Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
LÂM THANH HÙNG
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH
LÂM THANH HÙNG
GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG
NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆT NAM CHI NHÁNH
THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đỗ Đình Long
THÁI NGUYÊN - 2014
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn
“Giải pháp mở rộng tín dụng đối với DNNVV tại Ngân hàng Nông nghiệp &
PTNT Việt Nam- Chi nhánh thành phố Thái Nguyên” là trung thực, là kết quả
nghiên cứu của riêng tôi.
Các , số liệu sử dụng trong luận văn do Agribank, Agribank TP
Thái Nguyên, UBND tỉnh Thái Nguyên, UBND TP Thái Nguyên, Chi cục
Thuế TP Thái nguyên cung cấp và do cá nhân tôi thu thập từ các báo cáo của
Ngành ngân hàng, sách, báo, tạp chí ngân hàng, tạp chí kinh tế tài chính
.
Ngày 20 tháng 12 năm 2013
Tác giả luận văn
Lâm Thanh Hùng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện đề tài: “Giải pháp mở rộng tín dụng đối với
DNNVV tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam- Chi
nhánh thành phố Thái Nguyên”, tôi đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ,
động viên của nhiều cá nhân và tập thể. Tôi xin đƣợc bày tỏ sự cảm ơn sâu
sắc nhất tới tất cả các cá nhân và tập thể đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong học
tập và nghiên cứu.
Tôi xin trân
trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mọi mặt
trong quá trình học tập và hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hƣớng dẫn
TS. Đỗ Đình Long.
tế và Quản trị Kinh
doanh - Đại học Thái Nguyên.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Agribank TP Thái Nguyên;
các cán bộ tín dụng của Agribank TP Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá
trình thực hiện đề tài.
Tôi xin cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của bạn bè và gia đình đã giúp
tôi thực hiện luận văn này.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc đối với mọi sự giúp đỡ quý báu đó.
TP Thái Nguyên, ngày 20 tháng 12 năm 2013
Tác giả luận văn
Lâm Thanh Hùng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
vii
DANH MỤC CÁC BẢNG viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ x
DANH MỤC BIỂU ĐỒ x
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3
4. Ý nghĩa khoa học của luận văn 3
5. Kết cấu của luận văn 4
Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG CỦA NGÂN
HÀNG THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA 5
1.1. Những vấn đề chung về DNNVV 5
1.1.1. Khái niệm DNNVV 5
1.1.2. Đặc điểm của DNNVV ở Việt Nam 5
1.1.3. Phân loại DNNVV 6
1.1.4. Vai trò của DNNVV trong nền kinh tế hiện nay 7
1.2. Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNNVV 11
1.2.1. Khái niệm, bản chất của tín dụng ngân hàng 11
1.2.2. Những đặc điểm cơ bản của tín dụng ngân hàng đối với DNNVV 15
1.2.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNNVV 15
1.2.4. Ý nghĩa của việc mở rộng tín dụng đối với DNNVV 16
1.2.5. Những nhân tố ảnh hƣởng đến việc mở rộng tín dụng đối với DNNVV 17
1.2.6. Thực trạng về hỗ trợ tín dụng đối với DNNVV tại Việt Nam 29
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
iv
1.3. Kinh nghiệm của một số nƣớc và một số ngân hàng thƣơng mại về mở
rộng tín dụng đối với DNNVV 31
1.3.1. Kinh nghiệm của một số nƣớc trên thế giới 31
1.3.2. Kinh nghiệm một số NHTM trên địa bàn TP Thái Nguyên 32
1.3.3. Bài học kinh nghiệm chung 33
1.3.4. Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 34
1.3.5. Bài học kinh nghiệm đối với Agribank TP Thái Nguyên 35
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36
2.1. Câu hỏi nghiên cứu 36
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 36
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu 36
2.2.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu 40
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích 40
2.3. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 41
2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ phát triển của các DNNVV, tỷ lệ cấp
tín dụng của Ngân hàng, hiệu quả cấp tín dụng của ngân hàng đối
với khách hàng 41
2.3.2. So sánh chỉ tiêu đánh giá kết quả tín dụng của ngân hàng đối
với DNNVV 41
2.3.3. Mô tả các chỉ tiêu nghiên cứu 42
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DNNVV TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP & PTNT VIỆT NAM CHI
NHÁNH THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 43
3.1. Tình hình hoạt động của DNNVV trên địa bàn TP Thái Nguyên 43
3.1.1. Khái quát về tình hình kinh tế xã hội của TP Thái Nguyên 43
3.1.2. Tình hình hoạt động của DNNVV trên địa bàn TP Thái Nguyên 47
3.2. Đánh giá hoạt động cấp tín dụng đối với DNNVV tại Agribank TP
Thái Nguyên 49
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
v
3.2.1. Khái quát về Agribank TP Thái Nguyên 49
3.2.2. Thực trạng về hoạt động cấp tín dụng đối với DNNVV tại Agribank
TP Thái Nguyên 58
3.2.3. Phân tích tiềm năng mở rộng tín dụng đối với DNNVV, đánh giá của các
doanh nghiệp đối với hoạt động tín dụng của Agribank TP Thái Nguyên 67
3.2.4. Kết luận về kết quả khảo sát 79
3.3. Đánh giá chung về hoạt động cấp tín dụng đối với DNNVV tại
Agribank TP Thái Nguyên 81
3.3.1. Thành tựu 81
3.3.2. Hạn chế 82
3.4. Những nguyên nhân tồn tại trong hoạt động cấp tín dụng đối với
DNNVV tại Agribank TP Thái Nguyên 82
3.4.1. Nguyên nhân từ chính sách kinh tế - xã hội, và quản lý điều hành của
nhà nƣớc 82
3.4.2. Nguyên nhân từ phía DNNVV 82
3.4.3. Nguyên nhân từ Agribank thành phố Thái Nguyên 83
Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DNNVV TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP &PTNT VIỆT NAM CHI
NHÁNH THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 86
4.1. Định hƣớng phát triển 86
4.1.1. Định hƣớng phát triển DNNVV tại Việt Nam 86
4.1.2. Định hƣớng phát triển DNNVV tại tỉnh Thái Nguyên 87
4.1.3. Định hƣớng đầu tƣ tín dụng của Agribank TP Thái Nguyên 90
4.2. Những giải pháp mở rộng tín dụng đối với DNNVV tại Agribank TP
Thái Nguyên 90
4.2.1. Tăng cƣờng tuyên truyền quảng bá hoạt động của ngân hàng đối
với DNNVV 90
4.2.2. Tăng trƣởng nguồn vốn huy động 91
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
vi
4.2.3. Tăng trƣởng tín dụng dụng đối DNNVV 92
4.2.4. Ứng dụng công nghệ thông tin hiện đại 95
4.2.5. Hoàn thiện 96
4.3. Một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý nhà nƣớc 97
4.3.1. Kiến nghị đối với chính phủ 97
4.3.2. Kiến nghị các bộ ngành có liên quan 99
4.3.3. Kiến nghị Hiệp hội doanh nghiệp 100
4.3.4. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc 101
4.3.5. Kiến nghị đối với Tỉnh, Thành phố 102
KẾT LUẬN 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
PHỤ LỤC 106
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
vii
STT
CHỮ
1
Agribank
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông
thôn Việt Nam
2
Agribank TP Thái Nguyên
Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn
Việt Nam - Chi nhánh thành phố Thái Nguyên
3
CP
Cổ phần
4
Cty
Công ty
5
DN
Doanh nghiệp
6
DNNH
Dƣ nợ ngắn hạn
7
DNNVV
Doanh nghiệp nhỏ và vừa
8
DNTDH
Dƣ nợ trung dài hạn
9
DNTN
Doanh nghiệp tƣ nhân
10
DSCV
Doanh số cho vay
11
DSTN
Doanh số thu nợ
12
GDP
Tổng sản phẩm quốc nội
13
HGD&CN
Hộ gia đình và cá nhân
14
NHNN
Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam
15
NHTM
Ngân hàng thƣơng mại
16
NSNN
Ngân sách nhà nƣớc
17
SXKD
Sản xuất kinh doanh
18
TCTD
Tổ chức tín dụng
19
TDNH
Tín dụng ngân hàng
20
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
21
TP
Thành phố
22
UBND
Ủy ban nhân dân
.000000]}'>
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
4
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, một số biểu, bảng, danh mục các tài liệu
tham khảo, nội dung chính của luận văn đƣợc chia thành 4 chƣơng:
Chƣơng 1: Tổng quan về hoạt động cấp tín dụng của Ngân hàng
Thƣơng mại đối với DNNVV
Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng về hoạt động cấp tín dụng đối với DNNVV tại Ngân
hàng Nông nghiệp &PTNT Việt Nam - Chi nhánh thành phố Thái Nguyên.
Chƣơng 4: Một số giải pháp mở rộng tín dụng đối với DNNVV tại Ngân
hàng Nông nghiệp &PTNT Việt Nam - Chi nhánh thành phố Thái Nguyên.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
5
Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CẤP TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.1. Những vấn đề chung về DNNVV
1.1.1. Khái niệm DNNVV
DNNVV là một thuật ngữ dùng để phân biệt giữa các doanh nghiệp với
nhau về quy mô hoạt động. Dựa trên các tiêu thức khác nhau ngƣời ta chia ra
làm hai loại doanh nghiệp đó là: doanh nghiệp lớn và DNNVV.
Tại Việt Nam, theo nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 06 năm
2009 của Chính phủ “Về trợ giúp phát triển DNNVV” thì DNNVV đƣợc định
nghĩa nhƣ sau:
DNNVV là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định pháp
luật, đƣợc chia thành ba cấp: siêu nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mô tổng nguồn vốn
(tổng nguồn vốn tƣơng đƣơng tổng tài sản đƣợc xác định trong bảng cân đối
kế toán của doanh nghiệp) hoặc số lao động bình quân năm (tổng nguồn vốn
là tiêu chí ƣu tiên).
1.1.2. Đặc điểm của DNNVV ở Việt Nam
- DNNVV đƣợc thành lập dễ dàng, hoạt động có hiệu quả với chi phí cố
định thấp.
- DNNVV linh hoạt, năng động trong sản xuất kinh doanh, nhạy bén và
dễ thích ứng với sự thay đổi của thị trƣờng.
- Thu hút nhiều lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh cao.
- Ít có sự xung đột giữa chủ là ngƣời lao động.
- DNNVV làm phát triển kinh tế cân bằng giữa các vùng miền. Linh
động khai thác lợi thế điều kiện vùng miền. Là cơ sở kinh tế ban đầu để phát
triển thành các doanh nghiệp lớn.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
6
- Hạn chế về khả năng tài chính, khó tiếp cận đƣợc nguồn vốn tín dụng.
- Khả năng tiếp cận thị trƣờng kém.
- Khả năng tiếp thị ra thi trƣờng nƣớc ngoài kém.
- Thiếu thông tin, trình độ quản lý doanh nghiệp chƣa cao.
- Khả năng thu hút các nhà quản lý giỏi và lao động giỏi còn thấp.
1.1.3. Phân loại DNNVV
DNNVV có lợi thế là chi phí đầu tƣ không lớn, dễ thích nghi với sự biến
động của thị trƣờng, chuyển ngành nghề dễ dàng phù hợp với nhu cầu của thị
trƣờng, phù hợp với trình độ quản lý của chủ doanh nghiệp ở Việt Nam. Tuy
nhiên, doanh nghiệp đang gặp không ít những khó khăn nhƣ trình độ quản yếu
kém, máy móc thiết bị lạc hậu, trình độ tay nghề không cao, thiếu vốn hoạt
động. Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp cần phải cải thiện những
nhƣợc điểm này. Doanh nghiệp cần phải có những tiêu chí để phân biệt
DNNVV với doanh nghiệp lớn
Việt Nam là một nƣớc đang phát triển, cần đƣa ra tiêu thức phân loại các
doanh nghiệp trong nền kinh tế phù hợp tạo thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt
động và thực hiện đƣợc các mục tiêu kinh tế xã hội mà Đảng và Nhà nƣớc đề
ra, phù hợp với năng lực quản lý còn hạn chế, thị trƣờng chƣa thực sự phát
triển. Ngoài ra, cần tính đến các yếu tố khác tác động đến việc phân loại nhƣ
mục đích phân loại, tính chất nghề, địa bàn…
Nhà nƣớc đã đƣa ra tiêu chí phân loại DNNVV theo từng giai đoạn cho
phù hợp với tình hình thực tế của nền kinh tế, theo cơ chế thị trƣờng nhƣ
trong giai đoan năm 1998 Chính phủ đã ban hành công văn số 681/CP-KTN
ngày 20/06/1998 quy định tiêu chí DNNVV là vốn điều lệ dƣới 5 tỷ đồng và
số lao động trung bình hàng năm dƣới 200 ngƣời. Đến năm 2001, để phù hợp
với tình hình mới chính phủ ban hành Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày
23/11/2001 định nghĩa DNNVV ở nƣớc ta là: DNNVV là cơ sở sản xuất kinh
doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật hiện hành,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
7
có vốn đăng ký kinh doanh không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình
hàng năm không quá 300 ngƣời. Đến năm 2009 Chính phủ ban hành Nghị định
số 56/2009/NĐ-CP để thay thế cho Nghị định số 90/2001/NĐ-CP. Theo quy
định tại Nghị định 56/2009/NĐ-CP, DNNVV đƣợc phân loại cụ thể nhƣ sau:
Bảng 1.1. Phân loại DNNVV
Quy mô
khu vực
Doanh
nghiệp
siêu nhỏ
Doanh nghiệp nhỏ
Doanh nghiệp vừa
Số lao
động
Tổng
nguồn vốn
Số lao động
Tổng nguồn
vốn
Số lao động
I. Nông, lâm
nghiệp và
thủy sản
10 ngƣời
trở xuống
20 tỷ đồng
trở xuống
từ trên 10
ngƣời đến
200 ngƣời
từ trên 20 tỷ
đồng đến 100
tỷ đồng
từ trên 200
ngƣời đến 300
ngƣời
II. Công
nghiệp và
xây dựng
10 ngƣời
trở xuống
20 tỷ đồng
trở xuống
từ trên 10
ngƣời đến
200 ngƣời
từ trên 20 tỷ
đồng đến 100
tỷ đồng
từ trên 200
ngƣời đến 300
ngƣời
III. Thƣơng
mại và dịch vụ
10 ngƣời
trở xuống
10 tỷ đồng
trở xuống
từ trên 10
ngƣời đến
50 ngƣời
từ trên 10 tỷ
đồng đến 50
tỷ đồng
từ trên 50
ngƣời đến 100
ngƣời
Nguồn: Theo nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 06 năm 2009
Ta thấy tiêu chí để phân biệt doanh nghiệp lớn với DNNVV thay đổi
theo từng giai đoạn, từng thời kỳ để doanh nghiệp đƣợc thuận lợi thích nghi
với cơ chế thị trƣờng mà có chính sách điều chỉnh cho phù hợp.
1.1.4. Vai trò của DNNVV trong nền kinh tế hiện nay
- DNNVV giải quyết một số lƣợng lớn công ăn việc làm, góp phần ổn
định kinh tế - xã hội.
- Giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế: Các DNNVV chiếm tỷ trọng
lớn, thậm chí áp đảo trong tổng số doanh nghiệp (ở Việt Nam chỉ xét các
doanh nghiệp có đăng ký thì tỷ lệ này là trên 95%). Vì thế, đóng góp của họ
vào tổng sản lƣợng và tạo việc làm là rất đáng kể. DNNVV đóng vai trò quan
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
8
trọng trong việc tạo ra công ăn việc làm, góp phần ổn định xã hội: Vì đƣợc dể
dàng tạo lập với một lƣợng vốn không lớn, thƣờng xuyên đáp ứng nhu cầu
thay đổi của thị trƣờng, mặc dù số lƣợng lao động trong mỗi DNNVV không
nhiều nhƣng với số lƣợng rất lớn DNNVV trong nền kinh tế nên đã tạo ra
phần lớn công ăn việc làm cho xã hội.
Năm 2011, cả nƣớc có 77.548 DN đăng ký thành lập mới, giảm 7,2% so
năm 2010. Có 53.972 DN giải thể, ngừng hoạt động, tăng 24,3% so năm
trƣớc. Tính đến hết năm 2011, cả nƣớc có 623.700 DN đăng ký hoạt động,
hầu hết trong số này là DNNVV. Hiện cả nƣớc có gần 500 nghìn DNNVV,
chiếm hơn 97% tổng số DN. Các DNNVV tạo ra 45 đến 50% khối lƣợng
hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, đóng góp 20% cho ngân sách nhà nƣớc,
thu hút 56% số lao động trong các DN. (Nguồn : Tạp chí Ngân hàng)
- DNNVV đóng góp một khối lƣợng lớn, đa dạng và phong phú về sản
phẩm dịch vụ, góp phần vào sự tăng trƣởng và phát triển kinh tế.
Với quy mô vốn và lao động không lớn, các DNNVV dễ dàng đƣợc
thành lập, chuyển đổi mặt hàng sản xuất kinh doanh. Điều đó cho thấy, các
DNNVV đóng vai trò quan trọng trong lƣu thông hàng hóa và cung cấp hàng
hóa, dịch vụ bổ sung cho các doanh nghiệp lớn, là những vệ tinh, những xí
nghiệp gia công cho những doanh nghiệp lớn cùng hệ thống đồng thời là
mạng lƣới tiêu thụ hàng hóa cho doanh nghiệp lớn. Hiện nay DNNVV chiếm
khoảng 31% tổng sản lƣợng công nghiệp hàng năm, 78% doanh số bán lẻ
trong thƣơng nghiệp, 64% khối lƣợng vận chuyển hành khách và hàng hóa.
Các DNNVV đáp ứng tích cực, kịp thời nhu cầu tiêu dùng của dân cƣ ngày
càng phong phú và đa dạng mà các doanh nghiệp lớn không thể làm đƣợc.
- Tạo nên ngành công nghiệp và dịch vụ phụ trợ quan trọng: DNNVV
chuyên môn hóa vào sản xuất một vài chi tiết đƣợc dùng để lắp ráp thành một
sản phẩm hoàn chỉnh. DNNVV hỗ trợ đắc lực cho doanh nghiệp quy mô lớn,
là cơ sở để hình thành những doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế lớn mạnh trong
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
9
quá trình phát triển kinh tế thị trƣờng. Sự đều chỉnh hợp đồng phụ tại các thời
điểm cho phép nền kinh tế có đƣợc sự ổn định. Vì thế, DNNVV là thanh giảm
sốc cho nền kinh tế.
Với đặc trƣng nhỏ, lẻ và năng động, linh hoạt DNNVV đi vào những thị
trƣờng ngõ, ngách hỗ trợ các doanh nghiệp lớn trong việc tiếp cận thị trƣờng,
tiêu thụ sản phẩm, cân đối khả năng cung cầu hợp lý trong xã hội. Mặt khác,
DNNVV cũng là những doanh nghiệp vệ tinh cung cấp các sản phẩm đầu vào,
gia công, sản xuất, kinh doanh trong chu kỳ hoạt động của các doanh nghiệp lớn,
điều này đã tăng khả năng hoạt động của các doanh nghiệp trên thị trƣờng, tạo
mối liên kết chặt chẽ giữa các loại hình kinh tế, các thành phần kinh tế.
- DNNVV đã đóng góp lớn cho công cuộc công nghiệp hóa khu vực
nông thôn. Góp phần tích cực đối với sự phát triển kinh tế địa phƣơng, khai
thác tiềm năng thế mạnh của từng vùng
Phát triển các DNNVV sẽ giúp các địa phƣơng khai thác thế mạnh về
đất đai, tài nguyên, lao động trong mọi lĩnh vực phục vụ phát triển kinh tế
địa phƣơng. Đó cũng là lý do cơ bản để Đảng và Nhà nƣớc ta đƣa ra các
chính sách hỗ trợ phát triển các DNNVV cũng nhƣ kinh tế trang trại và phát
triển các làng nghề truyền thống ở các vùng nông thôn nƣớc ta.
Trong nền kinh tế luôn tồn tại với nhiều loại hình doanh nghiệp với
nhiều quy mô khác nhau. Thông thƣờng các doanh nghiệp lớn tập trung ở
vùng đô thị, có cơ sở hạ tầng phát triển, nhƣng lại không đáp ứng đƣợc tất cả
yêu cầu của nền kinh tế nhƣ lƣu thông hàng hóa, dịch vụ, phát triển ngành
nghề truyền thống, tiểu thủ công nghiệp, giải quyết lao động, ổn định đời
sống xã hội của nhân dân…Với chiều hƣớng đó sẽ gây tình trạng mất cân đối
nghiêm trọng về trình độ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội giữa thành thị và
nông thôn, giữa các vùng.
Sự phát triển của DNNVV góp phần quan trọng trong việc tạo lập sự cân
đối trong phát triển giữa các vùng, miền. Nó giúp cho vùng sâu, vùng xa, các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
10
vùng nông thôn có thể khai thác đƣợc tiềm năng của vùng, miền, của địa
phƣơng để phát triển các ngành sản xuất và dịch vụ, tạo ra sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ. Đây cũng là vấn đề rất có ý nghĩa để thực hiện
công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
Thành lập DNNVV không cần quá nhiều vốn tạo cơ hội cho nhiều tầng
lớp dân cƣ có thể tham gia đầu tƣ. DNNVV có thể dễ dàng huy động vốn
thông qua quan hệ họ hàng, bạn bè, ngƣời thân. Do đó, DNNVV tạo hiệu quả
trong việc huy động, sử dụng các khoản tiền nhàn rỗi trong dân cƣ và biến nó
thành các khoản vốn đầu tƣ mang lại hiệu quả kinh tế cao.
- DNNVV sản xuất nhiều mặt hàng để xuất khẩu đem nhiều ngoại tệ
cho đất nƣớc đáp ứng nhu cầu thanh toán nhập khẩu và tăng nguồn thu cho
ngân sách Nhà nƣớc.
Ngày nay, trong nền kinh tế toàn cầu hóa mối quan hệ giao lƣu kinh tế,
văn hóa, xã hội giữa các quốc gia ngày càng phát triển rộng rãi. DNNVV góp
phần quan trọng trong việc khai thác tiềm năng của các ngành nghề truyền
thống ở các địa phƣơng nhƣ các ngành nghề thủ công, mỹ nghệ, v.v.v. Bên
cạnh đó, sự phát triển các DNNVV sẽ làm tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà
nƣớc, góp một phần đáng kể cho ngân sách Nhà nƣớc để thực hiện các mục
tiêu kinh tế, xã hội.
- DNNVV có vai trò quan trọng trong việc thay đổi cấu trúc của nền kinh
tế, làm cho nền kinh tế trở nên linh hoạt, dễ thích ứng với những biến động
của kinh tế toàn cầu.
- DNNVV góp phần tăng cƣờng kinh tế đối ngoại.
- DNNVV tạo đƣợc mối liên kết chặt chẽ với các tổng công ty, các tập
đoàn xuyên quốc gia
Mặc dù trong thời gian qua, mối quan hệ này mới chỉ đƣợc xác lập bƣớc
đầu qua việc cung ứng nguyên vật liệu, hợp đồng phụ và thành lập mạng lƣới
vệ tinh phân phối sản phẩm cho các tổng công ty, các tập đoàn xuyên quốc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
11
gia, song đây là một hƣớng phát triển hết sức quan trọng để thúc đẩy nhanh sự
phát triển của các DNNVV nói riêng và sự phát triển chung của nền kinh tế
nhiều thành phần ở Việt Nam.
Nhƣ vậy, từ việc khẳng định vị trí và vai trò của các DNNVV trong
việc cung ứng và làm tăng tốc độ lƣu thông hàng hóa trong nền kinh tế nhiều
thành phần, việc chú trọng phát triển các DNNVV ở nƣớc ta là một trong
những chiến lƣợc quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa và hiện đại
hóa đất nƣớc.
1.2. Tín dụng ngân hàng và vai trò của tín dụng ngân hàng đối với DNNVV
1.2.1. Khái niệm, bản chất của tín dụng ngân hàng
1.2.1.1. Khái niệm tín dụng
Tín dụng là một phạm trù của kinh tế hàng hóa, phản ánh mối quan hệ
kinh tế giữa các chủ thể sở hữu nguồn vốn nhàn rỗi với các chủ thể sử dụng
vốn trong nền kinh tế trên nguyên tắc hoàn trả có kỳ hạn cả gốc và lợi tức. Và
tín dụng cũng là một trong những quan hệ xã hội hình thành từ rất sớm gắn
liền với sự ra đời và phát triển của sản xuất hàng hóa. Cơ sở hình thành và ra
đời của tín dụng, trƣớc hết, xuất phát từ nhu cầu bù đắp thiếu hụt tiền trong
sản xuất kinh doanh hoặc trong cuộc sống, kế đến là sự ra đời và phát triển
của nền sản xuất hàng hoá.
Quan hệ tín dụng đầu tiên tồn tại chủ yếu bằng hiện vật và dƣới hình
thức cho vay nặng lãi trên cơ sở của nền sản xuất hàng hóa kém phát triển.
Trong các thời kỳ chiếm hữu nô lệ và chế độ phong kiến, quan hệ tín dụng
phát triển chậm trên cơ sở những nền sản xuất hàng hóa nhỏ, đến giai đoạn
phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa ra đời với nền sản xuất hàng hóa lớn,
nền sản xuất đại công nghiệp thì quan hệ tín dụng mới thật sự phát triển mạnh
mẽ; tín dụng bằng hiện vật nhƣờng chỗ cho tín dụng hiện kim, cho vay nặng
lãi nhƣờng chỗ cho các hình thức tín dụng tiến bộ hơn nhƣ: tín dụng ngân
hàng, tín dụng chính phủ…
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
12
Dù tồn tại dƣới hình thức nào, trong bối cảnh hình thái kinh tế xã hội nào
và đối tƣợng là hiện vật hay hiện kim thì quan hệ tín dụng cũng đều thể hiện
ba đặc điểm cơ bản sau:
- Có sự chuyển giao quyền sử dụng một lƣợng giá trị từ ngƣời này sang
ngƣời khác
- Sự chuyển giao này mang tính tạm thời
- Khi hoàn lại lƣợng giá trị đã chuyển giao cho ngƣời sở hữu phải kèm
theo một lƣợng giá trị dôi thêm gọi là lợi tức.
Tín dụng phải đƣợc hiểu đầy đủ 3 mặt trên thì mới đúng là phạm trù tín dụng.
Có khái niệm khác: Tín dụng là một quan hệ giao dịch về tài sản (tiền
hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng hoặc các định chế tài chính) và
bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay
chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo
thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiến vốn gốc và lãi khi
đến hạn thanh toán.
1.2.1.2. Tín dụng ngân hàng
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng phát sinh giữa các ngân hàng,
các tổ chức tín dụng với các đối tác kinh tế - tài chính của toàn xã hội, bao
gồm doanh nghiệp, cá nhân, tổ chức xã hội, cơ quan nhà nƣớc.
Trong các hình thức tín dụng, TDNH là hình thức tín dụng ra đời và phát
triển cùng với hệ thống ngân hàng, có tính chuyên nghiệp và hoạt động trong
nền kinh tế hết sức đa dạng và phong phú:
a. Về đặc điểm của tín dụng ngân hàng
- Đối tƣợng của TDNH là vốn tiền tệ, trong đó ngân hàng huy động vốn
bằng tiền và cấp tín dụng cũng bằng tiền.
- Trong quan hệ TDNH, các chủ thể đƣợc xác định cụ thể gồm một bên
là ngân hàng với tƣ cách là ngƣời cho vay và một bên là các tổ chức và các cá
nhân với tƣ cách là ngƣời đi vay.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu
13
- TDNH vừa là tín dụng mang tính chất sản xuất kinh doanh gắn với hoạt
động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, vừa là tín dụng tiêu dùng
không gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, vì vậy
quá trình vận động và phát triển của TDNH không hoàn toàn phù hợp với quá
trình phát triển của sản xuất và lƣu thông hàng hoá.
b. Những ƣu thế của TDNH
Với những đặc điểm riêng của mình, TDNH có ƣu thế hơn hẳn các hình
thức tín dụng khác trong việc đáp ứng vốn cho nền kinh tế, tạo điều kiện phát
triển sản xuất, lƣu thông hàng hóa; ổn định tiền tệ; ổn định đời sống kinh tế xã
hội. Ƣu điểm thể hiện ở các mặt sau:
- Về phạm vi: Việc cấp tín dụng bằng tiền cho phép TDNH vƣợt ra khỏi
phạm vi sản phẩm, hàng hóa của một hoặc một vài ngành nghề sản xuất kinh
doanh nhất định vƣơn tới mọi đối tƣợng thuộc mọi ngành nghề, mọi lĩnh vực
sản xuất kinh doanh và tiêu dùng khác nhau trong nền kinh tế. Vì vậy, TDNH
cho phép thúc đẩy sự phát triển trên diện rộng trong toàn bộ nền kinh tế.
- Về quy mô: Có thể cung ứng vốn với quy mô lớn hơn rất nhiều so với
tín dụng thƣơng mại. Nguồn vốn TDNH đủ để đáp ứng không chỉ cho nhu
cầu duy trì hoạt động của doanh nghiệp mà còn cho nhu cầu mở rộng quy mô
sản xuất kinh doanh, đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực hoạt động của
doanh nghiệp.
- Về thời hạn: TDNH cho phép ngƣời đi vay hoạch định và thực hiện các
chiến lƣợc tài chính phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp trong từng giai
đoạn phát triển nhất định.
- Hoạt động của TDNH còn có tác động và ảnh hƣởng lớn đối với tình
hình lƣu thông tiền tệ của đất nƣớc. Nhờ hoạt động của TDNH mà vốn tiền tệ
của xã hội đƣợc huy động và sử dụng tối đa cho nền kinh tế: nó vừa có tác
dụng đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn, vừa làm cho các chu chuyển tiền tệ
đƣợc tập trung phần lớn qua ngân hàng. Đó là những điều kiện quan trọng để
ổn định lƣu thông tiền tệ, ổn định giá cả thị trƣờng.