Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Giáo án sinh học sp2 nhóm 1 khbd stem bẫy as k11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.27 KB, 6 trang )

STT
HỌ VÀ TÊN
NHÓM 1
1 Lưu Phương Bình
2 Trần Thị Thu Thủy
3 Lưu Quốc Đạt
4 Nguyễn Thị Bích Thùy
5 Hồ Mỹ Can
6 Trần Thanh Tân
7

Lê Minh Dương

TRƯỜNG

SĐT

GHI CHÚ

THPT Đại An
THPT Cầu Ngang A
THPT Bùi Hữu Nghĩa
THCS-THPT Dân Thành
THPT Cầu Ngang B
THPT Phong Phú

0389766972
0917123484
0972126038
0399239973
0916109778


0939947996

NT
TK

THPT Duyên Hải

0367281932

TÊN BÀI: BẪY ÁNH SÁNG
(Thời lượng: 02 tiết – Lớp 11, bài 18 KNTT)
Yêu cầu cần đạt trong CT GDPT 2018:
- Nêu được khái niệm tập tính ở động vật.
- Phân tích được vai trị của tập tính đối với đời sống động vật.
- Lấy được một số ví dụ minh hoạ các dạng tập tính ở động vật.
I. Mục tiêu:
1. Năng lực:
- Nêu được khái niệm tập tính ở động vật.
- Phân tích được vai trị của tập tính đối với đời sống động vật.
- Lấy được một số ví dụ minh hoạ các dạng tập tính ở động vật.
- Giải thích được cơ sở khoa học của việc chế tạo bẫy bắt côn trùng và động vật gây
hại cây trồng.
- Rèn luyện được kĩ năng thực hành thí nghiệm chế tạo bẫy bắt cơn trùng và động vật
gây hại cây trồng.
- Có ý thức chế tạo và sử dụng các sản phẩm tự chế tạo để tiêu diệt côn trùng và
động vật gây hại nhằm bảo vệ sức khỏe con người, bảo vệ cây trồng và góp phần
giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường.
2. Về phẩm chất:
- Cẩn thận tỉ mỉ trong quá trình chế tạo mơ hình; Trung thực trong việc ghi chép kết
quả thực, đóng góp trong hoạt động và sản phẩm nhóm

- Trách nhiệm trong việc thực hiện nhiệm vụ được giao trong quá trình chế tạo, thử
nghiệm và đánh giá hoạt động của mơ hình.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
Tổ chức dạy học chủ đề, GV sẽ hướng dẫn HS sử dụng một số thiết bị sau:
- Giấy A0, máy tính, máy chiếu, thước, bút lơng…
- Ngun liệu và vật dụng làm mơ hình: chậu nhựa (nhơm), dây thép (cây mây,
tre…), đèn năng lượng (đèn tích điện), chân đế đặt đèn, cán tre (nứa) và có thể tận
dụng các vật liệu
khác.
Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động báo cáo sản phẩm


Nội dung đánh giá sản phẩm
- HS chuẩn bị đầy đủ nguyên, vật liệu
- Vị trí đặt bẫy ánh sáng
- Thời điểm đặt bẫy ánh sáng
- Độ sáng của đèn
Trình bày đẹp
Tổng

Điểm
30
20
20
20
10
100

Điểm đánh giá


III. Tiến trình dạy học:
Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ (Thời gian 15 phút.)
a. Mục tiêu:
- Mô tả được ưu nhược điểm của những biện pháp tiêu diệt côn trùng hiện nay. Chọn
ra biện pháp an tồn, rẻ tiền nhất.
- Học sinh hình thành được những kiến thức về cấu tạo bẫy; dùng ánh sáng để dẫn dụ
tiêu diệt côn trùng.
- Xác định được những nguyên vật liệu gần gủi, rẻ tiền để làm bẫy.
b. Tổ chức thực hiện:
(1) Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho học sinh xem tranh, video và trả lời các câu hỏi sau:
1. Hiện nay có những phương pháp tiêu diệt cơn trùng nào? Ưu và nhược điểm của
mỗi phương pháp?
2. Vì sao cần phải làm bẫy bắt cơn trùng?
3. Có những loại bẫy bắt côn trùng? Loại bẫy làm đơn giản, rẻ tiền, hiệu quả cao
và áp dụng rộng rãi nhất?
4. Các loại bẫy hoạt động theo nguyên tắc như thế nào?
5. Từ các những nguyên liệu gần gũi, vật liệu phế thải, làm thế nào để có
được sản phẩm bắt cơn trùng và động vật gây hại cây trồng?
6. Để bắt được côn trùng và động vật gây hại cây trồng thì cần phải sử dụng bẫy như
thế nào?
(2) Thực hiện nhiệm vụ: GV chia lớp thành 4 nhóm. Học sinh hoạt động nhóm (5
phút) trả lời câu hỏi .
(3) Báo cáo, thảo luận
Kết thúc hoạt động, HS cần đạt được các sản phẩm sau:
- Bản ghi chép về các ưu nhược điểm của những biện pháp tiêu diệt côn trùng hiện
nay.
- Bản ghi chép các loại bẫy sinh học đang được sử dụng. Chọn ra biện pháp an toàn,
rẻ tiền nhất (dùng ánh sáng).
- Kế hoạch thực hiện dự án với các mốc thời gian và phân chia nhiệm vụ rõ ràng.

(4) Kết luận, nhận định
- GV điều khiển quá trình thảo luận của học sinh, giải thích: do cơn trùng có tập tính
lao tới ánh sáng do đó dùng ánh sáng để dẫn dụ và tiêu diệt chúng.


- GV giao nhiệm vụ để học sinh tìm hiểu cụ thể hơn thông qua việc thiết kế và thực
hiện quy trình chế tạo bẫy ánh sáng.
- HS ghi nhận nhiệm vụ thiết kế và thực hiện quy trình.
Hoạt động 2: TÌM HIỂU KIẾN THỨC NỀN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP (Thời
gian 20 phút)
a. Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm tập tính ở động vật.
- Phân tích được vai trị của tập tính đối với đời sống động vật.
- Lấy được một số ví dụ minh hoạ các dạng tập tính ở động vật.
- HS hình thành ý tưởng thiết kế mơ hình bẫy ánh sáng diệt cơn trùng.
- Thiết kế được quy trình và giải thích được những điều kiện liên quan để thực hiện
quy trình.
b. Tổ chức thực hiện:
(1) Chuyển giao nhiệm vụ
GV chia lớp thành 4 nhóm, phân cơng nhiệm vụ từng nhóm.
+ Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu tập tính ở động vật.
+ Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu vai trị của tập tính đối với đời sống động vật cho ví dụ
minh hoạ.
+ Nhiệm vụ 3: Tìm hiểu các phương pháp tiêu diệt côn trùng gây hại cây trồng.
+ Nhiệm vụ 4: Tìm hiểu ưu điểm của bẫy bắt côn trùng.
(2) Thực hiện nhiệm vụ (7 phút)
- HS quan sát SGK, tranh, video, thảo luận thực hiện các nhiệm vụ theo nhóm theo
sự phân cơng của GV
- Sau khi thực hiện nhiệm vụ học sinh phải thiết kế được quy trình và giải thích được
những điều kiện liên quan để thực hiện quy trình, địa điểm để đặt bẫy.

(3) Báo cáo, thảo luận (10 phút)
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo sản phẩm nhiệm vụ đã chuyển giao bằng kĩ thuật
phòng tranh
- Sản phẩm: bản ghi chép của học sinh.
(4) Kết luận, nhận định (3 phút)
- Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động nhóm.
- GV chốt lại kiến thức.
- Những điều cần lưu ý
+ Thực hiện đúng quy trình
+ Tuân thủ nguyên tắc an toàn, tiết kiệm, hiệu quả.
Hoạt động 3: LỰA CHỌN GIẢI PHÁP (Thời gian:10 phút)
a. Mục tiêu:
- Lựa chọn được quy trình tối ưu nhất.
- Trình bày, bảo vệ được giải pháp; giải thích được cơ sở khoa học và nguyên lý của
quy trình.
b. Tổ chức thực hiện:


(1) Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS 4 nhóm thảo luận xây dựng ý tưởng thiết kế mơ hình bẫy ánh sáng
bắt côn trùng gây hại, phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm của các loại bẫy đã
có.
- GV yêu cầu HS về nhà:
+ Lập bản vẽ thiết kế mơ hình bẫy ánh sáng theo ý tưởng.
+ Lập KH thực hiện thiết kế mơ hình bẫy ánh sáng bắt côn trùng gây hại.
(2) Thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận theo nhóm hình thành ý tưởng thiết kế mơ hình bẫy ánh sáng bắt cơn
trùng gây hại của nhóm mình(Dùng nguồn ánh sáng đèn).
- HS Xây dựng ý tưởng về “Bẫy ánh sáng” (nguyên liệu, cấu trúc, giải quyết vấn đề
gì, các bước thiết kế, ưu và nhược điểm của mơ hình…)

- HS HĐ theo nhóm và hoàn thành bài tập trong thời gian 1 tuần.
(3) Báo cáo, thảo luận: Các nhóm HS báo cáo phương án thực hiện nhiệm vụ,
HS lắng nghe, ý kiến, phản hồi, bổ sung.
- Gv u cầu các nhóm lần lượt trình bày kết quả thí nghiệm và phương án thiết kế
quy trình làm bẫy ánh sáng.
- Các nhóm khác nhận xét, đặt câu hỏi:.
GV nhận xét, góp ý, hướng dẫn cho học sinh để lựa chọn và bổ sung vào bản thiết kế
khả thi nhất, có thể đưa ra các câu hỏi gợi ý như:
+ Trong quy trình làm bẫy ánh sáng tại sao chọn các nguyên liệu có sẵn, tái chế trong
sinh hoạt?
+ Những côn trùng nào sẽ bị ánh sáng dẫn dụ?
+Đèn hoạt động vào lúc nào thu hút được côn trùng nhiều nhất?
+Khi đặt bẫy cần chú ý vấn đề gì?
+ Mỗi sáng cần xử lý bẫy đèn như thế nào?
- Nhóm HS lựa chọn bản thiết kế khả thi nhất của nhóm và bổ sung, trả lời, làm rõ
câu hỏi gợi ý của GV.
- GV duyệt quy trình làm bẫy đèn đã được nhóm lựa chọn; u cầu các nhóm thực
hiện đúng quy trình đã được duyệt, dán tên nhóm lên sản phẩm.
(4) Kết luận, nhận định: GV nhận xét chung về bản thiết kế của các nhóm,
thống nhất các tiêu chí đánh giá sản phẩm và yêu cầu các nhóm về nhà thực hiện sản
phẩm.
Hoạt động 4: CHẾ TẠO, THỬ NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ (Thời gian : làm ở
nhà)
a) Mục tiêu:
– Làm được sản phẩm bẫy ánh sáng dựa trên phương án thiết kế tối ưu đã lựa chọn.
– Thử nghiệm sản phẩm và điều chỉnh theo phương án thiết kế thí nghiệm.
b) Tổ chức thực hiện:
(1) Chuyển giao nhiệm vụ:
GV chuyển giao nhiệm vụ làm bẫy ánh sáng.



(2) Thực hiện nhiệm vụ:
- Nhóm HS phân cơng thành viên của nhóm thưc ̣ hiện làm bẫy ánh sáng theo đúng
thiết kế;
- Thử nghiêṃ chất lượng; ghi chép kết quả thử nghiêṃ và điều chỉnh nếu có; giải
thích lý do điều chỉnh; dán tên nhóm trên sản phẩm.
- Hồn thiện sản phẩm.
- Viết báo cáo về sản phẩm: vật liệu, quy trình chế tạo sản phẩm, phương thức vận
hành sản phẩm, phạm vi ứng dụng.
(3) Báo cáo, thảo luận:
- Các HS trưng bày sản phẩm để GV, học sinh quan sát, đánh giá sản phẩm.
- Thảo luận về sản phẩm: mơ tả tính năng, ngun lí hoạt động, hướng dẫn sử dụng
sản phẩm.
(4) Kết luận, nhận định:
GV nhận xét tổng quan về sản phẩm: kiểu dáng, tính năng, độ bền, chi phí, tinh thần
tích cực, hợp tác của các thành viên
Hoạt động 5: CHIA SẺ, THẢO LUẬN VÀ ĐIỀU CHỈNH (Thời gian:45 phút.)
a. Mục tiêu:
- Báo cáo được sản phẩm bẫy ánh sáng tiêu diệt côn trùng theo bản thiết kế và tiêu chí
về sản phẩm của các nhóm.
b. Tổ chức thực hiện:
(1) Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS báo cáo sản phẩm: hình vẽ, sơ đồ thiết kế…..
(2) Thực hiện nhiệm vụ
- Đại diện từng nhóm giới thiệu trên sản phẩm (kèm hình vẽ, sơ đồ thiết kế…)
(3) Báo cáo, thảo luận
- Đưa ra sản phẩm, giới thiệu: quy trình thực hiện, kết quả thực nghiệm
- Các vật liệu, thiết bị có trong sản phẩm
- Kinh phí thực hiện dự án
- Ưu điểm và hạn chế

(4) Kết luận, nhận định
GV đánh giá, kết luận và tổng kết


CÁC YẾU TỐ STEM TRONG CHỦ ĐỀ

Chụp hình ảnh quá trình thực hiện
và làm báo cáo.
Xây dựng bản vẽ mơ hình các bẫy
tiêu diệt cơn trùng và động vật gây
hại: bẫy diệt bướm, rầy nâu…

- Sinh học: Đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở
động vật; các giai đoạn phát triển ở động vật;
các hình thức sinh trưởng và phát triển ở động
vật.
- Vật lí: Các yếu tố vật lí ảnh hưởng đến sinh
trưởng và phát triển ở động vật.

Vẽ, thiết kế, xây dựng quy trình làm
bẫy

Tính tốn và đo đạc kích thước vật
liệu thiết kế bẫy bắt cơn trùng và
động vật gây hại phù hợp



×