.................45
2.2.1. ChínhsáchcủaMĩvàchínhquyềnSàiGịn..............................................45
2.2.2. ChủtrươngcủaĐảng,LiênKhuủyV,tỉnhủyPhún..............................47
2.2.3. PhongtràođấutranhchínhtrịởđơthịPhún(1961–1965).....................50
2.3. PhongtràođấutranhchínhtrịởđơthịPhúngiaiđoạn1965–1968.................56
2.3.1. ChínhsáchcủaMĩvàchínhquyềnSàiGịn..............................................56
2.3.2. ChủtrươngcủaĐảng,LiênKhuủyV,tỉnhủyPhún..............................59
2.3.3. PhongtràođấutranhchínhtrịởđơthịPhún(1965–1968).....................62
2.4. PhongtràođấutranhchínhtrịởđơthịPhúngiaiđoạn1969–1972.................68
2.4.1. ChínhsáchcủaMĩvàchínhquyềnSàiGịn..............................................68
2.4.2. ChủtrươngcủaĐảng,LiênKhuủyV,tỉnhủyPhún..............................69
2.4.3. PhongtràođấutranhchínhtrịởđơthịPhún(1969–1972).....................71
2.5. PhongtràođấutranhchínhtrịởđơthịPhúngiaiđoạn1973–1975.................74
2.5.1. ChínhsáchcủaMĩvàchínhquyềnSàiGịn..............................................74


MỤCLỤC
2.5.2. ChủtrươngcủaĐảng,LiênKhuủyV,tỉnhủyPhún..............................76
2.5.3. PhongtràođấutranhchínhtrịởđơthịPhún(1973–1975).....................79
Tiểukếtchương2............................................................................................83
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ PHONG TRÀO ĐẤU
TRANHCHÍNHTRỊỞĐƠTHỊPHÚN(1954–1975)
...................................................................................................................
85
3.1. ĐặcđiểmphongtràođấutranhchínhtrịởđơthịPhún..................................85
3.1.1. Phong trào đấu tranhchính trị ở đơ thị Phú Yên thu hút đông đảo

cáctầnglớpnhândânthamgia,diễnraliêntục,quyếtliệt
85
3.1.2. Phụ nữ Phú n có vai trị quantrọng trong phong trào đấu tranh
chínhtrịởđơthịPhún
87
3.1.3. Phong trào đấu tranh chínhtrị ở đơ thị Phú n diễn ra với nhiều
hìnhthc,biệnphápđấutranhphongphú,đadạng
88
3.1.4. Phong trào đấu tranh chính trịphối hợp với đấu tranh qn sự tấn
cơngđịchtrongnộithị
91
3.1.5. Đảnglãnhđạolànhântốhàngđầuquyếtđịnhsựthànhcơngcủaphongtràođấu
tranhchínhtrịtạiđơthịPhún
94
3.2. ÝnghĩacủaphongtràođấutranhchínhtrịđơthịPhún.................................97
3.2.1. Góp phần nângcao giác ngộ chính trị đối với các tầng lớp nhân dân
ởđôthịPhúYên
97


MỤCLỤC
3.2.2. LàmrốiloạnhậuphươngvàsuygiảmthếlựccủachínhquyềnSàiGịn,tạođiều
kiệnchophongtràocáchmạngpháttriển
99
3.3. Bàihọckinhnghiệm................................................................................102
3.3.1. Mụctiêuđấutranhphảicụthểvàphùhợpvớitừnggiaiđoạn.....................102
3.3.2. Ln ln qn triệt quan điểm “cách mạng làsự nghiệp của
quầnchúng”,đểxâydựnglựclượngchínhtrịvữngmạnh..................................104
3.3.3. Chú trọng xây dựng cơ sở cáchmạng, lực lượng nịng cốt trong
đấutranhchínhtrị.......................................................................................106

Tiểukếtchương3...........................................................................................108
KẾTLUẬN........................................................................................................110
DANHMỤCTÀILIỆUTHAMKHẢO..............................................................113
PHỤLỤC
QUYẾTĐỊNHGAIOĐỀTÀILUẬNVĂNTHẠCSĨ (BẢNSAO)


1

MỞĐẦU
1. Lý do chọnđềtài
Đại hội IV của Đảng đánh giá: “Thắng lợi của cách mạng miền Nam
vàcủa cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước là thắng lợi của chiến lược
tiếncông… Đó là thắng lợi của các phương pháp cách mạng: sử dụng bạo
lựccách mạng tổng hợp bao gồm lực lượng chính trị quần chúng và lực
lượng vũtrang nhân dân, kết hợp đấu tranh quân sự với đấu tranh chính trị
và đấutranh ngoại giao; đánh địch trên cả ba vùng chiến lược: rừng núi,
nông thôn,đồng bằng và thành thị; đánh bằng ba mũi giáp cơng: qn sự,
chính trị, binhvận;…”[38,tr.913-914].
Trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 – 1975), Đảng
LaođộngViệtNamđãchủtrươngtiếnhànhcuộcchiếntranhnhândân,kếthợpđấutranhchính
trịvàđấutranhvũtrang,thựchiện“haichân”,“bamũi”t ạ o nênsứcmạnh để giành thắng lợi. Từ năm
1954

đến

năm

1975,


đấu

tranh

chính

trị

đãdiễnramộtcáchliêntụcvàrộngkhắpởmiềnNam,trởthànhnétđộcđáotrongnghệthuậtđấu
tranhcáchmạngởViệtNam.Đặcbiệt,đấutranhchínhtrịtạicácđơthịgiữmộtvaitrịquantrọngtro
ngviệcthúcđẩycáchmạngtiếnlên.Dođó,việcnghiêncứutìmhiểuvềđấutranhchínhtrịgiúpchú
ngtacócáinhìnđầyđủhơnvềcuộckhángchiếnchốngMĩ,cứunước(1954–
1975)vớitínhchấtlàmộtcuộcchiếntranhnhândân,tồndân,tồndiện.
Phúnlàmộttỉnhvenbiểnn ằ m ở v ù n g Duyênh ả i N a m T r u n g Bộ,V
iệtNam .T ỉ nh lỵlàt hành phốTuyHịa,cách t hủ đơ HàNội1.160kmvề

phíaBắc

vàcáchThành phốHồChíMinh560 km vềp h í a N a m t h e o đườngQuốclộ1A.
Trong kháng chiến chống Pháp, Phú Yên nằm trong vùng tự do Liênkhu
V, là một trong những hậu phương chiến lược của Nam Trung Bộ và
TâyNguyên, góp phầnquantrọngvàothắnglợicủa cuộc khángchiếnchốngPháp


từ 1945- 1954. Bước sang cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước ( 1954 –1975),
dưới sự lãnh đạo của Đảng,n h â n d â n P h ú Y ê n đ ã t í c h c ự c
t h a m g i a vào phong trào đấu tranh chính trị, cùng với miền Nam góp phần
đánh bại cácchiếnlượcchiếntranhcủaMĩvàchínhquyềnViệtNamCộngHồ.Đặcbiệtlà tại vùng đơ thị
Phú n, phong trào đấu tranh chính trị phát triển mạnh mẽ,lơi cuốn đơng đảo
các thành phần xã hội tham gia, với nhiều hình thức đấutranh phong phú, nhất là

tại

thị



Tuy

Hồ.

Phong

trào

đã

góp

phần

đánh

bạicácchi ếnl ư ợ cchi ến tr anhcủađếquốc Mĩ vàchí nh qu yề n Vi ệt Nam Cộn
ghồthực thiởNamTrungBộ vàtrêntồnmiền Nam.
Tuynhiên,phongtràođấutranhchínhtrịởđơthịPhúnt r o n g giaiđoạn1954–
1975chỉđượcđềcậpvắntắttrongcáccơngtrìnhlịchsửĐảngbộtỉnhvàlịchsửĐảngbộ
cácthànhphố,hoặccácđềtàiliênquanđếncuộckhángchiếnchốngMĩcứunước.Chưacómộ
tđềtàinàotậptrungnghiêncứumộtcáchđầyđủ,tồndiệnvềđấutranhchínhtrịởđơthịPhún.Vìvậy,nghiên
cứuđấutranh chính trị ở đơ thị Phú n trong cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu
nước(1954–1975),vừacóýnghĩakhoahọcvừacóýnghĩathựctiễn:


 Vềýnghĩakhoahọc:
Nghiên cứu đề tài này trước hết sẽ góp phần làm sáng tỏ sự năng
độngsáng tạocủa các cấp bộĐ ả n g t r o n g v i ệ c v ậ n d ụ n g đ ư ờ n g
l ố i k h á n g c h i ế n đúng đắn của Đảng, dựng lại bức tranh toàn cảnh về
phong trào đấu tranhchính trị ở đơ thị Phú n. Trên cơ sở đó, rút ra những đặc
điểm của phongtrào đấu tranh chính trị ở đơ thịPhú n trong kháng chiến
chống Mĩ (1954 –1975).Quanghiêncứusẽcónhữngđánhgiámộtcáchkháchquan,khoahọcvề vai trị và
tác động của phong trào đấu tranh chính trị đối với cuộc khángchiến chống Mĩ,
cứu nước trên địa bàn Phú Yên từ 1954 đến 1975. Đồngthời, đánh giá những
hạn chế, đúc rút kinh nghiệm có thể phục vụ công cuộcxâydựngvà bảovệ Tquốc
trướcmắtcũng nhưlâudài.


 Vềý nghĩa thực tiễn:
Nghiên cứu đề tài cung cấp thêm cho chúng ta nguồn tư liệu về cuộckháng
chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Phú Yên, phục vụ công tácnghiên cứu,
giảng dạy lịch sử địa phương, giúp người đọc có cái nhìn tồndiện về cơng cuộc
kháng chiến chống Mĩ, cứu nước của nhân dân Phú Yêntrong sự nghiệp đấu
tranh giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. Đồngthời, nghiên cứu đề tài
cũng góp phần nâng cao niềm tự hào về truyền thốngcủa quê hương và giáo dục
lí tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ Phú Yên. Nhữngbàihọckinhnghiệmđượcrútratrongđềtàigóp
phần phát huy sức mạnh củaquần chúngnhândântrongqtrìnhxâydựngvà bảovệToquốc
ngàynay.
Chính vì những lí do nêu trên, tơi quyết định chọn đề tài“Phong tràođấu
tranh chính trị ở đô thị Phú Yên trong kháng chiến chống Mĩ,
cứunước(1954–1975)”làmđềtài nghiên cứu choluận vănthạcsĩcủa mình.
2. Tongquantìnhhìnhnghiêncứu vấnđề
Nghiên cứu về đấu tranh chính trị trong thời kì kháng chiến chống Mĩkhơng
phải là đề tài mới mẻ, có rất nhiều cơng trình, tác phẩm, sách báo,

cácbàiluậnđãđềcậptớivấnđềnày:
Tác phẩm“Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam”, Nxb Chính trị Quốc
gia,2006, đã đề cập đến công tác lãnh đạo của Đảng ta đối với cách mạng
miềnNam trong kháng chiến chống Mĩ (1954 – 1975), trong đó có đề cập
đếnphongtràođấutranhchínhtrị của đơ thị Phún.
Tácp h ẩ m “ Tổngk ế t c u ộ c k h á n g c h i ế n c h ố n g M ỹ T h ắ n g l ợ i v à b à i học”, NXB Chính trị Quốc gia, 1995 , đã tong kết lại hoạt
động chống Mĩ củanhândânmiềnNam,trongđóđềcậpđếnvaitrịcủacácphongtràođấutranhchính trị
ởcác đơthịmiềnNamvà tỉnhPhún.
Tác phẩm “Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975)”,
(9tập),Nxb Chính trị Quốc gia ( 2013), đã điểm lại những phong trào đấu
tranhchínhtrịcủa nhândânmiềnNamtrongđó cóđềcậpđếnphongtràođấutranh


chính trị ở các tỉnh thuộc chiến khu V và VI, đồng thời khẳng định vai trị
củađấutranhchínhtrịphốihợpvớiđấutranhvũtrangchốnglạiáchápbức,sựtànbạocủaMĩvà
chínhquyềnSàiGịn.
Tác phẩm “Lịch sử Việt Nam”, (tái bản lần thứ nhất), Nxb Khoa học Xãhội
( 2017), có đề cập đến đấu tranh chính trị thời kì 1954 – 1975, phân tíchâm mưu


chính

sách

của

chính

quyền


Sài

Gịn

đối

với

miền

Nam,

chủtrươngchỉđạocủaĐảng,đồngthờiđiểmmộtsốphongtràođấutranhchínhtrị
tiêubiểucủanhândânmiềnNamchốnglạicácchiếnlượcchiếntranhcủaMĩ và chínhquyềnSàiGịn.
Tác phẩm “Phong trào đô thị miền Nam trong kháng chiến chống
Mỹ(1954 – 1975)” của tác giả Lê Cung (2015), đề cập đến các phong trào
đấutranh của nhân dân các đô thị miền Nam thời kháng chiến chống Mĩ,
trong đóphongtràotạiPhúYên.
Tácphẩm“Mộtsốkinhnghiệmchỉđạochiếntranhnhândânđ ị a phương ở khu V
trongkhángchiếnchốngMỹ,cứunước(1954–1975)”, NxbQuân đội Nhân dân (1999), “Khu V –
30

năm

chiến

tranh

giải


phóng”,

tập

2,BộTưlệnhQnkhuV(1989),đềuđềcậpđếnđiềukiệntựnhiên,kinhtế-xã
hội có ảnh hưởng tới đấu tranh chính trị, một số phong trào đấu tranh chínhtrịnoibật ởcác
đơthịKhuV,trongđócóđơthịtạiPhún.
Cơng trình “Nam Trung Bộ kháng chiến (1945 - 1975)”,Nxb Chính
trịQuốc gia, Hà Nội đã đề cập một cách khái quát về tình hình chiến trường
cáctỉnh trên địa bàn Khu V, Khu VI. Ở nhiều khía cạnh khác nhau, tác giả đã
đềcậpđếnphong tràođấu tranh chínhtrị ởPhú Yên giai đoạn 1954-1975.
Năm2 0 1 5 , B ộ T ư l ệ n h Q u â n K h u V c h ỉ đ ạ o b i ê n s o ạ n c ơ n g t r
ì n h : “Lịch sử Đảng bộ Quân Khu V (1946 - 2010)”, tập 2:“Thời kỳ kháng
chiếnchống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)”,Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội.
Bằngnhững nguồn tư liệu chân thực, phong phú, cơng trình đã tái hiện q
trìnhhìnhthành,pháttriểnvàhoạtđộnglãnhđạocủaĐảngbộQnKhuVq
ua


các thời kỳ cách mạng, đồng thời tái hiện bức tranh toàn cảnh hết sức sinhđộng
về cuộc đấu tranh đầy hy sinh gian kho và thắng lợi vẻ vang của Đảngbộ, chính
quyền, quân và dân Khu V trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.Khu V là địa
bàn chiến lược quan trọng của cả nước cả về vị trí chiến lượcquân sự, cũng như
dân cư và tiềm năng kinh tế,v ì

thế

Khu

V


trở

thành

đ ị a bànn ó n g b ỏ n g , n ơ i đ ư ợ c M ĩ c h ọ n l à m đ ị a b à n t h í đ i ể m v à t h ự
c t h i c á c chươngt r ì n h , k ế h o ạ c h t r o n g c á c c h i ế n l ư ợ c c h i ế n t r a n h . D ư ớ i s ự l
ã n h đ ạ o củaĐảng,trựctiếplàKhuủyKhuV,quânvàdânKhuVđãvượtquam ọ i thử thách khắc nghiệt
và hi sinh, gian kho, từng bước đánh bại mọi kế hoạchxâm lược của Mĩ và
chính quyền tay sai. Trong cuộc đấu tranh đó, phong tràođấu tranh đấu tranh
chính trị các tỉnh Khu V cũng được phản ánh. Đây lànguồntưliệu
cógiátrịđểtácgiả thamkhảo.
Tại Phú n có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài
nhưcủa Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng tỉnh Phú Khánh (1986),Lịch sử Đảng
bộtỉnh Phú Khánh thời kì chống Mỹ cứu nước,Nxb Sở VHTT tỉnh Phú
Khánh;Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Phú Yên (1993),Phú Yên 30 năm chiến
tranh giảiphóng; Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Yên (1995),Lịch sử Đảng bộ
Phú Yên -thời kì chống Mỹ (1954 - 1975);Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Phú Yên
(1996),Lịch sử Phú Yên kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975).
Trong cáccơng trình này, các tác giả đã tái hiện cuộc chiến tranh cách mạng
trên địa bànPhú Yên, Khánh Hòa; làm rõ sự vận dụng sáng tạo các chủ trương đấu
tranhphùhợptìnhhìnhthựctếđịaphươngquacácgiaiđoạncủacáccấpbộĐảngở
Phún,KhánhHịa.Cáccơngtrìnhtrêncũngchothấy,cáchoạtđộngđấutranhchínhtrịcủanhândânPhúntrongphong
tràođấutranhchốngMĩ–NguỵtrêntồnmiềnNam.
Tuy nhiên, đến nay vẫn chưa có cơng trình hay tác phẩm nào nghiên
cứumột cách toàn diện, đầy đủ về các phong trào đấu tranh chính trị ở đơ thị
PhúntrongcuộckhángchiếnchốngMĩ,cứunước(1954–1975).


Dầu vậy, các cơng trình khoa học của các tác giả đi trước và những vấnđề

khoa học đang đặt ra là những cơ sở quý giá, giúp tác giả có nguồn tư liệuvà xác
định hướng nghiên cứu. Trên cơ sở kế thừa những nghiên cứu của
cáctácgiảđãtrướcđó,luậnvănsẽlàmrõvàđầyđủhơncácâmmưu,thủđoạncủađịch;chínhsách
củatavàqtrìnhđấutranhchínhtrịtạiđơthịPhún;rútrađặcđiểmvàđónggópcủaphongtràođấutranh
chính

trị



đơ

thị

Phú

ntrongsựnghiệpđấutranhgiảiphóngdântộc,chốngMĩ,cứunướctừnăm1954
-1975.
3. Mụcđíchvànhiệmvụnghiên cứu
3.1. Mụcđíchnghiêncứu
- Làmrõâmmưu,thủđoạnvàhànhđộngchiếntranhcủaMĩvàchínhquyềnSàiGịnđối
vớimiềnNam,trongđócóđơthịPhú Yên từ năm 1954 đến năm1975.
- Hệ thống lại chủ trương của Đảng, Liên Khu ủy V và của Đảng bộ
PhúntrongchỉđạonhândânđơthịPhúnđấutranhchínhtrịgópphầnđánhbạilầnlư
ợtcácchiếnlượcchiếntranhcủaMĩvàqnđộiSàiGịntừnăm1954đếnnăm1975.
- Dựng lại bức tranh tồn cảnh về phong trào đấu tranh chính trị ở đơ
thịPhú ntrongkhángchiến chốngMĩ,cứunước (1954 –1975).
- Rút ra đặc điểm của phong trào đấu tranh chính trị ở đô thị Phú Yên
từnăm1954đếnnăm1975.
3.2. Nhiệmvụnghiêncứu

Luậnvăntập trunggiảiquyết nhữngnhiệmvụchủyếusauđây:
- Thứ nhất, đề tài làm rõ điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của đơ
thịPhú n, đó là những nhân tố ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh chính
trịcủa nhân dân đô thị Phú Yên trong kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954
–1975).
- Thứhai,tậphợptưliệu,hệthốnghóatưliệuđểdựnglạibứctranhvề


phong trào đấu tranh chính trị ở đơ thị Phú Yên dưới sự chỉ đạo của Đảng
bộPhúY ê n , g ó p p h ầ n đ á n h b ạ i c á c c h i ế n l ư ợ c c h i ế n t r a n h c ủ a M ĩ v à
c h í n h quyềnSàiGịn.
- Thứ ba, trên cơ sở đó luận văn rút ra những đặc điểm, ý nghĩa
củaphong trào đấu tranh chính trị ở các đô thị Phú Yên, những bài học
kinhnghiệmchocôngcuộc xâydựngvà bảovệchếđộxã hộichủnghĩahiệnnay.
4. Đoitƣợngvàphạmvinghiêncứu
4.1. Đốitượngnghiêncứu
Đề tài nghiên cứu về phong trào đấu tranh chính trị ở đơ thị Phú n
(đơthịTuyHồ) trong kháng chiến chốngMĩ,cứu nước (1954 –1975).
4.2. Phạmvi nghiêncứu
- Vềkhông gian:
Đề tài nghiên cứu phong trào đấu tranh chính trị diễn ra trên địa bàn
đơthịthuộctỉnhPhún(đơthịTuyHồ).
- Vềthờigian:
Phong trào đấu tranh được nghiên cứu trong khoảng thời gian từ
năm1954đếnnăm1975,cụthểlàtừkhiHiệpđịnhGiơnevơđượckíkết(21/7/1954)đếnn
gàyPhúnđượcgiảiphóng (1/4/1975).
5. Nguồntàiliệuvàphƣơngphápnghiêncứu
5.1. Nguồntài liệu
Đềtàiluậnvănhồn thànhtrên cơsởcácnguồn tài liệukhácnhau:
- Tài liệu thành văn: các cơng trình nghiên cứu về cuộc kháng

chiếnchống Mĩ, cứu nước, văn kiện của Đảng Cộng sản, các tác phẩm của
các lãnhđạo Đảng,Nhà nước.
- Tài liệulưutrữtại kho lưu trữtỉnh Phú Yên.
- Tàiliệutrên internet.
- Cáctạpchíchuyênngành.
- Tranhảnh lưu trữtạiBảo tàng tỉnh Phú Yên.


5.2. Phươngphápnghiêncứu
- Cơ sở phương pháp luận là chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ
ChíMinhvềnghiêncứulịchsử,vềchiếntranhcáchmạng,chiếntranhnhândân.
- Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành là phương pháp lịch sử
vàphương pháplô gicvàsựkếthợpgiữahaiphươngphápnày.
Bên cạnh đó, để hồn thành nội dung luận văn, đồng thời tăng tínhthuyết
phục cho những luận điểm khoa học nêu trong luận văn, tác giả còn sửdụng các
phương pháp liên ngành khác như phương pháp phân tích, so sánh,tong hợp;
phương pháp nghiên cứu tài liệu, điền dã…để hoàn thành nhiệm vụnghiên
cứuđềra.
6. Đónggópcủaluậnvăn
Saukhi hồn thành,luận vănsẽcónhữngđóng gópchủyếu sau:
Mộtlà,dựnglạibứctranhtồncảnhvềphongtràođấutranhchínhtrịcủanhândânởđ
ơthịPhúntrongkhángchiếnchốngMĩ,cứunước(1954–1975).
Hai là, phân tích các đặc điểm và đóng góp của các phong tràođ ấ u tranh
chính trị ở đơ thị Phú n trong cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước,từ đó rút
ra bài học kinh nghiệm phục vụ công cuộc xây dựng và bảo vệ anninh
quốcphòng trênđịabàn Phú Yênvàcảnướctrong giai đoạn hiện nay.
Bal à , t r ê n c ơ s ở x ử l ý k h ố i l ư ợ n g l ớ n t à i l i ệ u t ừ n h i ề u n g u ồ n k h á
c nhau,đềtàigópphầngiúpnhậnthứcđầyđủhơnvềđấutranhchínhtrịởđơthị Phú n
nóiriêngvàmiềnNamnóichung,cungcấpnguồntưliệuthamkhảo phục vụ công tác nghiên cứu, giảng
dạy lịch sử địa phương cũng nhưgiáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ

tại các tỉnh trong giai đoạnhiệnnay.
7. Bocụccủa đềtài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, đề
tàiđượctrìnhbàythành3chương:
Chương 1:Kháiqtvềđơ thịPhún vàphongtrào đấutranhchínhtrị


ởđôthị Phú Yêntrước năm1954.
Chương2 : D i ễ n t i ế n p h o n g t r à o đ ấ u t r a n h c h í n h t r ị ở đ ô t h ị P h ú Y ê n trong
khángchiến chốngMĩ,cứu nước (1954–1975).
Chương3: M ộ t số nh ận x é t v ề phong tr ào đ ấ u t r a n h c h í n h t r ị ở đ ô t h ị Phú
Yên(1954– 1975).


CHƢƠNG1
KHÁI QT VỀ ĐƠ THỊ PHÚ N VÀ PHONGTRÀO
ĐẤUTRANHCHÍNHTRỊỞĐƠTHỊPHÚNTRƢỚCNĂM1954
1.1.Khái qtvềđơthịPhún
1.1.1. Khái qt vềvùng đất Phúnvà sựhình thànhđơ thịTuyHồ
TỉnhP h ú Y ê n t h u ộ c v ù n g d u y ê n h ả i m i ề n N a m T r u n g b ộ , p h í a B
ắ c giáp tỉnh Bình Định, phía Nam giáp tỉnh Khánh Hồ, phía Tây giáp tỉnh
ĐắkLắkvàGiaLai,phíaĐơnggiápbiểnĐơng.Tồntỉnhcódiệntíchtựnhiên
5.045 km2, chiều dài nơi dài nhất 116 km, chiều ngang nơi rộng nhất
khoảng78km,nơihẹpnhấtkhoảng46km.
Phú Yên là vùng đất có lịch sử phát triển khá sớm. Kết quả nghiên
cứukhoa học qua các di chỉ khảo co học tại Cồn Đình, Gị Úc, Giồng Đồn
thuộcnềnv ă n h ó a S a H u ỳ n h t ạ i h u y ệ n S ô n g C ầ u c ũ n g n h ư n h ữ n g h i ệ n v ậ t đ
ư ợ c pháthiệnnằmrảiráccácđịaphươngtrongtỉnh,chothấyPhúYênlàvùngđấtconngườiđãtụcưcóniênđạicáchngàynay
sớmnhấtlàtừ4.000–5.000nămvàmuộnnhấtlà2.100năm(+150năm) [68.Tr 127]
Thời tiền sơ sử, sự hiểu biết về Phú Yên còn rất hạn chế. Sách Đại

Namthống chí, quyển X viết tỉnh Phú Yên“Xưa là đất Việt Thường, đờinhà Tầnthuộc
Tượng Quận, đời Hán là đất Lâm Ấp, đời Tuỳ là quận Lâm Ấp, đờiĐường
đổi làm châu Lâm, sau bị Chiêm Thành chiếm cứ, tức là đất Bà Đài,Đà
Lãng”[66.Tr 63-64].
Năm1 4 7 1 , v u a LêT h á n h T ô n g thânc h i n h c ầ m q u â n đ á n h C
hămPađếntậnđèoCả.TuynhiênsauđóLêThánhTơngchỉsáp nhậpvùngđấttừ
đèo Hải Vântớiđèo Cù Mơng(phía bắc Phú n) vào lãnh tho Đại Việt.Vùng đất
Phú Yên vẫn thuộc quyền quản lý củaChăm Pavới tên gọi Ayaru(ÊaRyu).


Quá trình hình thành cộng đồng dân cư Phú Yên diễn ra mạnh mẽ
nhấtlà vào những năm giữa thế kỷ XVI. Từ năm 1570,Nguyễn Hồnglà trấn
thủvùngThuận HóavàQuảng Namcủa Đại Việt. Năm 1578 , Nguyễn Hồng
đã“ủy nhiệm Ơng Lương Văn Chánh làm Trấn biên quan, chiêu tập lưu dân
đếnCùMơng,BàĐài(saunàylàXnĐài)khẩnhoangởĐàDiễn”vàbắtđầutừ
đâyvùngđấtnàydầnđượckhaiphámởmang,rồichínhtrêncơsởđó,năm1611ChúaNguyễnmớiquyếtđịnhthiếtlậpsự
quảnlýhànhchínhchặtchẽ,“lấy đất ấy làm hai huyện Đồng Xuân và Tuy Hòa, đặt phủ
Phú Yên" [68. Tr130–131]
Năm 1578, ông sai tướng dưới quyềnLương Văn Chánhtấn công vàothành
Hồ, là thủ phủ của Chăm Pa tại vùng Ayaru "Êa Ryu" (Phú Yên),
thànhHồbịthấtthủ,từđ ó v ù n g đ ấ t A y a r u l à n ơ i t r a n h c h ấ p t h ư ờ n g
x u y ê n giữangười Việtvàngười Chăm. Theo chính sách của chúa Nguyễn ông
đãchiêu tập và đưa lưu dân từ các vùng Thanh - Nghệ, Thuận - Quảng vào
đâyđểkhẩnhoanglậpấp,tạodựngcơnghiệp.
Năm 1611, Nguyễn Hồng sai viên tướng dưới quyền làVăn Phongtấncơng
vào

Aryaru,

Chăm


Pa

thất

bại.

Nguyễn

Hồng

sáp

nhập

Ayaru

vào

lãnhthoĐ à n g T r o n g v ớ i t ê n g ọ i P h ú Y ê n v à gi ao c h o V ă n P h o n g c a i qu ản p h
ủ PhúngồmhaihuyệnĐồngXn(từđèoCùMơngđếnphíabắcsơngĐàRằng) và Tuy Hịa (từ phía
nam sơng Đà Rằng đến núi Đá Bia). Tên gọi “PhúYên” do chúa Nguyền Hoàng
đặt với ước nguyện về một miền đất trù phú,thanh bìnhtrongtươnglai.
Năm 1629, chúa Nguyễn Phúc Nguyên nâng cấp phủ Phú Yên thànhdinh
Trấn Biên (đơn vị hành chính cấp tỉnh). Năm 1899 (năm Thành Thái 11),huyện
TuyHịađượcnânglênthànhphủTuyHịagồmtongHịaBình(phíabắc sơng Đà Rằng, được tách ra từ
huyện Đồng Xuân) và các tong phía namsơng Đà Rằng là Hịa Đa, Hịa Mỹ,
Hịa

Lạc.


Đến

trước

năm

1945,

phủ

TuyHồcó7tong:2 tongởphíaBắcsơngĐàRằnglàtongHồBìnhvà tong


Hồ Tường; 5 tong ở phía Nam sơng Đà Rằng là Hoà Đa, Hoà Mĩ, Hoà
Lạc,HoàĐồngvà Hoà Lộc.
Cơ quan hành chính của phủ Tuy Hồ (phủ lị) đầu tiên đóng tại PhúVinh
từ chợ Phước Mĩ tới ga Gò Mầm, gọi là vườn huyện. Năm 1841, phủ lịTuyHồ
dờixuốngĐơngPhước (xã HồAnngàynay).
Năm 1915, phủ lị dời về làng Năng Tịnh (phường 3 ngày nay). Sau đóphủ
lị được mở rộng ra các làng Bình An, An Tịnh, Bình Mỹ, Nhạn Tháp.Khoảng
năm 1930, phủ lị Tuy Hồ có nha bang tá, đồn lính khố xanh đượctăng cường
thêm binh lính, các làng được đoi thành phường (từ phường 1 đếnphường
7vẫntiếptụcthuộc tong Hồ Bình).
Từ năm 1945 – 1954, sau khi giành được chính quyền, phủ lị Tuy
Hồ(gồm 7 phưởng) được hình thành như một đơn vị hành chính trực thuộc
tỉnhPhú Yên. Cuối năm 1945, các cơ quan của Đảng, Việt Minh, chính
quyền,qn sự, cơng an của tỉnh từ tỉnh lị Sông Cầu dời về thị xã Tuy Hồ. Thị
xãTuyHồ trởthànhtỉnhlị của Phúntừđó.
Năm 1946, có sự cải to lớn về hành chính, bỏ cấp Tong, bỏ tên Phủ

đặtthành huyện, đồng thời hợp nhất các làng thành xã lớn trực thuộc huyện.
Cuốinăm1946,đểchuẩnbịchotồnquốckhángchiến,tồntỉnhchialàm6chiếnkhu. Chiến khu I gồm các xã
phía Nam sơng Đà Rằng; Chiến khu II gồm cácxã phía Bắc sơng Đà Rằng. Phần
lớn nhân dân thị xã Tuy Hồ và các cơ quandân chính của tỉnh phải sơ tán về
nơng thơn, thị xã Tuy Hồ được đặt tên là xãHoàAn,trựcthuộc chiếnkhuII.
Cuối năm 1947, bỏ cấp dưới chiến khu, lập lại 4 huyện. Chiến khu I
vàIIhợpnhấtthànhhuyệnTuyHoà.
Từ năm 1955đếntháng4năm 1975, Tuy Hồ thuộc quyềncaiq u ả n củaChính
quyềnSàiGịn.Từnăm1959,huyệnTuyHồchialàm2quận:quận TuyHồ vàquậnHiếuXương.
Về phíachínhquyềncáchmạngvẫn duytrì 3đơnvị:huyệnTuyHồ1,


huyệnTuyHịa2(tươngứngvớihuyệnPhúHịavàTPTuyHịangàynay)và thị xã
TuyHồ.Tháng3/1965,TỉnhủythànhlậpC6-đơnvịtiềnthâncủaThị ủy Tuy Hịa. Ngày 6/8/1965, Tỉnh
ủy thành lập Thị ủy Tuy Hòa chỉ đạo 6phường nội thị vàc á c x ã B ì n h
P h ú A , B ì n h P h ú B , B ì n h P h ú C ( n a y l à phường 9và xã
BìnhKiến).
Tháng 5/1975, hợp nhất thị xã Tuy Hoà và huyện Tuy Hoà 2 làm mộtđơn
vị hành chính gọi là huyện Tuy Hồ 2. Năm 1977, thực hiện chủ trươngxây
dựng huyện lớn, huyện Tuy Hoà 1 và huyện Tuy Hoà 2 thống nhất thànhmột
huyện là Tuy Hoà. Đến năm 1979, Huyện Tuy Hoà chia thành 2 đơn vịhành
chính.HuyệnTuyHồvàthịxã TuyHồ.
Theo địa giới hành chính ngày nay, thị xã Tuy Hồ có 6 phường và
10xãnằmvề phía Bắc sơngĐà Rằng
Như vậy, theo dịng chảy của lịch sử, dựa trên sự phân chia
hànhchính địa lí nêu trên, Tuy Hồ chính là tỉnh lỵ của tỉnh Phú n, là trung
tâmkinh tế, chính trị, qn sự, văn hố, xã hội của tỉnh. Lịch sử hình thành thị
xãTuyHồtrảiquaqtrình lâudàigần4thếkỉ,gắnliềnvớinhữngbiếncốlịch
sửđầybiếnđộngcủađấtnước.Nhữngbiếnđộngtolớncủađấtnướcđãchi phối trực tiếp tới con người và
mảnh đất thị xã Tuy Hồ. Một mặt gây rabao đau thương tang tóc, đảo lộn cuộc

sống. Mặt khác, nó lại là lị rèn đúc nênýchíkiêncường,tinhthầnquậtkhởi,đứctínhcầncù,thơngminh,
sángtạo,nghĩatìnhtừkhởiđầuchođếnngàynay.
1.1.2. Điềukiệntựnhiên,kinhtế,xãhội của đơ thịTuyHồ
Trong thời kì chống Mĩ,cứu nước (1954 -1975), Tuy Hồ là đơ thị
duynhấtcủatỉnhPhún.TạiđơthịTuyHồdiễnraphongtràođấutranhchínhtrịmạnhmẽ,phốihợp
vớiđấutranhvũtrang,binhvận,cùngvớiqndânmiềnNam lần lượt đánh bại các chiến lược chiến
tranh

xâm

lược

của



-

chínhquyềnSàiGịn,điđếnthắnglợihồntồn.Đềtàitậptrunglàmrõthêmvịtríđịalí,điềuki
ệntựnhiên,kinhtếxãhộicủađơthịTuyHồđểhiểurõvìsaođịch



×