Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đề cương ôn tập hóa học 8 kì I 2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.02 KB, 14 trang )

Ôn tập học kỳ 1 2010
Page 1
Ôn tập học kỳ 1 2010
1. Nguyên tố hoá học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số prôton trong hạt nhân.
2. Người ta dùng một hoặc hai chữ cái để biểu diễn nguyên tố HH. Chữ cái đầu tiên viết in hoa, chữ cái thứ
hai viết in thường. Ví dụ: H-hiđrô; Na-natri.
3. Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và trung hoà về điện. Cấu tạo:
- Vỏ: chứa một hoặc nhiều electron (e) mang điện tích âm (-)
- Hạt nhân: gồm prôton (p) mang điện tích dương (+) và nơtron ( n) không mang điện.
- Trong nguyên tử luôn có số p = số e (tổng điện tích (+) = tổng điện tích (-).
- Trong nguyên tử các e luôn chuyển động xung quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.
4. Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử được xác định theo hoá trị của H là I và O là II.
- Quy tắc hoá trị trong hợp chất A
x
B
y
(hoá trị của A là a của B là b): a.x = b.y
- Ví dụ: trong hợp chất AlCl
3
. Biết Al hoá trị III
Gọi hoá trị của Cl là x. Theo QTHT ta có: III.1 = x.3  x = I, vậy Cl hoá trị I.
5. Cách ghi:
- 3 Zn: chỉ ba nguyên tử Zn, 7 Mg: chỉ bẩy nguyên tử Mg
- Năm nguyên tử phốtpho: 5 P, Tám nguyên tử mangan: 8 Mn.
- 4 N
2
: chỉ bốn phân tử nitơ. 10 CuNO
3
chỉ 10 phân tử CuNO
3
6. Đơn chất là chất do một nguyên tố HH tạo nên, ví dụ khí ôxi, kim loại sắt.


Hợp chất là chất tạo ra từ hai nguyên tố hoá học trở nên. ví dụ: nước tạo nên từ H và O.
7. Công thức hoá học:
- Đơn chất kim loại và một số phi kim: chính là kí hiệu hoá học, ví dụ: đồng (Cu), Silic (Si).
- Đơn chất phi kim khác: A
2
, ví dụ: khí clo Cl
2
, khí ôxi O
2
- Hợp chất: A
x
B
y
, A
x
B
y
C
z
, ... ví dụ: H
2
O, CuSO
4
...
8. Ý nghĩa của công thức hoá học:
- Cho biết tên nguyên tố cấu tạo nên chất
- Số nguyên tử của từng nguyên tố
- Phân tử khối.
Ví dụ: Cl
2

: tạo nên từ nguyên tố Cl, có 2 nguyên tử Cl, ptk = 35,5.2 = 71 đvC.
KNO
3
: tạo nên từ K; N; O, có 1 K, 1 N, 3 O, ptk = 1.39 + 1.14 + 3.16 = 101 đvC.
9. Nguyên tử khối là khối lượng nguyển tử tính bằng đvC. Quy ước: 1 đvC = 1/12 khối lượng nguyển tử C
(m
C
= 1,9926.10
-23
)
 1 đvC = 1/12 . 1,9926.10
-23
(g)
C = 12, H = 1, Cu = 64 ...
Ví dụ: Fe/N = 56/14 = 4: nguyên tử sắt nặng gấp 4 lần nguyên tử Nitơ.
10. Phân tử là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và mang đầy đủ tính chất hoá học
của chất. Phân tử khối là khối lượng phân tử tính bằng đvC và bằng tổng nguyên tử khối của các nguyên
tử trong phân tử.
11. Hiện tượng vật lý là hiện tượng chất biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu, hiện tượng hoá học là
hiện tượng chất biến đổi có tạo thành chất mới.
12. Mol là lượng chất chứa N = 6.10
23
nguyên tử hoặc phân tử chất đó. (N là số Avôgađrô)
Ví dụ: 1mol nguyên tử sắt chứa 6.10
23
, 0,5 mol nguyên tử sắt chứa 0,5.6.10
23
nguyên tử sắt.
13. Khối lượng mol M (g) là khối lượng tính bằng gam của N nguyên tử hoặc phân tử chất (của 1 mol chất).
Trị số bằng nguyên tử khối hoặc phân tử khối.

14. Các công thức liên quan:
- m = n.M ; n = m/M
- n = N’/6.10
23
; N’ = n.6.20
23
(N’ là số nguyên tử, phân tử)
- n = V/22,4 ; V = n.22,4
Ví dụ: 0,1 mol NaCl có khối lượng m = 0,1.(23 + 35,5) = 5,85 g
4,9 g H
2
SO
4
có số mol là n = 4,9/(1.2 + 32 + 16.4) = 0,05 mol
1,5 mol H
2
chứa N’ = 1,5.6.10
23
= 9.10
23
phân tử khí hiđrô
N’ = 3.10
23
phân tử CuCl
2
có số mol là n = 3.10
23
/6.10
23
= 0,5 mol

Page 2
Ôn tập học kỳ 1 2010
15. Tỉ khối của khí A đối với khí B cho biết khí A nặng hay nhẹ hơn khí B bao nhiêu lần
Công thức tính: d
A/B
= M
A
/M
B
(Nếu B là không khí thì M
kk
= 29)
Ví dụ: M
O2
= 32 ; M
H2
= 2 ; M
CO
= 28
d
O2/H2
= 32/2 = 16 (ôxi nặng hơn hiđrô 16 lần)
d
H2/CO
= 2/28 = 0,071 (hiđrô nhẹ hơn CO và nhẹ bằng 0,071 lần CO)
16. Định luật bảo toàn khối lượng áp dụng cho phản ứng: A + B  C + D
Công thức về khối lượng: m
A
+ m
B

= m
C
+ m
D
17. Tính theo công thức hoá học:
%m
ntố
= m
ntố
.100%/M
hợp chất.
Ví dụ: trong hợp chất Na
2
O
M = 23.2 + 16 = 62 g
m
Na
= 2.23 = 46 g
%m
Na
= 46.100%/62 = 74,2%
18. Lập công thức HH khi biết thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất:
- B
1
: Tính khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất m
ntố
= M
hợpchất
. %m
ntố

- B
2
: Tính số mol của từng nguyên tố trong 1 mol hợp chất: n = m/M
- B
3
: Viết công thức.
Ví dụ: trong hợp chất A chứa 70% Fe còn lại là O. Tìm công thức A biết M
A
= 160 g.
Ta có: %m
O
= 100% - 70% = 30%.
Trong 1mol A có: m
Fe
= 160.70% = 112 g  n
Fe
= 112/56 = 2 mol
M
O
= 160.30% = 48 g  n
O
= 48/16 = 3 mol
Vậy công thức của A là: Fe
2
O
3
19. Tính theo phương trình hoá học:
- B
1
: Lập phương trình hoá học (cân bằng phương trình và tìm tỉ lệ số mol các chất trong phương trinh)

- B
2
: Tính số mol các chất đề bài cho (n = m/M hoặc n = V/22,4)
- B
3
: Dựa vào tỉ lệ số mol các chất trong phương trình tìm số mol các chất cần tính.
- B
4
: Tính khối lượng hoặc thể tích các chất theo yêu cầu đề bài.
Ví dụ: cho 5,4 g nhôm tác dụng hết với axit HCl theo sơ đồ phản ứng:
Al + HCl - - > AlCl
3
+ H
2

a. Lập phương trình phản ứng
b. Tính khối lượng HCl tham gia phản ứng
c. Tính thể tích khí hiđrô sinh ra.
Giải:
a. Lập phương trình: (3 bước) 2Al + 6HCl  2AlCl
3
+ 3H
2


Tỉ lệ số mol các chất: 2 : 6 : 2 : 3
b. Số mol nhôm tham gia phản ứng là: n
Al
= m/M = 5,4/27 = 0,2 mol
Theo phương trình phản ứng:

Cứ 2 mol Al phản ứng với 6 mol HCl
Vậy 0,2 mol  x mol
 n
HCl
= x = 0,2.6/2 = 0,6 mol
 m
HCl
= n
HCl
.M
HCl
= 0,6.(1 + 35.5) = 21,9 g
d. Theo phương trình phản ứng
Cứ 2 mol Al tham gia phản ứng tạo ra 3 mol H
2
Vậy 0,2 mol  y mol
 n
H2
= y = 0,2.3/2 = 0,3 mol
 V
H2
= n
H2
.22,4 = 0,3.22,4 = 6,72 lít Đáp số: ...
Page 3
Ôn tập học kỳ 1 2010
Luyện tập
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM
I. DẠNG 1: Khoanh tròn và câu trả lời a, b, c, d mà em cho là đúng nhất
Câu 1: Dãy nào sau đây toàn là đơn chất gồm các đơn chất là:

a. Cl, H, O, C, Na, K, H
2
, b. C, Cl, O
2
, H
2
,KOH, NaCl
c. CO
2
, Cl
2
, H
2
, O
2
, H
2
O d. CO
2
, Cl
2
, H, O, NaCl, H
2
CO
3
Câu 2: Hạt nhân nguyên tử gồm hạt nơtron và proton, điện tích của các hạt này là:
a. Hạt prôton mang điện tích dương, Hạt nơtron mang điện tích âm
b. Hạt prôton mang điện tích âm, Hạt nơtron mang điện tích âm
c. Hạt prôton mang điện tích âm, Hạt nởtron mang điện tích duơng
d. Hạt prôton mang điện tích dương, Hạt nơtron không mang điện tích

Câu 3: Nguyên tố thủy ngân có kí hiệu hóa học là:
a. S b. Hg c. Th d. Fe
Câu 4: Nguyên tử H có khối lượng là:
a.1 đvC b. 2 đvC c.
1
12
.1,9926.10
-23
gam d. cả a và c đều đúng
Câu 5: Hóa trị của Fe trong công thức Fe
2
(SO
4
)
3
, Fe(NO
3
)
2
, FeCl
3
lần lượt là:
a.I, II, III b.II, III, II c.III, II, III d.cả a và c đều đúng
Câu 6: Dãy công thức nào toàn công thức viết đúng trong các dãy sau:
a. Na
2
SO
4
; CaCO
3

; AgNO
3
b. NaCl; H
2
SO
4
; H
2
NO
3
c. FeCl; BaCl
2
; K
2
O d. cả a và c đều đúng
Câu 7: Kí hiệu hóa học 3H
2
có ý nghĩa gì:
a. Có 3 nguyên tử hiđrô b. Có 6 nguyên tử hiđrô
c. Có 3 phân tử hiđrô d. Cả a, b đều đúng
Câu 8: Công thức hóa học của một chất cho ta biết điều gì:
a. Nguyên tố nào tạo ra chất b. Phân tử khối của chất
c. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong một phân tử chất d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 9: Nhận xét nào sau đây là đúng nhất:
a. Nguyên tử Magiê nặng hơn nguyên tử lưu huỳnh c. Nguyên tử Cacbon nhẹ hơn nguyên tử oxi
b. Nguyên tử Kali bằng nguyên tử Nhôm d. Cả a, b, c đều đúng
Câu 10: Trong các dãy sau, dãy nào toàn nguyên tố kim loại:
a. Na, C, Fe, O, Ba, N b. Ca, N, O, C, H, Cr
c. Cu, Zn, Fe, Ca, Ag, Na d. Br, K, Al, Be, Cr, O
Câu 11: Đơn chất tạo nên từ một…………….nên công thức hóa học chỉ gồm một…………….còn

…………….tạo nên từ hai, ba…………………nên công thức hóa học gồm hai, ba……………… Từ còn
thiếu trong câu trên lần lượt là:
a. Nguyên tố hóa học, kí hiệu hóa học, đơn chất, nguyên tố hóa học, kí hiệu hóa học
b. Nguyên tố hóa học, kí hiệu hóa học, hợp chất, nguyên tố hóa học, kí hiệu hóa học
c. Nguyên tố hóa học, kí hiệu hóa học, kí hiệu hóa học, nguyên tố hóa học, kí hiệu hóa học
d. Nguyên tố, kí hiệu, hợp chất, nguyên tố, kí hiệu
Câu 12: Phân tử khối của khí Nitơ bằng:
a. 14 b. 12 c. 28 d. 56
Câu 13 . Quá trình sau đây là hiện tượng vật lí:
A. Nước đá chảy thành nước lỏng. B. Hiđro tác dụng với oxi tạo nước
C. Đường cháy thành than D. Củi cháy thành than.
Câu 14 . Quá trình sau đây là hiện tượng hóa học:
A. Than nghiền thành bột than. B. Cô cạn nước muối thu được muối ăn.
C. Củi cháy thành than. D. Hoá lỏng không khí để tách lấy oxi.
Page 4
Ôn tập học kỳ 1 2010
Câu 15 . Cho 9 gam Mg tác dụng với oxi tạo ra 15 gam magie oxit MgO. Khối lượng oxi cần dùng là:
A. 4g B. 5g C. 6g D. 7g.
Câu 16 . Cho phản ứng hoá học sau: 2H
2
+ O
2

0
t
→
2H
2
O. Tỉ lệ phân tử của H
2

và O
2
là:
A. 1 : 1 B. 1: 2 C. 2 : 1 D. 2 : 2.
Câu 17 . Cho sơ đồ sau: CaCO
3

0
t
→
CaO + CO
2
. Chất tham gia phản ứng là:
A. CaCO
3
B. CaO C. CO
2
D. CaO và CO
2
.
Câu 18. Cho phương trình chữ sau: Lưu huỳnh + …………………
0
t
→
Sắt (II) sunfua. Hãy điền chất thích
hợp vào chỗ trống:
A. Magie B. Nhôm C. Kẽm D. Sắt.
Câu 19 . Trong phản ứng hóa học:
A. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi B. Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi
C. Liên kết giữa các chất thay đổi D. Liên kết giữa khối lượng thay đổi

Câu 20. Dựa vào đâu để biết đó là hiện tượng hóa học:
A. Nhiệt độ phản ứng B. Tốc độ phản ứng C. Chất mới sinh ra D. Tiếp xúc với nhau
Câu 21 . Hãy chọn hệ số thích hợp cho phản ứng sau: Fe + O
2

0
t
→
Fe
2
O
3
lần lượt là:
A. 3;2;3 B. 2;3;1 C. 4;3;2 D. 2;3;4
Câu 22 . Đốt lưu huỳnh ngoài không khí, lưu huỳnh hóa hợp với oxi tạo ra khí có mùi hắc là khí sunfurơ . PTHH
đúng để mô tả phản ứng trên là :
A. 2S + O
2

0
t
→
SO
2
B.2S + 2O
2

0
t
→

2SO
2
C. S + 2O
0
t
→
SO
2
D. S + O
2

0
t
→
SO
2
Câu 23. Trong một phản ứng hóa học tồng khối lượng các chất ……..bằng tổng khối lượng các chất tạo thành.
Cụm từ còn thiếu trong dấu ở (……) là:
A. phản ứng B. tạo thành C. tham gia D. hóa học
Câu 24 . Hãy chọn hệ số thích hợp cho phương trình hóa học sau: 2Al + 3H
2
SO
4
 Al
2
(SO
4
)
3
+ ?H

2
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 25:Hóa trị cùa Fe trong công thức Fe
2
(SO
4
)
3
là:
a. I b. II c. III d. IV
Câu 26: Công thức hóa học viết sai là:
a. NO
2
b. K
2
O c. MgCl d. H
2
O
Câu 27: Một nguyên tử có tất cả 8 electron, số lớp e lectron của nguyên tử này là:
a. 2 b. 4 c. 6 d. 8
Câu 28: Cho phương trình hóa học sau: 2 H
2
+ O
2
 x H
2
O. x có thể là số nào sau đây
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 29: Số Avogađro (N) có giá trị là:
a. 6.10

23
b. 6.10
-23
c. 6.10
32
d. 6.10
26
Câu 30: 1 mol khí CO
2
ở đktc có thể tích là:
a. 11,2 lít b. 33,6 lít c. 22,4 lít d. Không xác định được
Câu 31: Phát biểu nào sau đây là đúng
a. Khí oxi nặng hơn 2 lần so với khí hiđrô b. Khí oxi nặng hơn 16 lần so với khí hiđrô
c. Khí oxi nhẹ hơn 2 lần so với khí hiđrô d. Khí oxi nặng hơn 32 lần so với khí hiđrô
Câu 32: Cho các khí sau: CO
2
, SO
2
, N
2
, H
2
, O
2
. khí nặng hơn không khí là:
a. CO
2
, SO
2
b.


CO
2
, SO
2
, N
2


c . CO
2
, SO
2
, O
2
d. CO
2
, SO
2
, N
2
, O
2
Câu 33: Có thể dùng cụm từ nào sau đây nói về nguyên tử:
a. Tạo ra chất c. Giữ nguyên trong các phản ứng hóa học
b. Khối lượng nguyên tử d. Trung hòa về điện
Câu 34: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau nhờ:
a. Electron b. Proton c. Nơtron d. Tất cả đều sai
Page 5

×