Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Ôn tập hóa học 1 ma tran dac ta de goc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (560.71 KB, 7 trang )

MA TRẬN, ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 2
MÔN: HOÁ HỌC 10
THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT
Trắc nghiệm 7 điểm: 28 câu; Tự luận 3 điểm: 3câu
a. Ma trận
T
T

1

2

3

Nội
dung

PHẢN
ỨNG
OXI
HOÁ –
KHỬ
NĂNG
LƯỢN
G HỐ
HỌC

Đơn vị
kiến
thức


Mức độ đánh giá
Nhận biết

Thơng hiểu

TN

TN

T
L

Phản
ứng oxi
hố –
khử

4

Phản
ứng hố
học và
enthalp
y
Ý nghĩa
và cách
tính
enthalp
y phản
ứng hố

học
Tốc độ
phản
ứng hố
học

2

2

1

1

4

3

TỐC
ĐỘ
PHẢN
ỨNG
HỐ
HỌC
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ
Tỉ lệ chung

11

2.75
27,5
%
27,5%

TL

Tổng số câu

Vận dụng
TN

TL

3

1

Vận dụng
cao
TN
T
L
2

TN

TL

9


1

Điểm
số

3.25

1

5

1

2

4

1

2.0

1

3

10

1


3.5

28
7.0
70,0
%

3
3.0
30,0
%

31
10.0

5
2
1.25
2.0
12,5
20,0
%
%
32,5%

10
1
2.5
1.0
25,0

10,0
%
%
35,0%

2
0.5
5,0
%
5,0%

1.25

100,0
%

b. Bản đặc tả
Nội dung

Phản ứng oxi
hoá – khử

Mức độ

Yêu cầu cần đạt

1. Phản ứng oxi hoá – khử
Nhận biết
– Nêu được khái niệm và xác định được
số oxi hoá của nguyên tử các nguyên tố

trong hợp chất.
– Nêu được khái niệm về phản ứng oxi
hoá – khử và ý nghĩa của phản ứng oxi
hoá – khử.

Số câu hỏi TN/
số ý TL
TN
TL
(số
(số ý)
câu)
4

Câu hỏi
TN

C1
C2
C3
C4

TL


Vận dụng

Phản ứng hố
học và
enthalpy


Ý nghĩa và
cách tính biến
thiên enthalpy
phản ứng hố
học

Tốc độ phản
ứng hố học

– Mơ tả được một số phản ứng oxi hoá –
khử quan trọng gắn liền với cuộc sống.
– Cân bằng được phản ứng oxi hoá – khử
bằng phương pháp thăng bằng electron
Vận dụng
- Cân bằng được phản ứng oxi hố – khử
cao
và tính lượng chất trong phản ứng oxi
hoá – khử
2. Năng lượng hoá học
Nhận biết
– Trình bày được khái niệm phản ứng toả
nhiệt, thu nhiệt; điều kiện chuẩn (áp suất
1 bar và thường chọn nhiệt độ 25o C hay
298 K); enthalpy tạo thành (nhiệt tạo
thành) và biến thiên enthalpy (nhiệt
phản ứng) của phản ứng
Thông hiểu Nhận biết phản ứng nào toả nhiệt, thu
nhiệt
Vận dụng

Vận dụng để giải thích được một số phản
ứng hố học diễn ra trong tự nhiên, trong
cơ thể người là phản ứng toả năng lượng
hay thu năng lượng
Nhận biết
Nêu được ý nghĩa của dấu và giá trị
0
 r H 298
.

3

Thơng hiểu

1

0
Tính được  r H 298 của một phản ứng hoá
học
Vận dụng
Giải thích một số phản ứng hố học diễn
ra trong tự nhiên, trong cuộc sống.
3. Tốc độ phản ứng hoá học
Nhận biết
Trình bày được khái niệm tốc độ phản
ứng hố học.
Nêu được ý nghĩa của hệ số nhiệt Van’t
Hoff.
Viết được biểu thức tốc độ phản ứng theo
hằng số tốc độ phản ứng và nồng độ.

Nêu được ý nghĩa hằng số tốc độ phản
ứng
Thơng hiểu Tính tốc độ trung bình của phản ứng.
Giải thích được các yếu tố ảnh hưởng tới
tốc độ phản ứng như: nồng độ, nhiệt độ,
áp suất, diện tích bề mặt, chất xúc tác.
Vận dụng
Vận dụng được kiến thức tốc độ phản
ứng hố học vào việc giải thích một số
vấn đề trong cuộc sống và sản xuất.

1

C5
C6
C7

2

C8
C9

2

C10
C11

2
1


C12
C13
C14

1

C15
1

C16

2

C17
C18

4

C19
C20
C21
C22

3

3

1

C23

C24
C25
C26
C27
C28

c. Đề kiểm tra
I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm). Hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau
Câu 1. Phát biểu biểu nào sau đây đúng?
A. số xi hoá của nguyên tử trong bất kỳ một đơn chất hoá học nào đều bằng 0
B. Tổng số oxi hoá của tất cả các nguyên tử trong một phân tử và trong một ion đa nguyên tử bằng 0.
C. Trong tất cả các hợp chất, hydrogen ln có số oxi hố là +1
D. Trong tất cả các hợp chất, oxygen ln có số oxi hoá là -2
Câu 2. Số oxi hoá của chromium (Cr) trong hợp chất Na2CrO4 là

C29

Câu
30

Câu
31


A. – 2

B. + 2

C. +6


D. – 6

Câu 3. Cho các phản ứng hoá học sau, đâu là phản ứng oxi hoá – khử?
A. Na2O  H 2O  2 NaOH

B. Cu  2 AgNO3  Cu ( NO3 ) 2  2 Ag

C. FeCl3  3NaOH  Fe(OH )3  3 NaCl

D. CO2  2 LiOH  Li2CO3  H 2O

Câu 4. Cho các phát biểu sau:
(1) Phản ứng quang hợp là phản ứng oxi hoá – khử dạng tích trữ năng lượng
(2) Phản ứng đốt than, củi là phản ứng oxi hoá – khử dạng cung cấp năng lượng.
(3) Pin Lithium – ion trong điện thoại, máy tính có thể dự trữ năng lượng dưới dạng điện năng dựa vào các phản
ứng oxi hoá – khử.
(4) Phản ứng oxi hoá glucose (C6H12O6) là phản ứng thu năng lượng
Số lượng phát biểu đúng là
A. 1

B. 2

C. 3

D. 4
o

t
Câu 5. Phản ứng xảy ra trong quá trình sản xuất gang là Fe2O3 + 3CO   2Fe + 3CO2. Chất nào là chất khử?


A. Fe2O3

B. CO

C. CO2

D. Fe

Câu 6. Cho phản ứng sau: aMnO2 + bHCl -> cMnCl2 + dCl2 + eH2O. Tổng hệ số (a + b) là
A. 5

B. 4

C. 6

D. 3

Câu 7. Cho phản ứng Fe + CuSO4 -> FeSO4 + Cu. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Fe là chất oxi hoá.
0

B. CuSO4 là chất khử.

2

2

C. Fe  Fe 2e : là q trình oxi hố

0


D. Cu  2e  Cu : là q trình oxi hố

Câu 8. Cho phản ứng sau: a Al + b H+ + c NO3– -> d Al3+ + e NO2 + f H2O. Hệ số b là
A. 8

B. 4

C. 5

D. 6

Câu 9. Cho potassium iodide (KI) tác dụng với potassium permanganate (KMnO 4) trong dung dịch sulfuric acid
(H2SO4), thu được 6,04 gam manganese (II) sulfate (MnSO 4), I2 và K2SO4. Số gam iodine (I2) tạo thành là bao
nhiêu?
A. 25,4g

(Biết rằng nguyên tử khối trung bình của I = 127, K = 39, S = 32, O = 16, Mn = 55)
B. 12,7g
C. 6,35g
D. 38,1

Câu 10. Phát biểu nào dưới đây không đúng?
A. Các phản ứng cháy đều toả nhiệt
B. Phản ứng toả nhiệt là phản ứng giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt.
C. Tất cả các phản ứng mà chất tham gia có chứa nguyên tố oxygen đều toả nhiệt.
D. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt.
Câu 11. Phát biểu nào sau đây đúng về điều kiện chuẩn?
A. Là điều kiện ứng với áp suất 1 bar (với chất khí), nồng độ 1 mol L– 1 (đối với chất tan trong dung dịch) và nhiệt
độ thường được chọn là 298K.

B. Là điều kiện ứng với nhiệt độ 298K và áp suất 1 atm.


C. Là điều kiện ứng với 760 mmHg
D. Là điều kiện ứng với áp suất 1 atm và nhiệt độ 0oC (273K)
Câu 12. Cho nhận xét về các quá trình như sau:
(1) H2O (lỏng, ở 25oC) -> H2O (hơi, ở 100oC): thu nhiệt
(2) H2O (lỏng, ở 25oC) -> H2O (rắn, ở 0oC): toả nhiệt
A. ý 1 và ý 2 đều đúng

B. ý 1 đúng , ý 2 sai C. ý 1 và ý 2 đều sai

D. ý 1 sai, ý 2 đúng

Câu 13. Phản ứng phân huỷ 1 mol H2O (g) ở điều kiện chuẩn
1
H 2O( g )  H 2 ( g )  O2 ( g )  r H 0298 241,8kJ (1)
2
. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. phản ứng (1) là phản ứng thu nhiệt

B. nhiệt tạo thành chuẩn của H2O là – 241,8kJ

C. Biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng (1) là 241,8 kJ D. phản ứng (1) là phản ứng toả nhiệt
Câu 14. Nhận xét nào sau đây đúng về năng lượng của phản ứng?
A. Phản ứng tạo tạo gỉ kim loại cần phải cung cấp năng lượng cho phản ứng.
B. Phản ứng quang hợp cần phải cung cấp năng lượng cho phản ứng.
C. Phản ứng nhiệt phân không cần cung cấp năng lượng cho phản ứng.
D. Phản ứng đốt cháy nhiên liệu cần cung cấp năng lượng trong suốt quá trình phản ứng xảy ra.
Câu 15. Cho phản ứng hóa học xảy ra ở điều kiện chuẩn sau: 2 NO2 ( g )  N 2O4 ( g )

Biết NO2 có

0
 f H 298
33,18 kJ / mol

và N2O4 có

0
 f H 298
9,16 kJ / mol

. Điều này chứng tỏ phản ứng

A. tỏa nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4.

B. thu nhiệt, NO2 bền vững hơn N2O4.

C. tỏa nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2.

D. thu nhiệt, N2O4 bền vững hơn NO2.

Câu 16. Cho giá trị trung bình của các năng lượng liên kết ở điều kiện chuẩn:
Liên kết
C–H
C–C
–1
418
346
Eb (kJ mol )

 CH4(g) + C2H4(g) có giá trị là
Biến thiên enthalpy của phản ứng: C3H8(g)  
A. +103 kJ.

B. –103 kJ.

C. +80 kJ.

C=C
612
D. –80 kJ.

Câu 17. Phản ứng giữa nitrogen và oxygen chỉ xảy ra ở nhiệt độ cao (30000C) hoặc nhờ tia lửa điện:
 2NO(g). Nhận xét nào sau đây đúng?
N2(g) + O2(g)  
A. Phản ứng thu nhiệt

B. Phản ứng xảy ra rất thuận lợi
C. Phản ứng toả nhiệt
D. Trong khơng khí có 78% là khí N2 vì vậy lượng khí NO sinh ra do N2 tác dụng với O2 diễn ra hàng ngày trong tự
nhiên.
Câu 18. Khi pha loãng 100 mL H2SO4 đặc bằng nước thấy cốc đựng dung dịch nóng lên.
Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Q trình pha lỗng H2SO4 đặc là q trình toả nhiệt
B. Khi pha lỗng H2SO4 đặc phải cho từ từ H2SO4 đặc vào nước


C. Khi pha loãng H2SO4 đặc phải cho từ từ nước vào H2SO4 đặc
D. Khơng để H2SO4 đặc dính vào người hoặc quần áo.
Câu 19. Tốc độ của một phản ứng hóa học

A. chỉ phụ thuộc vào nồng độ các chất tham gia phản ứng.
B. tăng khi nhiệt độ phản ứng tăng.
C. càng nhanh khi giá trị năng lượng hoạt hóa càng lớn.
D. khơng phụ thuộc vào diện tích bề mặt.

 2HCl. Biểu thức tốc độ trung bình của phản ứng
Câu 20. Cho phản ứng xảy ra trong pha khí sau: H2 + Cl2  

CH2 CCl2 CHCl
CH2 CCl2  CHCl
v


v


t
t
t .
t
t
t .
A.
B.
 CH2  CCl2 C HCl
 CH2  CCl2 C HCl
v


v



t
t
t .
t
t
2t .
C.
D.
Câu 21. Cho phản ứng 2 SO2 ( g )  O2 ( g )  2SO3 ( g ) . Biểu thức tốc độ phản ứng theo định luật tác dụng khối
lượng là
A.

2
v k .CSO
.CO2
2

B.

v k .CSO2 .CO2

C.

2
v k .CSO
.CO2
3


D.

2
v k .CSO
.C SO2
3

2

2
 2NO2(g) có biểu thức tốc độ tức thời: v k .C NO .CO2 . Nếu nồng độ của
Câu 22. Phản ứng 2NO(g) + O2(g)  
NO giảm 2 lần, giữ nguyên nồng độ oxygen, thì tốc độ sẽ
A. giảm 2 lần.
B. giảm 4 lần.
C. giảm 3 lần.
D. giữ nguyên.

Câu 23. Hình ảnh bên dưới minh hoạ ảnh hưởng của yếu tố nào tới tốc độ phản ứng?

A. Nhiệt độ

B. Áp suất

C. diện tích bề mặt

D. Nồng độ

 CaCl2 + CO2 + H2O
Câu 24. Thực hiện phản ứng sau: CaCO3 + 2HCl  

Theo dõi thể tích CO2 thốt ra theo thời gian, thu đồ thị như sau (thể tích khí được đo ở áp suất khí quyển và nhiệt
độ phịng):

Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?
A. Ở thời điểm 90 giây, tốc độ phản ứng bằng 0.


B. Tốc độ trung bình của phản ứng trong khoảng thời gian từ thời điểm đầu đến 75 giây là 0,33 mL/s
C. Tốc độ phản ứng giảm dần theo thời gian.
D. Tốc độ trung bình của phản ứng trong các khoảng thời gian 15 giây là như nhau.

 ZnSO4(aq) + H2(g)
Câu 25. Cho phản ứng hóa học sau: Zn(s) + H2SO4(aq)  
Yếu tố nào sau đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?
A. Diện tích bề mặt zinc (Zn).

B. Nồng độ dung dịch sulfuric acid.

C. Thể tích dung dịch sulfuric acid.

D. Nhiệt độ của dung dịch sulfuric acid.

Câu 26. Từ một miếng đá vôi và một lọ đựng dung dịch acid HCl 1 M, thí nghiệm được tiến hành trong điều kiện
nào sau đây sẽ thu được một lượng CO2 lớn nhất trong một khoảng thời gian xác định?
A. Tán nhỏ miếng đá vôi, cho vào dung dịch HC 1 M, khơng đun nóng.
B. Tán nhỏ miếng đá vơi, cho vào dung dịch HCl 1 M, đun nóng.
C. Cho miếng đá vôi vào dung dịch HCl 1 M, khơng đun nóng.
D. Cho miếng đá vơi vào dung dịch HCl 1 M, đun nóng.
Câu 27. Chất xúc tác là chất
A. làm tăng tốc độ phản ứng và không bị mất đi sau phản ứng.

B. làm tăng tốc độ phản ứng và bị mất đi sau phản ứng.
C. làm giảm tốc độ phản ứng và không bị mất đi sau phản ứng.
D. làm giảm tốc độ phản ứng và bị mất đi sau phản ứng.
Câu 28. Cho các phát biểu sau
(1) Trong phịng thí nghiệm, dùng đèn cồn đun nóng các chất để phản ứng diễn ra nhanh hơn
(2) Thức ăn chậm bị ôi, thiu hơn khi được bảo quản trong tủ lạnh
(3) Thức ăn được nấu chính nhanh hơn khi dùng nồi áp suất thay cho nồi thường.
(4) Khi nhai kỹ thức ăn tiêu hoá nhanh hơn là do diện tích bề mặt tăng nhờ thức ăn được chia nhỏ
Số lượng phát biểu đúng là
A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)
 H3PO4 + NO2 + H2O
Câu 29 (1,0 điểm): Cho phản ứng sau: P + HNO3  

Cân bằng phản ứng trên theo phương pháp thăng bằng electron
t0

Câu 30 (1,0 điểm): Cho phản ứng nhiệt nhôm: 2Al(s) + Fe2O3(s)   2Fe(s) + Al2O3(s) và nhiệt tạo thành
chuẩn của các chất như sau:
Chất
Fe2O3
Al2O3
0

 f H 298 (kJ/mol)
- 824,2
- 1675,7
a. Tính biến thiên enthalpy chuẩn của phản ứng nhiệt nhơm.
b. Từ kết quả tính được ở trên, hãy rút ra ý nghĩa của dấu và giá trị

 r H 0298 đối với phản ứng.

Câu 31 (1,0 đ)

 4NO2(g) + O2(g)
a. Cho phản ứng: 2N2O5(g)  
Sau thời gian từ giây 61 đến giây 120, nồng độ NO2 tăng từ 0,30 M lên 0,40 M. Tính tốc độ trung bình của phản
ứng.


b. Thực hiện hai phản ứng phân hủy H2O2: một phản ứng có xúc tác MnO2, một phản ứng khơng có xúc tác. Đo thể
tích khí oxygen theo thời gian và biểu diễn trên đồ thị như hình dưới:

Đường phản ứng nào trên đồ thị tương ứng với có xúc tác, với phản ứng khơng có xúc tác?
HẾT



×