Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Ôn tập hóa học 1 ma tran dac ta de gki hoa 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.86 KB, 6 trang )

Trường THCS&THPT Tân Tiến
Tổ Hoá – Sinh – CN
MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I
MƠN: HỐ HỌC 10
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
a. Ma trận
TT

Nội
dung

Đơn vị kiến thức

Mức độ đánh giá
Nhận biết
TN
TL

1

Cấu tạo
nguyên
tử

Thành phần của nguyên tử
Nguyên tố hố học
Mơ hình ngun tử và
orbital ngun tử
Lớp, phân lớp và cấu hình
electron
2


Bảng
Cấu tạo bảng tuần hồn
tuần
Xu hướng biến đổi tính chất
hồn
của đơn chất, biến đổi thành
các
phần và tính chất của hợp
nguyên chất trong 1 chu kỳ và trong
tố hố 1 nhóm
học
Định luật tuần hồn – ý
nghĩa của bảng tuần hoàn
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
Tỉ lệ chung
b. Bản đặc tả
Nội dung

Thành phần của
ngun tử

Ngun tố hố
học

Mơ hình ngun
tử và orbital
ngun tử


Mức độ

1
1

Thơng hiểu
TN
TL
2
1
1
3

½
2
4

Tổng số câu
Vận dụng
TN
TL
1
1

TL

½
3

2

10
½
3.5
0.5
35%
5%
40%

TN
3
2
4

9
½
3.15
1,5
31.5% 15%
46.5%

u cầu cần đạt

1. Cấu tạo ngun tử
Thơng hiểu
– Trình bày được thành phần của nguyên tử
(nguyên tử vô cùng nhỏ; nguyên tử gồm 2
phần:
hạt nhân và lớp vỏ nguyên tử; hạt nhân tạo
nên bởi các hạt proton (p), neutron (n); Lớp
vỏ tạo nên bởi các electron (e); điện tích,

khối lượng mỗi loại hạt).
– So sánh được khối lượng của electron với
proton và neutron, kích thước của hạt nhân
với kích thước nguyên tử
Vận dụng
Xác định thành phần nguyên tử
Nhận biết
– Phát biểu được khái niệm đồng vị, ngun
tử khối.
Thơng hiểu
– Trình bày được khái niệm về nguyên tố hoá
học, số hiệu nguyên tử và kí hiệu nguyên tử.
Vận dụng
– Tính được nguyên tử khối trung bình (theo
amu) dựa vào khối lượng nguyên tử và phần
trăm số nguyên tử của các đồng vị theo phổ
khối lượng được cung cấp.
Nhận biết
– Nêu được khái niệm về orbital ngun tử
(AO), mơ tả được hình dạng của AO (s, p),
số lượng electron trong 1 AO.

1
1
0.35
1
3.5%
10%
13.5%
Số câu hỏi

TN/số ý TL
TN
TL
(số
(số ý)
câu)

1.0

2

0.7

20
7.0

2
3.0

10.0

70%

30%

100.0%

Câu hỏi
TN


1
1

Câu 3
Câu 4
Câu 5

1

1

1

1.75
1.4

Câu 1
Câu 2

1

2

1.05
2.7
1.4

5
4


2

1

Điểm
số

TL

Câu 3
Câu 1

Câu 6


Thơng hiểu

– Trình bày và so sánh được mơ hình của
Rutherford–Bohr với mơ hình hiện đại mơ tả
sự chuyển động của electron trong nguyên tử.
– Trình bày được khái niệm lớp, phân lớp
electron và mối quan hệ về số lượng phân lớp
trong một lớp. Liên hệ được về số lượng AO
trong một phân lớp, trong một lớp.
Lớp, phân lớp và Nhận biết
– Viết được cấu hình electron nguyên tử theo
cấu hình
lớp, phân lớp electron và theo ơ orbital khi
electron
biết số hiệu nguyên tử Z của 20 nguyên tố

đầu tiên trong bảng tuần hồn.
Thơng hiểu
– Dựa vào đặc điểm cấu hình electron lớp
ngồi cùng của ngun tử dự đốn được tính
chất hoá học cơ bản (kim loại hay phi kim)
của nguyên tố tương ứng.
2. Bảng tuần hồn các ngun tố hố học
Cấu tạo bảng
Nhận biết
– Nêu được về lịch sử phát minh định luật
tuần hoàn
tuần hoàn và bảng tuần hoàn các nguyên tố
hoá học.
– Nêu được nguyên tắc sắp xếp của bảng
tuần hồn các ngun tố hố học (dựa theo
cấu hình electron).
Thông hiểu
– Mô tả được cấu tạo của bảng tuần hồn các
ngun tố hố học và nêu được các khái niệm
liên quan (ơ, chu kì, nhóm).
– Phân loại được ngun tố (dựa theo cấu
hình electron: nguyên tố s, p, d, f; dựa theo
tính chất hố học: kim loại, phi kim, khí
hiếm)
Xu hướng biến
Thơng hiểu
– Giải thích được xu hướng biến đổi bán
đổi tính chất của
kính nguyên tử trong một chu kì, trong một
đơn chất, biến

nhóm (nhóm A) (dựa theo lực hút tĩnh điện
đổi thành phần
của hạt nhân với electron ngoài cùng và dựa
và tính chất của
theo số lớp electron tăng trong một nhóm
hợp chất trong 1
theo chiều từ trên xuống dưới).
chu kỳ và trong
– Nhận xét và giải thích được xu hướng biến
1 nhóm
đổi độ âm điện và tính kim loại, phi kim của
nguyên tử các nguyên tố trong một chu kì,
trong một nhóm (nhóm A).
– Nhận xét được xu hướng biến đổi thành
phần và tính chất acid/base của các oxide
và các hydroxide theo chu kì. Viết được
phương trình hố học minh hoạ.
Định luật tuần
hoàn – ý nghĩa
của bảng tuần
hoàn
c. Đề kiểm tra

Nhận biết

– Phát biểu được định luật tuần hồn.

Thơng hiểu

– Trình bày được ý nghĩa của bảng tuần hồn

các ngun tố hố học: Mối liên hệ giữa vị trí
(trong bảng tuần hồn các ngun tố hố học)
với tính chất và ngược lại.

3

Câu 7
Câu 8
Câu 9

½ câu

Câu
2.a

½ câu

Câu
2.b

2

Câu 10
Câu 11

3

Câu 12
Câu 13
Câu 14


4

Câu 15
Câu 16
Câu 17
Câu 18

2

Câu 19
Câu 20


ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
MƠN: HỐ HỌC 10
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)
1. Cho hình ảnh và các phát biểu về nguyên tử:
(1) Nguyên tử là hạt trung hoà về điện gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ mang điện tích âm chứa các electron.
(2) Hạt nhân gồm các hạt proton và neutron
(3) Trong nguyên tử, số hạt proton luôn bằng số hạt electron
(4) Ngun tử có cấu tạo đặc khít
(5) Khối lượng của nguyên tử tập trung chủ yếu ở hạt nhân
Các phát biểu đúng là:
A.
B.
C.
D.
2.


A.
B.
C.
D.
3.

4.

1,2,3,5
1,2,4,5
2,3,4,5
1,3,4,5
Cho bảng số liệu sau về các hạt cấu tạo nên nguyên tử. Xét nguyên tử Carbon (C) có 6 proton, 6 electron, 6 neutron.
Khối lượng lớp vỏ của C bằng khoảng bao nhiêu phần trăm khối lượng của cả nguyên tử C?
Loại hạt
Electron
Proton
Neutron
Khối lượng (amu)
0,00055
1
1
Điện tích (eo)
–1
+1
0
0,02749%
0,00523%
0,04512%

0,00360%
Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản (p, e, n) trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 12. Số proton và neutron lần lượt là:
A. 13 và 14
B. 12 và 14
C. 14 và 12
D. 14 và 13
Dãy nguyên tử nào dưới đây là các đồng vị của cùng một nguyên tố?

X , 178 X , 188 X

A.

16
8

B.

13
7

C.

13
6

D.

18
8


Y , 178Y , 189Y
Z , 146 Z , 105 Z

T , 18
T , 189T
10

5. Nguyên tố hố học là tập hợp các ngun tử có cùng số hạt
A. Proton
B. Neutron
C. Electron và neutron
D. Proton và neutron
6. Cho các nhận xét sau:
(1) orbital nguyên tử là khu vực không gian xung quanh hạt nhân nguyên tử mà xác suất tìm thấy electron trong khu
vực đó là lớn nhất.


(2) Đây là hình dạng của orbital s:

(3) Đây là hình dạng của orbital p:
(4) Các orbital p có kích thước và hình dáng tương tự nhau và giống nhau về định hướng trong không gian
Số lượng nhận xét đúng là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
7. Quan sát các hình ảnh cho biết phát biểu nào khơng đúng?

8.


9.

10.

11.

12.

A. Hình a là mơ hình hiện đại về ngun tử, hình b là mơ hình hành tinh ngun tử theo Rutherford – Bohr.
B. Hình b là mơ hình hiện đại về ngun tử, hình a là mơ hình hành tinh ngun tử theo Rutherford – Bohr.
C. Theo mơ hình hiện đại về ngun tử, các electron chuyển động rất nhanh trong cả khu vực khơng gian xung
quanh hạt nhân với xác suất tìm thấy khác nhau.
D. Theo mơ hình của Rutherford – Bohr, các electron quay xung quanh hạt nhân theo những quỹ đạo giống như các
hành tinh quay xung quanh Mặt Trời.
Nhận xét nào sau đây đúng về lớp, phân lớp electron trong nguyên tử?
A. Lớp N có các phân lớp 4s, 4p, 4d, 4f
B. Lớp K có các phân lớp 2s, 2p
C. Các electron thuộc cùng một phân lớp có năng lượng gần bằng nhau.
D. Các electron thuộc cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.
Số phân lớp và số AO trong lớp M của nguyên tử lần lượt là:
A. 3 phân lớp và 9 AO
B. 4 phân lớp và 16 AO
C. 2 phân lớp và 4AO
D. 5 phân lớp và 25 AO
Trong lịch sử phát minh ra bảng tuần hoàn, Mendeleev đã sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn dựa theo quy
luật về
A. Khối lượng nguyên tử
B. Cấu hình electron
C. Số hiệu nguyên tử

D. Số khối
Các nguyên tố hố học được sắp xếp vào bảng tuần hồn hiện nay dựa theo nguyên tắc:
A. Các nguyên tố mà nguyên tử có cùng số lớp electron được xếp vào cùng một hàng.
B. Các nguyên tố hoá học được xếp từ trái sang phải theo chiều tăng dần khối lượng của nguyên tử.
C. Các nguyên tố mà nguyên tử có số electron hoá trị như nhau được xếp vào cùng một hàng.
D. Các nguyên tố hoá học được xếp từ trên xuống dưới theo chiều tăng dần số khối của nguyên tử.
Cho ô nguyên tố sau, thứ tự và thông tin tương ứng từ 1 đến 5 lần lượt là:

A. 1- Ngun tử khối trung bình, 2- kí hiệu hố học, 3- tên nguyên tố, 4- cấu hình electron, 5- số hiệu nguyên tử.
B. 1- Số hiệu nguyên tử, 2- kí hiệu hố học, 3- tên ngun tố, 4- cấu hình electron, 5- nguyên tử khối trung bình.


C. 1- Nguyên tử khối trung bình, 2- tên nguyên tố, 3- kí hiệu hố học, 4- cấu hình electron, 5- số hiệu nguyên tử.
D. 1- Nguyên tử khối trung bình, 2- tên nguyên tố, 3- cấu hình electron, 4- kí hiệu hố học, 5- số hiệu ngun tử.
13. Dãy nào gồm các nguyên tố thuộc cùng 1 chu kỳ?
A.

3

Li, 4 Be, 6 C

B.

5

B, 13 Al, 14 Si

C.

19


D.

9

K , 11 Na, 20 Ca

F , 17 Cl, 35 Br

14. Cho cấu hình electron của nguyên tố X: 1s22s22p63s23p5. X thuộc khối nguyên tố
A. p
B. s
C. d
D. f
15. Trong một chu kỳ khi đi từ trái sang phải, bán kính các nguyên tử có xu hướng giảm dần vì ngun tử các nguyên tố
trong cùng chu kỳ có:

A. Cùng số lớp electron, điện tích hạt nhân nguyên tử tăng dần nên hạt nhân hút electron lớp ngoài cùng mạnh hơn
làm cho bán kính ngun tử giảm.
B. Cùng số electron hố trị, điện tích hạt nhân tăng dần nên hạt nhân hút electron lớp ngồi cùng mạnh hơn làm cho
bán kính ngun tử giảm.
C. Số lớp electron tăng dần, điện tích hạt nhân tăng dần nên lực hút của hạt nhân với electron lớp ngồi cùng giảm
làm cho bán kính ngun tử giảm.
D. Điện tích hạt nhân tăng dần, số lớp elctron giảm dần nên lực hút của hạt nhân với electron lớp ngoài cùng giảm
giần.
16. Cho các nguyên tố sau kèm theo giá trị độ âm điện, dãy nào sắp xếp các nguyên tố theo tính phi kim tăng dần?

A. C < N < O < F
B. F < Cl < Br < S
C. O < S < Se < P

D. Cl< P < S < Br
17. Cho các nguyên tố sau kèm theo giá trị độ âm điện, dãy nào sắp xếp các nguyên tố theo tính kim loại giảm dần?

A. Cs > Rb > K > Na


B. Be > Mg > Ca > Sr
C. Al > Mg > Na > K
D. Ga > Ca > K > Na
18. Cho các oxide cao nhất của các nguyên tố như sau, dãy nào gồm các oxide có tính acid tăng dần?

A. SiO2 B. N2O5 < CO2 < B2O3 < SiO2
C. Cl2O7 < SO3 < P2O5 < SiO2
D. N2O5 < CO2 < SiO2 < P2O5
19. Ngun tử của ngun tố Y có cấu hình electron 1s22s22p63s1. Y có vị trí trong bảng tuần hồn là
A. Chu kỳ 3, nhóm IA
B. Chu kỳ 2, nhóm IA
C. Chu kỳ 3, nhóm IIA
D. Chu kỳ 3, nhóm VIA
20. Ngun tử của ngun tố Z có cấu hình electron 1s22s22p63s23p6. Z là nguyên tố
A. Khí hiếm
B. Kim loại
C. Phi kim
D. Kim loại chuyển tiếp
II. TỰ LUẬN: 3 điểm
Câu 1. (1,0 điểm). Cho phổ khối lượng của nguyên tố Magnesium (Mg) như hình vẽ.
a. Ngun tử Mg có bao nhiêu đồng vị bền, đó là những đồng vị nào?
b. Hãy tính ngun tử khối trung bình của Mg.


Câu 2. (1,0 điểm). Nguyên tử của nguyên tố X có Z = 15.
a. Viết cấu hình electron của nguyên tử X và biểu diễn cấu hình electron theo ơ orbital.
b. Dự đốn tính chất hố học cơ bản của X (Kim loại hay phi kim)
Câu 3. (1,0 điểm). Hãy điền các thông tin cịn thiếu vào bảng sau:
Kí hiệu ngun tử
39
19

X

Số proton
19
11

Số electron

Số neutron
12
GV ra đề

Nguyễn Thị Lánh



×