Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HS KHUYẾT TẬ HÒA NHẬP SINH 11 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.55 KB, 62 trang )

SỞ GD&ĐT……
TRƯỜNG THPT…..

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY HỌC SINH KHUYẾT TẬT HỊA NHẬP
MƠN SINH HỌC LỚP 11 (CHÂN TRỜI SÁNG TẠO)

HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN:
ĐƠN VỊ
CHỨC VỤ:


NHỮNG THƠNG TIN CHUNG CỦA HỌC SINH KHUYẾT TẬT HỊA NHẬP
1. Thông tin học sinh:
Họ và tên học sinh: ………………………
Ngày tháng năm sinh: ……………………
Học lớp: ……………………
Họ tên Bố: ……………………
Họ tên Mẹ: ……………………
Nam
+ Nữ
Dân tộc: Nùng
Nghề nghiệp: Nông dân
Địa chỉ gia đình: ………………………………………
Địa chỉ liên lạc: Điện thoại:………………………
Email:………………………..
Đặc điểm kinh tế gia đình: Khá
Trung bình
Cận nghèo
Nghèo
2. Dạng khuyết tật của học sinh: Khuyết tật trí tuệ.
3. Đặc điểm chính của học sinh:


* Điểm mạnh của học sinh:
- Nhận thức: Có nhận thức về giao tiếp cơ bản.
- Ngôn ngữ - giao tiếp: Có biết giao tiếp
- Tình cảm và kỹ năng xã hội: Biết nhớ tên của mình, nhớ lớp học.
- Kỹ năng tự phục vụ: Có kĩ năng tự phục vụ cơ bản.
- Thể chất – Vận động: Vận động bình thường.
* Hạn chế của học sinh:
- Nhận thức: Nhận thức chậm, khả năng ghi nhớ thấp.
- Ngôn ngữ - giao tiếp: Ngơn ngữ trong học tập cịn hạn chế, ít giao tiếp hầu như khơng nói.
- Tình cảm và kỹ năng xã hội: Tư duy đơn giản, ít biểu cảm.
- Kỹ năng tự phục vụ: chậm chạp.
- Thể chất – Vận động: Bình thường.


KẾ HOẠCH DẠY HỌC, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ
MƠN SINH HỌC LỚP 11
NĂM HỌC 2023 – 2024
HỌC KÌ I: 18 TUẦN x 2 TIẾT = 36 TIẾT
HỌC KÌ II: 17 TUẦN x 2 TIẾT = 34 TIẾT
ST
T

1

Bài học
(1)

Số tiết
(2)


Phần
ba:
SINH
HỌC
CƠ THỂ
Chương
1.
Trao đổi chất
và chuyển hoá
năng lượng ở
sinh vật
Bài 1: Khái 1
quát về trao đổi (1)
chất và chuyển
hoá năng lượng
ở sinh vật

Yêu cầu cần đạt đối với HSKT

Phương pháp
giáo dục dành
cho HSKT

Phương tiện, đồ
dùng dạy học
dành cho HSKT

1. Về năng lực
a. Năng lực sinh học
- Nêu được vai trò của trao đổi

chất và chuyển hoá năng lượng
đối với sinh vật.
- Nêu được các dấu hiệu đặc trưng
của trao đổi chất và chuyển hoá
năng lượng (thu nhận các chất từ

- Nêu và giải – Các hình ảnh
quyết vấn đề, liên quan đến bài
học.
thuyết trình.
– Các câu hỏi liên
- Quan sát và quan đến bài học.
hướng dẫn trên - Máy tính, máy
lớp,
giao chiếu.
nhiệm vụ vừa

Ghi
chú


môi trường, vận chuyển các chất, sức cho HS.
biến đổi các chất, tổng hợp các
chất và tích luỹ năng lượng, phân
giải các chất và giải phóng năng
lượng, đào thải các chất ra mơi
trường, điều hồ).
- Dựa vào sơ đồ chuyển hố năng
lượng trong sinh giới, mơ tả được
tóm tắt ba giai đoạn chuyển hoá

năng lượng (tổng hợp, phân giải
và huy động năng lượng).
- Trình bày được mối quan hệ
giữa trao đổi chất và chuyển hoá
năng lượng ở cấp tế bào và cơ thể.
Nêu được các phương thức trao
đổi chất và chuyển hố năng
lượng. Lấy được ví dụ minh hoạ.
- Nêu được khái niệm tự dưỡng và
dị dưỡng.
- Nêu được vai trò của sinh vật tự
dưỡng trong sinh giới.
b. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Xác định được
nhiệm vụ học tập mơn Sinh học
lớp qua việc tìm hiểu về trao đổi


2

Bài 2: Trao đổi 3
nước và khoảng (2,3,4)
ở thực vật

chất và chuyển họ năng lượng ở
sinh vật.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết chủ
động trong giao tiếp, tự tin khi
phát biểu kiến của bản thân về
trao đổi chất và chuyển họ năng

lượng ở sinh vật.
2. Về phẩm chất
Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi các
nội dung có liên quan đến vấ để
trao đổi chất và chuyển hoá năng
lượng ở sin vật để hồn thành các
nội dung thảo luận nhóm.
1. Về năng lực
a. Năng lực sinh học
- Nhận thức sinh học
+ Nêu được khái niệm dinh dưỡng
ở thực vật và vai trò sinh lí của
một số ngun tố khống.
+ Trình bày được nước có vai trị
vừa là thành phần cấu tạo tế bào
thực vật, là dung mơi hồ tan các
chất, mơi trường cho các phản
ứng sinh hố, điều hồ thân nhiệt
và vừa là phương tiện vận chuyển

- Nêu và giải -Các hình ảnh
quyết vấn đề, minh hoạ cho các
biểu hiện thiếu
thuyết trình.
dinh
dưỡng
- Quan sát và khoảng ở cây.
hướng dẫn trên - Các câu hỏi liên
lớp,
giao quan đến bài học.

nhiệm vụ vừa - Máy tính, máy
sức cho HS.
chiếu.


các chất trong hệ vận chuyển ở cơ
thể thực vật.
+ Quan sát và nhận biết được một
số biểu hiện của cây do thiếu
khống.
+ Dựa vào sơ đồ, mơ tả được quá
trình trao đổi nước trong cây,
gồm: sự hấp thụ nước ở rễ, sự vận
chuyển nước ở thân và sự thoát
hơi nước ở lá.
+ Trình bày được cơ chế hấp thụ
nước và khống ở tế bào lơng hút
của rễ.
+ Nêu được sự vận chuyển các
chất trong cây theo hai dòng: dòng
mạch gỗ và dòng mạch rây.
+ Nêu được sự vận chuyển các
chất hữu cơ trong mạch rây cung
cấp cho các hoạt động sống của
cây và dự trữ trong cây.
+ Trình bày được sự vận chuyển
nước và khoáng trong cây phụ
thuộc vào: động lực hút của lá (do
thoát hơi nước tạo ra), động lực
đẩy nước của rễ (do áp suất rễ tạo



ra) và động lực trung gian (lực
liên kết giữa các phân tử nước và
lực bám giữa các phân tử nước
với thành mạch dẫn).
+ Trình bày được cơ chế đóng mở
khí khổng thực hiện chức năng
điều tiết q trình thốt hơi nước.
+ Nêu được vai trị quan trọng của
sự thốt hơi nước đối với đời sống
của cây.
+ Nêu được các nguồn cung cấp
nitrogen cho cây.
+ Trình bày được quá trình hấp
thụ và biến đổi nitrate và
ammonium ở thực vật.
+ Nêu được một số nhân tố ảnh
hưởng đến trao đổi nước ở thực
vật.
+ Trình bày được các nhân tố ảnh
hưởng đến quá trình dinh dưỡng
khoảng ở cây, đặc biệt là nhiệt độ
và ánh sáng.
+ Nêu được sự cân bằng nước và
việc tưới tiêu hợp lí; các phản ứng
chống chịu hạn, chống chịu ngập


úng, chống chịu mặn của thực vật

và chọn giống cây trồng có khả
năng chống chịu.
+ Nêu được vai trị của phân bón
đối với năng suất cây trồng.
- Vận dụng những kiến thức đã
tìm hiểu về trao đổi nước và
khống ở thực vật để giải thích
được cơ sở khoa học của việc tưới
nước, bón phân hợp lí cho cây, cơ
sở sản xuất phân đạm hoá học...
b. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Ln chủ
động, tích cực thực hiện những
cơng việc của bản thân trong học
tập về trao đổi nước và khoáng ở
thực vật.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết chủ
động trong giao tiếp, tự tin khi
học tập, thảo| luận nhóm, phát
biểu ý kiến của bản thân về trao
đổi nước và khoảng ở thực vật.
2. Về phẩm chất
Chăm chỉ: Tích cực tìm tịi các
nội dung có liên quan đến vấn đề


3

Bài 3: Thực 2
hành:

Thí (5,6)
nghiệm trao đổi
nước ở thực vật
và trồng cây
bằng thuỷ canh,
khí canh

trao đổi nước và khoảng ở thực
vật để hồn thành các nội dung
thảo luận nhóm.
1. Về năng lực
a. Năng lực sinh học
- Nhận thức sinh học: Nhận ra và
chỉnh sửa được những điểm sai
khi đưa ra các giả thuyết nghiên
cứu, khi thao tác làm thí nghiệm.
- Viết được báo cáo nghiên cứu.
b. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự nhận ra và
điều chỉnh được những sai sót và
hạn chế của bản thân trong q
trình nghiên cứu khoa học;
- Giao tiếp và hợp tác: Chủ động
đề xuất mục đích hợp tác nhằm
tiến hành các phương án chứng
minh các giả thuyết đã đề ra
2. Về phẩm chất
- Trung thực: Tiến hành thí
nghiệm đúng quy trình, báo cáo
đúng số liệu và kết quả nghiên

cứu.
- Chăm chỉ: Đánh giá được điểm

- Nêu và giải – GV chuẩn bị
quyết vấn đề, các dụng cụ, mẫu
vật, hố chất theo
thuyết trình.
gợi ý trong SGK
- Quan sát và và dùng để bố trí
hướng dẫn trên các cơng thức thí
lớp,
giao nghiệm.
nhiệm vụ vừa – Các câu hỏi liên
sức cho HS.
quan đến bài học.
- Máy tính, máy
chiếu.


4

Bài 4: Quang 3
hợp ở thực vật (7,8,9)

mạnh, điểm yếu của bản thân,
thuận lợi và khó khăn khi tham
gia nghiên cứu khoa học.
1. Về năng lực
a. Năng lực sinh học
-Nhận thức sinh học

+ Phát biểu được khái niệm quang
hợp ở thực vật
+ Viết được phương trình quang
hợp.
+ Nêu được vai trò của quang hợp
ở thực vật (vai trò đối với cây, với
sinh vật và sinh quyển).
+ Trình bày được vai trò của sản
phẩm quang hợp trong tổng hợp
chất hữu cơ (chủ yếu là tinh bột),
đối với cây và đối với sinh giới.
+ Trình bày được vai trị của sắc
tố trong việc hấp thụ năng lượng
ánh sáng.
+ Nêu được các sản phẩm của quá
trình biến đổi năng lượng ánh
sáng thành năng lượng hoá học
(ATP và NADPH).
+ Nêu được các con đường đồng

- Nêu và giải - Hình ảnh về các
quyết vấn đề, biện pháp kĩ thuật
và cơng nghệ
thuyết trình.
nâng cao năng
- Quan sát và suất cây trồng,
hướng dẫn trên trồng xen canh,
lớp,
giao mơ hình canh tác
nhiệm vụ vừa theo chiều thẳng

sức cho HS.
đứng.
- Các câu hỏi liên
quan đến bài học.
– Máy tính, máy
chiếu.


hố carbon trong quang hợp.
+ Chứng minh được sự thích nghi
của thực vật C, và CAM trong
điều kiện môi trường bất lợi.
+ Nêu được ảnh hưởng của các
điều kiện đến quang hợp (ánh
sáng. CO, nhiệt độ.
+ Nêu được mối quan hệ giữa
quang hợp và năng suất cây trồng.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã
học: Vận dụng hiểu biết về quang
hợp để giải thích được một số
biện pháp kĩ thuật và công nghệ
nâng cao năng suất cây trồng.
b. Năng lực chung
-Tự chủ và tự học:
+ Tự nhận ra và điều chỉnh được
những sai sót và hạn chế của bản
thân trong quá trình nghiên cứu
khoa học; rút kinh nghiệm để vận
dụng phương pháp học bằng
nghiên cứu khoa học vào những

tình huống khác.
+ Tự nhận ra và điều chỉnh những
sai sót, hạn chế của bản thân trong


5

Bài 5: Thực 2
hành: Quan sát (10,11)
lục lạp và tách
chiết sắc tố;
chứng minh sự
hình thành sản
phẩm
quang

q trình thảo luận nhóm.
- Giao tiếp và hợp tác
+ Biết lựa chọn nội dung, ngơn
ngữ và phương tiện giao tiếp khi
thảo luận nhóm các nội dung về
quang hợp ở thực vật.
+ Biết sử dụng ngơn ngữ khoa học
để trình bày các thơng tin về
quang hợp ở thực vật đã tìm hiểu
được.
2. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá
điểm mạnh, điểm yếu của bản
thân trong quá trình học tập về

quang hợp ở thực vật
- Trách nhiệm: Sẵn sàng chịu
trách nhiệm về những lời nói và
hành động của bản thân.
1. Về năng lực
a. Năng lực sinh học
Tìm hiểu thế giới sống
+ Thu thập được dữ liệu từ kết
quả thực hành quan sát lục lạp
trong tế bào thực vật, nhận biết và
tách chiết các sắc tố

- Nêu và giải – GV chuẩn bị
quyết vấn đề, các dụng cụ, mẫu
vật, hố chất theo
thuyết trình.
gợi ý trong SGK
- Quan sát và và dùng để bố trí
hướng dẫn trên các nghiệm thức.
lớp,
giao - Các câu hỏi liên


hợp

+ Thiết kế được các thí nghiệm nhiệm vụ vừa quan đến bài học.
chứng minh sự hình thành sản sức cho HS.
– Máy tính, máy
phẩm trong quang hợp.
chiếu.

+ chứng minh sự hình thành sản
phẩm trong quang hợp.
+ Thu thập được dữ liệu từ quan
sát kết quả thí nghiệm
+ Sử dụng được ngơn ngữ, hình
vẽ để biểu đạt kết quả thực hành
quan sát lục lạp trong tế bào thực
vật.
+ Sử dụng được ngôn ngữ để biểu
đạt kết quả thực hành nhận biết và
tách chiết sắc tố.
b. Năng lực chung
Tự chủ và tự học: Tự nhận ra và
điều chỉnh được những sai sót và
hạn chế của bản thân trong q
trình thực hành.
2. Về phẩm chất
- Trung thực: Tiến hành thí
nghiệm đúng quy trình, báo cáo
đúng kết quả quan sát hoặc thí
nghiệm.
- Chăm chỉ: Đánh giá được điểm


6

Bài 6: Hô hấp ở 2
thực vật
(12,13)


mạnh, điểm yếu của bản thân, uận
lợi và khó khăn khi học bài thực
hành.
1. Về năng lực
a. Năng lực sinh học
- Nhận thức sinh học
+ Nêu được khái niệm hô hấp ở
thực vật.
+ Nêu được vai trị của hơ hấp ở
thực vật.
+ Trình bày được sơ đồ các giai
đoạn của hô hấp ở thực vật.
+ Nêu được ảnh hưởng của điều
kiện môi trường đến hô hấp ở
thực vật.
+ Nêu được mối quan hệ giữa
quang hợp và hô hấp.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã
học: Vận dụng được hiểu biết về
hơ hấp giải thích các vấn đề thực
tiễn (ví dụ: bảo quản hạt và nông
sản, cây ngập úng sẽ chết....
b. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Xác định được
nhiệm vụ học tập khi tìm hiểu về

- Nêu và giải – Hình ảnh về
quyết vấn đề, một số biện pháp
bảo quản hạt và
thuyết trình.

nơng sản, một số
- Quan sát và lồi thực vật sống
hướng dẫn trên ở môi trường
lớp,
giao thiếu Oxi
nhiệm vụ vừa – Các câu hỏi liên
sức cho HS.
quan đến bài học.
Máy tính, máy
chiếu.


7

Bài 7: Thực 1
hành: Một số (14)
thí nghiệm về
hơ hấp ở thực
vật

hộ hấp ở thực vật dựa trên kết quả
đã đạt được từ việc thực hiện các
hoạt động học tập về quá trình
phân giải các chất trong tế bào.
- Giao tiếp và hợp tác: Biết sử
dụng ngôn ngữ khoa học để trình
bày các thơng tin về hơ hấp ở thực
vật đã tìm hiểu được.
2. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Có ý thức đánh giá

điểm mạnh, điểm yếu của bản
thân trong q trình học tập về hơ
hấp ở thực vật
- Trách nhiệm: Sẵn sàng chịu
trách nhiệm về những lời nói và
hành động của bản thân.
1. Về năng lực
a. Năng lực sinh học
- Nhận thức sinh học: Nhận ra và
chỉnh sửa được những điểm sai
khi đưa ra các giả thuyết nghiên
cứu, khi thao thác làm thí nghiệm.
- Tìm hiểu thế giới sống
+ Đề xuất được vấn đề được nhắc
đến trong tình huống thực tế được

- Nêu và giải - GV chuẩn bị các
quyết vấn đề, dụng cụ, mẫu vật,
hoá chất theo gợi
thuyết trình.
ý trong SGK và
- Quan sát và dùng để bố trí các
hướng dẫn trên cơng thức thí
lớp,
giao nghiệm.
nhiệm vụ vừa - Các câu hỏi liên
sức cho HS.
quan đến bài học.



đưa ra; đặt được các câu hỏi liên
quan đến các tình huống đó.
+ Đề xuất được các giả thuyết liên
quan đến tình huống trong thực
tiễn được đưa ra và phát biểu
được các giả thuyết nghiên cứu
đó.
+ Lựa chọn phương án phù hợp và
triển khai thực hiện bố trí các thí
nghiệm nghiên cứu để chứng
minh các thuyết đã đề ra.
+ Viết được báo cáo nghiên cứu.
b. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tự nhận ra và
điều chỉnh được những sai sót và
hạn chế của bản thân trong q
trình nghiên cứu khoa học; rút
kinh nghiệm để vận dụng phương
pháp học bằng nghiên cứu khoa
học vào những tình huống khác.
-Giao tiếp và hợp tác: Chủ động
đề xuất mục đích hợp tác nhằm
tiến hành các phương án chứng
minh các giả thuyết đã đề ra.
2. Về phẩm chất

- Máy tính, máy
chiếu.



8

Bài 8: Dinh 2
dưỡng và tiêu (15,16)
hóa ở động vật

- Trung thực: Tiến hành thí
nghiệm đúng quy trình, báo cáo
đúng số liệu và kết quả nghiên
cứu.
- Chăm chỉ: Đánh giá được điểm
mạnh, điểm yếu của bản thân,
thuận lợi và khó khăn khi tham
gia nghiên cứu khoa học.
1. Về năng lực
a. Năng lực sinh học
- Nhận thức sinh học
+ Trình bày được q trình dinh
dưỡng bao gồm: lấy thức ăn, tiêu
hố thức ăn, hấp thu chất dinh
dưỡng và đồng hoá các chất.
+ Dựa vào sơ đồ (hoặc hình ảnh),
trình bày được hình thức tiêu hố
ở động vật chưa có cơ quan tiêu
hố, động vật có túi tiêu hố, động
vật có ống tiêu hố.
+ Nêu được vai trị của việc sử
dụng thực phẩm sạch trong đời
sống con người.
- Tìm hiểu thế giới sống: Thực

hiện tìm hiểu được các bệnh về

- Nêu và giải – Hình ảnh có liên
quyết vấn đề, quan đến bài học
như một số bệnh
thuyết trình.
về hệ tiêu hố và
- Quan sát và dinh dưỡng.
hướng dẫn trên – Các câu hỏi liên
lớp,
giao quan đến bài học.
nhiệm vụ vừa - Máy tính, máy
sức cho HS.
chiếu.


tiêu hoá ở người và các bệnh học
đường liên quan đến dinh dưỡng
như béo phì, suy dinh dưỡng.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã
học
+ Vận dụng được hiểu biết về
dinh dưỡng trong xây dựng chế độ
ăn uống và các biện pháp dinh
dưỡng phù hợp ở mỗi lứa tuổi và
trạng thái cơ thể.
+ Vận dụng được hiểu biết về hệ
tiêu hố để phịng các bệnh về tiêu
hố.
b. Năng lực chung

- Tự chủ và tự học:
+ Ln chủ động, tích cực tìm
hiểu về q trình dinh dưỡng và
tiêu hố ở động vật qua các nguồn
học liệu khác nhau và xử lí thông
tin thu được.
- Giao tiếp và hợp tác: Chủ động
đề xuất mục đích hợp tác để hồn
thành nhiệm vụ tìm hiểu về q
trình dinh dưỡng và tiêu hố ở
động vật.


9

Bài 9: Hô hấp ở 2
động vật
(17,18)

2. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Chủ động, tích cực
tham gia và vận động người khác
tham gia các hoạt động chăm sóc
và bảo vệ sức khoẻ hệ tiêu hóa.
1. Về năng lực
a. Năng lực sinh học
- Nhận thức sinh học
+ Nêu được vai trò của hơ hấp ở
động vật: trao đổi khí với mơi
trường và hơ hấp tế bào.

+ Dựa vào hình ảnh, sơ đồ, trình
bày được các hình thức trao đổi
khí: qua bề mặt cơ thể, ống khí,
mang, phổi.
+ Nêu được tác hại của ô nhiễm
không khí đến hô hấp và tác hại
của thuốc lá đối với sức khoẻ.
+ Trình bày được ý nghĩa của việc
xử phạt người hút thuốc lá nơi
công cộng và cấm trẻ em dưới 16
tuổi hút thuốc lá.
+ Nêu được vai trò của thể dục,
thể thao; thực hiện được việc tập
thể dục, thể thao đều đặn.

- Nêu và giải – Hình ảnh có liên
quyết vấn đề, quan đến bài học
như một số bệnh
thuyết trình.
về hệ hơ hấp.
- Quan sát và – Các câu hỏi liên
hướng dẫn trên quan đến bài học.
lớp,
giao – Máy tính, máy
nhiệm vụ vừa chiếu.
sức cho HS.


-Tìm hiểu thế giới sống: Tìm hiểu
được các bệnh về đường hô hấp.

- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã
học:
+ Giải thích được một số hiện
tượng trong thực tiễn, ví dụ: ni
tơm, cá thường cần có máy sục
khí oxygen, ni ếch chú ý giữ
môi trường ẩm ướt,...
+ Vận dụng hiểu biết về hơ hấp,
trao đổi khí để phịng các bệnh về
đường hô hấp.
b. Năng lực chung
-Tự chủ và tự học: Ln chủ
động, tích cực tìm hiểu về q
trình hơ hấp ở động vật qua các
nguồn học liệu khác nhau và xử lí
thơng tin thu được.
-Giao tiếp và hợp tác: Biết lựa
chọn nội dung, ngôn ngữ và
phương tiện giao tiếp khi thảo
luận nhóm các nội dung về hơ hấp
G ở động vật.
2. Về phẩm chất
Trách nhiệm: Chủ động, tích cực



×