Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Đề cương môn xã hội học chính trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (226.67 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
KHOA XÃ HỘI HỌC

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MƠN HỌC
1. Thơng tin chung về môn học:
- Tên môn học:
tên tiếng Việt:

Xã hội học chính trị

tên tiếng Anh:

Sociology of Politic

- Mã mơn học:

XHH 017

- Môn học thuộc khối kiến thức:
Đại cương □
Bắt buộc □

Tự chọn □

2. Số tín chỉ:

Chuyên nghiệp 
Cơ sở ngành □
Bắt buộc □


Tự chọn □

Chuyên ngành 
Bắt buộc 

Tự chọn □

03

3. Trình độ (dành cho sinh viên năm thứ 1,2…): năm thứ 3
4. Phân bố thời gian:

45 tiết (1 TC = 15 tiết lý thuyết hoặc 30 tiết thực hành)

- Lý thuyết:

30 tiết

- Thực hành:

10 tiết

- Thảo luận/Thuyết trình nhóm: 10 tiết
- Các hoạt động khác: (bài tập, trò chơi, đố vui, diễn kịch, xem phim,… ):…… tiết
- Tự học:

10 tiết

5. Điều kiện tiên quyết:
- Môn học tiên quyết: Xã hội học đại cương, Lịch sử xã hội học, Lý thuyết xã

hội học hiện đại, Xã hội học văn hóa, Phương pháp nghiên cứu xã hội học…
- Các yêu cầu khác về kiến thức, kỹ năng: Có kiến thức, kỹ năng về các
phương pháp nghiên cứu đa ngành, liên ngành, chuyên ngành và vận dụng trong
nghiên cứu chính trị dưới góc độ xã hội học.
6. Mô tả vắn tắt nội dung mơn học:
Học phần Xã hội học chính trị trình bày những quan điểm, nội dung chủ yếu
của xã hội học về chính trị từ đầu thế kỷ XX (chủ yếu từ sau chiến tranh thế giới lần
thứ nhất) đến nay. Với các vấn đề chủ yếu: quá trình hình thành, mức độ phát triển,
1


mức độ phổ biến, việc sử dụng và xu hướng biến đổi của chúng cũng như mối liên hệ
của chúng với các môn chuyên ngành xã hội học:
- Xã hội học chính trị và Chính trị học.
- Chính trị và kinh tế.
- Chính trị và xã hội.
- Chính trị và văn hóa.
- Cấu trúc chính trị.
- Sự kiện chính trị.
7. Mục tiêu và kết quả dự kiến của môn học:
- Mục tiêu: Trang bị cho sinh viên kiến thức cơ bản về các lý thuyết xã hội
học chính trị có hệ thống về cấu trúc và tính logic của sự phát triển xã hội học chính
trị, từ vĩ mơ đến vi mô. Thông qua học phần này, sinh viên hiểu một cách biện chứng
về quá trình hình thành, phát triển của xã hội học chính trị và vai trị của môn học
trong các nghiên cứu xã hội học. Sau khi hồn thành học phần này, sinh viên có thể:
+ Hiểu và phân tích được các vấn đề xã hội liên quan đến chính trị dưới góc
độ xã hội học.
+ Có kiến thức và kỹ năng về các phương pháp nghiên cứu xã hội học chính trị.
* Về kiến thức:
+ Hiểu sự hình thành, diễn biến của các hình thức chính trị trong tiến trình xã hội.

+ Biến đổi chính trị dưới sự tác động của những điều kiện xã hội và ý thức hệ
tư tưởng.
+ Vai trị của chính trị trong xã hội.
+ Ảnh hưởng của chính trị với tư cách là một thiết chế xã hội đối với các thiết
chế xã hội khác.
* Về kỹ năng:
+ Sinh viên hoàn thiện kỹ năng nghiên cứu tính xã hội của chính trị.
+ Xây dựng đề cương nghiên cứu xã hội học chính trị.
* Về thái độ:
+ Có thái độ và nhận thức đúng về vai trị của chính trị trong đời sống xã hội.
+ Chính trị như một hình thức văn hóa.
- Kết quả dự kiến/chuẩn đầu ra của mơn học: Sau khi hồn tất mơn học, sinh
viên có thể: (có thể tham khảo thang đo các cấp độ của Bloom để sử dụng các động
từ/danh từ chỉ khả năng, kỹ năng và thái độ cụ thể)
+ Mơ tả/trình bày được sự hình thành, biến đổi các cấu trúc chính trị trong
một tiến trình xã hội.
2


+ Phân tích được các hiện tượng xã hội của chính trị.
+ Áp dụng lý thuyết xã hội học trong nghiên cứu.
+ Đạt được kỹ năng: tự nghiên cứu; thuyết trình, tranh luận, phản biện; làm
việc độc lập và làm việc nhóm; vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiễn đời sống,
phương pháp luận nghiên cứu xã hội học chính trị - vai trị của chính trị với các
nhóm và tầng lớp cư dân.
+ Có thái độ khách quan trong nghiên cứu chính trị dưới góc độ xã hội học.
8. Quan hệ chuẩn đầu ra, giảng dạy và đánh giá:
STT

Kết quả dự kiến/Chuẩn

đầu ra của mơn học
- Mơ tả/trình bày được các hiện
tượng chính trị trong xã hội

1

2

Các hoạt động
dạy và học

GV thuyết trình

Kiểm tra, đánh giá
sinh viên

- Chính trị với tính cách một cấu
Thảo luận nhóm
trúc xã hội
SV thuyết trình
- Sự khác biệt giữa Xã hội học
chính trị và Chính trị học

Kỹ năng trình bày

GV thuyết trình
Mơ hình lý thuyết xã hội học
Thảo luận nhóm
chính trị
SV thuyết trình


Kỹ năng trình bày

Ý kiến hỏi đáp

Ý kiến hỏi đáp
Kiểm tra giữa kỳ

- Chính trị và kinh tế

3

- Chính trị và xã hội

GV thuyết trình

- Chính trị và văn hóa

Thảo luận nhóm

- Cấu trúc chính trị

SV thuyết trình

Kỹ năng trình bày
Ý kiến hỏi đáp

- Sự kiện chính trị
- Chính trị với tính cách một thiết
chế xã hội

4

- Tiến trình chính trị
- Học thuyết chính trị
- Xây dựng đề cương nghiên cứu Xã
hội học chính trị

GV hướng dẫn
Thảo luận nhóm
SV thuyết trình

Kỹ năng trình bày
Ý kiến hỏi đáp

3


* Ghi chú:
- Bảng dưới đây áp dụng đối với các chương trình đào tạo tham gia đánh giá
theo Bộ tiêu chuẩn AUN-QA hoặc khuyến khích đối với các mơn học chuyên ngành.
- PLO viết tắt của thuật ngữ tiếng Anh “Program Learning Outcomes” (Kết
quả học tập của chương trình đào tạo)
STT

Kết quả dự kiến/
Các
Chuẩn đầu ra hoạt động
của môn học dạy và học

Kiểm tra,

đánh giá
sinh viên

Kết quả học tập của chương trình đào
tạo (dự kiến)
Kiến thức

1

- Mơ tả/trình bày
được các hiện
tượng chính trị
- GV thuyết
trong xã hội
trình
- Chính trị với
- Thảo luận
tính cách một cấu
nhóm
trúc xã hội
- SV thuyết
- Sự khác biệt
trình
giữa Xã hội học
chính trị và Chính
trị học

2

- GV thuyết - Kỹ năng - Quá trình giao thoa

trình
trình bày
chính trị trên thế giới
Mơ hình lý thuyết
- Thảo luận - Ý kiến hỏi - Vai trị của chính
xã hội học chính
nhóm
đáp
trị trong việc hình
trị
- SV thuyết - Kiểm tra thành tập đồn xã
hội
trình
giữa kỳ

Kỹ năng

Thái độ

- Hiểu sự hình thành,
Có thái độ
diễn biến của các
và nhận
hình thức chính trị
thức đúng
trong những giai Sinh viên về hiện
- Kỹ năng
đoạn lịch sử phát hồn thiện tượng
trình bày
kỹ

năng
triển của nhân loại.
chính trị
nghiên
cứu
- Ý kiến hỏi
- Những biến đổi biến đổi và diễn
đáp
biến chính
chính trị dưới sự tác chính trị
trị trong
động của điều kiện
đời sống
văn hóa, xã hội và ý
xã hội
thức hệ tư tưởng
Xây dựng
đề cương
nghiên cứu
xã hội học
chính trị

Chính trị
như một
hình thức
văn hóa

- Chính trị và kinh tế

3


- GV thuyết
- Chính trị và xã
trình
hội
- Thảo luận
- Chính trị và văn
nhóm
hóa
- SV thuyết
- Cấu trúc chính trị
trình
- Sự kiện chính trị
- Chính trị với
tính cách một
thiết chế xã hội
GV
- Tiến trình chính trị hướng dẫn

4

- Học
chính trị

năng
thuyết - Thảo luận Kỹ
nhóm
trình bày

- Xây dựng đề - SV thuyết

cương nghiên cứu trình
Xã hội học chính
trị

Nhìn
nhận
đúng về
các hành
vi chính
trị

- Kỹ năng Ảnh hưởng của
chính trị với tư cách
trình bày
là một thiết chế xã
- Ý kiến hỏi hội đối với các thiết
đáp
chế xã hội khác

Xây dựng
bộ cơng cụ
nghiên cứu
xã hội học
chính trị

9. Tài liệu phục vụ môn học:
4


- Tài liệu/giáo trình chính:

1) Vũ Quang Hà (2014), Đề cương bài giảng Xã hội học chính trị, Khoa Xã
hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố
Hồ Chí Minh.
2) Vũ Quang Hà, Nguyễn Thị Hồng Xoan (2002), Xã hội học đại cương,
NXB. ĐHQG Hà Nội.
3) Vũ Quang Hà (2012), Lý thuyết xã hội học hiện đại, NXB. ĐHQG Thành
phố Hồ Chí Minh.
4) Bùi Văn Tuấn (2013), Khoa học chính trị trong hệ thống các môn khoa học
xã hội, NXB. ĐHQG Hà Nội.
5) K. N. Saramovar (1998), Phương pháp nghiên cứu xá hội học, NXB. Đại
học Tổng hợp Wasaw.
6) P. Nowark (2011), Cơ sở nghiên cứu Xã hội học chính trị, NXB. Đại học
Tổng hợp Wasaw.
7) Nghiên cứu Xã hội học thực nghiệm (1975), Mikhailop. Nxb Mir
Matxcova.
8) Đề cương bài giảng Xã hội học chính trị, Học viện Chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh, H. 2013.
9) Khảo sát xã hội học về phân tầng xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội,
1996.
10) Từ điển Xã hội học. Nguyễn Khắc Viện. Nxb Hà Nội, 1995.
- Tài liệu tham khảo/bổ sung:
Tạp chí:
11) Tạp chí Khoa học chính trị.
12) Tạp chí Xã hội học.
13) Tạp chí Khoa học xã hội.
14) Tạp chí Sở hữu trí tuệ và Sáng tạo.
Website:
15)
16) Băng, đĩa, hình ảnh liên quan đến kinh tế.


10.Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
5


Thời điểm
đánh giá

Tiêu chí đánh giá/
Hình thức đánh giá

Phần
trăm

Loại điểm

% kết
quả sau
cùng

Điểm
giữa kỳ

30 %

Điểm
cuối kỳ

70 %

* Hình thức 1:


Giữa kỳ

- Chuyên cần

5%

- Thuyết trình

10 %

- Bài tập (thu hoạch)

15 %

* Hình thức 2:
Kiểm tra giữa kỳ

30 %

* Hình thức 1:

Cuối kỳ

- Báo cáo

20 %

- Thuyết trình


20 %

- Bài tập (thu hoạch)

30 %

* Hình thức 2:
Thi cuối kỳ/Tiểu luận

70 %
100%
(10/10)

Thang điểm 10, điểm đạt tối thiểu: 5/10
- Xếp loại đánh giá: (GV tự xây dựng)
Hình thức

Trọng số

Số lượng bài Thời điểm hồn thành

Bài tập cá nhân

10%

01

Tuần 4-5

Bài tập nhóm


10%

01

Tuần 6

Kiểm tra giữa kỳ

30%

01

Tuần 7

Thi cuối kỳ

50%

01

Theo lịch của Trường

- Hướng dẫn hình thức, nội dung, thời lượng và tiêu chí chấm điểm: (GV tự xây
dựng)
+ Kiểm tra sự có mặt, tham gia của sinh viên trong các giờ học (lý
thuyết+thực hành) trên lớp và đi thực tế bên ngoài.

+ Minh chứng tham gia thảo luận, thuyết trình, làm việc nhóm, bài tập
cá nhân.

+ Bài tập cá nhân:
Mục đích, yêu cầu và tiêu chí đánh giá
Bài tập
6


+ Bài tập nhóm:
Mục đích, u cầu và tiêu chí đánh giá
Bài tập
+ Bài kiểm tra giữa kỳ:
Mục đích, yêu cầu và tiêu chí đánh giá
Bài tập
+ Bài thi cuối kỳ:
Mục đích, yêu cầu và tiêu chí đánh giá
Bài tập
- Hướng dẫn về rubrics chấm điểm: (GV tự xây dựng tùy đặc thù môn học/
ngành học)
* Bài tập cá nhân:
+ Hình thức: Tiểu luận
+ Nội dung: Sinh viên xây dựng đề cương nghiên cứu xã hội học
chính trị.
+ Sinh viên xây dựng đề cương nghiên cứu một chủ đề về xã hội học
chính trị.
Tiêu chí đánh giá:
+ Nội dung phù hợp với chủ đề nghiên cứu:

06 điểm

+ Phương pháp phù hợp:


03 điểm

+ Trình bày logic

01 điểm

Tổng:

10 điểm

* Bài tập nhóm:
+ Nội dung phù hợp với chủ đề nghiên cứu:

06 điểm

+ Phương pháp phù hợp:

03 điểm

+ Trình bày logic

01 điểm

Tổng:

10 điểm

* Bài kiểm tra giữa kỳ:
+ Nội dung phù hợp với chủ đề nghiên cứu:


06 điểm

+ Phương pháp phù hợp:

03 điểm

+ Trình bày logic

01 điểm

Tổng:

10 điểm

* Bài thi cuối kỳ:
+ Nội dung phù hợp với chủ đề nghiên cứu:

06 điểm

+ Phương pháp phù hợp:

03 điểm
7


+ Trình bày logic
Tổng:

01 điểm
10 điểm


11. Yêu cầu/Quy định đối với sinh viên:
11.1. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Sinh viên phải đi học đúng giờ quy định.
- Tham dự tối thiểu 80% thời gian lên lớp.
- Tuyệt đối không được vắng các buổi thuyết trình do sinh viên đảm nhiệm về
mặt nội dung hoặc chủ đề.
- Đọc tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi vào lớp.
- Sử dụng cơng nghệ/phần mềm/thực hành: Sử dụng máy tính, máy chiếu
trong khi thuyết trình.
11.2. Quy định về thi cử, học vụ:
- Khơng có kiểm tra bù giữa kỳ và cuối kỳ.
- Nộp tiêu luận trễ trong vòng 1 tuần sẽ bị trừ 30 % tổng số điểm.
- Trường hợp đạo văn, khơng trích dẫn nguồn sẽ bị trừ 50 % tổng số điểm.
11.3. Quy định về lịch tiếp SV ngồi giờ và liên hệ trợ giảng: (nếu có)
12. Nội dung chi tiết môn học: (viết chi tiết tên chương, tiết, mục)

Chương I
TIẾP CẬN XÃ HỘI HỌC CHÍNH TRỊ
I/ KHÁI QT SỰ HÌNH THÀNH XÃ HỘI HỌC CHÍNH TRỊ
1. Sự hình thành xã hội học
2. Sự hình thành xã hội học chính trị
3. Các nhà xã hội học thời kì đầu
a. A. Comte (1789-1857)
b. C. Mác (1818-1883)
c. H. Spencer (1820-1903)
d. E. Durkheim (1858-1917)
e. Max Weber (1864-1920)
II/ ĐỐI TƯỢNG CỦA XÃ HỘI HỌC CHÍNH TRỊ
1. Khái niệm

2. Đối tượng
8


III/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC CHÍNH TRỊ

Chương II
XÃ HỘI HỌC CHÍNH TRỊ VỀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI
I/ BẤT BÌNH ĐẲNG VÀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI
1. Khái niệm bất bình đẳng xã hội
2. Khái niệm phân tầng xã hội
II/ PHÂN TẦNG XÃ HỘI THEO CẤU TRÚC CHÍNH TRỊ

Chương III
XÃ HỘI HỌC CHÍNH TRỊ VỀ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI
I/ TỔNG QUAN VỀ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI
1. Khái niệm biến đổi xã hội
2. Các loại biến đổi xã hội
a. Biến đổi phát triển
b. Biến đổi suy thối
c. Biến đổi hồ nhập hay phù hợp
d. Biến đổi chủ động
e. Biến đổi thụ động
II/ LÝ THUYẾT XÃ HỘI HỌC CHÍNH TRỊ VỀ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI
1. Lý thuyết tiến hoá
2. Lý thuyết tuần hoàn
3. Lý thuyết chức năng
4. Lý thuyết xung đột
5. Lý thuyết về phân quyền xã hội
6. Lý thuyết mâu thuẫn giữa nhu cầu và khả năng đáp ứng của xã hội

III/ CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI XÃ HỘI
1. Đường lối, chính sách xã hội
2. Bộ máy công chức
9


3. Nguồn lực và khai thác nguồn lực
4. Các nguồn lực tác động từ bên ngoài

Chương IV
BẤT THƯỜNG XÃ HỘI
I/ KHÁI NIỆM
II/ CÁC QUAN ĐIỂM VỀ BẤT THƯỜNG XÃ HỘI
1. Coi bất thường xã hội liên quan tới sinh học (hay nhóm cơ thể)
2. Phân tâm học của S. Freud
3. Lý thuyết nhóm khác biệt
III/ HIỆN TƯỢNG VỀ BẤT THƯỜNG XÃ HỘI
1. Việc làm và thất nghiệp
2. Tham ô, tham nhũng

Chương V
XÃ HỘI HỌC CHÍNH TRỊ VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI
I/ KHÁI NIỆM
II/ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI
1. Cơ cấu xã hội giai cấp
2. Nghề nghiệp xã hội là sự phân công lao động xã hội
3. Vấn đề cơ cấu nhân khẩu xã hội
4. Cộng đồng lãnh thổ (nghiên cứu về ranh giới văn hoá)
5. Cơ cấu dân tộc


Chương VI
XÃ HỘI HỌC CHÍNH VỀ TỒN CẦU HĨA
I/ KHÁI NIỆM TỒN CẦU HỐ
10


II/ NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TỒN CẦU HỐ
1. Q trình hình thành tồn cầu hố
2. Nội dung cơ bản của tồn cầu hố
3. Tính tất yếu của tồn cầu hố
III/ TÁC ĐỘNG CỦA TỒN CẦU HỐ ĐẾN CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
1. Tác động của tồn cầu hố đến chính trị
2. Sự tác động của tồn cầu hố đến kinh tế
3. Sự tác động của tồn cầu hố đến văn hoá, xã hội

Chương VII
NHỮNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI HỌC CHÍNH TRỊ VIỆT NAM
I/ Q TRÌNH HÌNH THÀNH XÃ HỘI HỌC CHÍNH TRỊ VIỆT NAM
1. Cơ sở lý luận
2. Phương pháp nghiên cứu và cách thức tiếp cận
II/ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA XÃ HỘI HỌC CHÍNH TRỊ VIỆT NAM
1. Những nghiên cứu lý luận về q trình cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá
2. Phân tầng xã hội, cấu trúc xã hội trong q trình cơng nghiệp hố, hiện
đại hố
3. Cơng nghiệp hố, hiện đại hố và tác động của nó đến thiết chế gia đình và
những chiến lược sống
4. Đời sống kinh tế và nguồn nhân lực
5. Xã hội học chính trị về đời sống hàng ngày thơng qua sự biến đổi
6. Xã hội học chính trị về vai trị của truyền thơng và dự luận xã hội
7. Xã hội học chính trị về động thái nhân khẩu

8. Các vấn đề xã hội học của sức khỏe dân cư và hệ thống chăm sóc sức khỏe
9. Xã hội học và vấn đề phát triển bền vững

13. Kế hoạch giảng dạy và học tập cụ thể:
Buổi/ Số tiết
Tuần trên lớp

Nội dung bài học

Hoạt động dạy
và học
Hoặc nhiệm vụ

Tài liệu cần đọc
(mô tả chi tiết)
11


của SV
Chương I
TIẾP CẬN XÃ HỘI HỌC
CHÍNH TRỊ
I/ KHÁI QUÁT SỰ HÌNH
THÀNH XÃ HỘI HỌC
CHÍNH TRỊ
1. Sự hình thành xã hội học
2. Sự hình thành xã hội học
chính trị
3. Các nhà xã hội học thời kì đầu
1


3

a. A. Comte (1789-1857)

- GV thuyết trình

b. C. Mác (1818-1883)
c. H. Spencer (1820-1903)

Đề cương
bài giảng
Xã hội học
chính trị

d. E. Durkheim (1858-1917)
e. Max Weber (1864-1920)
II/ ĐỐI TƯỢNG CỦA XÃ
HỘI HỌC CHÍNH TRỊ
1. Khái niệm
2. Đối tượng
III/ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU XÃ HỘI HỌC CHÍNH TRỊ
Chương II
XÃ HỘI HỌC CHÍNH TRỊ
VỀ PHÂN TẦNG XÃ HỘI

2

3


3

4

Đề cương bài
giảng Xã hội
I/ BẤT BÌNH ĐẲNG VÀ - SV thuyết trình học chính trị và
PHÂN TẦNG XÃ HỘI
theo nhóm
các tài liệu liên
1. Khái niệm bất bình đẳng xã hội
- SV thảo luận trong quan tại Mục 9
(Tài liệu phục
2. Khái niệm phân tầng xã hội
nhóm
vụ mơn học)
II/ PHÂN TẦNG XÃ HỘI THEO
CẤU TRÚC CHÍNH TRỊ
Chương III
XÃ HỘI HỌC CHÍNH TRỊ
VỀ BIẾN ĐỔI XÃ HỘI

- GV thuyết trình

- GV thuyết trình

Đề cương bài
- SV thuyết trình giảng Xã hội
học chính trị và

theo nhóm
các tài liệu liên
I/ TỔNG QUAN VỀ BIẾN
12


ĐỔI XÃ HỘI
1. Khái niệm biến đổi xã hội
2. Các loại biến đổi xã hội
a. Biến đổi phát triển
b. Biến đổi suy thối
c. Biến đổi hồ nhập
hay phù hợp
d. Biến đổi chủ động
e. Biến đổi thụ động
II/ LÝ THUYẾT XÃ HỘI
HỌC CHÍNH TRỊ VỀ BIẾN
ĐỔI XÃ HỘI
1. Lý thuyết tiến hố
2. Lý thuyết tuần hồn
3. Lý thuyết chức năng
4. Lý thuyết xung đột

quan tại Mục 9
- SV thảo luận trong (Tài liệu phục
vụ mơn học)
nhóm

5. Lý thuyết về phân quyền
xã hội

6. Lý thuyết mâu thuẫn giữa
nhu cầu và khả năng đáp ứng
của xã hội
III/ CÁC NHÂN TỐ TÁC
ĐỘNG ĐẾN BIẾN ĐỔI
XÃ HỘI
1. Đường lối, chính sách xã hội
2. Bộ máy công chức
3. Nguồn lực và khai thác
nguồn lực
4. Các nguồn lực tác động từ
bên ngoài
4

5

Chương IV
BẤT THƯỜNG XÃ HỘI

- GV thuyết trình

Đề cương bài
- SV thuyết trình giảng Xã hội
học chính trị và
I/ KHÁI NIỆM
theo nhóm
II/ CÁC QUAN ĐIỂM VỀ - SV thảo luận trong các tài liệu liên
quan tại Mục 9
BẤT THƯỜNG XÃ HỘI
nhóm

13


1. Coi bất thường xã hội liên
quan tới sinh học (hay nhóm
cơ thể)
2. Phân tâm học của S. Freud

(Tài liệu phục
vụ mơn học)

3. Lý thuyết nhóm khác biệt
III/ HIỆN TƯỢNG VỀ BẤT
THƯỜNG XÃ HỘI
1. Việc làm và thất nghiệp
2. Tham ô, tham nhũng
Chương V
XÃ HỘI HỌC CHÍNH TRỊ
VỀ CƠ CẤU XÃ HỘI
I/ KHÁI NIỆM

5

5

- GV thuyết trình

Đề cương bài
II/ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN - SV thuyết trình giảng Xã hội
CỦA CƠ CẤU XÃ HỘI

theo nhóm
học chính trị và
1. Cơ cấu xã hội giai cấp
- SV thảo luận trong các tài liệu liên
quan tại Mục 9
2. Nghề nghiệp xã hội là sự nhóm
phân cơng lao động xã hội
- Sửa bài tập về nhà (Tài liệu phục
vụ môn học)
3. Vấn đề cơ cấu nhân khẩu xã hội - Seminar
4. Cộng đồng lãnh thổ (nghiên
cứu về ranh giới văn hoá)
5. Cơ cấu dân tộc

6

5

Đề cương bài
- SV thuyết trình giảng Xã hội
học chính trị và
theo nhóm
các tài liệu liên
I/ KHÁI NIỆM TỒN CẦU - SV thảo luận trong
quan tại Mục 9
nhóm
HỐ
(Tài liệu phục
II/ NHỮNG NỘI DUNG CƠ
vụ mơn học)

BẢN CỦA TỒN CẦU HỐ
Chương VI
XÃ HỘI HỌC CHÍNH VỀ
TỒN CẦU HỐ

- GV thuyết trình

1. Q trình hình thành tồn
cầu hố
2. Nội dung cơ bản của tồn
cầu hố
3. Tính tất yếu của tồn cầu hố
III/ TÁC ĐỘNG CỦA TỒN
14


CẦU HỐ ĐẾN CHÍNH TRỊ XÃ HỘI
1. Tác động của tồn cầu hố
đến chính trị
2. Sự tác động của tồn cầu hố
đến kinh tế
3. Sự tác động của tồn cầu hố
đến văn hố, xã hội
7

5

- GV thuyết trình
- SV thuyết trình
theo nhóm

- SV thảo luận trong
I/ Q TRÌNH HÌNH THÀNH nhóm
XÃ HỘI HỌC CHÍNH TRỊ - Seminar
VIỆT NAM
Chương VII
NHỮNG VẤN ĐỀ XÃ HỘI
HỌC CHÍNH TRỊ VIỆT
NAM

Đề cương bài
giảng Xã hội
học chính trị và
các tài liệu liên
quan tại Mục 9
(Tài liệu phục
vụ môn học)

1. Cơ sở lý luận
2. Phương pháp nghiên cứu và
cách thức tiếp cận
II/ HƯỚNG NGHIÊN CỨU
CỦA XÃ HỘI HỌC CHÍNH
TRỊ VIỆT NAM
1. Những nghiên cứu lý luận về
quá trình cơng nghiệp hố, hiện
đại hố
2. Phân tầng xã hội, cấu trúc
xã hội trong q trình cơng
nghiệp hố, hiện đại hố
3. Cơng nghiệp hố, hiện đại

hố và tác động của nó đến thiết
chế gia đình và những chiến
lược sống
4. Đời sống kinh tế và nguồn
nhân lực
5. Xã hội học chính trị về đời
sống hàng ngày thông qua sự
biến đổi
6. Xã hội học chính trị về vai
15


trị của truyền thơng và dự luận
xã hội
7. Xã hội học chính trị về động
thái nhân khẩu
8. Các vấn đề xã hội học của
sức khỏe dân cư và hệ thống
chăm sóc sức khỏe
9. Xã hội học và vấn đề phát triển
bền vững

TP. Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 7
Trưởng Khoa

Trưởng Bộ môn

Người biên soạn

TS. NGUYỄN THỊ HỒNG XOAN


TS. LÊ VĂN BỬU

TS. VŨ QUANG HÀ

16



×