Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Đảng lãnh đạo hoạt động ngoại giao và đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống mĩ cứu nước (1954 1975)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.2 KB, 51 trang )

1


2

Mục lục
Trang
Mở đầu
Lý do chọn đề tài..........................................................................
Tình hình nghiên cứu đề tài.........................................................
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu...............................................
Đối tợng và phạm vi nghiên cứu................................................
Phơng pháp nghiên cứu..............................................................

1
2
2
3
3

6. ý nghĩa của đề tài ........................................................................

3

7. Bố cục của đề tài..........................................................................
Nội dung

3

Chơng 1: Lý luận chung về ngoại giao...................................
1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác Lê Nin và t tởng Hồ Chí Minh



4

về ngoại giao ......................................................................
1.2 Đặc điểm tình hình thế giới tõ thËp kû 50 cđa thÕ kû XX............
1.3 Quan ®iĨm của Đảng về ngoại giao trong kháng chiến chống Mỹ

5
8

cứu nớc(1954 -1975)...........................................................
Chơng 2: Hoạt động ngoại giao và đấu tranh ngoại giao của

11

Đảng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954 -

13

1.
2.
3.
4.
5.

1975)........................................................................................
2.1.
2.1.1.
2.1.2.
2.1.3.

2.1.4.
2.2.

....
Hình thành mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam............
Nhân dân ba nớc Đông Dơng...................................................
Các nớc xà hội chủ nghĩa ..........................................................
Nhân dân tiến bộ Mỹ....................................................................
Các nớc thuộc thế giới thứ ba.....................................................
Mặt trận đấu tranh ngoại giao của Đảng trong kháng chiến

chống Mỹ cứu nớc (1954 - 1975)..............................................
2.2.1. Giai đoạn 1954 - 1967................................................................
2.2.2. Hội nghị Pari về kết thúc chiến tranh (1967 - 1973)...................
2.3. Những bài học kinh nghiệm về đấu tranh ngoại giao trong trong
kháng chiến chống Mü cøu níc (1954 - 1975)..........................
KÕt ln .................................................................................
Tµi liƯu tham kh¶o....................................................................

13
15
17
21
24
25
25
33
54
56
58



3

Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Trong mọi giai đoạn, mọi thời kỳ cách mạng, bất kỳ một quốc gia hay
dân tộc nào, dù lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo, muốn tồn tại và phát triển cần có
sự kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại. Trong đó sức mạnh dân tộc,
sức mạnh bên trong là nhân tố quyết định. Nó đợc nhân lên và tận dụng với sức
mạnh bên ngoài. Điều đó nói lên vai trò to lớn của hoạt động đối ngoại trong sự
nghiệp cách mạng. Thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến chống Mü cøu níc lµ


4

kết quả đấu tranh đầy hy sinh gian khổ của nhân dân ta dới sự lÃnh đạo của
Đảng. Vận dụng nguyên lý chủ nghĩa Mác - Lênin về chiến tranh cách mạng,
đúc kết kinh nghiệm của cha ông ta trong lịch sử đấu tranh dựng nớc và giữ nớc,
Đảng ta ®· thĨ hiƯn mét nghƯ tht l·nh ®¹o chiÕn tranh cách mạng sáng tạo
trong đó đờng lối đối ngoại và đấu tranh ngoại giao là một bộ phận quan trọng.
Mặc dầu cuộc kháng chiến chống Mỹ vĩ đại đà đi vào lịch sử hơn 30 năm
những chiến công oanh liệt và nghệ thuật ngoại giao khôn khéo mềm dẻo của
Đảng ta luôn là bài học cách mạng quý báu. Nó sẽ đợc vận dụng và phát huy
trong tiến trình phát triển của đất nớc.
Đặc biệt ngày nay với xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, sức mạnh dân tộc
với sức mạnh thời đại hơn bao giờ hết đợc phát huy. Với tinh thần Việt Nam
muốn làm bạn với tất cả các nớc trên thế giới. Chủ động hội nhập khu vực và
quốc tế, tranh thủ sức mạnh thời đại, đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất níc. TiÕn tíi x©y dùng mét níc ViƯt Nam d©n giàu, nớc mạnh, xÃ

hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Với ý nghĩa đó, tôi quyết định chọn đề tài " Đảng lÃnh đạo hoạt động
ngoại giao và đấu tranh ngoại giao trong kh¸ng chiÕn chèng Mü cøu níc (1954
- 1975)" làm tên đề tài khoá luận tốt nghiệp.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài.
Nghiên cứu hoạt động ngoại giao và đấu tranh ngoại giao trong
kháng chiến chống Mỹ cứu nớc đợc các tác giả Sử học, các nhà nghiên
cứu lí luận chính trị quan tâm. Liên quan đến đề tài này đà có nhiều công
trình nghiên cứu, các bài viết nh:
Vũ Dơng Minh, bối cảnh quốc tế đầu những năm 70 của thế kỷ XX
dẫn tới Hiệp định Parri về Việt Nam, tạp chí lịch sử Đảng tháng 10/2006.


5

Đinh Xuân Lý, Đảng Cộng Sản Việt Nam lÃnh đạo hoạt động đối
ngoại(1945-1985) đăng ở cuốn: Một số chuyên đề lịch sử Đảng Cộng Sản
Việt Nam, tập II, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội
Bộ ngoại giao, mặt trận ngoại giao với cuộc đàm phán Parri về Việt
Nam, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2004
Mai Văn Bộ, Hà Nội-Pari hồi kí ngoại giao, NXB Văn nghệ 1993.
Bộ ngoại giao Cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam, Bộ ngoại giao
Liên Xô (Việt Nam- Liên Xô) 30 năm quan hệ (1950-1980), NXB tiến bộ
Matxitvơva 1983
Các đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động ngoại giao và kết quả cuộc
đấu tranh ngoại giao trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. Trong phạm vi
nghiên cứu đề tài này chúng tôi tập trung làm rõ hơn về đờng lối đối
ngoại và hoạt động ngoại giao của Đảng trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nớc


3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu quá trình lÃnh đạo hoạt động ngoại giao và đấu tranh ngoại
giao của Đảng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, từ đó rút ra những bài học
kinh nghiệm về công tác đối ngoại của Đảng.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Làm rõ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và T tởng Hồ Chí Minh
về quan hÖ quèc tÕ.


6

- Khái quát tình hình thế giới từ giữa thập kỷ 50 của thế kỷ XX
- Nêu quan điểm của Đảng ta về ngoại giao trong kháng chiến chống Mỹ
cứu nớc.
- Phân tích và làm rõ hoạt động ngoại giao và đấu tranh ngoại giao trong
kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954-1975).
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Hoạt động ngoại giao và đấu tranh ngoại giao của
Đảng trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954-1975)
- Phạm vi nghiên cứu:
+ Về nội dung: Đề tài nghiên cứu hoạt động ngoại giao và đấu tranh
ngoại giao của Đảng
+ Về thời gian: Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954-1975).
5. Phơng pháp nghiên cứu
- Đề tài sử dụng một số phơng pháp chủ yếu sau:
+ Phơng pháp duy vật biện chứng.
+ Kết hợp lịch sử và logic
+ Khảo sát, thống kê, so sánh, phân tích, chứng minh.

6. ý nghĩa của đề tài
Đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác nghiên cứu, giảng
dạy, học tập lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam.
7. Bố cục của đề tài
- Ngoài phần mở đầu và kết luận đề tài đợc kết cấu thành hai chơng
+ Chơng 1: Lý luận chung về ngoại giao
1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về
ngoại giao.
1.2. Đặc điểm tình hình thế giới từ giữa thập kỷ 50 của thế kỷ XX
1.3. Quan điểm của Đảng về ngoại giao trong kháng chiến chống Mỹ cøu
níc.


7

+ Chơng 2: Hoạt động ngoại giao và đấu tranh ngoại giao của Đảng trong
kháng chiến chống Mỹ cứu nớc (1954-1975).
2.1. Hình thành mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam
2.1.1. Nhân dân ba nớc Đông Dơng
2.1.2. Các níc x· héi chđ nghÜa
2.1.3. Nh©n d©n tiÕn bé Mü
2.1.4. Các nớc thuộc thế giới thứ 3
2.2. Mặt trận đấu tranh ngoại giao của Đảng trong kháng chiến chống
Mỹ cứu nớc (1954-1975)
2.2.1. Giai đoạn (1954 - 1967)
2.2.2. Hội nghị Pari về kết thúc chiến tranh (1967-1973).
2.2.3. Những bài học kinh nghiệm về đấu tranh ngoại giao trong cuộc
kháng chiến chống Mü cøu níc (1954 - 1975).



8

Nội dung
Chơng 1: Lý luận chung về ngoại giao.
1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về
ngoại giao.
Lý luận về cách mạng vô sản của Mác, Ăngghen đà làm sáng tỏ nội dung
sứ mệnh lịch sử thế giới của giai cấp công nhân là xoá bỏ chế độ t bản chủ
nghĩa, xoá bỏ chế độ ngời bóc lột ngời, giải phóng giai cấp công nhân, nhân dân
lao động và toàn thể nhân loại khỏi mọi sự áp bức bóc lột, nghèo nàn, lạc hậu
để xây dựng xà hội cộng sản văn minh. Học thuyết còn chỉ rõ: Giai cấp công
nhân muốn hoàn thành sứ mệnh sứ mệnh lịch sử thế giới của mình, phải tiến
hành đoàn kết, tập hợp lực lợng, trong phạm vi giai cấp mình, nông dân, trí thức
và tầng lớp lao động khác không những thế giai cấp công nhân còn phải đoàn
kết, tập hợp lực lợng trên quy mô quốc tế. Vô sản tất cả các nớc đoàn kết lại
[5,121] là khẩu hiệu chiến đấu của những ngời cộng sản. Kết thúc bản tuyên
ngôn của Đảng Cộng Sản Mác, Ănggen khẳng định niềm tin sắt đá vào thắng
lợi tơng lai của giai cấp vô sản quốc tế và chủ nghĩa cộng sản.
Trong tác phẩm Phê phán cơng lĩnh Gôta (1876), Mác đà nêu lên
nguyên lý của chủ nghĩa quốc tế vô sản Giai cấp công nhân quốc tế họat động
để giải phóng mình, trớc tiên là trong khuôn khổ quốc gia dân tộc hiện nay, vì
họ biết rằng kết quả tất yếu của những cố gắng của họ, những sự cố gắng chung
của công nhân ở tất cả các nớc văn minh sẽ là tình hữu nghị quốc tế giữa các
dân tộc [3,483]. Mác phê phán cơng lĩnh Gôta chỉ nhấn mạnh đến sự họat
động riêng rẽ của giai cấp vô sản trong phạm vi từng nớc, trong khuôn khổ
quốc gia dân tộc mà không chú ý đến tình hữu nghị quốc tế giữa các dân
tộc.
Tại Đại hội Brucxen tháng 8 năm 1891 của Quốc tế II chỉ rõ: Đứng trên
cơ sở các cuộc đấu tranh giai cấp và tin chắc rằng sự nghiệp giải phóng giai cấp
công nhân không thể thực hiện đợc nếu không thủ tiêu sự thèng trÞ giai cÊp”.



9

Nghị quyết kêu gọi công nhân toàn thế giới HÃy thống nhất những nổ lực của
mình chống lại sự thống trị của các Đảng của bọn t bản và những nơi công nhân
có quyền chính trị thì hảy sử dụng các quyền đó để giải phóng mình khỏi chế
độ nô lệ làm thuê [14,83]. Cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa t bản chuyển sang giai
đoạn đế quốc chủ nghĩa, chủ nghĩa t bản tiếp tục phát triển và làm trầm trọng
thêm mâu thuẫn cơ bản của phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa, cuộc đấu tranh
giai cấp giữa giai cấp vô sản và giai cấp t sản ngày một tăng, cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc ở các nớc thuộc địa phát triển mạnh. Phát triển lý luận cách
mạng vô sản của Mác, Ăngghen trong điều kiện lịch sử mới. Lênin cho rằng
cách mạng các dân tộc thuộc địa muốn giành thắng lợi trong cuộc đấu tranh
giải phóng dân tộc phải liên minh đoàn kết với giai cấp công nhân và nhân dân
lao động ở tất cả các nớc t bản đế quốc theo khẩu hiệu "Vô sản tất cả các nớc và
các dân tộc bị áp bức đoàn kết lại".
ở nớc ta, cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX phong trào yêu nớc chống
Pháp của nhân dân ta dấy lên sôi nổi dới ngọn cờ phong kiến và dân chủ t sản
nhng kết cục đều thất bại. Năm 1911, ý thức đợc sự khủng hoảng bế tắc về đờng
lối, Nguyễn Tất Thành đà quyết định ra đi tìm đờng cứu nớc. Trải qua mời năm
bôn ba hải ngoại, đi qua nhiều nơi trên thế giới, Nguyễn ái Quốc đà đến với lý
luận chủ nghĩa Mác - Lênin. Tháng 7 năm 1920, Sơ thảo lần thứ nhất luận cơng về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lênin đà giúp Nguyễn ái Quốc tìm
thấy con đờng giải phóng dân tộc: Muốn cứu nớc giải phóng dân tộc không có
con đờng nào khác, con đờng cách mạng vô sản [7,38] - Lời giải đáp đúng đắn
về con đờng giải phóng các dân tộc thuộc địa nói chung và dân tộc Việt Nam
nói riêng.
Cuộc hành trình dài ngày qua nhiều đại dơng và lục địa là một cuộc khảo
sát vô cùng phong phú đà đem lại cho Nguyễn ái Quốc một tình cảm sâu sắc,
một vốn trí thức lớn ®Ĩ Ngêi ®i ®Õn mét kh¸m ph¸, mét sù lùa chọn chính xác

cho con đờng cách mạng Việt Nam. Nh vậy xét trên một khía cạnh khác,


10

Nguyễn ái Quốc đà đi tìm sức mạnh của thời đại để tranh thủ kết hợp sức mạnh
của dân tộc tạo nên sức mạnh tổng hợp để đánh đổ đế quốc, phong kiến. Sức
mạnh thời đại mà Hồ Chí Minh tìm thấy đợc là sức mạnh của tình đoàn kết, sự
giúp đỡ của giai cấp công nhân và của các dân tộc bị áp bức trên thế giới, nhất
là nớc Nga xà hội chủ nghĩa và vô sản Pháp.
Qua nhiều năm buôn ba ở nớc ngoài, Nguyễn ái Quốc nhận thấy: dù
màu da có khác nhau, nhng trên đời này chỉ có hai loại ngời: kẻ đi bóc lột và
ngời bị bóc lột. Từ đó, Ngời phát hiện ra khả năng liên minh của các lực lợng bị
áp bức trên thế giới để chống chủ nghĩa đế quốc và khả năng đoàn kết quốc tế
của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
Từ những vẫn đề lý luận và thực tiễn Nguyễn ái Quốc - đa ra một số
quan điểm về đoàn kết quốc tế nh sau:
* Muốn giải phóng dân tộc mình phải đoàn kết với các dân tộc khác có
cùng cảnh ngộ. Muốn đánh thắng đế quốc xâm lợc thì phải thực hiện khối liên
minh chiến đấu giữa lao động các thuộc địa với vô sản ở chính quốc. Nếu tách
riêng mỗi lực lợng thì không thể nào thắng đợc "phải làm cho các dân tộc thuộc
địa, từ trớc tới nay vẫn cách biệt nhau, hiểu biết nhau hơn và đoàn kết lại để đặt
cơ sở cho một liên minh phơng đông tơng lai khối liên minh này sẽ là một cái
cánh của cuộc cách mạng vô sản" [7,40].
* Các dân tộc thuộc địa có sẵn trong mình sức mạnh dân tộc vô cùng to
lớn khi hàng triệu quần chúng ở các thuộc địa đà hiểu đợc giá trị của đoàn kết
quốc tế và đoàn kết dân tộc, quyết tâm vùng lên chiến đấu thì chủ nghĩa đế
quốc nhất định sẽ bị đánh đổ.
* Đối với cách mạng Việt Nam, Nguyễn ái Quốc nêu rõ: phải đặt cuộc
cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam trong sự gắn bó với cuộc cách mạng vô

sản thế giới, kết hợp chặt chẽ chủ nghĩa yêu nớc chân chính và chủ nghĩa quốc
tế trong sáng. Dựa vào sức mình là chính, đồng thời tranh thủ sự ủng hé cña


11

nhân loại tiến bộ, ủng hộ của quốc tế và không quên nghĩa vụ quốc tế cao cả
của mình.
Với hình ảnh "con đỉa hai vòi", Nguyễn ái Quốc đà vạch trần bản chất
chủ nghĩa đế quốc và từ đó chỉ rõ mối quan hệ mật thiết giữa cách mạng thuộc
địa và cách mạng vô sản. Chỉ có sự kết hợp hai cuộc cách mạng đó lại với nhau
thì mới có thể đánh đổ đợc chủ nghĩa đế quốc. Đờng cách mệnh cũng chỉ rõ
rằng: cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới, cần đợc sự
giúp ®ì qc tÕ, nhng “mn ngêi ta gióp cho, th× trớc hết phải tự giúp lấy mình
đÃ. Cách mạng vô sản ở chính quốc và cách mạng giải phóng dân tộc ở các nớc
thuộc địa quan hệ mật thiết với nhau và ảnh hởng thúc đẩy nhau trong quan hệ
bình đẳng.
Hệ thống quan điểm đoàn kết quốc tế của Hồ Chí Minh đợc đa vào văn
kiện của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng
Sản vào ngày 03/02/1930.
1.2. Đặc điểm tình hình thế giới tõ gi÷a thËp kû 50 cđa thÕ kû XX.
Trong nh÷ng năm đầu thập kỷ 50 của thế kỷ XX, các níc ®Õ qc chđ
nghÜa ra khái cc chiÕn tranh thÕ giới thứ 2, đợc sự viện trợ của đế quốc Mỹ
nên nền kinh tế khôi phục và phát triển rất nhanh chãng. Mét sè níc trë thµnh
cêng qc kinh tÕ, đặc biệt từ giữa những năm 50, Mỹ đứng đầu thế giới về
tiềm lực quân sự. Đó là "thời đại hoµng kim" cđa níc Mü víi niỊm tù hµo lµ
l·nh đạo sứ mạng toàn cầu.
Để thực hiện tham vọng đó, các tổng thống Mỹ liên tiếp thi hành các
chính sách đối nội, đối ngoại phản động chống phong trào công nhân và cách
mạng thế giới. Về đối nội, họ duy trì chế độ hai đảng t sản ( Cộng hoà và Dân

chủ), tập trung quyền lực vào tay tổng thống, ra nhiều đạo luật chống cộng. Về
đối ngoại, Mỹ âm mu thống trị thế giới, đề ra chiến lợc toàn cầu, chống lại Liên
Xô và các nớc xà hội chủ nghĩa, phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công
nhân, nô dịch các nớc đồng minh. Để đạt đợc điều đó Mỹ thi hành một loạt


12

chính sách "chính sách thực lực, lập các khối quân sự (Nato, Seato, Cento) cùng
hàng nghìn căn cứ quân sự khắp nơi, chạy đua vũ trang, phát động hàng chục
cuộc chiến tranh xâm lợc và can thiệp vũ trang khắp các châu lục, âm mu biến
Đông Dơng thành sân sau của Mỹ.
Bên cạnh hệ thống đế quốc chủ nghĩa ngày càng lớn mạnh, từ những năm
50 hệ thống các nớc xà hội chủ nghĩa cũng ngày càng lớn mạnh và thu đợc
nhiều thành tựu to lớn trong công cuộc khôi phục kinh tế và xây dựng chủ nghĩa
xà hội.
Trải qua 1/4 thÕ kû díi chÕ ®é x· héi chđ nghÜa, các nớc Đông Âu đạt đợc trình độ phát triển cao về mọi phơng diện: kinh tế, quốc phòng, văn hóa xÃ
hội, đặc biệt là từ giữa thập kỷ 50 của thế kỷ XX, sự vơn lên mạnh mẽ của Liên
Xô cả về thế và lực là điều kiện để Liên Xô thực hiện chính sách đối ngoại tích
cực và trở thành thành trì của hoà bình thế giới, không cho phép các thế lực thù
địch làm ma, làm gió.
Tuy vËy, trong néi bé c¸c níc x· héi chđ nghÜa xảy ra một số bất đồng về
quan điểm, đờng lối, chính sách, bất đồng về đánh giá sức mạnh của ®Õ qc
Mü. Trong ®ã sù bÊt ®ång gi÷a 2 níc lớn Liên Xô và Trung Quốc có ảnh hởng
lớn đến chiến tranh Việt Nam. Từ chỗ bất đồng về quan điểm tranh cải về đờng
lối cách mạng, chung sống hoà bình hay chiến tranh cách mạng, đà phát triển
thành mẫu thuẫn gay gắt khó dung hoà. Giữa lúc ta đang rất cần có sự ủng hộ
của cả Liên Xô và Trung Quốc thì sự bất đồng đà ít nhiều gây khó khăn cho
cách mạng nớc ta.
Nhìn một cách tổng quát, tình hình thế giới từ giữa thập kỷ 50 của thế kỷ

XX là các nớc lớn đi vào thế hoà hoÃn là chính. Mối quan tâm hàng đầu của các
nớc lớn là nâng cao tiềm lực kinh tế.
Đặc điểm tình hình thế giới từ giữa thập kỷ 50 thế kỷ XX đà tác động sâu
sắc đến tiến trình cách mạng Việt Nam, đa lại cho cách mạng Việt Nam những
thuận lợi và khó khăn nhất định. Những thuận lợi đó lµ:


13

Hệ thống các nớc xà hội chủ nghĩa ngày càng lớn mạnh trở thành thành
trì vững chắc để đánh bại âm mu của chủ nghĩa đế quốc và cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nớc của nhân dân ta nhận đợc sự viện trợ to lớn của Liên Xô và
các nớc xà hội chủ nghĩa.
Bên cạnh những thuận lợi, chúng ta tiến hành cuộc kháng chiến chống
Mỹ trong điều kiện quốc tế phức tạp, nhất là sự bất hoà giữa các níc x· héi chđ
nghÜa kĨ c¶ khuynh híng tháa hiƯp vô nguyên tắc, trong lúc kẻ thù của chúng ta
là một tên đế quốc đứng hàng đầu thế giới, chúng ©m mu chiÕm miỊn Nam ViƯt
Nam, ®ång thêi chia rÏ Nam - B¾c, chia rÏ phe x· héi chđ nghÜa. Cuộc đọ sức
giữa nhân dân Việt Nam và đế quốc Mỹ xâm lợc trở thành cuộc đọ sức điển
hình và vô cùng quyết liệt giữa hai thế lực cách mạng và phản cách mạng trên
thế giới. Trong điều kiện đó đòi hỏi Đảng ta phải thực hiện đờng lối đối ngoại
độc lập tự chủ khôn khéo mới tranh thủ đợc sự đồng tình, ủng hộ của các nớc xÃ
hội chủ nghĩa và nhân dân tiến bộ thế giới. Nhất là trong điều kiện Mỹ và các
thế lực thù địch trên thế giới đà lợi dụng sự bất đồng trong các Đảng cộng Sản
của các nớc xà hội chủ nghĩa, nhất là sự bất đồng giữa hai nớc lớn Liên Xô Trung Quốc để mở rộng chiến tranh, đồng thời cô lập cuộc kháng chiến của
nhân dân Việt Nam. Nhận thức đợc tình hình, từ năm 1956, Hồ Chí Minh đÃ
viết trên báo sự thật của Liên Xô: trong tình hình quốc tế hiện nay những đặc
điểm dân tộc và những điều kiện riêng biệt của từng nớc ngày càng trở thành
nhân tố quan trọng trong việc ra chính sách của mỗi Đảng Cộng Sản và những
vấn đề đợc đề ra cho Đảng này hoặc Đảng khác tuyệt nhiên không phải là việc

riêng của mỗi Đảng mà có quan hệ mật thiết đến toàn bộ giai cấp vô sản quốc
tế.
Mặt khác, chúng ta phải đối đầu với một kẻ thù giàu mạnh nh đế quốc
Mỹ, trong một bầu không khí sợ Mỹ là phổ biến trên thế giới. Điều quan trọng
và tối cần thiết đối với ta lúc này là làm cho nhân dân thế giới tin tởng và ủng


14

hộ Việt Nam chống Mỹ, phải thành lập cho đợc mặt trận nhân dân thế giới ủng
hộ Việt Nam để tập hợp d luận và cô lập Mỹ về địa vị và t tởng.
Những thuận lợi và khó khăn của thời đại từ giữa thập kỷ 50 của thế kỷ
XX là tiền đề, cơ sở để Đảng ta hoạch định đờng lối ngoại giao trong kháng
chiến chống Mỹ cứu nớc (1954 -1975).
1.3. Quan điểm của Đảng về ngoại giao trong kháng chiến chống Mỹ
cứu nớc (1954-1975).
Từ đặc điểm tình hình thế giới vừa có sự hợp tác nhng cũng xảy ra sự bất
đồng. Nội bộ các nớc xà hội chủ nghĩa xảy ra những mâu thuẫn nhất là Liên Xô
- Trung Quốc. Quan điểm đối ngoại của Đảng trong cuộc kháng chiến chống
Mỹ cứu nớc là:
- Đối với các nớc xà hội chủ nghĩa, quan điểm của chúng ta là "hoà bình
trung lập" nhằm tranh thủ sự giúp đỡ của Liên Xô, Trung Quốc và các nớc xÃ
hội chủ nghĩa.
- Nêu cao tính chất chính nghĩa đồng thời vạch trần bản chất xâm lợc
hiếu chiến và tội ác của đế quốc Mỹ và tay sai nhằm tranh thủ đợc sự đồng tình
ủng hộ của nhân dân tiến bộ thế giới. Đảng ta cho rằng kẻ thù mạnh, nguy hiểm
song không phải là sức mạnh vô hạn. Hồ Chí Minh nói: "ta thấy chỗ mạnh của
nó, vũ khí của nó mới, tiỊn cđa nã nhiỊu nhng ta cịng biÕt nh÷ng khut điểm
của nó, mà khuyết điểm lớn nhất, cơ bản nhất - bây giờ cả thiên hạ đều chống
nó và chống mạnh"[13,14]

- Nêu cao thiện chí hoà bình, đồng thời thể hiện quyết tâm đánh Mỹ và
thắng Mỹ, từng bớc đẩy lùi tâm lý sợ Mỹ, phục Mỹ của nhân dân thế giới nói
chung và nhân dân ta nói riêng. Tạo niềm tin vững chắc của nhân dân ta và bạn
bè thế giới vào thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc.
"Thêm bạn bớt thù" là chính sách đối ngoại xuyên suốt của Đảng và Nhà
nớc ta trong kháng chiến cũng nh trong hoà bình. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng
định: "trong cuộc đấu tranh chính nghĩa của mình, nhân dân Việt Nam đợc sự


15

đồng tình ủng hộ của nhân dân các nớc xà hội chủ nghĩa, nhân dân các nớc á,
Phi, Mỹ La Tinh và nhân dân toàn thế giới, kể cả nhân dân tiến bộ Mỹ. Dựa vào
sức mạnh đoàn kết chiến đấu của mình, đồng thời dựa vào sự ủng hộ của nhân
dân toàn thế giới, nhân dân Việt Nam kiên quyết chiến đấu chống đế quốc Mỹ
xâm lợc và nhất định sẽ thu đợc thắng lợi hoàn toàn" [13,5].


16

Chơng 2: Hoạt động ngoại giao và đấu tranh ngoại
giao của Đảng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nớc (1954-1975).
2.1. Hình thành mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam
Sau hiệp định Giơnevơ 1954, đế quốc Mỹ đà nhanh chóng nhảy vào miền
Nam nớc ta, hất cẳng Pháp và áp đặt chủ nghĩa thực dân mới. Với bộ máy nguỵ
quân, nguỵ quyền đồ sộ chúng vừa dụ dỗ, lừa bịp vừa đàn áp, khủng bố với
nhiều thủ đoạn thâm độc dà man, chúng ráo riết thi hành chính s¸ch "tè céng" "
diƯt céng" lËp khu trï mËt, khu dinh điền, nhằm bắn bớ, trả thù những ngời
kháng chiến, thẳng tay đàn áp phong trào đòi thi hành Hiệp định Giơnevơ.

Vì vậy, hoạt động ngoại giao của Đảng ta trong giai đoạn này là: "vạch
trần bộ mặt xâm lợc của đế quốc Mỹ và làm tay sai, tranh thủ sự đồng tình ủng
hộ của nhân dân thế giới đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng miền Nam,
thống nhất Tổ quốc của nhân dân ta" [9,123].
Với đờng lối ngoại giao đúng đắn, Đảng ta đà thiết lập đợc một mặt trận
quốc tế đoàn kết với Việt Nam. Quả vậy, trong lÞch sư thÕ giíi cha bao giê cã
mét phong trào rộng lớn khắp năm châu nh phong trào nhân dân thế giới ủng hộ
Việt Nam chống Mỹ và cũng cha bao giờ có một mặt trận bao quát toàn cầu nh
mặt trận nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam đánh Mỹ. Nửa đầu thế kỷ XX, có
nhiều phong trào mang tầm cỡ quốc tế nh phong trào chống đế quốc bảo vệ nớc
Nga Xô Viết, bảo vệ cách mạng Tháng Mời; phong trào ủng hộ nhân dân Tây
Ban Nha chống phát xít; phong trào ủng hộ nhân dân Trung Quốc kháng Nhật;
phong trào ủng hộ nhân dân Việt Nam chống Pháp. Tiếp nối phong trào đấu
tranh vì hoà bình, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc cuả nhân dân ta nhận đợc sự đồng tình ủng hộ to lớn của nhân dân tiến bộ thế giới.
Từ giữa những năm 60, chiến tranh không những gây ra những tổn thất lớn,
làm nhức nhối lơng tâm mà còn trở thành một thách thức đối với các lực lợng


17

độc lập dân tộc, dân chủ, hoà bình và chủ nghĩa xà hội. Đế quốc Mỹ với tiềm
lực quân sự hùng mạnh nhất lao vào cuộc chiến tranh phi nghĩa với tất cả sức
mạnh và sự điên cuồng, nhân dân Việt Nam trở thành những chiến sỹ kiên cờng
trên mặt trận cứu nớc.
Đến giờ phút này, lơng tri của hàng trăm triệu ngời trên thế giới cùng bừng
tỉnh, cùng có suy t đúng đắn: "Phải cứu Việt Nam, giúp Việt Nam là giúp mình.
Đế quốc Mỹ đè bẹp đợc nhân dân Việt Nam thì chúng chẳng chùn chân ở bất cứ
nớc nào" [9,139]. Từ vài nớc, vài chục nghìn ngời tham gia, dần dần hình thành
một phong trào đoàn kết hàng trăm triệu ngời ở hầu hết các nớc, các lÃnh thổ
trên thế giới, đứng cùng nhân dân Việt Nam trong một mặt trận chống lại kẻ thù

chung vì độc lập - dân chủ - hoà bình - tiến bộ và chủ nghĩa xà hội.
Ngày 20/12/1960, Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam ra đời,
mặt trận đà không ngừng đẩy mạnh các hoạt động đối ngoại nhằm tuyên truyền
giải thích cuộc chiến tranh chính nghĩa của nhân dân ta. Nhân dân thế giới và
nhất là các nớc xà hội chủ nghĩa và các dân tộc độc lập hiểu, đồng cảm và ủng
hộ cuộc chiến đấu của nhân dân ta. Chỉ trong vòng 3 năm, đến cuối năm 1963
Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đợc 321 tổ chức thuộc nhiều
xu hớng chính trị khác nhau ở 42 nớc, kể cả ở Mỹ rầm rộ tỏ tình đoàn kết, ủng
hộ cuộc đấu tranh của mặt trận nhân dân miền Nam chống chiến tranh xâm lợc
của Mỹ. Mặt trận góp phần gắn cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam với
phong trào hoà bình thế giới và phong trào các nớc không liên kết, tranh thủ đợc
sự ủng hộ quốc tế mạnh mẽ và rộng khắp. §ång chÝ Ngun Duy Trinh - Bé trëng ngo¹i giao đánh giá: "từ năm 1960 với sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải
phóng miền Nam Việt Nam đà xuất hiện mũi tiến công vô cùng lợi hại của
ngoại giao miền Nam mà ngoại giao nhân dân là nòng cốt" [22,176]. Góp phần
vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hoà bình độc lập dân tộc dân chủ và
tiến bộ xà hội chống chủ nghĩa đế quốc hiếu chiến và xâm lợc.


18

Đến đây phong trào nhân dân thế giới ủng hộ Việt Nam chống Mỹ nh
những đợt sóng liên tục từ bốn biển dâng lên khắp năm châu, từ những nớc xÃ
hội chủ nghĩa, các nớc đà độc lập, các nớc đang đấu tranh giải phóng đến các nớc t bản chủ nghĩa, cả những nớc đồng minh của Mỹ, đâu đâu cũng có phong
trào chống Mỹ, ủng hộ Việt Nam. Phong trào đó bớc sang một giai đoạn mới về
chất, hình thành một cách tự giác mặt trận nhân dân thÕ giíi đng hé ViƯt Nam
chèng Mü cøu níc.
Trong mỈt trËn nh©n d©n thÕ giíi đng hé ViƯt Nam chèng Mỹ có nhân
dân ba nớc Đông dơng, các nớc xà hội chủ nghĩa, kể cả nhân dân tiến bộ Mỹ,
hàng trăm nớc trong thế giới thứ 3. Các nớc đó tuỳ điều kiện hoàn cảnh đà ủng
hộ Việt Nam trực tiếp thông qua quan hệ Nhà nớc - Nhà nớc hoặc ủng hộ gián

tiếp thông qua các hình thức phong phú sinh động làm cho sức mạnh của Mỹ bị
căng ra, không cho chúng chĩa mũi nhọn vào Việt Nam.
2.1.1. Nhân dân ba nớc Đông Dơng.
Trong thời kỳ Việt Nam cứu nớc, nhân dân hai nớc Lào và Campuchia
chống Mỹ với những hình thức và mức độ khác nhau. Nhng thùc chÊt hai níc
®ang ®øng cïng mét trËn tun trong cuộc chiến tranh Đông Dơng lần thứ hai.
Tháng 2/1965 Hội nghị nhân dân Đông Dơng tập hợp các đại biểu chính
giới và tổ chức quần chúng ba nớc đà ra nghị quyết về vấn đề Việt Nam, Nghị
quyết đòi đế quốc Mỹ chấm dứt ngay những hành động khiêu khích và xâm lợc
chống Việt Nam dân chủ cộng hoà và phải tôn trọng lÃnh thổ, vùng trời, vùng
biển của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đòi đế quốc Mỹ chấm dứt cuộc chiến
tranh xâm lợc.
Từ ngày 01 đến ngày 09 tháng 03 năm 1965, hội nghị Đông Dơng họp tại
Phnômpênh, nhằm đoàn kết nhân dân ba nớc Đông Dơng chống đế quốc Mỹ.
Hội nghị đà nhấn mạnh "Sự cần thiết phải củng cố tình đoàn kết chân thành và
bền vững của các dân tộc Đông Dơng". Từ đó, nhiều lần quốc trởng Xihanúc và
Chính phủ Campuchia tuyên bố kiên quyết chống đế quốc Mỹ xâm lợc, ủng hộ


19

mạnh mẽ nhân dân Việt Nam. Tình đoàn kết chiến đấu giữa nhân dân ba nớc
Đông Dơng ngày càng đợc củng cố vững chắc, tăng thêm sức mạnh để chống kẻ
thù chung là đế quốc Mỹ xâm lợc.
Trong cả hai thời kỳ chiến tranh, đặc biệt là chiến tranh cục bộ, Chính
phủ và nhân dân Campuchia bằng hành động thực tế đà giúp cách mạng Việt
Nam vợt qua những khó khăn thử thách to lớn.
Để ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mỹ của Việt Nam, Chính phủ
Campuchia đà cắt đứt quan hƯ ngo¹i giao víi Mü chèng l¹i chÝnh qun Ngô
Đình Diệm, giúp các chiến sỹ tình nguyện Việt Nam vận chuyển các phơng tiện

chiến tranh hạng nặng bằng con đờng ngắn nhất xuyên qua hải cảng và lÃnh thổ
Campuchia.
Nhân dân Lào, các lực lợng yêu nớc ở Lào luôn luôn đồng tình ủng hộ
cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Quân đội Lào phối hợp với đội quân tình
nguyện Việt Nam trên đất Lào chống lại bọn Mỹ và tay sai. Nhân dân các bộ
tộc Lào coi những ngời lính và cán bộ tình nguyện Việt Nam nh con em mình.
Nếu nói đúng nghĩa hai từ "Mặt trận" thì cuộc đấu tranh chung của hai dân tộc
Lào - Việt từ (1955-1975) thực sự diễn ra trên cùng một mặt trận cứu nớc.
Nh vậy cả ba nớc những năm chống Mỹ đà đứng cùng một mặt trận cứu
nớc và giữ nớc, đoàn kết và giúp đỡ lẫn nhau cùng giành thắng lợi trong năm
1975. Tình đoàn kết chiến đấu giữa nhân dân ba nớc Đông Dơng ngày càng đợc
củng cố vững chắc, tăng thêm sức mạnh để chống kẻ thù chung là đế quốc Mỹ
xâm lợc.
2.1.2. Các nớc xà hội chủ nghĩa.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta diễn ra trong bối cảnh các
nớc xà hội chủ nghĩa và phong trào cộng sản, công nhân quốc tế, đang có sự bất
đồng về đờng lối và chia rẽ sâu sắc. Phải trải qua một quá trình vận động thuyết
phục có lý có tình và nhất là trong đờng lối, chính sách của Đảng ta luôn xác
định cuộc kháng chiến của ta là cuộc chiến tranh cách mạng vừa để gi¶i phãng


20

dân tộc vừa cống hiến vào cuộc đấu tranh của nhân dân thế giới vì hoà bình, độc
lập, dân tộc và chủ nghĩa xà hội. Với đờng lối tự lực cánh sinh, dựa vào sức
mình là chính, đồng thời có chủ trơng đúng đắn trong việc tăng cờng mở rộng
và củng cố các quan hệ hợp tác, giúp đỡ quốc tế, nhân dân ta luôn đợc các nớc
trong hệ thống xà hội chủ nghĩa đồng tình ủng hộ cả về tinh thần lẫn vật chất.
Các nớc xà hội chủ nghĩa luôn đứng bên cạnh nhân dân Việt Nam, ủng hộ lập
trờng chính nghĩa, khẳng định sự nghiệp của nhân dân Việt Nam là sự nghiệp

của chính mình. Lập trờng bốn điểm của Việt Nam dân chủ cộng hoà và bản
tuyên bố năm điểm của Uỷ ban Trung ơng Mặt trận dân tộc giải phóng miền
Nam đợc các nớc xà hội chủ nghĩa ủng hộ triệt để, tăng thêm sức mạnh pháp lý
của Việt Nam trên mặt trận chính trị, ngoại giao. Từ khi Mỹ ồ ạt đem quân viễn
chinh vào miền Nam và dùng hải quân, không quân ném bom miền Bắc nớc ta
thì các nớc xà hội chủ nghĩa lại tích cực giúp đỡ ta nhiều hơn, nhất là sự giúp đỡ
to lớn, hiệu quả của Liên Xô và Trung Quốc.
Ngày 09/02/1965 Xô Viết tối cao Liên Xô tuyên bố "Liên xô đÃ, đang và
sẽ tiếp tục giành cho nhân dân Việt Nam mọi sự giúp đỡ cần thiết trong cuộc
đấu tranh chống đế quốc Mỹ xâm lợc" [9,140]. Tiếp đó ngày 26/02/1965 sau
chuyến thăm Việt Nam để trực tiếp bày tỏ tình đoàn kết chiến đấu với nhân dân
ta, Chủ tịch Hội đồng Bộ trởng Liên Xô A.Côxghin tuyên bố "chúng tôi đà nói
với các bạn Việt Nam rằng Liên Xô sẽ không thờ ơ đối với vận mƯnh cđa c¸c níc x· héi chđ nghÜa anh em, sẽ giành cho họ sự giúp đỡ cần thiết. Đừng ai có ảo
tởng rằng cuộc xâm lợc chống nhân dân Việt Nam sẽ có thể không bị trừng trị"
[15,154].
Ngày 29/04/1965 trớc việc Mỹ đa quân trực tiếp can thiệp vào Việt Nam,
Xô Viết tối cao Liên Xô đà ra tuyên bố: "thay mặt toàn thể nhân dân Liên Xô,
Xô Viết tối cao Liên Xô tuyên bố rằng những ngời Xô Viết sẽ luôn luôn và
trong mọi tình huống đứng bên cạnh nhân dân Việt Nam anh hùng đang tiến


21

hành một cuộc chiến đấu chính nghĩa vì độc lập và tự do của Tổ quốc mình"
[4,120].
Ngày 17/08/1966, tại Liên Xô, 6000 đại biểu nhân dân thủ đô Matxitcơva
đà họp mÝt tinh nhiƯt liƯt hëng øng lêi kªu gäi cđa Chủ tịch Hồ Chí Minh
khẳng định: ý chí của Chính phủ Liên Xô tiếp tục giúp đỡ và ủng hộ tất cả mọi
sự cần thiết để giúp nhân dân Việt Nam anh em đẩy lùi sự xâm lợc của bon đế
quốc là hoàn toàn phù hợp với tình cảm thiêng liêng nhất của tất cả nhân dân

Liên Xô. Ngoài ra Liên Xô còn viện trợ cho ta những vũ khí hiện đại nh: máy
bay, xe tăng, xe bọc thép, tên lửa, pháo phòng không, pháo binh.
Trung Quốc là nớc luôn ủng hộ cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân
dân ta. Ngày 20 tháng 04 năm 1965 Uỷ ban thờng vụ quốc hội Trung Quốc ra
nghị quyết khẳng định: "nhân dân Trung Quốc đà và sẽ tiếp tục cố hết sức mình
để giúp đỡ nhân dân Việt Nam đánh bại hoàn toàn bọn xâm lợc Mỹ. Trong việc
thi hành nghĩa vụ quốc tế vô sản, nhân dân Trung Quốc bao giờ cũng trung
thành vô hạn, không hề ngần ngại trớc mọi hy sinh và luôn luôn đà nói là
làm"[9,141].
Ngày 22/7/1966 Trung Quốc đà tổ chức một cuộc mít tinh lớn tại Quảng
Trờng Thiên An Môn để ủng hộ Việt Nam. Tại cuộc mít tinh, Chủ tịch Lu
Thiếu Kỳ đà trịnh trọng tuyên bố: Chính phủ Trung Quốc nhắc lại rằng, đế
quốc Mỹ xâm lợc Việt Nam tức là xâm lợc Trung Quốc. Bảy trăm triệu nhân
dân Trung Quốc là hậu phơng vững chắc của nhân dân Việt Nam. Đất đai rộng
lớn của Trung Quốc là hậu phơng đáng tin cậy của nhân dân Việt Nam. Nhân
dân Trung Quốc hạ quyết tâm, đà sẵn sàng về mọi mặt, sẽ có những hành động
bất cứ lúc nào và ở đâu, mà nhân dân hai nớc Việt - Trung cho là cần thiết để
cùng nhau đánh bại xâm lợc Mỹ" [24,267]. Ngoài ra Trung Quốc còn viện trợ
cho ta những vũ khí, quân trang, quân dụng, lơng thực, thực phẩm, thuốc chữa
bệnh, một phần nhiên liệu, phơng tiện vận tải, một số xe quân sự, pháo và đạn
pháo, theo thoả thuận giữa ta và bạn, một số đơn vị công binh và pháo binh cña


22

Trung Quốc đà sang giúp Việt Nam nâng cấp, sữa chữa, mở rộng thêm và bảo
vệ các tuyến đờng giao thông trên bộ thuộc các tỉnh biên giới giáp Trung Quốc.
Từ cuối năm 1966 đến đầu 1969, một số chi bộ phòng không của quân đội
Trung Quốc đà luân phiên nhau sang tham gia chiến đấu chống đế quốc Mỹ,
bảo vệ các tỉnh phía Bắc Việt Nam giáp biên giới ViƯt - Trung. Khi sù bÊt hoµ

trong phong trµo céng sản quốc tế và các nớc xà hội chủ nghĩa, nhất là giữa
Liên Xô - Trung Quốc đà ảnh hởng cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Đảng và
chính phủ ta đà cố gắng làm hết sức mình, góp phần hàn gắn những mối bất
đồng để bạn cùng nhất trí với ta về những chủ trơng quân sự và tiếp tục viện trợ
về vật chất, vũ khí, trang bị kỹ thuật cho ta. Trung Quốc đà đồng ý cho quá
cảnh một khối lợng lớn hàng hoá quân sự của Liên Xô viện trợ cho ta qua biên
giới Xô - Trung và vận chuyển bằng đờng sắt qua lÃnh thổ Trung Quốc vào Việt
Nam.
Trong khối các nớc xà hội chủ nghĩa đng hé ViƯt Nam chèng Mü, Cu Ba
lµ mét níc bạn đặc biệt thuỷ chung và chân chính nhất. Cu Ba đà giành cho Việt
Nam sự ủng hộ cha bao giờ thấy trong lịch sử quan hệ giữa hai quốc gia. Các nớc khác ủng hộ Việt Nam vì nghĩa vụ quốc tế, vì đạo lý hay vì những lý do đối
nội, đối ngoại nào đó. Còn Cu Ba ủng hộ Việt Nam và đoàn kết với Việt Nam vì
sự sống còn của hai nớc. Tháng 12/1961 Cu Ba là nớc đầu tiên công nhận Mặt
trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam. Tháng 9/1963 Cu Ba là nớc đầu
tiên thành lập Uỷ ban Cu Ba đoàn kết với Việt Nam, đây là mặt trận nhỏ, kiên
cờng, để sau đó hoà nhập vào mặt trận rộng lớn hơn của nhân dân thế giới ủng
hộ Việt Nam.
Từ ngày 03 đến 15/01/1966, Hội nghị đoàn kết nhân dân á, Phi, Mỹ La
Tinh họp ở Labana, thủ đô Cu Ba, bàn về mục tiêu đấu tranh vì hoà bình, trung
lập của phong trào không liên kết và ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc trên
thế giới. Đặc biệt hội nghị á, Phi, Mỹ La Tinh lần này đà ủng hộ mạnh mẽ cuộc
đấu tranh chính nghĩa của nhân dân Việt Nam chống đế quốc Mỹ xâm lợc. Hội


23

nghị nhất trí nhận định rằng: "bản thân cuộc đấu tranh của nhân dân Việt Nam
là một sự ủng hộ trực tiếp và góp phần mạnh mẽ vào phong trào giải phóng dân
tộc của nhân dân các nớc ở khắp ba châu, đồng thời là một tấm gơng chói lọi cỗ
vũ mạnh mẽ toàn thể loài ngời tiến bộ"[24,175]. Kết quả của hội nghị đánh dấu

sự hình thành trên thực tế mặt trận nhân dân ba châu ủng hộ nhân dân Việt Nam
chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân do Mỹ cầm đầu. Một sự cổ vũ
quý báu đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
Điện của Thủ thớng nớc Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên, Kim
Nhật Thành gửi Chính phủ ta nêu rõ: nhân dân Triều Tiên đà có mọi biện pháp
để tích cực ủng hộ nhân dân Việt Nam hơn nữa với mọi hình thức, kể cả việc
gửi quân tình nguyện cho đến khi nhân dân Việt Nam tiêu diệt hoàn toàn đế
quốc Mỹ xâm lợc. Năm 1967, một số phi công của quân giải phóng nhân dân
Triều Tiên cũng đợc cử sang Việt Nam để huấn luyện, học tập kinh nghiệm và
tham gia chiến đấu cùng với các phi công quân đội nhân dân Việt Nam. Trong
một số lần xuất kích các phi công Triều Tiên đà lập công bắn rơi máy bay Mỹ.
Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên còn cử một số đoàn cán bộ sang Việt
Nam vào chiến trờng Tây Nguyên, Khu V nghiên cứu giúp ta làm công tác
binh, địch, vận đối với quân Nam Triều Tiên.
Cùng với những cuộc mít tinh, biểu tình ủng hộ nhân dân ta, phong trào
ghi tên tình nguyện sang Việt Nam sát cánh chiến đấu cùng quân dân ta chống
đế quốc Mỹ ngày càng mở rộng tại nhiều nớc: Liên Xô, Trung Quốc, Triều
Tiên, Anbani, Cu Ba, Hungari, cộng hoà dân chủ Đức, ngoài ra các đoàn thể
thanh niên, phụ nữ, thiếu niên tại các nớc anh em đà tổ chức nhiều đợt đi lao
động, biểu diễn văn nghệ, hoà nhạc, chiếu phim, quyên tiền ủng hộ nhân dân
Việt Nam. Nhiều cơ quan đoàn thể đà tổ chức lấy chữ ký và kiến nghị phản đối
cuộc chiến tranh xâm lợc của đế quốc Mỹ đang tiến hành ở Việt Nam. Điều đặc
biệt và cảm động là tại các nớc bạn Liên Xô, Trung Quốc, Triều Tiên, Cộng hòa


24

dân chủ Đức, Hungari, Ca Ba, nhiều quân nhân nam nữ đà tình nguyện hiến
máu gửi tặng nhân dân ta.
Từ ngày 4-6/7/1966 các nớc tham gia hiệp ớc Vacxava họp tại Bucarét,

thủ đô Runmani, dự Hội nghị có các vị lÃnh đạo Đảng và Nhà nớc, các vị Bộ trởng ngoại giao và bộ trởng Bộ quốc phòng, các nớc hội viên: Liên Xô, Bungari,
Hungari, Cộng hòa dân chủ Đức, Ba Lan, Rumuni và Tiệp Khắc. Sau khi nghe
thông báo về tình hình Việt Nam, Hội nghị đà ra bản tuyên bố quan trọng: căm
phẫn lên án tội ác của bè lũ Giônxơn, nhất trí tăng cờng ủng hộ và giúp đỡ Việt
Nam về mọi mặt, sẵn sàng gửi quân t×nh ngun sang gióp ViƯt Nam chèng
Mü.
Nh×n chung, trong cc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của nhân dân ta,
các níc x· héi chđ nghÜa ®· cã sù gióp ®ì to lớn cho nhân dân Việt Nam về vật
chất và tinh thần.
2.1.3. Nhân dân tiến bộ Mỹ
Cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân Việt Nam ngày càng có tiếng
vang lớn và ngày càng tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống xà hội Mỹ.
Nếu trớc đây nhân dân Mỹ tin vào lời hứa hẹn hênh hoang của các tổng thống
Mỹ về chơng trình "Xà hội vĩ đại" "xây dựng xà hội công bằng, bình đẳng ở
Mỹ" và "chống bọn cộng sản", Mang lại tự do cho nhân dân Việt Nam", thì
đến nay, những lời hứa hẹn ấy chỉ là thứ bánh vẻ giả dối, nhân dân Mỹ, đặc biệt
là chính binh lính đang tham chiến ở Việt Nam không chỉ thấy sự vô nghĩa, tính
chất phi đạo lý của cuộc chiến tranh xâm lợc mà còn kính phục một dân tộc
giàu lòng yêu nớc. Chính vì họ hiểu rằng, dù Mỹ đổ bao nhiêu quân lính, tiền
của, súng đạn, thực hiện bao nhiêu chiến lợc cũng không thể thắng đợc nhân
dân Việt Nam. Mặt khác, phải chi tiêu quá lớn cho chiến tranh Việt Nam nên đÃ
ảnh hởng đến nền kinh tế và đời sống của nhân dân Mỹ. Vì vậy, phong trào
phản chiến của nhân dân tiến bộ Mỹ ngày càng phát triển mạnh mẽ. Mục s


25

Lutthơkinh nói "Chúng ta phải biểu tình, hội thảo và tuyên truyền cho đến khi
chính nền móng của đất nớc chúng ta phải rung chuyển" [24,278]
Ngày 24/3/1965 cuộc hội thảo đầu tiên về chiến tranh Việt Nam đợc tổ

chức tại Trờng Đại học Michigân, có hơn 3000 sinh viên tham dự, sau đó đÃ
nhanh chóng lan ra các trờng đại học khác. Qua hội thảo, giới sinh viên đều
thống nhất nhËn thøc: chiÕn tranh ë ViƯt Nam lµ mét sù mạo hiểm, không hợp
lý và vô đạo đức.
Bất bình trớc thái độ làm ngơ của các nhà cầm quyền, phong trào đấu
tranh của sinh viên từ các giảng đờng đà lan toả ra các đờng phố. Ngày
8/6/1965 hơn 18000 ngời đà họp ở Niuoóc quyết định: "tất cả những ai chống
chiến tranh Việt Nam phải xuống đờng, sinh viên lập ra uỷ ban phối hợp toàn
quốc nhằm chấm dứt chiến tranh Việt Nam" [24,279]
Ngày 15 và 16/10/1965, đà có 10 vạn ngời ở 60 thành phố trên cả nớc
Mỹ xuống đờng đấu tranh, sôi nổi nhất là cuộc biểu tình ban đêm của hơn 1 vạn
sinh viên ở thành phố Béccơlây. Anh Đêvit Milơ đà hiên ngang đốt thẻ quân
dịch trớc cuộc biểu tình rồi căm phẫn lên án cuộc chiến tranh của Mỹ ở Việt
Nam. Hành động này khiến Quốc hội Mỹ thông qua một đạo luật vô lý, vô nhân
đạo là trừng phạt những ngời đốt thẻ quân dịch với bản án năm năm tù và nộp
1000 đô la.
Năm 1965, ở Mỹ xuất hiện thêm hình thức làm xúc động lòng ngời dân
Mỹ và nhân loại tiến bộ là việc tự thiêu để phản đối chiến tranh. Mở đầu là
Noócman Morrixơn, anh đà đặt con gái nhỏ Êmêly mời tám tháng tuổi xuống
đất rồi tự tẩm xăng vào mình và châm lửa tự thiêu ngay trớc cửa sổ phòng làm
việc của Bộ trởng Bộ quốc phòng Mắc Namana. Một tuần sau 9/11/1965 một
thanh niên Mỹ là Rôgiơ Lapotơ 22 tuổi cũng tẩm xăng tự thiêu trớc trụ sở Liên
hiệp quốc để phản đối cuộc chiến tranh xâm lợc của Mỹ ở Việt Nam. Tiếp đó
ngày 10/11/1965 chị Xulin, một phụ nữ trẻ mẹ của hai con nhỏ và cơ bµ lµ


×