Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Ôn tập hóa học de goc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.24 KB, 4 trang )

Câu 1. Cho các hợp chất sau: NH3, NH4Cl, HNO3, NO2. Số hợp chất chứa nguyên tử nitrogen
có số oxi hóa –3 là
A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 2. Dấu hiệu để nhận ra phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử dựa trên sự thay đổi đại
lượng nào sau đây của nguyên tử?
A. Số mol.

B. Số oxi hóa.

C. Số khối.

D. Số proton.

Câu 3. Phản ứng nào dưới đây là phản ứng oxi hoá - khử?

 NaNO3 + H2O.
A. HNO3 + NaOH  

 2HNO3.
B. N2O5 + H2O  
0

 3S + 2NO + 4H2O.D. 2Fe(OH)3  t Fe2O3 + 3H2O
C. 2HNO3 + 3H2S  


Câu 4. Sản xuất gang trong cơng nghiệp bằng cách sử dụng khí CO khử Fe2O3 ở nhiệt độ cao
0

t
theo phản ứng sau: Fe2O3 + 3CO   2Fe + 3CO2. Trong phản ứng trên, chất đóng vai trị
chất khử là

A. Fe2O3.

B. CO.

C. Fe.

D. CO2.

 cNaBr + dNaBrO3 + eH2O. Tổng hệ số
Câu 5. Cho phản ứng sau: aBr2 + bNaOH  
(a+b) là
A. 9

B. 6

C. 3

D. 5

Câu 6. Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 (thuốc tím), màu tím nhạt dần rồi mất màu (biết
sản phẩm tạo thành là K2SO4, MnSO4, H2SO4 và H2O). Nguyên nhân là do
A. SO2 đã oxi hóa KMnO4 thành MnO2.
B. SO2 đã khử KMnO4 thành Mn+2.

C. KMnO4 đã khử SO2 thành S+6.
D. H2O đã oxi hóa KMnO4 thành Mn+2.
Câu 7. Nung KNO3 lên 5500C xảy ra phản ứng:
 2KNO2(s) + O2(g)
2KNO3(s)  

Phản ứng nhiệt phân KNO3 là phản ứng
A. tỏa nhiệt, có ∆H < 0.

B. thu nhiệt, ∆H > 0.

C. tỏa nhiệt, ∆H > 0.

D. thu nhiệt, có ∆H < 0.

Câu 8. Biết rằng ở điều kiện chuẩn, 1 mol ethanol (C2H5OH) cháy tỏa ra một lượng nhiệt là
1,37.103 kJ. Nếu đốt cháy hoàn toàn 15,1 gam ethanol, năng lượng được giải phóng ra dưới
dạng nhiệt bởi phản ứng là bao nhiêu? (Biết NTK của C = 12, H = 1, O = 16)
A. 359,012 kJ.

B. 229,563 kJ.

C. 449,717 kJ.

Câu 9. Tốc độ của một phản ứng hóa học

D. 1,37.103 kJ.


A. chỉ phụ thuộc vào nồng độ các chất tham gia phản ứng.

B. tăng khi nhiệt độ phản ứng tăng.
C. càng nhanh khi giá trị năng lượng hoạt hóa càng lớn.
D. khơng phụ thuộc vào diện tích bề mặt.
Câu 10. Chất xúc tác là chất
A. làm tăng tốc độ phản ứng và không bị mất đi sau phản ứng.
B. làm tăng tốc độ phản ứng và bị mất đi sau phản ứng.
C. làm giảm tốc độ phản ứng và không bị mất đi sau phản ứng.
D. làm giảm tốc độ phản ứng và bị mất đi sau phản ứng.
Câu 11. Cho bột iron (Fe) vào dung dịch HCl loãng. Sau đó đun nóng hỗn hợp này. Phát biểu
nào sau đây khơng đúng?
A. Khí H2 thốt ra nhanh hơn.
C. Lượng muối thu được nhiều hơn.

B. Bột Fe tan nhanh hơn.
D. Nồng độ HCl giảm nhanh hơn.

 MgCl2(aq) + H2(g)
Câu 12. Trong phản ứng hóa học: Mg(s) + 2HCl(aq)  

Sau 40 giây, nồng độ của dung dịch HCl giảm từ 0,8M về cịn 0,6M. Tính tốc độ trung bình
của phản ứng theo nồng độ của MgCl2 trong 40 giây
A. 2,5.10-3 M/s

B. 5,0.10-3 M/sC. 1,25.10-3 M/s

D. 0,25.10-3 M/s

Câu 13. Khi tăng áp suất của chất phản ứng, tốc độ phản ứng nào sau đây sẽ bị thay đổi?
A. 2Al(s) + Fe2O3 (s) → Al2O3 (s) + 2Fe(s).
B. CaCO3 (s) → CaO(s) + CO2(g).

C. CaCO3 (s) + 2HCl(aq) → CaCl2 (aq) + CO2 (g) + 2H2O(aq).
D. H2(g) + Cl2(g) → 2HCl(g).
Câu 14. Dùng khơng khí nén thổi vào lị cao để đốt cháy than cốc (trong sản xuất gang), yếu
tố nào đã được sử dụng để làm tăng tốc độ phản ứng?
A. Nhiệt độ, áp suất. B. diện tích tiếp xúc. C. Nồng độ. D. xúc tác.
Câu 15. Halogen ở thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa là :
A. fluorine.
B. chlorine.
C. bromine.
D. iodine.
Câu 16. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của các nguyên tố halogen (F, Cl, Br,
I) ?
A. Nguyên tử có khả năng nhận thêm 1 electron.
B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hydrogen.
C. Có số oxi hóa âm trong mọi hợp chất.
D. Lớp electron ngoài cùng của nguyên tử có 7 electron.
Câu 17. Cho chlorine tác dụng với dung dịch sodium hydroxide ở điều kiện thường thu được
dung dịch X. Dung dịch X được dùng làm chất tẩy rửa. Trong dung dịch X chứa các chất sau:
A. NaCl, NaClO, H2O
B. NaCl, NaClO3, H2O
C. NaClO, NaClO3, H2O
D. NaCl, HCl, NaClO3


Câu 18. Cấu hình e lớp ngồi cùng của các nguyên tử các nguyên tố halogen là
A. ns2np4
B. ns2np5
C. ns2np3
D. ns2np6
Câu 19. Quan sát bảng dưới đây và cho biết phát biểu nào sau đây đúng khi xét từ F2 đến I2?


A. Nhiệt độ sôi tăng dần do khối lượng phân tử tăng dần
B. Nhiệt độ sôi tăng dần do khối lượng phân tử tăng dần và tương tác van der Waals giữa các
phân tử halogen tăng dần
C. Màu sắc đậm dần do kích thước phân tử tăng dần
D. Nhiệt độ sơi và nhiệt độ nóng chảy tăng dần là do có liên kết hydrogen giữa các phân tử
halogen.
Câu 20. Ở thí nghiệm chlorine phản ứng với hydrogen, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hỗn hợp nổ và phản ứng xảy ra nhanh khi chiếu tia UV vào hỗn hỗn hợp khí chlorine và
hydrogen.
B. Hỗn hợp khơng nổ khi chiếu tia UV vào hỗn hợp khí chlorine và hydrogen.
C. Hỗn hợp không nổ và phản ứng chậm khi chiếu tia UV.
0
D. Phản ứng Cl2+H2 -> 2HCl có  r H 298  184, 6kJ là phản ứng thu nhiệt nên phải chiếu tia
UV.

Câu 21. Trong thí nghiệm điều chế khí chlorine và thử tính chất của khí chlorine ẩm, phát
biểu nào sau đây đúng?
A. Giấy quỳ tím ẩm hố đỏ sau đó mất màu khi tiếp xúc với khí chlorine.
B. Giấy quỳ tím ẩm hố đỏ khi tiếp xúc với khí chlorine.
C. Giấy quỳ tím ẩm khơng biến đổi khi tiếp xúc với khí chlorine.
D. Giấy quỳ tím ẩm mất màu là do HClO có tính khử.
Câu 22. Khi sục khí chlorine vào dung dịch sodium bromide thấy dung dịch chuyển từ không
màu sang màu nâu đỏ. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Màu nâu đỏ là do sản phẩm có bromine được tạo ra
B. Thí nghiệm trên chứng minh tính oxi hố của chlorine mạnh hơn bromine


C. Phương trình của phản ứng trên là Cl2 (g)+ 2NaBr(aq) -> 2NaCl(aq) + Br2(aq)
D. Thí nghiệm trên chứng minh tính oxi hố của bromine mạnh hơn chlorine

Câu 23. Dãy nào được sắp xếp theo chiều giảm dần tính acid?
A. HI > HBr > HCl > HF.
B. HF > HCl > HBr >HI .
C. HCl > HBr > HI > HF.
D. HCl > HI> HBr > HF.
Câu 24. Cho phản ứng sau:

Vai trị của NaBr là
A. Chất oxi hố.
B. Vừa là chất oxi hố, vừa là chất tạo mơi trường.
C. Chất khử.
D. Vừa là chất khử, vừa là chất tạo môi trường
Câu 25. Để khắc chữ lên thủy tinh người ta dùng chất nào?
A. HF đặc. B. HCl đặc.
C. HI đặc.
D. HBr đặc.
Câu 26. Có 4 dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI đựng trong các lọ bị mất nhãn. Nếu dùng
dung dịch AgNO3 thì có thể nhận được
A. 1 dung dịch.
B. 2 dung dịch.
C. 3 dung dịch.
D. 4 dung
dịch.
Câu 27. HF có nhiệt độ sơi cao bất thường so với HCl, HBr, HI là do
A. fluoride có tính oxi hố mạnh nhất.
B. fluoride chỉ có số oxi hố âm trong hợp chất.
C. HF có liên kết hydrogen.
D. liên kết H – F phân cực mạnh nhất.
Câu 28. Dẫn V L khí chlorine (ở đkc: 25oC, 1bar) qua dung dịch chứa 20,6 gam sodium
bromide, phản ứng vừa đủ. Giá trị V là bao nhiêu? (Cho biết NTK: Cl = 35,5, Na = 23, Br =

80)
A. 4,958 L
B. 2,479 L
C. 3,7185
D. 9,916 L



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×