Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Dêd cuong ôn tập hóa 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.1 KB, 18 trang )

Giáo án dạy thêm môn: Hoá 9 - Năm Học 2010- 2011
Giáo án tự chọn :
Môn hoá học 9
Tuần 1 - Tiết 1 - Luyện Tập về Oxít
Ngày soạn: 28/8/2010
Ngày dạy: 08/09/2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Học sinh nắm đợc khái niệm hợp chất Oxít và tính chất hoá học của Oxít
- Nắm vững cách viết PTHH thực hiện dãy biến hoá
- Biết cách làm bài tập nhận biết
- Có kĩ năng giải bài tập định lợng vận dụng tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng viết PTHH, kĩ năng giải bài tập
II. Chuẩn bị
- Hs: Ôn lại tính chất hoá học của hợp chất vô cơ
- Gv: Soạn bài , chuẩn bị một số dang bài tập cơ bản, bảng phụ
III. Tiến trình bài giảng
A. ổn định tổ chức
B. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ
C. Bài mới
A. Kiến thức cần nhớ
I. Oxít
1. Khái niệm Oxít
2. Phân loại ;
- Có 4 loại :
+ Oxít bazơ: CaO,Na
2
O, CuO FeO
+ Oxít axít; SO
2


, CO
2
,

S

O
3
,P
2
O
5
+ Oxít trung tính: CO,NO
+ Oxít lỡng tính: Al
2
O
3
, ZnO
3. Tính chất hoá học của oxit bazơ.
a. Tác dụng với nớc
- Một số oxit tác dụng với nớc tạo thành dung dịch bazơ (kiềm) .
CaO
(r)
+ H
2
O
(l)
Ca(OH)
2(dd)
Na

2
O + H
2
O 2NaOH
K
2
O + H
2
O 2KOH
BaO + H
2
O Ba(OH)
2
b. Tác dụng với axit
Oxit bazơ tác dụng với axit tạo thành muối và nớc .
CuO + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O
(màu đen) (dd) (dd màu xanh)
CaO + 2HCl CaCl
2
+ H
2
O
Ngời soạn :Nguyễn Văn Thành - Trờng THCS Thịnh Long
1
Giáo án dạy thêm môn: Hoá 9 - Năm Học 2010- 2011
(màu đen) (dd) (không màu)

HS: Một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit tạo thành muối .
BaO
(r)
+ CO
2(k)
BaCO
3(r)
4. Tính chất hoá học của oxit axit
a. Tác dụng với nớc
Nhiều oxit axit tác dụng với nớc tạo thành axit .
P
2
O
5
+ 3H
2
O 2H
3
PO
4

b. Tác dụng với bazơ .
Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nớc .
CO
2
+ Ca(OH)
2
CaCO
3
+ H

2
O
(k) (dd)

(r) (l)
c.Tác dụng với một số oxit bazơ ( K
2
O, Na
2
O, CaO. BaO)
vd: CO
2
+ CaO ----> CaCO
3
B. Bài tập vận dụng :
1. Bài 1: Có các chất sau : CaO, SO
2,
, CuO, Fe, Cu, Na
2
O, chất nào phản ứng
với:
a. Dung dịch H
2
SO
4
b. H
2
O
c. Dung dịch NaOH
? Viết PTHH của phản ứng?

GV: Gọi hs thuộc 3 nhóm đại diẹn lên làm, cả lớp cùng theo dõi và thực hiện.
1. Bài 2: Khi hoà tan 11,2 gam CaO vào trong nớc ngời ta thu đợc 500 ml dung dịch
A.
a. Viết PTHH của phản ứng:
b. Tính nồng độ (M) của dung dịch sau khi pha?
Hs: Đọc và tóm tắt đầu bài
Tóm Tắt:
mCaO = 11,2 g
a. Viết PTHH của phản ứng?
b. Tính nồng độ của dung dịch Ca(OH)
2
vừa tạo ra sau phản ứng
GV: Hớng dẫn cách tiến hành sau đó gọi đại diện lên bảng, cả lớp cùng làm
Giải
PTHH: CaO + H
2
O ----> Ca(OH)
2

n CaO = 11,2/ 56 = 0,2 mol
Theo PT n Ca(OH)
2
= n CaO = 0,2 mol
CM Ca(OH)
2
= 0,2/ 0,5 = 0,4
Vậy dung dịch vừa tạo ra là Ca(OH)
2
có nồng độ 0,4( M)
D. củng cố:

? Nhắc lại tính chất hoá học của oxít?
E. Dặn dò:Học bài và vận dụng tiếp tục làm bài tập SGk
IV. Rút kinh nghiệm: ........................................................
Ngời soạn :Nguyễn Văn Thành - Trờng THCS Thịnh Long
2
Kí duyệt:03/09/10
Giáo án dạy thêm môn: Hoá 9 - Năm Học 2010- 2011
Tuần 2 - Tiết 2 - Luyện Tập về Axít
Ngày soạn: 8/9/2010
Ngày dạy: 15/09/2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Học sinh nắm đợc khái niệm hợp chất Axít và tính chất hoá học của Axít
- Nắm vững cách viết PTHH thực hiện dãy biến hoá
- Biết cách làm bài tập nhận biết
- Có kĩ năng giải bài tập định lợng vận dụng tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng viết PTHH, kĩ năng giải bài tập
II. Chuẩn bị
- Hs: Ôn lại tính chất hoá học của hợp chất vô cơ
- Gv: Soạn bài , chuẩn bị một số dang bài tập cơ bản, bảng phụ
I.Axít
1.Khái niệm
2. Phân loại : Axít có oxi ,Axít không có oxi
3.Tính chất hoá học
a.DD axít làm quỳ tím hoá đỏ
b- Tác dụng với kim loại .
2Al + 6HCl 2AlCl
3
+ 3H

2

(r) (dd) (dd) (k)
Fe + H
2
SO
4
FeSO
4
+ H
2

(r) (dd) (dd) (k)
- Vậy dd axit tác dụng đợc với nhiều kim loại tạo thành muối và giải phóng khí H
2
.
c- Tác dụng với bazơ .
Axit tác dụng với bazơ tạo thành muối và nớc.
Cu(OH)
2
+ H
2
SO
4
CuSO
4
+ H
2

(r) (dd) (dd) (l)

2NaOH + H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ 2H
2
O
(r) (dd) (dd)
d- axit tác dụng với oxit bazơ .
Phơng trình:
Fe
2
O
3
+ 3H
2
SO
4
Fe
2
(SO
4
)
3
+ 3H
2

O
(r) (dd) (dd) (l)
e-Tác dụng với muối
Muối có thể tác dụng với axit, sản phẩm là muối mới và axit mới .
H
2
SO
4
+ BaCl
2
2HCl + BaSO
4
Ngời soạn :Nguyễn Văn Thành - Trờng THCS Thịnh Long
3
Giáo án dạy thêm môn: Hoá 9 - Năm Học 2010- 2011
(dd) (dd) (dd)
II. Bài tập:
1. Bài 1: Viết PTHH thực hiện dãy chuyển hoá sau:
a. Ca --> CaO --> Ca(OH)
2
--> CaSO
4
b. Mg--> MgCl
2
--> Mg(OH)
2
--> MgO --> Mg(NO
3
)
2

Gv: Hớng dẫn cách viết PTHH, gọi 2Hs lên bảng , cả lớp cùng làm ,theo dõi và nhận
xét
2. Bài tập 2: Hoà tan một lợng kim loại Fe trong dung dịch H
2
SO
4
ngời ta thu đợc
8,96 lít khí H
2
ở (đktc) và một dd muối.
a. Viết PTHH của phản ứng?
b. Tính kl Fe tham gia phản ứng
c. Ttính khối lợng muối tạo ra sau phản ứng:
GV: Hớng dẫn hs đọc , thảo luận , tóm tắt đầu bài, giải quyết từng phần của bài toán
Lời giải
Tóm tắt: nH
2
=
8, 96
0, 4
22, 4
=
mol
V H
2
(đktc) = 8,96 l a. PTHH : Fe + H
2
SO
4
FeSO

4
+ H
2
a.Viết PTHH? b. Theo PTHH nFeSO4 = nH
2
= 0,4 mol
b.mFeSO
4
= ?

mFeSO
4
= n.M
c. mFe = ? = 0,4 . 152 = 60,8 g
c. Theo PTHH nFe = nH
2
= 0,4 mol

mFe = n.M
= 0,4 . 56 = 22,4 g
Vậy khối lợng mFeSO
4
tạo ra là 60,8g
mFe cần dùng cho phản ứng là 22,4g
D. Củng cố: Thực hiện qua từng phần
E. Dặn dò: Học bài và xem lại phần bài tập đã chữa:
IV. Rút kinh nghiệm:
.......................................................................
........................................................................
........................................................................

........................................................................
Tuần 3- Tiết 3 Luyện Tập về bazơ
Ngời soạn :Nguyễn Văn Thành - Trờng THCS Thịnh Long
4
Kí duyệt: 10/09/2010
Giáo án dạy thêm môn: Hoá 9 - Năm Học 2010- 2011
Ngày soạn: 12/09/2010
Ngày dạy: 22/9/2010
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Học sinh nắm đợc khái niệm hợp chất bazơ tính chất hoá học của bazơ
- Nắm vững cách viết PTHH thực hiện dãy biến hoá
- Biết cách làm bài tập nhận biết
- Có kĩ năng giải bài tập định lợng vận dụng tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng viết PTHH, kĩ năng giải bài tập
II. Chuẩn bị
- Hs: Ôn lại tính chất hoá học của hợp chất vô cơ
- Gv: Soạn bài , chuẩn bị một số dang bài tập cơ bản, bảng phụ
III.Tiến trình bài giảng
A. ổn định
B.Kiêm trabài cũ ( kết hợp trong giờ)
C. Bài mới
I Bazơ
1. Khái niệm
2.Phân loại:
- Bazơ tan: NaOH ,Ba(OH)
2
, Ca(OH)
2

,KOH
- Bazơ tan không tan: Mg(OH)
2
, Fe(OH)
2
, Cu(OH)
2
3. Tính chất hoá học.
a- Tác dụng của dd bazơ với các chất chỉ thị màu .
+ Quì tím thành màu xanh .
+ Phenolphtalein không màu thành màu đỏ .
b- Tác dụng của dd bazơ với oxit axit .
DD bazơ (kiểm) tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nớc .
Phơng trình:
Ca(OH)
2
+ SO
2
CaSO
3
+ H
2
O
6KOH + P
2
O
5
2K
3
PO

4
+ 3H
2
O
(dd) (r) (dd) (l)
c- Tác dụng với axit .
Bazơ tan và không tan đều tac dụng với axit tạo thành muối và nớc .
Fe(OH)
3
+ 3HCl FeCl
3
+ 3H
2
O
NaOH + HCl NaCl + H
2
O
* Chú ý : Phản ứng giữa axít và bazơ gọi là phản ứng trunh hoà .
d- Bazơ không tan bị nhiệt phân .

Ngời soạn :Nguyễn Văn Thành - Trờng THCS Thịnh Long
5
t
o
Giáo án dạy thêm môn: Hoá 9 - Năm Học 2010- 2011
Cu(OH)
2
CuO + H
2
O

(r) (r) (l)
(màu xanh) (màu đen)
e-Tác dụng với dung dịch muối
CuSO
4
+ 2NaOHCu(OH)
2
+Na
2
SO
4

(dd) (dd) (r) (dd)
II. Bài tập
1.bai1Chọn chất thích hợp điền vào dấu hỏi chấm trong các PƯHH sau?
a, P + O
2
?
b, Fe + O
2
? e, Na + ? ? + H
2
g, CuO + ? Cu + ?
f, P
2
O
5
+ ? H
3
PO

4
c, Zn + ? ? + H
2
d, ? + ? H
2
O
Bài tập 2 : Hoàn thành các phơng trình phản ứng sau :
a, Fe + ? ? + H
2
c, Fe(OH)
3
+ ? FeCl
3
+ ?

b, Al + ? Al
2
(SO
4
)
3
+ ? d, KOH + ? K
3
PO
4
+ ?
e, H
2
SO
4

+ ? HCl + ? f, Cu + ? CuSO
4
+ ?
h, FeS
2
+ ? ? + SO
2
g, CuO + ? ? + H
2
O
Gv: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm, đại diện nhóm lên bảng trình bày hoạc làm ra
bảng phụ
Hs: Theo dõi nhận xét hoàn thiện vào vở
D. Củng cố:
? Trình bày tính chất hoá học của bazơ, dung dịch bazo:
? So sánh tính chất của các hợp chất này?
E. Dặn dò : Học bài và xem lại phần bài tập đã chữa.
IV. Rút kinh nghiệm:
...........................................................................
..........................................................................
.........................................................................
........................................................................
Tuần 4 Tiết 4 : Tập làm thực hành thí nghiệm
Ngời soạn :Nguyễn Văn Thành - Trờng THCS Thịnh Long
6
Kí duyệt: 17/09/2010
Giáo án dạy thêm môn: Hoá 9 - Năm Học 2010- 2011

Ngày soạn: 18/09/2010
Ngày dạy: 29/9/2010

. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Học sinh nắm đợc các thao tác và yêu cầu cần thiết khi làm thí nghiệm.
- Nắm vững cách viết PTHH thực hiện dãy biến hoá
- Biết cách làm thí nghiệm, quan sát hiện tợng xảy ra và đi đến kết luận của một thí
nghiệm
2. Kĩ năng :
- Rèn kĩ năng cẩn thận khi làm thí nghiệm thực hành
- Có kĩ năng làm các thí nghiệm biểu diễn, thí nghiệm vui
II. Chuẩn bị
- Dung cụ cần thiết: ống nghiệm, giá thí nghiệm đền cồn, công tơ hút,kẹp gỗ
- Hoá chất: dd HCl, H
2
SO
4
, CaO,NaOH, quỳ tím
III.Tiến trình bài giảng
A. ổn định
B.Kiểm tra bài cũ: ( kết hợp trong giờ)
C. Tiến hành làm thí nghiệm:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoat động 1
GV: Yêu cầu học sih nhắc lại khái
niệm oxit axit , oxit bazơ .
PhầnI: GV hớng dẫ họ sinh kẻ vở
làm đôi để ghi tính chất hoá học của
oxit bazơ và oxit axit song song HS
dễ so sánh đợc tính chất của hai loại
oxit này .
GV: Hớng dẫn học sinh làm thí

nghiệm nh sau :
+ Cho vào ống nghiệm 1: bột CuO
màu đen .
+ Cho vào ống nghiệm 2 : mẩu vôi
sống CaO.
+ Thêm vào mỗi ống nghiệm 2 3
ml nớc, lắc nhẹ .
+ Dùng ống hút nhỏ vài giọt chất
lỏng có trong hai ống nghiệm trên vào
I. Tính chất hoá học của oxit.
1. Tính chất hoá học của oxit bazơ.
HS: Nhắc lại khái niệm oxit bazơ,
oxit axit .
a, Tác dụng với nớc
HS: Các nhóm thí nghiệm
Ngời soạn :Nguyễn Văn Thành - Trờng THCS Thịnh Long
7

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×