Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Địa Lý 11 Tây Nam Á và Trung Á

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 23 trang )

Nhóm 3

Tây Nam Á
& Trung Á


Thành viên

04


Dầu Khí
01

Tây Nam Á và Trung Á là khu vực giàu
tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là dầu
mỏ và khí tự nhiên. Chỉ riêng Tây Nam Á
đã chiếm hơn 50% trữ lượng dầu mỏ
thế giới.


a. Phân bố
-

Ở Tây Nam Á, dầu mỏ và khí tự
nhiên tập trung quanh Vịnh
Pecxich. Các quốc gia khu vực
Tây Nam Á có trữ lượng dầu mỏ
lớn trên thế giới là: A-rập Xê Út
(~263 tỉ thùng), Iran (~263 tỉ
thùng), I-rắc (~115 tỉ thùng), Côoét (~94 tỉ thùng)




a. Phân bố

- Ở Trung Á, dầu khí có ở hầu hết
các nước: Tuốc-mê-ni-xtan, Cưrơ-gư-xtan, Ca-dăc-xtan, Tat-giki-xtan.


b. Vai trị

- Có vai trị cung cấp phần lớn
lượng dầu mỏ cho thế giới
- Tây Nam Á có khả năng cung cấp
hơn 40% nhu cầu dầu mỏ của thế
giới

Dàn khoan trên biển Trung
Á


c. Cơ hội và thách thức
Cơ hội
- Mang đến nguồn thu rất lớn cho các
nước Tây Nam Á và Trung Á, giúp thu
về nhiều lợi nhuận từ xuất khẩu dầu
mỏ.

Thách thức
Do việc sở hữu trữ lượng dầu mỏ
lớn, Tây Nam Á và Trung Á trở thành

mục tiêu nhịm ngó của nhiều cường
quốc, nhiều tổ chức nhằm thao túng,
giành giật quyền lợi từ dầu mỏ
=> Gây ra bất ổn định về chính trị
trong khu vực


Nền văn
02 minh Lưỡng



a. Tự nhiên
Vị
trí
Lưỡng

Hà bao gồm vùng đất nằm giữa
sơng Euphrates và sông Tigris, cả hai đều
bắt nguồn từ dãy núi Taurus.

Khí
hậu
Mơi trường

khơ hạn trải dài từ các khu
vực phía bắc với một sa mạc rộng lớn và
một khu vực 15.000 kilômét vuông (5.800
dặm vuông Anh) đầm lầy, đầm phá, bãi
bùn và bờ lau sậy ở phía nam.

Bản đồ phạm vi của Lưỡng



a. Tự nhiên
Tài nguyên
- Lưỡng Hà hiếm đá quý và kim loại,
nhưng lại có một loại đất sét rất tốt. Vì
vậy đất sét đã trở thành vật liệu chủ
yếu của ngành kiến trúc, chất liệu để
viết, thậm chí đất sét còn được đưa
vào các truyện huyền thoại.

Phiến đất sét


b. Những thành tựu chủ yếu
Chữ viết

Chữ viết của người Lưỡng Hà

Văn học

Tôn giáo

Truyện “Khai thiên lập địa

Thần Anu



b. Những thành tựu chủ yếu

Luật pháp

Bộ luật Hammurabi

Kiến trúc và điêu
khắc

Vườn treo Babylon

Toán học, thiên
văn, y học

Hệ đếm của người Lưỡng



Khu vực Lưỡng Hà đã bước vào xã hội văn minh rất sớm
và đã đạt được những thành tựu rực rỡ về văn hóa. Những
thành tựu như chữ viết, văn học, tốn học, thiên văn đã để
lại giá trị vơ cùng to lớn và có ảnh hưởng quan trọng đối
với văn minh khu vực và thế giới.
-> Lưỡng Hà - cái nôi của nền văn minh nhân loại


03

Tôn Giáo



a. Tình hình tơn giáo
- Ngày nay phần lớn dân cư khu vực Tây Á
và Trung Á đều theo đạo Hồi.
- Đạo Hồi có ảnh hưởng sâu, rộng trong
khu vực nhưng hiện nay bị chia rẽ bởi
nhiều giáo phái khác nhau.
- Những phần tử cực đoan của các tôn
giáo, giáo phái là một nguyên nhân dẫn
đến sự mất ổn định trong khu vực
+ Xung đột, đấu tranh giành đất đai, nguồn
nước, tài ngun diễn ra gay gắt
+ Tình trạng đói nghèo ngày càng tăng
Biểu tượng của các tôn
giáo


b. Sự ra đời của đạo Hồi
- Từ thời cổ đại, ở Tây Nam Á đã xuát hiện
nhiều quốc gia có nền văn minh rực rỡ. Đây
là nơi ra đời của nhiều tơn giáo có ảnh hưởng
lớn trên thế giới, trong đó có đạo Hồi.
- Đạo Hồi ra đời vào cuối TK VI - đầu TK VII.
Người sáng lập là Môhamet, nhà tiên tri
người Ả rập
- Đạo Hồi là tôn giáo thờ 1 thần – vị thần chủ
duy nhất là Ala (Shahada)

Người Hồi giáo thực hiện
nghi lễ



c. Sự hành hương của đạo Hồi
- Theo quan niệm của đạo Hồi, một
người Hồi giáo có bổn phận là trong
đời phải hành hương ít nhất một lần
đến Thánh địa Mecca bằng kinh phí
bản thân, và trước khi đi phải chuẩn bị
đồ ăn thức uống cho người thân trong
thời gian mà họ đi vắng.
- Thời gian diễn ra: vào ngày thứ 8 của
tháng hành hương “Dhul Hijja” theo
lịch Hồi giáo.
Lễ hành hương


c. Sự hành hương của đạo Hồi
Thông thường, cuộc hành hương kéo dài trong 2
tháng
1 Ngày hành hương đầu tiên là Ngày Nước
(Tarwiah). Người theo đạo Hồi sẽ thực hiện
các nghi lễ truyền thống trong cuộc hành
trình đến Thánh địa Mecca.
2

Sáng hôm sau, họ sẽ đến núi Arafat để cầu
nguyện, đọc kinh Quran.

3


Lễ hành hương Hajj sẽ kết thúc bằng lễ
hiến tế “Eid Al-Adha” kéo dài ba ngày.

Hành hương về thánh địa
Mecca


04

Con
Đường
Tơ Lụa

Con đường tơ lụa là con đường
thương mại lịch sử được hình
thành vào thế kỉ 2 TCN do Trương
Khiên khai phá.


a. Lịch sử hình thành
- Con đường tơ lụa được thành lập bắt đầu kỷ thứ 2
trước công nguyên do một nhà thám hiểm tên là
Trương Khiên làm nhiệm vụ ngoại giao khai phá.
- Con đường tơ lụa chính thức đi vào hoạt động và trở
nên nổi tiếng khi nhà Đường muốn mang tơ lụa của
Trung Quốc đến với các nước phương Tây.
- Dần dần khơng chỉ có tơ lụa mà rất nhiều các mặt
hàng khác cũng được buôn bán trên tuyến đường này.
- Con đường tơ lụa còn trở thành phương tiên giúp
cho các nhà truyền giáo truyền bá tư tưởng của mình

khiến cho sự giao thoa văn hóa trở nên nổi bật hơn.
Tượng Trương
Khiên



×