Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Ôn tập hóa 9 giữa kỳ 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.69 KB, 6 trang )

ÔN TẬP GIỮA KỲ MÔN HÓA 9
Câu 1: Dãy chất sau đây chỉ gồm các oxit:
A. MgO, Ba(OH)2, CaSO4, HCl

B. MgO, CaO, CuO, FeO

C. SO2, CO2, NaOH, CaSO4

D. CaO, Ba(OH)2, MgSO4, BaO

Câu 2: Dãy oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl):
A. CuO, Fe2O3, CO2, FeO

B. Fe2O3, CuO, MnO, Al2O3

C. CaO, CO, N2O5, ZnO

D. SO2, MgO, CO2, Ag2O

Câu 3: Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp (CO + CO2) bằng cách:
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư

B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư

C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.

D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2

Câu 4: Oxit được dùng làm chất hút ẩm (chất làm khơ) trong phịng thí nghiệm là:
A. CuO


B. ZnO

C. PbO

D. CaO

Câu 5: Cặp chất tác dụng với nhau sẽ tạo ra khí lưu huỳnh đioxit là:
A. CaCO3 và HCl

B. Na2SO3 và H2SO4

C. CuCl2 và KOH

D.K2CO3và HNO3

Câu 6: Dãy gồm các kim loại tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là:
A. Fe, Cu, Mg

B. Zn, Fe, Cu

C. Zn, Fe, Al

D. Fe, Zn, Ag

Câu 7: Nhóm chất tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra chất kết tủa màu trắng:
A. ZnO, BaCl2

B. CuO, BaCl2

C. BaCl2, Ba(NO3)2


D. Ba(OH)2, ZnO

Câu 8: Dùng q tím để phân biệt được cặp chất nào sau đây:
A. Dung dịch HCl và dung dịch KOH

B. Dung dịch HCl và dung dịch H2SO4

C. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch NaCl

D. Dung dịch NaOH và dung dịch KOH

Câu 9: Để phân biệt 2 dung dịch HCl và H2SO4 loãng. Ta dùng một kim loại:
A. Mg

B. Ba

C. Cu

D. Zn

Câu 10: Thuốc thử dùng để nhận biết 3 dung dịch: HCl, HNO3, H2SO4 đựng trong 3 lọ khác nhau đã mất
nhãn. Các thuốc thử dùng để nhận biết được chúng là:
A. Dung dịch AgNO3 và giấy q tím

B. Dung dịch BaCl2 và dung dịch AgNO3

C. Dùng q tím và dung dịch NaOH

D. Dung dịch BaCl2 và dung dịch phenolphtalein


Câu 11: Khi cho từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch hỗn hợp gồm HCl và
một ít phenolphtalein. Hiện tượng quan sát được trong ống nghiệm là:
A. Màu đỏ mất dần

B. Khơng có sự thay đổi màu

C. Màu đỏ từ từ xuất hiện

D. Màu xanh từ từ xuất hiện

Câu 12: Cho phản ứng: BaCO3 + 2X  H2O + Y + CO2 . X và Y lần lượt là:
A. H2SO4 và BaSO4

B. HCl và BaCl2

C. H3PO4 và Ba3(PO4)2

D. H2SO4 và BaCl2

Câu 13: Muốn pha loãng axit sunfuric đặc ta phải:
A. Rót nước vào axit đặc

B. Rót từ từ nước vào axit đặc


C. Rót nhanh axit đặc vào nước

D. Rót từ từ axit đặc vào nước


Câu 14: Axit sunfuric đặc nóng tác dụng với đồng kim loại sinh ra khí:
A. CO2

B. SO2

C. SO3

D. H2S

Câu 15: Khi nhỏ từ từ H2SO4 đậm đặc vào đường chứa trong cốc hiện tượng quan sát được là:
A. Sủi bọt khí, đường khơng tan

B. Màu trắng của đường mất dần, không sủi bọt

C. Màu đen xuất hiện và có bọt khí sinh ra D. Màu đen xuất hiện, khơng có bọt khí sinh ra
Câu 16: Để nhận biết dung dịch axit sunfuric và dung dịch axit clohiđric ta dùng thuốc thử:
A. NaNO3

B. KCl

C. MgCl2

D. BaCl2

Câu 17: Sơ đồ phản ứng nào sau đây dùng để sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp?
A. Cu  SO2  SO3  H2SO4
B. Fe  SO2  SO3  H2SO4
C. FeO  SO2  SO3  H2SO4

D. FeS2  SO2  SO3  H2SO4


Câu 18: Để nhận biết 3 ống nghiệm chứa dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 và nước ta dùng:
A. Q tím, dung dịch NaCl

B. Q tím, dung dịch NaNO3

C. Q tím, dung dịch Na2SO4

D. Q tím, dung dịch BaCl2

Câu 19: Dung dịch KOH phản ứng với dãy oxit:
A. CO2; SO2; P2O5; Fe2O3

B. Fe2O3; SO2; SO3; MgO

C. P2O5; CO2; Al2O3; SO3

D. P2O5; CO2; CuO; SO3

Câu 20: Để nhận biết dd NaOH và dd Ba(OH)2 ta dùng thuốc thử là:
A. Phenolphtalein

B. Quỳ tím

C. Dung dịch H2SO4

D. Dung dịch HCl

Câu 21: Để điều chế Cu(OH)2 ng ười ta cho:
A. CuO tác dụng với dung dịch HCl


B. CuCl2 tác dụng với dung dịch NaOH

C. CuSO4 tác dụng với dung dịch BaCl2

D. CuCl2 tác dụng với dung dịch AgNO3

Câu 22: Dung dịch có độ bazơ mạnh nhất trong các dung dịch có giá trị pH sau:
A. pH = 8

B. pH = 12

C. pH = 10

D. pH = 14

Câu 25: Các Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng?
1/ CaCl2 + Na2CO3  

2/ CaCO3 + NaCl  

 

4/ NaOH + KCl  

3/ NaOH + HCl
A. 1 và 2

B. 2 và 3


C. 3 và 4

D. 2 và 4

Câu 26: Điện phân dung dịch NaCl bão hồ, có màng ngăn giữa hai điện cực, sản phẩm thu được là:
A. NaOH, H2, Cl2

B. NaCl, NaClO, H2, Cl2

C. NaCl, NaClO, Cl2

D. NaClO, H2 và Cl2

Câu 27: Dung dịch tác dụng được với các dung dịch: Fe(NO3)2, CuCl2 là:
A. Dung dịch NaOH

B. Dung dịch HCl

C. Dung dịch AgNO3

B. Dung dịch BaCl2

Câu 28: Trong các loại phân bón hố học sau loại nào là phân đạm?
A. KCl

B. Ca3(PO4)2

C. K2SO4

D. (NH2)2CO


Câu 29: Trường hợp nào sau đây có phản ứng tạo sản phẩm là chất kết tủa màu xanh ?


A. Cho Al vào dung dịch HCl
C. Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeCl3

B. Cho Zn vào dung dịch AgNO3
D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4

Câu 30: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng trao đổi?
A. 2Na + 2H2O   2NaOH + H2 

B. BaO + H2O

  Ba(OH)2

C. Zn + H2SO4   ZnSO4 + H2 

D. BaCl2+ H2SO4   BaSO4  + 2HCl

Câu 31: Cho 4,8 gam kim loại magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit sunfuric. Thể tích khí Hiđro thu
được ở đktc là:
A. 44,8 lít

B. 4,48 lít

C. 2,24 lít

D. 22,4 lít


Câu 32: Cho kim loại kẽm oxit vào 200g dung dịch HCl 7,3%. Khối lượng kẽm oxit là:
A. 16,2 gam

B. 1,62 gam

C. 32,4 gam

D. 3,24 gam

Câu 33: Cho 21 gam MgCO3 tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M. Thể tích dung dịch HCl đã
dùng
A. 2,5 lít

B. 0,25 lít

C. 3,5 lít

D. 1,5 lít

Câu 34: Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20 %. Khối lượng dung dịch NaOH
cần dùng là:
A. 100 gam

B. 80 gam

C. 90 gam

D. 150gam


Câu 35: Dẫn 1,68 lít khí CO2 (đktc) vào 200 gam dung dịch KOH x % . Giá trị của x là:
A. 2,4%

B. 8,4%

C. 4,2%

D. 0,42%

Câu 36: Cho 200ml ddịch Ba(OH)2 0,4M vào dung dịch H2SO4 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là:
A. 17,64 gam

B. 16,47 gam

C. 17,47 gam

D. 18,64 gam

Câu 37: Nhiệt phân hồn tồn x gam Fe(OH)3 đến khối lượng khơng đổi thu được 24 gam chất rắn. Giá trị bằng
số của x là:
A. 16,05 gam

B. 32,10 gam

C. 48,15 gam

D. 72,25 gam

Câu 38: Cho a gam Na2CO3 vào dung dịch HCl, sau phản ứng thu được 3,36 lít khí ở đktc. Vậy a có giá trị:
A. 15,9 gam


B. 10,5 gam

C. 34,8 gam

D. 18,2 gam

Câu 39: Cho 500 ml ddịch NaCl 2M tác dụng với 600 ml ddịch AgNO3 2M. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 143,5 gam

B. 14,35 gam

C. 157,85 gam

D. 15,785 gam

Câu 40: Cho 20 gam CaCO3 vào 200 ml dung dịch HCl 3M. Số mol chất còn dư sau phản ứng là:
A. 0,4 mol

B. 0,2 mol

C. 0,3 mol

D. 0,25 mol

Câu 41: Để nhận biết dung dịch bazơ có thể dùng thuốc thử:
A. Quỳ tím.
B. Dung dịch phenolphtalein.
C. Cả a và b đều đúng D. Cả a,b đều sai.
Câu 42: Dãy chất nào cho sau đây thuộc loại bazơ tan?

A. NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2
B. Cu(OH)2, Al(OH)3, Mg(OH)2
C. NaOH, Ba(OH)2, KOH
D. Al(OH)3, Mg(OH)2, KOH
Câu 43: Chất nào sau đây là phân đạm urê?
A. NH4Cl
B. (NH4)2SO4
C. N2
D.CO(NH2)2


Câu 44: Để khử độc các chất thải công nghiệp, diệt trùng chất thải sinh hoạt và xác chết động vật. Người ta có
thể dùng chất nào sau đây?
A. Ca(OH)2
B.NaOH
C. NaCl
D. KNO3
Câu 45: Để nhận biết dung dịch muối Na2SO4 có thể dùng thuốc thử:
A. Quỳ tím.
B. Dung dịch phenolphtalein.
C. dung dịch BaCl2
D. dung dịch NaOH
Câu 46: Dãy chất nào cho sau đây thuộc loại bazơ không tan?
A. NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2
B. Cu(OH)2, Al(OH)3, Mg(OH)2
C. NaOH, Ba(OH)2, KOH
D. Al(OH)3, Mg(OH)2, KOH
Câu 47: Phân bón nào sau đây là phân kali?
A. CO(NH2)2
B. Ca3(PO4)2

C. NH4NO3 .
D. KCl
Câu 48: Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi là :
A. Sản phẩm phải có chất khơng tan.
B. Sản phẩm phải có chất dễ bay hơi.
C. Sản phẩm phải có chất khơng tan hoặc chất dễ bay hơi.
D. Khơng có câu đúng.
Câu 49: Chất tan vào nước tạo ra dung dịch làm đổi màu dung dịch phenolphtalein thành màu hồng là
A P2O5
B. CaO
C. NaCl
D. CuO
Câu 50: Ngâm một đinh sắt sạch trong ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là:
A. Màu của thanh sắt khơng thay đổi
B. Có kim loại màu đỏ bám ngoài đinh sắt, màu xanh dung dịch nhạt màu dần
C.Có kim loại màu đỏ bám ngồi đinh sắt, màu xanh dung dịch đậm dần.
D. Đinh sắt xám đi, dung dịch khơng có sự thay đổi.
Câu 51: Ngun tố dinh dưỡng chính mà phân đạm cung cấp cho cây trồng là gì?
A. P
B. S
C. N
D. K
Câu 52: Bazơ nào bị nhiệt phân hủy
A. NaOH
B. Ba(OH)2
C. Ca(OH)2
D. Cu(OH)2
Câu 53: Kết tủa nào sẽ xuất hiện khi trộn 2 dung dịch nào sau đây:
A. NaCl + AgNO3
B. Na2CO3 + KCl

C. Na2SO4 + AlCl3
D. ZnSO4 + CuCl2
Câu 54: Phản ứng Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + X + H2O. X là chất nào?
A. NO
B. CO
C. C2O
D. CO2
Câu 55: Một thuốc thử dùng để phân biệt 4 dung dịch NaCl, H2SO4, MgCl2, AlCl3 là
A. quỳ tím
B. dd phenolphtalein
C. dd KCl
D. dd Ba(OH)2
Câu 56: Phương pháp điều chế NaOH trong ngành công nghiệp là:
A. Cho Na2O tác dụng với H2O
B. Cho Na tác dụng với H2O
C Điện phân dung dịch NaCl bão hịa có màng ngăn
D. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng với dung dịch Na2CO3
Câu 57: Cặp chất nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch:
A. Na2CO3 + AlCl3
B. BaCl2 + Na2SO4
C. AgNO3 + NaCl D. KNO3 + Na2SO4
Câu 58: Phản ứng NaOH + HCl gọi là phản ứng
A. Thế
B. Oxi hóa khử
C. Trung hòa
D Phân hủy
Câu 59: Khi điện phân dung dịch NaCl bão hịa có màng ngăn xốp, sản phẩm thu được là:
A. Na + Cl2+ H2
B. Na + Cl2
C. NaOH + Cl2

D. NaOH+ H2+ Cl2
Câu 60: Thuốc thử để phân biệt 2 dung dịch không màu NaOH và Ca(OH)2 là
A.Quỳ tím
B. dd phenolphtalein
C. Khí CO 2
D. dd HCl
Câu 61: Sản phẩm phản ứng phân hủy Fe(OH)3 bởi nhiệt gồm:
A. FeO +H2O
B. Fe + H2O
C. Fe3O4 + H2O
D. Fe2O3 + H2O
Câu 62: Cho một ít dung dịch phenolphtalein vào dung dịch NaOH. Màu của dung dịch thay đổi như thể nào
khi cho thêm từ từ dung dịch HCl vào:
A. Màu hồng không thay đổi
B. Màu hồng chuyển sang màu xanh
C. Màu hồng nhạt dần, chuyển thành không màu
D. Màu xanh chuyển dần sang màu đỏ
Câu 63: Kết tủa màu xanh lơ xuất hiện khi trộn 2 dung dịch nào?
A.NaOH + AlCl3
B. AgNO3 + CuSO4 C. CuSO4 + Na2SO4 D. CuSO4 + NaOH


Câu 64: Cu(OH)2 có tính chất hóa học nào?
A. T/d với Oxit axit, bị nhiệt phân hủy
C T/d với axit, bị nhiệt phân hủy
B. Làm đổi màu chất chỉ thị, bị nhiệt phân hủy
D. tác dụng với muối, bị nhiệt phân hủy
Câu 65: Nguyên tố dinh dưỡng chính mà phân lân cung cấp cho cây trồng là:
A. P
B. N

C. S
D. K
Câu 66: Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau tạo thành hợp chất khí:
A. Zn + HCl
B. Na2CO3 + CaCl2
C. NaOH + HCl
D. Na2CO3 + HCl
Câu 67: Bazơ tác dụng với dung dịch CuSO4 là:
A. NaOH
B. Zn(OH)2
C. Fe(OH)3
D. Cu(OH)2
Câu 68: Chỉ dùng dung dịch KOH có thể phân biệt 2 muối
A. NaCl, BaCl2
B. KNO3, Ba(NO3)2
C. CuSO4, Fe2(SO 4)3
D. K2SO4, KCl

Câu 55. Đáp án: D
Giải thích các bước giải:
Nhỏ Ba(OH)2 từ từ đến dư vào các dung dịch. Ta thấy AlCl3 có kết tủa keo,
tan trong kiềm dư. MgCl2, H2SO4 có kết tủa trắng. NaCl thì khơng.
AlCl3 + 3BaOH→Al(OH)3 + 3NaCl
MgCl2 + 2BaOH→Mg(OH)2 + 2NaCl
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
Lấy kết tủa Mg(OH)2 và
BaSO4 cho vào hai dung dịch H2SO4 và
MgCl2. H2SO4 hồ tan Mg(OH)2 kết tủa, cịn lại là BaSO4 .
Chọn D


BÀI TẬP: Câu 1: Nêu tính chất hóa học của bazo,muối? Vpt?
Câu 2:Viết các PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau:
a/ Fe(OH)3 →Fe2O3 → Fe2(SO4)3 →FeCl3 →Fe(NO3)3 → Fe → FeCl3→Fe(OH)3
b/ Mg -> MgSO4->MgCl2 -> Mg(OH)2 -> MgO -> MgCl2 -> Mg(NO3)2
2
3
5
6
7
c/ Mg   MgSO4   MgCl2   Mg(OH)2   MgO   Mg(NO3)2
1
4
MgCl2

Mg(NO3)2
 Al2O3  
 AlCl3  3
 Al(OH)3  4
 Al2O3  5
 Al2(SO4)3
d / Al  
1
FeCl3 2
CuO 4
3
1
e/ Fe2(SO4)3
Fe(OH)3
f/
Cu

2
3
6
CuCl2
1

6

2

4

5

Cu(OH)2

5

Fe2O3
Bài 4: Hãy nhận biết các dung dịch sau bằng phương pháp hóa học:
a/ H2SO4 , Na2SO4 , NaNO3 , Na2SO3
c/ MgCl2 , BaCl2 , K2CO3 , H2SO4 . Ca(OH)2
b/ NaOH , Na2SO4 , NaCl, Na2S
d/ HCl , Ba(NO3)2 , Na2CO3 , Na2SO4


A. – Cho quỳ tím chuyển sang đỏ nhận biết được H2SO4 ,
- Cho BaCl2 kết tủa trắng là Na2SO4 , Na2SO3 , khơng hiện tượng gì là NaNO3 ,
Bài 5: Cho 150 g ddAgNO3 vào 149g dd KCl 10%. a/ VPT, Tính nồng độ % dd AgNO3 tác dụng?
b/Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng

c/ Tính nồng độ phần trăm sau phản ứng?
Bài 6: Cho 200ml dd Na2CO3 vào 150ml dd Ba(OH)2 2M. a/VPT, Tính nồng độ mol/l dd Na2CO3 tác dụng.
b/ Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng?
c/ Tính nồng độ mol/l dd thu được sau phản ứng?
(Biết rằng Vdd thay đổi không đáng kể)
Bài 7: Cho 540g dd CuCl2 20% vào 200g dd NaOH. a. VPT, Tính nồng độ % dd NaOH tác dụng?
b.Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng?
c. Tính nồng độ % dd thu được?
Bài 8: Cho 200ml dd FeSO4 1,5M vào dd KOH 20%.
a.VPT, Tính khối lượng dd KOH tham gia phản ứng? b.Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng?
c.Tính nồng độ % dd muối thu được sau phản ứng? (Biết khối lượng riêng muối tác dụng là 1,19g/ml)
Bài 9: Cho dd BaCl2 10% vào 150g dd H2SO4 19,6% a/ VPT, Tính khối lượng ddBaCl2 tác dụng?
b/ Tính khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng?
c / Tính nồng độ % dd thu được?



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×