Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Ôn tập hoá 9 hk ii

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.71 KB, 15 trang )

ÔN TẬP HOÁ 9. HK II
A.LÝ THUYẾT :
I. HIDRO CACBON
Hợp chất
Metan
CTPT.
CH4 = 16
PTK
H
Công thức
cấu tạo
H
C
H

Etilen
C2H4 = 28
H
C
H

H

H

H

H

Liên kết ba gồm
1 liên kết bền và


2 liên kết kém
bền

C

C

H

C

Liên kết đôi gồm 1
liên kết bền và 1 liên
kết kém bền

Tính chất
hố học
Giống
nhau
Khác Chỉ tham gia Có phản ứng cộng
nhau
phản ứng thế
C2H4 + Br2 
CH4 + Cl2
C2H4Br2
0
anhsang
,P
C2H4 + H2  Ni
  

,t 
CH3Cl + HCl C2H6
C2H4 + H2O 
C2H5OH

ứng dụng

Benzen
C6H6 = 78

3 liên kết đơi
và 3 liên kết
đơn xen kẽ
trong vịng 6
cạnh đều
Khí
Lỏng
Khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước, nhẹ hơn khơng Khơng màu,
khí.
khơng
tan
trong
nước,
nhẹ hơn nước,
hồ tan nhiều
chất, độc
Có phản ứng cháy sinh ra CO2 và H2O
CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O
2C2H2 + 5O2  4CO2 + 2H2O
C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O

2C6H6 + 15O2  12CO2 + 6H2O
Liên kết đơn

Trạng thái
Tính chất
vật lý

Axetilen
C2H2 = 26

Làm nhiên
ngun
trong đời
và trong

liệu,
liệu
sống
cơng

Làm nguyên liệu điều
chế nhựa poly etylen
( PE ), rượu Etylic,
Axit Axetic, kích

Có phản ứng
cộng
C2H2 + Br2 
C2H2Br2
C2H2 + Br2 

C2H2Br4

Làm nhiên liệu
hàn xì, thắp sáng,
là ngun liệu
sản xuất poly

Vừa có phản
ứng thế và
phản ứng cộng
(khó)
C6H6 + Br2
0

 Fe
,t 

C6H5Br + HBr
C6H6 + Cl2
 asMT
 
C6H6Cl6
Làm dung môi,
diều chế thuốc
nhuộm, dược
phẩm,
thuốc


nghiệp

Điều chế

thích quả chín.

Có trong khí
thiên nhiên, khí
đồng hành, khí
bùn ao.

Nhận biết

vinyl
clorua
( PVC ), cao su

Sp chế hoá dầu mỏ, Cho đất đèn +
sinh ra khi quả chín
nước, sản phẩm
C2H5OH
chế hoá dầu mỏ
0
t
CaC2 + H2O 
 H2 SO4 d ,

C2H2 + Ca(OH)2
C2H4 + H2O
Làm mất màu dung Làm mất màu
dịch Brom
dung dịch Brom

nhiều hơn Etilen

Khôg làm mất
màu dung dịch
Br2
Làm mất màu
Clo ngoài ánh
sáng
II. DẪN XUẤT CỦA HIDRO CACBON
rượu Etylic
CTPT: C2H6O
CTCT: CH3 – CH2 – OH
h
Công
h
thức
h

c

c

h

h

o

h


bảo vệ
vật…

thực

Sản
phẩm
chưng
nhựa
than đá.

Không
làm
mất màu dung
dịch Brom
Không
tan
trong nước

Axit Axetic
CTPT: C2H4O2
CTCT: CH3 – CH2 – COOH
h
h

c

c

o


h

o

h

Tính Là chất lỏng, không màu, dễ tan và tan nhiều trong nước.
chất Sơi ở 78,30C, nhẹ hơn nước, hồ tan
Sơi ở 1180C, có vị chua (dung dịch
vật lý được nhiều chất như Iot, Benzen…
Axit axetic 2-5% làm giấm ăn)
- Phản ứng với Na:
2C2H5OH + 2Na  2C2H5ONa + H2
2CH3COOH + 2Na  2CH3COONa + H2
- Rượu Etylic tác dụng với axit axetic tạo thành este Etyl Axetat
,t
CH3COOH + C2H5OH  HSOđ
 CH3COOC2H5 + H2O
Tính
- Mang đủ tính chất của axit: Làm đỏ
chất - Cháy với ngọn lửa màu xanh, toả
quỳ tím, tác dụng với kim loại trước
hoá nhiều nhiệt
H, với bazơ, oxit bazơ, dung dịch
học. C2H6O + 3O2  2CO2 + 3H2O
- Bị oxi hóa khử trong khơng khí có
muối
men xúc tác
2CH3COOH + Mg  (CH3COO)2Mg

mengiam
C2H5OH + O2   
 CH3COOH + + H2
CH3COOH + NaOH  CH3COONa +
H2O
H2O
ứng Dùng làm nhiên liệu, dung môi pha
Dùng để pha giấm ăn, sản xuất chất
2

4

o


sơn, chế rượu bia, dược phẩm, điều
chế axit axetic và cao su…
- Bằng phương pháp lên men tinh bột
hoặc đường
Điều C6H12O6  30Men

 2C2H5OH + 2CO2
320 C
chế - Hoặc cho Etilen hợp nước
C2H4 + H2O  ddaxit
  C2H5OH

dụng

dẻo, thuốc nhuộm, dược phẩm, tơ…

- Lên men dd rượu nhạt
C2H5OH + O2  mengiam
 
 CH3COOH +
H2O
- Trong PTN:
2CH3COONa + H2SO4 
2CH3COOH + Na2SO4

* Chất béo:
1. Thành phần và cấu tạo: - Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol ( glixerin
) với các axit béo và có cơng thức chung là: (R - COO)3C3H5
2. Tính chất hố học:
* Phản ứng thuỷ phân các chất béo:
,t
(R - COO)3C3H5 + 3H2O  axit

 3RCOOH + C3H5(OH)3
Axit béo
Glixerin
* Phản ứng chất béo với kiềm:
(R - COO)3C3H5 + 3NaOH  t 3RCOONa + C3H5(OH)3
3. Ứng dụng:
- Chất béo là thành phần cơ bản thong thức ăn của người và động vật , cung cấp
năng lượng.
- Là nguyờn liệu sản xuất glyxerin và xà phũng
- Khi để lâu trong khơng khí dễ bị ơi.
glucozơ
saccarozơ
tinh bột và xenlulozơ

C6H12O6
C12H22O11
(C6H10O5)n
Tinh bột: n
Công
 1200 – 6000
thức
Xenlulozơ: n  10000 –
phân tử
14000
Trạng Chất kết tinh, Chất kết tinh, không Là chất rắn trắng. Tinh bột
thái không màu, vị màu, vị ngọt sắc, dễ tan được trong nước nóng
Tính ngọt, dễ tan trong tan trong nước, tan  hồ tinh bột. Xenlulozơ
chất nước
nhiều trong nước nóng khơng tan trong nước kể cả
vật lý
đun nóng
Phản ứng tráng Thuỷ phân khi đun Thuỷ phân khi đun nóng
Tính gương
nóng trong dd axit trong dd axit lỗng
chất C6H12O6 + Ag2O  lỗng
(C6H10O5)n
+
nH2O
o
hố
+
H2O
C6H12O7 + 2Ag C12H22O11
ddaxit , t


 
 nC6H12O6
o
học
ddaxit , t
  

quan
C6H12O6 + C6H12O6 Hồ tinh bột làm dd Iot
trọng
glucozơ fructozơ chuyển màu xanh
0

0


Thức
phẩm

ăn,

dược Thức ăn, làm bánh kẹo Tinh bột là thức ăn cho
… Pha chế dược phẩm người và động vật, là
nguyên liệu để sản xuất
ứng
đường
Glucozơ,
rượu
dụng

Etylic. Xenlulozơ dùng để
sản xuất giấy, vải, đồ gỗ và
vật liệu xây dựng.
Có trong quả chín Có trong mía, củ cải Tinh bột có nhiều trong củ,
Điều (nho), hạt nảy đường
quả, hạt. Xenlulozơ có
chế
mầm; điều chế từ
trong vỏ đay, gai, sợi bơng,
tinh bột.
gỗ
Phản ứng tráng
Có phản ứng tráng Nhận ra tinh bột bằng dung
Nhận
gương
gương khi đun nóng dịch Iot : có màu xanh đặc
biết
trong dung dịch axit
trưng
CÂU HỎI – BÀI TẬP
I. LÝ THUYẾT
Câu 1. hãy nêu cấu tạo bảng tuần hồn các ngun tố hóa học ? Cho biết sự
biến đổi tính chất của các nguyên tố trong cùng một chu kì và trong cùng một
nhóm ? Bảng tuần hồn các ngun tố hóa học cho ta biết ý nghĩa gì ?
TL: * Cấu tạo bảng tuần hồn :
- Ơ ngun tố cho ta biết : số hiệu ngun tử, kí hiệu hóa học, tên ngun tố,
nguyên tử khối của nguyên tố đó.
Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số thứ tự của nguyên tố
trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
- Chu kì là dãy các ngun tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và

được sắp xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. Số thứ tự của chu kì bằng số
lớp electron
- Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngồi cùng
bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau, được xếp theo chiều tăng dần điện
tích hạt nhân nguyên tử. Số thứ tự của nhóm bằng số electron lớp ngồi cùng của
ngun tử.
* Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hịan
- Trong một chu kì đi từ đầu tới cuối chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân :
+ Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử tăng dần từ 1 đến 8 electron.
+ Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các
nguyên tố tăng dần.
- Trong 1 nhóm, đi từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân :
Số lớp electron của nguyên tử tăng dần, tính kim loại của các nguyên tố đồng thời
tính phi kim của các nguyên tố giảm dần.
* ý nghĩa của bảng tuần hồn các ngun tố hóa học.


- Biết vị trí của ngun tố ta có thể suy đốn cấu tạo ngun tử và tính chất của
ngun tố hóa học.
- Biết cấu tạo nguyên tử ta có thể suy đốn vị trí và tính chất của ngun tố đó.
Câu 2. nêu khái niệm về hợp chất hữu cơ, phân loại hợp chất hữu cơ và hóa
học hữu cơ?
TL: hợp chất hữu cơ là hợp chất của cácbon ( trừ CO, CO2, H2CO3 các muối
cacbonat kim loại.
Hợp chất hữu cơ gồm 2 loại
Hydro cacbon
Dẫn suất hidro cabon
Hóa học hữu cơ là ngành hóa học chuyên nghiên cứu về các hợp chất hữ cơ.
Câu 3. nêu đặc điểm cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ? Công thức cấu tạo cho
biết điều gi?

TL: trong phân tử hợp chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhâu theo đúng hóa
trị cacbon ( IV ), hiđro ( I ), oxi ( II ).
Mỗi hợp chất hữu cơ có một trật tự liên kết xác định giữa các nguyên tử trong phân
tử.
Trong hợp chất hữu cơ, những nguyên tử cacbon có thể liên kết với nhau tạo thành
mạch cacbon.
Công thức cấu tạo cho biết thành phần của các phân tử và trật tư liên kết giữa các
nguyên tử trong phân tử.
Câu 4. Viết Công thức cấu tạo và đặc điểm cấu tạo phân tử của metan, etilen,
axetilen, benzen?
TL: Công thức cấu tạo metan:
H

H

C

H

H

Đặc điểm cấu tạo phân tử có 4 liên kết đơn.
Công thức cấu tạo Etilen:
H

H

Đặc điểm cấu tạo phân tử có 1 liên kết đơi giữa cacbon với cacbon. Trong liên kết
đơi có một liên kết kém bền dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học.
Cơng thức cấu tạo Axetilen : H – C 

CC=–CH
Đặc điểm cấu tạo phân tử có 1 liên kết ba giữa cacbon với cacbon. Trong liên kết
H ra trong cácHphản ứng hóa học.
ba có hai liên kết kém bền dễ bị đứt
Cơng thức cấu tạo benzen:


H
H

H

H

H
H

Đặc điểm cấu tạo: 6 nguyên tử cacbon liên kết với nhâu tạo thành vòng 6 cạnh đều,
3 liên kết đơi xen kẽ 3 liên kết đơn.
Câu 5. Nêu tính chất hóa học và ứng dụng của metan, etilen, axetilen, benzen?
TL:
A. Metan:
- Tính chất hóa học:
Tác dụng với oxi tạo ra khí cacbonic, hơi nước và tỏan nhiệt
CH4 + O2 t  CO2 + H2O
AS
 CH3Cl + HCl
Tác dụng với clo: CH4 + Cl2 
- Ưng dụng:
Được dùng làm nhiên liệu trong đời sống và sản xuất

Là nguyên liệu điều chế hidro
Dùng điều chế bột than và nhiều chất khác
B. Etilen:
- Tính chất hóa học:
Tác dụng với oxi tạo ra khí cacbonic, hơi nước và tỏa nhiệt
C2H4 + O2 t  2 CO2 + H2O
Làm mất màu dung dịch brôm:
C2H4 + Br2 
C2H4 Br2
Các phân từ etilen kết hợp với nhau:
( etilen tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành poly etilen ( PE )
,t
n( CH2 = CH2 )  xt, P
 ( - CH2 – CH2 - )n
- Ưng dụng:
Điều chế rượu etilic, poly etylen (nhựa PE ), axit axetic, đicloetan.
Kích thích quả mau chín.
C. Axetilen:
- Tính chất hóa học:
Tác dụng với oxi tạo ra khí cacbonic, hơi nước và tỏa nhiệt
2C2H2 + 5O2 t  4CO2 + 2H2O
Làm mất màu dung dịch brôm:
C2H2 + 2 Br2  C2H4 Br4
Trong điều kiện thích hợp axetilen cũng phản ứng cộng với hidro và một số chất
khác.
- Ưng dụng:
o

o


o

o


Làm nhiên liệu đèn xì
Sản xuất poly vinyl clorua ( nhựa PVC ), axit axetic, cao su
D. Benzen :
Tác dụng với oxi tạo ra khí cacbonic, hơi nước và tỏa nhiệt
C6H6 + O2 t  CO2 + H2O
Benzen tham gia phản ứng thế với brôm
C6H6 + Br2  Fe,
t  C6H5Br + HBr
Benzen tham gia phản ứng cộng với hidro
C6H6 + 3 H2 Ni  C6H12
- Ứng dụng:
Dùng để sản xuất chất dẻo, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu
Câu 6. Nêu Tính chất vật lý, Cơng thức cấu tạo, Tính chất hóa học của rượu
Etylic, Axit Axetic?
TL:
A. Rượu etylic:
*Tính chất vật lý: Rượu etylic là chất lỏng không màu, sôi ở 78,3 0c ... nhẹ hơn
nước, tan vô hạn trong nước, hòa tan được nhiều chất như: Iod, Benxen...
* CTCT:
H H
o

o

H


C

C

OH

==> CH3CH2OH

H H
* Tính chất hóa học: Tham gia phản ứng cháy tạo ra khí Cacbonic, hơi nước và toả
nhiệt
C2H5OH + 3 O2 t  2 CO2 + 3 H2 O
+ Tác dụng với Natri:
2 C2H5OH + 2 Na  2 C2H5ONa + H2
+ Tác dụng với Axic Axetic:
B. Axix Axetic:
* Tính chất vật lý: Axit Axetic là chất lỏng, khơng màu có vị chua, tan vơ hạn
trong nước.
o

* CTCT:

H
O

H C C

O H
H


=> CH3COOH

*Tính chất hóa học
Axít axetic có đầy đủ tính chất của một axit
Làm đổi màu chất chỉ thị
Tác dụng với bazơ (NaOH), oxit bazơ (CuO), muối (Na2CO3), kim loại (Cu)
Tác dụng rượu etylic


axit ,t
PTHH: CH3COOH+C2H5OH  
  CH3COOC2H5 + H2O
Câu 7: Em hãy nêu tính chất vật lý, Thành phần hóa học và cấu tạo,Tính chất
hóa học của chất béo?
TL:
* Tính chất vật lý: chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước.Chất béo tan được
trong benzen, dầu, xăng...
* Thành phần cấu tạo: Chất béo là hỗn hợp nhiều este của glixerol với axit béo và
có cơng thức chung: (R-COO)3C3H5
* Tính chất hóa học: Chất béo tác dụng với nước tạo thành glixerol và axit béo
( trong môi trường axit)
PTHH: (RCOO)3C3H5 + 3 H2O  C3H5(OH)3 + 3RCOOH
Đun chất béo với dung dịch kiềm, chất béo cũng bị thủy phân tạo ra glixerol và
muối của axit béo
PTHH: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH  C3H5(OH)3 +3RCOOH
Câu 8: Em hãy nêu tính chất vật lý,tính chất hóa học của Glucozơ?
TL:
* Tính chất vật lý: Glucozơ là chất rắn, không màu, tan nhiều trong nước, không
mùi, có vị ngọt mát.

* Tính chất hóa học:
Phản ứng oxi hóa của glucozơ (phản ứng tráng gương )
PTHH: C6H12O6 + Ag2O  C6H12O7 + 2Ag
Phản ứng lên men rượu.
PTHH: C6H12O6
men rượu
2C2H5OH + 2CO2
Câu 9: Em hãy nêu tính chất vật lý, tính chất hóa học của saccarozơ?
TL:
*Tính chất vật lý: Saccarozơ là chất rắn kết tinh, không màu,vị ngọt, dễ tan trong
nước.
*Tính chất hóa học:
Khi đun nóng dung dịch saccarozơ có axit làm xúc tác. Saccarozơ đã bị thủy phân
tạo thành chất tham gia phản ứng tráng gương.
,t
PTHH: C12H22O11 + H2O  Axit

 C6H12O6 + C6H12O6
Câu 10: Em hãy nêu tính chất vật lý và tính chất hóa học của tinh bột và
Xenlulozơ ?
TL:
* Tinh chất vật lý:
+ Tinh bột là chất rắn, không màu, không tan trong nước ở nhiệt độ thường nhưng
tan được trong nước nóng tạo ra dung dịch keo gọi là hồ tinh bột.
+ Xenlulozơ là chất rắn, màu trắng, không tan trong nước ở nhiệt độ thường và
ngay cả khi bị đun nóng.
* Tính chất hóa học:
o

o



+ Tinh bột và Xenlulozơ: Tham gia phản ứng thủy phân.
Axit ,t
PTHH: ( C6 H10 O5 )n + n H2O  
n C6 H12 O6

+ Tác dụng của tinh bột với dung dịch Iot:
Nhỏ dung dịch Iot vào ống nghiệm đựng hồ tinh bột sẽ thấy xuất hiện màu xanh.
Đun nóng màu xanh biến mất, để nguội màu xanh hiện ra.
Câu 11: Nêu tính chất hóa học của Prorein ?
TL:
- Tham gia phản ứng thủy phân:
Axit hoặc bazơ
Protein + nước
hỗn hợp Aminoaxit
0
t đun nóng mạnh và khơng có nước Protein bị phân
- Sự phân hủy bởi nhiệt : Khi
hủy tạo ra những chất bay hơi và có mùi khét.
- Sự đơng tụ: Khi đun nóng hoặc cho thêm rượu Etylic lòng trắng trứng bị kết tủa.
II. BÀI TẬP
Bài tập định tính
Bài tập 1: Tính số ml rượu etylic trong 500 ml rượu 45 o? Có thể pha được bao
nhiêu lít rượu 25o từ 500 ml rượu 45o?
o

Bài giải:
Cứ 100ml rượu 45o có 45ml rượu nguyên chất
500ml

x ml
X = 45 x 500 / 100 = 225ml
Vậy số ml rượu 25o thu được từ 500ml rượu 45o là:
X = 225 x 100 / 25 = 900ml
Bài tập 2: Hòan thành chuỗi phản ứng bằng cách viết phương trình hóa học phản
ứng?
( 2)
( 3)
( 4)
(5)
(6)
 CO2 
 Na2CO3  
 CO2 
 CaCO3 

A. C (1)  CO 
(7 )
CaO   Ca(OH)2
( 2)
( 3)
( 4)
 Đất đèn 
 Axetilen  
 Vinylclorua
B. Đá vôi (1)  Vôi sống 
(5)
  Poly Vinylclorua
( 2)
( 3)

( 4)
 Rượu etylic 
 Axit axetic  
 Axetat
C. Sacarozơ (1)  Glucozơ 
Natri
( 2)
 Rượu etylic
D. Saccarozo (1)  Glucozo 
(1)
( 2)
E. Rượu etylic   Etilen   poly Etilen
( 2)
 Rượu etylic
F. Tinh bột (1)  Glucozo 


Bài giải:
A. (1)
C + CO2 t  2CO
(2)
2CO + O2 t  2CO2
(3) CO2 + NaOH  Na2CO3 + H2O
(4) Na2CO3 + HCl  NaCl + H2O + CO2
(5) CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O
(6) CaCO3  CaO + CO2
(7) CaO + H2O  Ca(OH)2
B. (1)
CaCO3 t  CaO + CO2
(2) CaO + C  CaC2 + CO2

(3) CaC2 + H2O  Ca(OH)2 + C2H2
(4) C2H2 + HCl
CH2 = CH
o

o

o

(5)
C.
(2)
(3)
(4)

nCH2 = CH

Cl
xt,p,t ( - CH2 - CH - )n
o

Cl
Cl
xt,t
(1)
C12H22 O11 + H2O    C6 H12 O6 + C6 H12 O6
C6 H12 O6 men rượu to C2H5OH + CO2
C2H5OH + O2 men giấm CH3COOH + H2O
CH3COOH + NaOH  CH3COONa + H2O
o


D. 1. Sacacrozơ : C12H22O11+ H2O


2, C6H12O6  menruou

 Axit


to

C6H12O6 + C6H12O

2C2H5OH+ 2CO2

,t
E. (1 )
C2H5OH  HSO,đ
C2H4 + H2O

,t
(2 ) n CH2 = CH2  xt, P
( - CH2 - CH2 - )n

Axit
 nC6H12O6
F. )
(- C6H10O5-)n + H2O  
t
2


4

o

o

o

menruou


C6H12O6  30 32C
2C2H5OH+ 2CO2
Bài tập 3 : nêu các phương pháp hóa học phân biệt các dung dịch sau:
a/ Glucozơ, rượu etylic, sacarozơ
- Lấy mỗi dung dịch ra một ít làm mẫu thử.
- cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong mơi trường NH3 chất nào có Ag bám
vào thành ống nghiệm là Glucozơ. Còn lại là rượu etylic và sacarozơ.
- Tiếp tục nhỏ thêm vài giọt dung dịch H2SO4 đun nóng nhẹ sau đó thêm dung dịch
NaOH để dung hòa, cho dung dịch vừa thu được vào ống nghiệm chứa dung dịch
AgNO3 trong môi trường NH3 chất nào có kết tủa Ag là sacarozơ, cịn lại là rượu
etylic.
o



  C6H12O7 + 2 Ag
PTHH :
C6H12O6 + Ag2O  NH

b/ Rượu etylic, benzen, axit axetic
- Lấy mỗi dung dịch ra một ít làm mẫu thử.
- Dùng quỳ tím nhúng vào từng dung dịch, chất nào làm quỳ tím chuyển sang màu
đỏ là axit axetic. Còn lại là Rượu etylic và benzen.
- Ttiếp tục cho tác dụng với Na, nếu có khí thốt ra là rượu etylic cịn lại là benzen.
PTHH : 2C2H5OH + 2Na  2 C2H5ONa + H2
c/ Etilen, metan và hiđro
dẫn qua dung dịch brôm chất nào làm mất màu dung dịch brơm là etilen, cịn lại
metan và hiđro, đem đốt dẫn qua dung dịch nước vôi trong, chất nào đục nước vơi
trong là metan, cịn lại là hiđro
PTHH : C2H4 + Br2  C2H4 Br2
d/ Các chất khí Axetilen, metan và cacbonđioxit
dẫn các chất khí qua dung dịch brôm chất nào làm mất màu dung dịch brơm là
Axetilen, cịn lại metan và cacbon đioxit, dẫn qua dung dịch nước vôi trong, chất
nào đục nước vôi trong là cacbon đioxit còn lại là metan
PTHH : C2H2 + 2 Br2  C2H2 Br4
e/ Glucozơ, sacarozơ, tinh bột
- Lấy mỗi dung dịch ra một ít làm mẫu thử.
Cho tác dụng với dung dịch Iốt chất nào chuyển sang màu xanh là hồ tinh bột, còn
lại là Glucozơ và sacarozơ.
- Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 chất nào có Ag bám
vào thành ống nghiệm là Glucozơ. Còn lại là sacarozơ.

  C6H12O7 + 2 Ag
C6H12O6 + Ag2O  NH
g/ Glucozơ, tinh bột, protein
- Lấy mỗi dung dịch ra một ít làm mẫu thử.
Cho tác dụng với dung dịch Iốt chất nào chuyển sang màu xanh là hồ tinh bột, còn
lại là Glucozơ và protein
- Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 chất nào có Ag bám

vào thành ống nghiệm là Glucozơ. Còn lại là protein.

  C6H12O7 + 2 Ag
C6H12O6 + Ag2O  NH
h. Glucozơ, Tinh bột, rượu etylic.
i. Glucozơ, sacarozơ, axit axetic
CÁC CƠNG THỨC TRONG TÍNH TỐN HỐ HỌC
Cơng thức tính số mol :
3

3

3

m
M
C % mdd
n
100% M

1.

I.

V
22,4
V  ml  D C %
n  dd
100% M


2.

n

5.

n

Cơng thức tính nồng độ phần trăm :

3. n C M Vdd

4.


7.

C% 

mct 100%
mdd

C M M
10 D

8.

C% 

10.


10 D C %
CM 
M

12.

mct 

Cơng thức tính nồng độ mol :

II.

9.

CM 

nct
Vdd

III. Cơng thức tính khối lượng :
11.

m n M

C % Vdd
100%

Cơng thức tính khối lượng dung dịch :


IV.

13.

mdd mct  mdm

14.

mdd 

mct 100%
C%

15.

mdd Vdd  ml  D
V.

Cơng thức tính thể tích dung dịch :

16.
VI.

Vdd 

n
CM

17.


Vdd  ml  

mdd
D

Cơng thức tính thành phần % về khối lượng hay thể tích cđa các chất trong
hỗn hợp:
18.

%A 

mA
100%
mhh

19.

%B 

mB
100%
mhh

hoặc % B 100%  % A

20. mhh m A  m B
VII. Tỷ khối cđa chất khí :
21.
VIII.


d

mA
mB


M 
 d  A 
MB 


Hiệu suất phản ứng :
22.

H% 

mtt
100%
mlt

Bài tập định lượng
Bài 1. Đốt cháy hồn tồn 4,48 lit khí metan (đktc).
A. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
B. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy lượng khí trên?
C. Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng 40g dung dịch NaOH 20%. Tính khối
lượng muối tạo thành ?
Giải
A. phương trình phản ứng: CH4 + 2O2 t  CO2 + 2H2O
B. Tính V của O2 = 2 x VCH = 5,6 x 2 =11,2 (lít )
C. Tính khối lượng NaOH = 40/100*20 = 8 gam, tính nNaOH = 8/40 = 0,2

mol
o

4


- Tính nCH4 = V/22,4 = 4,48 / 22,4 = 0,2 mol
Từ nCO2 = nCH4 = 0,2 (mol) và nNaOH = 0,2 mol
Phương trình phản ứng : CO2 + NaOH  NaHCO3
- Tính khối lượng của NaHCO3 = 84 x 0,2 = 16,8 g
(Hoặc PT: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O)
nNa2CO3=

1
1
nNaOH = x 0,2 mol = 0,1 (mol )
2
2

Tính khối lượng của Na2CO3 = 106 x 0,1 = 10,6 g
Bài 2 : Đốt cháy hồn tồn 33,6 lit khí metan (đktc).
A. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
B. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy lượng khí trên?
C. Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng 120 g dung dịch NaOH 25%. Tính khối
lượng muối tạo thành?
Bài giải : a/ phương trình phản ứng: CH4 + 2O2 t  CO2 + 2H2O
(1)
b/ Thể tích của oxi : theo PTHH : VO
V
= 3x C H 2 = 3 x 33,6 = 100,8 ( lít )

c/ phương trình phản ứng: CO2 + NaOH  NaHCO3 ( 2 )
o

2

2

120
M dd
x 25% = 30 ( gam ),
xC % =
100
100
m
30
tính nNaOH =
=
= 0,75 ( mol )
M
40

Tính khối lượng NaOH =

- Theo PTHH ( 2 ) ta có nNaHCO3 = nNaOH = 0,75 (mol)
- Tính khối lượng của NaHCO3 = 84 x 0,75 = 63 g
Bài 3. Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lit khí axetylen (đktc).
A. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
B. Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy lượng khí trên?
C. Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng 40g dung dịch NaOH 20%. Tính khối
lượng muối tạo thành ?

Giải
A. phương trình phản ứng: C2H2 + 3O2 t  2CO2 + 2H2O
B. Tính V của O2 = 3 x VC H = 4,48 x 3 = 13,44 (lít )
C. Tính khối lượng NaOH = 40/100*20 =8 gam, tính nNaOH = 8/40= 0,2
mol
- Tính nC2H2 = V/22,4 = 4,48 / 22,4 = 0,2 mol
Từ nCO2 = 2*nC2H2= 2*0,2 = 0,4(mol) và nNaOH = 0,2 mol
Phương trình phản ứng: CO2 + NaOH  NaHCO3
CO2 dư NaOH phản ứng hết
- Tính khối lượng của NaHCO3 = 84 x 0,2 = 16,8 g
(Hoặc PT: CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O)
a)

o

2

2


nNa2CO3=

1
1
nNaOH = 0,2 mol = 0,1 (mol )
2
2

Tính khối lượng của Na2CO3 = 106 x 0,1 = 10,6 g
Bài 4. Đốt cháy 23g chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 44g CO 2 và 27g

H2 O
A. Hỏi A gồm những nguyên tố nào?
B. xác định CTPT của A, biết tỉ khối của A so với hiđro là 23?
Bài giải : Đốt A  CO2 + H2O
a/ Hợp chất A chứa C, H và có thể chứa Oxi
b/ mc = 44 x 12 / 44 = 12g
mH = 27 x 2 / 18 = 3g
mo = mA – ( mC + mH ) = 23 – ( 12 + 3 ) = 8g
A có CTPT là CxHyOz
MA/H2 = 23  MA = 2 x 23 = 46
23g A có 12g C
46g  12x
X = 46 x 12 / 23 = 2
Tương tự y = 6, z = 1
CTPT của A là C2H6O
4. Đốt cháy hoàn toàn 3g chất hữu cơ A thu được sản phẩm gồm 8,8 g CO 2 và
5,4g H2O
A. Hỏi A gồm những nguyên tố nào?
B. Xác định CTPT của A, biết phân tử khối của A nhỏ hơn 40.
Bài giải :
n CO2 =

8,8
44

= 0,2 ( mol )

- Khối lượng cacbon là :

0,2 x 12 = 2,4 (g)


5,4
nH2O =
= 0,3 ( mol )
18

- Khối lượng hiđro là : 0,3 x 2 = 0,6 (g)
- Khối lượng cacbon và hiđro trong A là : 2,4 + 0,6 = 3 ( g) = MA
=> A chỉ có 2 nguyên tố là C và H .
Giả sử A có công thức CxHy ( x, y > 0 và x, y ngun dương )
Ta có :

x:y=

2,4 0,6
:
=1:3
12 1

Vậy cơng thức của A là (CH3)k , vì MA < 40 => 15k < 40
K = 1 vô lý
K = 2 => 15 x 2 < 40 hợp lý => chọn
Vậy công thức của A là C2H6.


5. Cho 60g CH3COOH tác dụng với 100g C2H5OH thu được 55g
CH3COOC2H5
A. Viết phương trình hóa học và gọi tên sản phẩm của phản ứng?
B. Tính hiệu suất của phản ứng trên?
Bài giải:

đ

PTHH: CH3COOH + C2H5OH  HSO
CH3COOC2H5 + H2O
Cứ 60g CH3COOH phản ứng hết 46g C2H5OH tạo ra 88g CH3COOC2H5
Theo đề bai lượng C2H5OH là 100g vậy C2H5OH dư
Do đó hiệu suất phản ứng tính theo CH3COOH
Theo lý thuyết 60g CH3COOH tạo ra 88g CH3COOC2H5
Thực tế lượng CH3COOH thu được là 55g
2

Vậy hiệu suất phản ứng là: H =

4

55
X 100 % = 62,5%
88

6. Đốt cháy hịan tồn 9,2g rượu etylic
A. Tính thể tích CO2 ở đktc?
B. Tính thể tích khơng khí ( đktc ) cần dùng cho phản ứng trên, biết O2 chiếm
20% thể tích của khơng khí?
Bài giải:
 2CO2 + 3 H2O
PTHH: C2H5OH + 3 O2
1 mol 3 mol
2 mol
0,2 mol y mol
x mol

nrượu etylic = 9,2 / 46 = 0,2 mol
theo PTHH số mol CO2 tạo ra là x = 0,2 x 2 / 1 = 0,4 mol
vậy VCO2 = 0,4 x 22,4 = 8,96 lít
số mol CO2 cần dùng cho phản ứng là: 0,2 x 3 / 1 = 0,6 mol
thế tích O2 cần dùng ở đktc là: 0,6 x 22,4 = 13,44 lit
vậy thể tích khơng khí cần dùng là: 13,44 x 100 / 20 = 67,2 lit



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×