1
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ
KINH TẾ HỌC VĨ MÔ
Trần Thị Minh Ngọc
2
NỘI DUNG
1. Kinh tế học là gì?
2. Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế
3. Kinh tế học vĩ mô
4. Những vấn đề vĩ mô chủ yếu
Trần Thị Minh Ngọc
3
1. Kinh tế học là gì?
Trần Thị Minh Ngọc
4
Kinh tế học là gì?
• Xuất phát điểm của kinh tế học: quy luật
khan hiếm.
• Quy luật khan hiếm (scarcity): mâu thuẫn
giữa nhu cầu vô hạn và nguồn lực hữu hạn
trong xã hội.
• Hệ quả: con người phải lựa chọn hay đánh đổi
(trade-off) về phương diện nhu cầu và phân bổ
nguồn lực.
Trần Thị Minh Ngọc
5
Kinh tế học là gì?
• Kinh tế học (economics)
– Là môn khoa học xã hội cơ bản.
– Nghiên cứu sự phân bổ các nguồn lực khan
hiếm cho các mục đích sử dụng có tính
cạnh tranh, nhằm tối ưu hóa lợi ích của con
người.
– Là một cách tư duy về thế giới bằng những
công cụ, nguyên lý đặc trưng.
Trần Thị Minh Ngọc
6
Kinh tế học là gì?
• Kinh tế học vi mô (microeconomics): nghiên
cứu cách thức mà cá nhân, doanh nghiệp đưa
ra quyết định và tương tác với nhau trong nền
kinh tế.
• Kinh tế học vĩ mô (macroeconomics):
nghiên cứu các hiện tượng của cả nền kinh tế,
bao gồm: lạm phát, thất nghiệp, tăng trưởng
kinh tế…
• Mối quan hệ giữa kinh tế học vi mô và kinh tế
học vĩ mô: gắn kết và bổ sung cho nhau.
Trần Thị Minh Ngọc
7
Kinh tế học là gì?
• Kinh tế học vi mô hay kinh tế học vĩ mô?
1. Liệu khi tăng chi tiêu của chính phủ có làm
giảm tỉ lệ thất nghiệp?
2. Thế độc quyền của Microsoft có ảnh hưởng
đến người tiêu dùng không?
3. Các nhà hoạch định chính sách có nên
nhằm mục tiêu chống lạm phát không?
4. Có hiện tượng loạn giá xe Honda tai Việt
Nam.
Trần Thị Minh Ngọc
8
Kinh tế học là gì?
• Kinh tế học thực chứng (positive
economics): mô tả và giải thích các hiện tượng
kinh tế một cách khách quan và khoa học.
– Vd: Nội tệ tăng giá sẽ ảnh hưởng xấu đến xuất khẩu
• Kinh tế học chuẩn tắc (normative
economics): đưa ra những chỉ dẫn, những
quan điểm cá nhân về cách giải quyết các vấn
đề kinh tế.
– Vd: Chính phủ nên thắt chặt tiền tệ để đối phó với
lạm phát.
Trần Thị Minh Ngọc
9
Kinh tế học là gì?
• Thực chứng hay chuẩn tắc?
1. Chính phủ nên tăng đầu tư vào giáo dục để
tạo cơ sở cho tăng trưởng kinh tế.
2. Tăng lương tối thiểu sẽ khiến tỉ lệ thất
nghiệp tăng.
3. Thuế quan cao là cần thiết để bảo vệ việc
làm trong nước.
4. Do nguồn tài nguyên thiên nhiên có giới
hạn, nên tăng trưởng kinh tế cũng có điểm
dừng.
Trần Thị Minh Ngọc
20
Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế
Đường giới hạn khả năng sản xuất :
Phương án
sản xuất
Vải Lúa
Lao động Sản lượng Lao động Sản lượng
A 0 0 5 300
B 1 5 4 280
C 2 9 3 240
D 3 12 2 180
E 4 14 1 100
F 5 15 0 0
Trần Thị Minh Ngọc
21
Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế
Đường giới hạn khả năng sản xuất
:
5 129
100
14 15
300
280
240
180
A
B
C
F
D
E
M
N
Lúa
Vải
• A, B, C, D, E, F: Điểm sản xuất hiệu
quả vì nền kinh tế sử dụng hết năng
lực đạt sản lượng tối đa.
• M: điểm sản xuất kém hiệu quả do
không sử dụng hết năng lực sẵn có.
• N: điểm nằm ngoài năng lực sẵn có.
Trần Thị Minh Ngọc
22
Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế
Đường giới hạn khả năng sản xuất:
• Đường PPF dịch chuyển ra ngoài khi
nguồn lực sản xuất của nền kinh tế tăng.
• Đường PPF dịch chuyển vào trong khi
nguồn lực sản xuất của nền kinh tế giảm.
Trần Thị Minh Ngọc
23
Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế
Đường giới hạn khả năng sản xuất:
Những ý tưởng kinh tế thể hiện qua đường PPF:
• Quy luật khan hiếm và sự đánh đổi.
• Chi phí cơ hội có quy luật tăng dần.
• Năng suất biên có tính chất giảm dần.
Trần Thị Minh Ngọc
24
Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế
Đường giới hạn khả năng sản xuất:
• PPF dốc xuống thể hiện sự đánh đổi.
• Độ dốc của PPF thể hiện chi phí cơ hội của
một hh-dv nào đó.
– Quy luật chi phí cơ hội tăng dần: Khi
muốn có thêm một số lượng bằng nhau về
mặt hàng này, xã hội phải hy sinh ngày càng
nhiều mặt hàng khác.
Trần Thị Minh Ngọc
25
Những vấn đề cơ bản của nền kinh tế
Đường giới hạn khả năng sản xuất:
• PPF là đường cong có độ dốc tăng dần thể
hiện quy luật năng suất biên giảm dần (Law of
Diminishing Return):
– Khối lượng đầu ra có thêm ngày càng giảm,
khi doanh nghiệp liên tiếp bỏ ra những đơn
vị bằng nhau của một đầu vào biến đổi (lao
động) với một số lượng cố định của một đầu
vào khác (nhà xưởng).
Trần Thị Minh Ngọc