Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Sử dụng chuyên đề và các phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực học sinh thông qua một số tiết học tự chọn phần hóa học hữu cơ lớp 12 trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 13 trang )

ĐỀ TÀI
“SỬ DỤNG CHUYÊN ĐỀ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
TÍCH CỰC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
THƠNG QUA MỘT SỐ TIẾT HỌC TỰ CHỌN PHẦN HÓA
HỌC HỮU CƠ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG”

MƠN HĨA HỌC


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 4

=== & ===

ĐỀ TÀI
“SỬ DỤNG CHUYÊN ĐỀ VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
TÍCH CỰC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
THÔNG QUA MỘT SỐ TIẾT HỌC TỰ CHỌN PHẦN HĨA
HỌC HỮU CƠ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG”

MƠN HỐ HỌC

Tác giả : Lê Văn Hậu
Tổ : Khoa học tự nhiên
Năm học: 2021 - 2022
Số điện thoại : 0987469646


MỤC LỤC

Trang



PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài

1

2. Mục đích của đề tài

1

3. Nhiệm vụ của đề tài

1

4. Phạm vi của đề tài

2

5. Tính mới của đề tài

2

PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1

3

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN


3

1.1. Phương pháp dạy học
1.1.1. Khái niệm về phương pháp dạy học

3

1.1.2. Quan điểm về phương pháp dạy học

3

1.1.3. Phương pháp dạy học cụ thể

3

1.1.4. Kỹ thuật dạy học

3

1.2. Một số phương pháp dạy học tích cực được đề tài
áp dụng
1.2.1. Phương pháp dạy học nhóm

3

3
3

1.2.2. Phương pháp giải quyết vấn đề


4

1.3. Kỹ thuật dạy học tích cực hiệu quả mà đề tài áp

4

dụng
1.4. Điều kiện để áp dụng các chuyên đề và phương
pháp dạy học tích cực vào đề tài sáng kiến kinh nghiệm để
đạt hiệu quả cao
1.4.1. Điều kiện cần đối với giáo viên

4

5

1.4.2. Điều kiện cần đối với học sinh

5

1.4.3. Đổi mới cách thức đánh giá kết quả của học sinh

5

1.5. Chuyên đề về tính chất vật lí

5

1.5.1. So sánh nhiệt độ sơi


5

1.5.2. Tìm hiểu ghi nhớ mùi thơm của một số este trong nhiều
loài hoa quả

6


1.6. Chun đề về bài tập tìm cơng thức phân tử hợp chất
hữu cơ
1.6.1. Cơ sở lí thuyết
1.6.2. Phạm vi áp dụng
1.7. Chuyên đề về xác định cấu tạo và số đồng phân cấu
tạo hợp chất hữu cơ
1.7.1. Cơ sở lí thuyết
1.7.2. Phạm vi áp dụng
1.8. Chuyên đề bài tập tìm lượng chất theo phương trình
hóa học
1.8.1. Cơ sở lí thuyết

6
6
7
7
7
8
8
8

1.8.2. Phạm vi áp dụng


8

1.9. Chuyên đề danh pháp hợp chất hữu cơ

8

1.9.1. Cơ sở lí thuyết

8

1.9.2. Phạm vi áp dụng

10

1.10. Thực trạng vấn đề mơn hóa học bậc trung học phổ
thông hiện nay.
1.11. Kết quả khảo sát học sinh khi chưa sử dụng đề tài
Chương 2: SỬ DỤNG CHUYÊN ĐỀ VÀ CÁC PHƯƠNG
PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG
LỰC HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ TIẾT HỌC TỰ
CHỌN PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 12 TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG
2.1. Cơ sở để sử dụng chuyên đề và các phương pháp dạy
học tích cực nhằm phát triển năng lực học sinh thơng qua một số
tiết tự chọn phần hóa học hữu cơ lớp 12 trung học phổ thông
2.2. Nguyên tắc để sử dụng chuyên đề và các phương pháp
dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực học sinh thơng qua
một số tiết tự chọn phần hóa học hữu cơ lớp 12 trung học phổ
thơng

2.3. Quy trình để sử dụng chuyên đề và các phương pháp
dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực học sinh thông qua
một số tiết tự chọn phần hóa học hữu cơ lớp 12 trung học phổ
thông

10
10
12

12

12

12


2.4. Sử dụng chuyên đề và các phương pháp dạy học tích
cực nhằm phát triển năng lực học sinh thơng qua một số tiết học
tự chọn phần hóa học hữu cơ lớp 12 trung học phổ thông
2.4.1. TIẾT TỰ CHỌN 2. LUYỆN TẬP ESTE

13

13

2.4.2. TIẾT TỰ CHỌN 3. LUYỆN TẬP ESTE

21

2.4.3. TIẾT TỰ CHỌN 5: LUYỆN TẬP LIPIT


26

2.4.4. TIẾT TỰ CHỌN 7: LUYỆN TẬP CACBOHIĐRAT

30

2.4.5. TIẾT TỰ CHỌN 9: LUYỆN TẬP AMIN

36

2.4.6. TIẾT TỰ CHỌN 11: LUYỆN TẬP AMINOAXIT

41

2.5. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

46

PHẦN III: KẾT LUẬN

48

TÀI LIỆU THAM KHẢO

49


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài

Hiện nay đất nước đang ra sức đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức lí thuyết
cũng như kỷ năng thực hành nhằm đảm bảo cung ứng nhu cầu lao động của đất nước.
Để hội nhập và từng bước sánh bằng với các nước phát triển trong khu vực và trên
thế giới, đối với giáo dục Việt Nam phải đào tạo nên những thế hệ trẻ giỏi lí thuyết
và biết vận dụng cơ sở lí thuyết vào thực hành, thực tiễn cuộc sống. Đó là những con
người lao động có tính sáng tạo, thích ứng với sự phát triển nhanh, đa dạng của xã
hội.
Hóa học là một mơn khoa học kết hợp nhiều yếu tố như phân tích thực nghiệm,
liên hệ thực tiễn, làm thí nghiệm, tính tốn giải bài tập,...
Một trong những yếu tố quan trọng đó là sử dụng các chun đề hóa học và
phương pháp dạy học tích cực vào việc dạy học nhằm đạt hiệu quả cao hơn, học sinh
phát triển năng lực tốt hơn trong quá trình thực hiện kế hoạch giáo dục và dạy học
của giáo viên và học tập của học sinh.
Trong quá trình giảng dạy mơn hóa học bậc Trung học phổ thơng ở phần hóa
hữu cơ lớp 12, bản thân tơi nhận thấy cần phải sử dụng các chuyên đề hóa học và
các phương pháp dạy học tích cực vào q trình luyện tập, trả lời câu hỏi lý thuyết,
giải bài tập hóa học thì mới đạt hiệu quả cao trong q trình dạy và học. Với tình
hình thực tế như vậy tôi lựa chọn và triển khai đề tài “Sử dụng chuyên đề và các
phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực học sinh thông qua một số
tiết học tự chọn phần hóa học hữu cơ lớp 12 trung học phổ thông”, nhằm bổ sung
phần nào những hạn chế, thiếu sót mà học sinh gặp phải trong quá trình làm bài tập
mơn Hố học bậc Trung học phổ thơng từ trước đến nay.
2. Mục đích của đề tài
Giúp học sinh nắm được cơ sở lý luận của các chuyên đề so sánh nhiệt độ sôi,
câu hỏi xác định mùi thơm các este, tìm cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo, danh
pháp, tính lượng chất theo phương trình hóa học thuộc phạm vi hóa hữu cơ lớp 12.
Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực để phát triển năng lực, đồng thời gây
hứng thú hơn trong học tập, thông qua các câu hỏi giúp các em học sinh có thể trao
đổi nhóm, tự nghiên cứu, tư duy nhằm đưa ra câu trả lời đúng nhất. Từ đó phát triển
tư duy sáng tạo, tránh được những lúng túng, sai lầm, tiết kiệm thời gian trả lời câu

hỏi, làm bài tập và nâng cao kết quả trong học tập, trong kiểm tra và thi tốt nghiệp
trung học phổ thông.
3. Nhiệm vụ của đề tài
Xây dựng chủ đề bài dạy, các chuyên đề, hệ thống các câu hỏi, bài tập, trong
một số tiết tự chọn luyên tập phần hóa hữu cơ lớp 12 bao gồm: Tự chọn 2, 3 với chủ
đề bài học “Luyện tập este”; Tự chọn 5 với chủ đề bài học “Luyện tập lipit”; Tự
chọn 7 với chủ đề bài học “Luyện tập cacbohiđrat”; Tự chọn 9 với chủ đề bài học
“Luyện tập amin”; Tự chọn 11 với chủ đề bài học “Luyện tập amino axit”. Tác giả
lựa chọn những câu hỏi, bài tập tiêu biểu để giáo viên và học sinh sử dụng vào quá
trình dạy và học nhằm tiết học đạt hiệu quả cao nhất.
1


4. Phạm vi của đề tài
Do khuôn khổ của đề tài có hạn nên đề tài “Sử dụng chuyên đề và các phương
pháp dạy học tích cực nhằm phát triển năng lực học sinh thông qua một số tiết học
tự chọn phần hóa học hữu cơ lớp 12 trung học phổ thông” chỉ đề cập đến việc soạn
giảng một số chủ đề tự chọn như: Tự chọn 2, 3 với chủ đề bài học “Luyện tập este”;
Tự chọn 5 với chủ đề bài học “Luyện tập lipit”; Tự chọn 7 với chủ đề bài học “Luyện
tập cacbohiđrat”; Tự chọn 9 với chủ đề bài học “Luyện tập amin”; Tự chọn 11 với
chủ đề bài học “Luyện tập amino axit”, trong chương trình hóa học trung học phổ
thơng.
5. Tính mới của đề tài
Trong nội dung đề tài “Sử dụng chuyên đề và các phương pháp dạy học tích
cực nhằm phát triển năng lực học sinh thông qua một số tiết học tự chọn phần hóa
học hữu cơ lớp 12 trung học phổ thông” lần đầu tiên sử dụng các chuyên đề vào
việc soạn chủ đề dạy học các tiết tự chọn trên lớp cho học sinh. Đề tài cũng áp dụng
cách soạn, cách dạy mới với nhiều câu hỏi khác nhau giúp học sinh có thể thảo luận
trao đổi lẫn nhau, tự mình suy nghĩ, tư duy khoa học logic. Qua các bài học sử dụng
chuyên đề, kết hợp các phương pháp dạy học tích cực để trả lời câu hỏi, làm bài tập

học sinh hiểu sâu sắc hơn về hóa học và nâng cao nhận thức, đam mê bộ môn hóa
học.

2


PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Phương pháp dạy học
1.1.1. Khái niệm về phương pháp dạy học
Phương pháp dạy học là cách thức và sự tương tác chung giữa giáo viên
và học sinh ở trong điều kiện dạy học nhất định, nhằm đạt được các mục tiêu
của việc dạy học.
Trong phương pháp dạy học có 3 vấn đề cần xem xét, gồm: Quan điểm,
phương pháp cụ thể và kỹ thuật dạy học.
1.1.2. Quan điểm về phương pháp dạy học
Được hiểu là tổng thể các định hướng về hành động phương pháp, mà ở đó
có sự kết hợp của nhiều yếu tố như: nguyên tắc dạy học; cơ sở lý thuyết của lý luận
dạy học; môi trường và điều kiện dạy học; định hướng cụ thể về vai trò của giáo
viên, học sinh khi tham gia vào quá trình dạy học.
1.1.3. Phương pháp dạy học cụ thể
Có rất nhiều phương pháp dạy học như phương pháp thảo luận, nghiên cứu,
trò chơi hay xử lý tình huống, đóng vai, học nhóm,... Ở đây, phương pháp dạy học
sẽ được hiểu là những hành động, cách thức của giáo viên và học sinh nhằm đạt
được mục tiêu của việc dạy học, trong điều kiện dạy học nhất định.
1.1.4. Kỹ thuật dạy học
Kỹ thuật dạy học bao gồm các phương pháp, cách thức hành động của giáo
viên ở từng tình huống cụ thể, nhằm thực hiện và điều khiển tồn bộ q trình dạy
học.
1.2. Một số phương pháp dạy học tích cực được đề tài áp dụng

1.2.1. Phương pháp dạy học nhóm
Đây là một trong số phương pháp dạy học tích cực được đánh giá cao hiện
nay, trong đề tài này tác giả sử dụng phương pháp này làm phương pháp chủ đạo.
Bởi vì trong quá trình dạy học nếu giáo viên tổ chức tốt sẽ góp phần thúc đẩy các
em học sinh phát huy tính tích cực của bản thân. Đồng thời phát triển khả năng làm
việc nhóm, trách nhiệm, khả năng giao tiếp và trình bày trước tập thể của các em
học sinh.
Quy trình thực hiện theo thứ tự sau đây:
Cả lớp làm việc; giới thiệu về chủ đề; xác định nhiệm vụ chung cho các nhóm;
tạo nhóm; làm việc nhóm; chọn chỗ cùng làm việc; lập kế hoạch về việc cần làm; đề
ra các quy tắc làm việc chung; giải quyết nhiệm vụ được giao; chuẩn bị để báo cáo
kết quả; cả lớp làm việc; các nhóm lần lượt trình bày kết quả; đánh giá kết quả.
Kỹ thuật chia nhóm:
Có nhiều cách chia nhóm khác nhau, trong đề tài này tác giả chủ yếu chia
nhóm dựa vào sơ đồ chỗ ngồi của lớp học. Tuy nhiên, trong q trình dạy học, giáo
viên có thể lựa chọn một số kỹ thuật tạo nhóm khác như sau:
Dựa vào số thứ tự điểm danh sổ điểm, dựa vào danh sách chia tổ của học sinh.
3


Dựa theo sở thích: Những em học sinh có cùng sở thích sẽ tự động tạo thành
một nhóm.
Dựa theo tháng sinh: Điều kiện chung nhóm là có cùng tháng sinh với nhau.
1.2.2. Phương pháp giải quyết vấn đề
Là phương pháp dạy học mới có khả năng kích thích tính tự lực và chủ động
giải quyết vấn đề của học sinh. Với phương pháp này, giáo viên sẽ đưa ra các vấn
đề nhận thức mà ở đó có sự mâu thuẫn giữa những cái đã biết và chưa biết, sau đó
hướng học sinh tìm cách giải quyết.
Quy trình thực hiện theo thứ tự như sau:
Xác định vấn đề và tình huống cần giải quyết.

Tìm kiếm các thơng tin có liên quan đến vấn đề và tình huống.
Liệt kê các biện pháp để giải quyết vấn đề.
Phân tích và đánh giá về kết quả của các biện pháp thực hiện.
So sánh kết quả các biện pháp đã thực hiện.
Chọn biện pháp thực hiện tối ưu nhất.
Thực hiện theo biện pháp đã chọn.
Rút kinh nghiệm khi giải quyết vấn đề và tình huống khác.
1.3. Kỹ thuật dạy học tích cực hiệu quả mà đề tài áp dụng
Kĩ thuật "Chia sẻ nhóm đơi"
Kỹ thuật này giới thiệu hoạt động làm việc nhóm đơi, phát triển năng lực tư
duy của từng cá nhân trong giải quyết vấn đề.
Dụng cụ: Hoạt động này phát triển kỹ năng nghe và nói nên khơng cần nhiều
thiết bị dạy học. Đối với những bài tập có tính tốn và viết phương trình hóa học thì
chỉ cần dùng những dụng cụ học tập hàng ngày như bút, phấn, giấy, bảng phụ đễ hỗ
trợ.
Mỗi nhóm 2 bạn trao đổi
Thực hiện: Giáo viên giới thiệu vấn đề, đưa ra hệ thống câu hỏi bằng phiếu
học tập hoặc trình chiếu lên màn hình, dành thời gian để học sinh làm bài. Sau đó
học sinh thành lập nhóm đơi và chia sẻ đáp án câu hỏi, bài tập. Nhóm đơi này lại
chia sẻ tiếp với nhóm đơi khác hoặc với cả lớp.
Lưu ý: Điều quan trọng là người học chia sẻ được đáp án đúng mà mình đã
nhận được, thay vì chỉ chia sẻ câu trả lời của cá nhân. Giáo viên cần định hướng
hoặc làm mẫu để học sinh biết được cách làm.
Ưu điểm: Thời gian suy nghĩ cho phép học sinh phát triển câu trả lời, có thời
gian suy nghĩ tốt, học sinh sẽ phát triển được những câu trả lời tốt, biết lắng nghe,
tóm tắt ý của bạn cùng nhóm.
Hạn chế: Học sinh dễ dàng trao đổi những nội dung không liên quan đến bài
học do giáo viên không thể bao quát hết hoạt động của cả lớp.
1.4. Điều kiện để áp dụng các chuyên đề và phương pháp dạy học tích
cực vào đề tài sáng kiến kinh nghiệm để đạt hiệu quả cao

1.4.1. Điều kiện cần đối với giáo viên

4


Để áp dụng một số chuyên đề và phương pháp dạy học tích cực, giáo viên
cần phải trải qua quá trình dạy học tích cực, sưu tầm và đọc tài liệu, thực hành dạy
học mới có thể dễ dàng áp dụng các phương pháp, kỷ thuật dạy học và những thay
đổi về chức năng cũng như nhiệm vụ giảng dạy của mình. Bên cạnh đó, thầy cơ
cịn phải nhiệt tình, sẵn sàng tiếp nhận các thay đổi về kế hoạch dạy học và giáo
dục từ trung ương đến địa phương.
Giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy phải thường xuyên tự học để nâng
cao kiến thức chun mơn, có kỹ năng sư phạm, khéo léo trong cách ứng xử, sử
dụng thành thạo công nghệ thông tin để ứng dụng vào việc giảng dạy, biết cách
định hướng học sinh theo đúng mục tiêu giáo dục đã đề ra. Tuy nhiên cũng cần
phải đảm bảo được sự tự do về nhận thức của học sinh.
1.4.2. Điều kiện cần đối với học sinh
Học sinh từng bước hình thành các phẩm chất và năng lực thích nghi với các
chuyên đề và phương pháp dạy học mới như xác định được mục tiêu của học tập,
tạo tính tự giác trong học tập, có trách nhiệm với việc học của mình và việc học
chung của cả lớp, ngồi ra mỗi học sinh cần phải có tinh thần tự giác học tập trong
bất kì điều kiện hay hoàn cảnh nào.
1.4.3. Đổi mới cách thức đánh giá kết quả của học sinh
Với các phương pháp dạy học tích cực, cần phải đánh giá kết quả học tập học
sinh một cách cơng khai và cơng bằng. Ngồi ra, nên thực hiện đánh giá tồn bộ q
trình học tập của học sinh về tính tự giác, chủ động trong mỗi tiết học.
Hệ thống câu hỏi được sử dụng làm kiểm tra, đánh giá phải chứa đựng 50%
nội dung ở mức độ nhận biết, 20% thông hiểu, 20% vận dụng và 10% vận dung cao.
1.5. Chuyên đề về tính chất vật lí
1.5.1. So sánh nhiệt độ sơi

1.5.1.1. Đối với các hợp chất có liên kết ion thì nhiệt độ sơi cao hơn hợp chất
có liên kết cộng hóa trị
Ví dụ: nhiệt độ sơi: H2N-CH2-COOH(có ion lưỡng cực) > CH3-COOH.
1.5.1.2. Các muối của kim loại chứa liên kết ion có nhiệt độ sơi cao hơn các
axit tương ứng tạo ra muối đó
Ví dụ: nhiệt độ sôi của H2N-CH2-COONa cao hơn của H2N-CH2-COOH.
1.5.1.3. Đối với các chất có liên kết cộng hóa trị, nhiệt độ sôi phụ thuộc vào
các yếu tố: Liên kết hiđro, độ phân cực phân tử, khối lượng phân tử, hình dạng phân
tử
* Liên kết hiđro
Liên kết hidro là liên kết được hình thành do lực hút tĩnh điện của ngun tử
H (tích điện dương) của phân tử hay nhóm chức này với một nguyên tử phi kim khác
có độ âm điện lớn hơn (tích điện âm) của nhóm chức hay phân tử khác.
- Các chất có lực liên kết hiđro càng lớn thì nhiệt độ sơi càng cao.
Ví dụ: Giữa hai phân tử axit axetic có 2 liên kết hiđro, cịn giữa hai phân tử
ancol etylic có 1 liên kết hiđro, vì thế: t0sơi (CH3COOH) > t0sơi (CH3CH2OH).
- Cách so sánh lực liên kết hiđro giữa các chất:
5


+ Đối với một số nhóm chức thường gặp, thứ tự lực liên kết hiđro được xếp
theo chiều giảm dần như sau:
-COOH > -OH
> -COO- > -CHO > -CO(axit)
(ancol, phenol) (este)
(anđehit)
(ete)
0
0
0

Ví dụ: CH3CH2OH (t sơi = 78,3 C) > CH3COOC2H5 (t sơi = 770C)
Lưu ý: Trong chương trình hóa hữu cơ trung học phổ thông chủ yếu chỉ xét
liên kết hiđro giữa nguyên tử H (tích điện dương) và nguyên tử O (tích điện âm).
+ Đối với các chất có cùng nhóm chức, gốc R- liên kết với nhóm chức ảnh
hưởng đến lực liên kết hiđro.
Gốc R- là gốc hút electron làm tăng lực liên kết hiđro.
Gộc R- là gốc đẩy electron làm giảm lực liên kết hiđro.
Ví dụ: Gốc C2H5- sẽ làm lực liên kết giảm so với gốc CH2 =CH-, dẫn đến t0sôi
(CH2=CH- COOH) > t0sôi (C2H5COOH)
* Khối lượng phân tử
Các chất có khối lượng phân tử càng lớn thì nhiệt độ sơi càng cao.
Ví dụ: Khối lượng phân tử lớn hơn thì nhiệt độ sơi lớn hơn:
t0sơi (CH3COOCH3) > t0sơi (HCOOCH3)
* Hình dạng phân tử
Nếu phân tử cùng số ngun tử cacbon thì mạch phân nhánh có nhiệt độ sơi
thấp hơn mạch khơng phân nhánh.
Giải thích:
Theo cơ sở lí thuyết về sức căng mặt ngồi thì phân tử càng co trịn thì sức
căng mặt ngồi càng thấp nên phân tử càng dễ bứt ra khỏi bề mặt chất lỏng dẫn đến
dễ bay hơi hơn làm cho nhiệt độ sơi thấp hơn.
Ví dụ: Cùng có cơng thức phân tử C3H9N nhưng Propylamin
(CH3CH2CH2NH2 có t0sơi = 47,80C) cịn Isopropylamin (CH3-CH(CH3)NH2 có
t0sơi = 340C).
1.5.2. Tìm hiểu ghi nhớ mùi thơm của một số este trong nhiều loài hoa quả
Đối với các este có mùi thơm, có mùi đặc trưng ngồi việc ghi nhớ theo kiến
thức trong sách giáo khoa, ta cần ghi nhớ thêm qua kiến thức thực tiễn đời sống hàng
ngày. Liên hệ với những loài hoa, quả, hạt mà đời thường chúng ta tiếp xúc, sử dụng
nhưng không lưu ý đến trạng thái hợp chất bên trong của các chất đó.
Trong trường hợp nghiên cứu sâu hơn về hợp chất tự nhiên, ta có thể tìm hiểu
thêm nhóm hợp chất mang màu như: màu đỏ, màu vàng, màu tím,..

1.6. Chun đề về bài tập tìm cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ
1.6.1. Cơ sở lí thuyết
Giả sử hợp chất hữu cơ dạng: CxHyOz ® phải xác định x, y, z. Có 3 cách
thường sử dụng để xác định x, y, z như sau:
%C %H %O
:
:
12
1
16
mC mH mO
:
:
Cách 2: Theo khối lượng nguyên tố: x : y : z =
12
1
16

Cách 1: Theo phần trăm nguyên tố: x : y : z =

6


Cách 3: Theo số mol nguyên tố: x : y : z = n C : n H : n O
(với nC = nCO ; nH = 2nH O ).
Từ tỷ lệ x, y, z có cơng thức đơn giản nhất. Nếu biết khối lượng mol M thì có
thể xác định CTPT bằng cách cho (CxHyOz)n = M, giải tìm n ® CTPT.
Chú ý:
2


2

M
m
hoặc theo tỷ khối d A = A
B
MB
M
y z
+ Phản ứng cháy: CxHyOz + ( x+ - ) O2 ® x CO2 +
4 2

+ Tìm M theo: n =

y
H2O
2

+ Sản phẩm cháy của hợp chất hữu cơ (CO2, H2O,...) được hấp thu vào các
bình:
Các chất hút nước là H2SO4 đặc, P2O5, các muối khan, dung dịch bất kì (do
hơi nước gặp lạnh sẽ ngưng tụ) Þ khối lượng bình tăng là khối lượng nước.
Các bình hấp thu CO2 thường là dung dịch hiđroxit kim loại kiềm, kiềm thổ
Þ khối lượng bình tăng là khối lượng CO2.
Thường gặp trường hợp bài toán cho hỗn hợp sản phẩm cháy (CO2 và H2O)
vào bình đựng nước vơi trong hoặc dung dịch Ba(OH)2 thì:
Khối lượng bình tăng: mtăng = mCO + mH O .
Khối lượng dung dịch tăng: mddtăng = mCO + mH O - mMCO ¯ .
2


2

2

2

3

Khi nói khối lượng dung dịch giảm: mddgiảm = mMCO ¯ - (mCO + mH O ) .
3

2

2

1.6.2. Phạm vi áp dụng:
Tìm cơng thức phân tử hợp chất hữu cơ áp dụng cho tất cả các dãy đồng đẳng
của các loại hợp chất hữu cơ. Trong đề tài này tác giả chỉ đề cập đến việc xác định
công thức phân tử của este, lipit, chất béo, cacbohiđrat, amin, amino axit.
1.7. Chuyên đề về xác định cấu tạo và số đồng phân cấu tạo hợp chất
hữu cơ
1.7.1. Cơ sở lí thuyết
Đối với các hợp chất hữu cơ, số loại đồng phân phụ thuộc vào loại hợp chất,
vào dãy đồng đẳng.
Trong phạm vi đề tài chỉ đề cập đến các loại đồng phân cấu tạo của este, đồng
phân cacbohiđrat, đồng phân amin, amino axit.
Este no có đồng phân về mạch cacbon, đồng phân vị trí nhóm chức, đồng phân
nhóm chức.
Cacbohiđrat đối với các chất được học ở chương trình sách giáo khoa có đồng
phân nhóm chức. Xác định đặc điểm cấu tạo của các chất trong chương cacbohiđrat.

Amin no, đơn chức có đồng phân mạch cacbon, đồng phân bậc amin.

7


8



×