Tải bản đầy đủ (.doc) (93 trang)

Ứng dụng viễn thám và hệ thống thông tin địa lý xây dựng bản đồ quy hoạc sử dụng đất giai đoạn 2005 2010 phường Bình An Quận 2 thành phố Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.49 MB, 93 trang )

Đồ án tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà
Khoa Môi Trường &Công Nghệ Sinh Học_Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ
PHẦN MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài
- Tích hợp viễn thám và GIS nhằm tạo ra công nghệ hiệu quả kết hợp chiến
lược xử lý ảnh cũng như dòng luân chuyển thông tin và chuyển đổi dữ liệu trong
quá trình xử lý và giải đoán ảnh, để tạo ra các dữ liệu cần thiết cho GIS đáp ứng
nhu cầu đa dạng trong công tác quản lý. Viễn thám được xem như công nghệ rất
hữu hiệu cho việc thu thập dữ liệu để cập nhật cho GIS, những dữ liệu có sẵn
được lưu trong GIS là nguồn thông tin bổ trợ rất tốt cho việc phân loại và xử lý
ảnh viễn thám. Giải pháp xử lý tích hợp viễn thám và GIS là phối hợp ưu thế của
hai dòng công nghệ trong việc thu thập, lưu trữ, phân tích, xử lý dữ liệu đòa lý
nhằm nâng cao hiệu năng trong việc xây dựng và cập nhật dữ liệu không gian
phục vụ đắc lực cho công tác quy hoạch đất đai và môi trường.
- Theo quyết đònh của Thủ Tướng Chính Phủ_ Ngày 06 tháng 10 năm 2004 về
việc phê duyệt Chiến lược ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin tài nguyên
và môi trường đến năm 2015 và đònh hướng đến năm 2020 thì một trong những
nhiệm vụ trọng tâm của chiến lược là tin học hoá việc thu nhận, cập nhật dữ liệu
tài nguyên và môi trường thông qua quá trình thực hiện điều tra, khảo sát đo đạc,
quan trắc trong các lónh vực thuộc ngành Tài nguyên và Môi trường. Trong đó về
quản lý đất đai đến năm 2010, hoàn thành đo đạc lập bản đồ đòa chính theo công
nghệ số; lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất và giám sát thực hiện quy hoạch, kế
hoạch sử dụng đất bằng ảnh hàng không – vệ tinh. Về môi trường đến năm 2010,
hoàn thành hệ thống quan trắc, hệ thống đánh giá chất lượng môi trường bằng
công nghệ viễn thám; đến năm 2020, hoàn thành hệ thống trạm mặt đất quan
trắc, đánh giá chất lượng môi trường theo công nghệ số. Để đảm bảo tiến độ thực
hiện của quốc gia đòi hỏi các cấp từ trung ương đến đòa phương phải thực thi
SVTH: Lâm Phan Bảo Đông Trang 1
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà


Khoa Môi Trường &Công Nghệ Sinh Học_Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ
nhanh chóng. Và phường Bình An cũng là một trong những đòa phương ấy cần
thiết phải đẩy mạnh sự ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý của
Phường. Một trong những ứng dụng cụ thể nhất là ứng dụng công nghệ GIS & RS
hỗ trợ công tác quy hoạch đất đai và môi trường.
- Thủ Thiêm là một trong 5 công trình trọng điểm của Tp.HCM trong giai đoạn
2005-2010. Để phát triển Khu đô thò mới Thủ Thiêm một cách bài bản thì một
trong những nhiệm vụ quan trọng là công tác bồi thường, giải phóng mặt bằng và
tái đònh cư. Vấn đề đó kéo theo hàng loạt sự thay đổi cần giải quyết trong quy
hoạch sử dụng đất và môi trường tại các quận, phường của Thành phố. Phường
Bình An tuy chỉ bò giải toả một phần nhưng những vấn đề đặt ra cho công tác quy
hoạch sử dụng đất và môi trường của Phường không nhỏ. Để hỗ trợ cho công tác
quy hoạch sử dụng đất và môi trường công cụ GIS & RS trở nên cần thiết nó sẽ
được ứng dụng bởi tính ưu việt trong lónh vực này.
Với những lý do kể trên em mạnh dạng đưa ra đề tài:”ỨNG DỤNG KỸ
THUẬT VIỄN THÁM VÀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ XÂY DỰNG BẢN
ĐỒ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT GIAI ĐOẠN 2005-2010 PHƯỜNG BÌNH
AN, QUẬN 2, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” nhằm hỗ trợ cho công tác quy
hoạch nói trên được tốt hơn.
II. Mục đích nghiên cứu
- Xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2005-2010 Phường Bình An.
- Đưa ra các giải pháp hỗ trợ cải thiện tình trạng quản lý đất đai và môi trường tại
phường Bình An, quận 2, Tp .HCM.
SVTH: Lâm Phan Bảo Đông Trang 2
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà
Khoa Môi Trường &Công Nghệ Sinh Học_Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ
III. Nội dung nghiên cứu
Để thực hiện được mục đích nghiên cứu đưa ra, một số nội dung chính sẽ
được thực hiện:

- Thu thập bản đồ nền, ảnh viễn thám, số liệu về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã
hội vùng nghiên cứu: Phường Bình An, Quận 2, Tp. Hồ Chí Minh. Thu thập bản
đồ hiện trạng sử dụng đất của phường Bình An năm 2005, niên giám thống kê
Quận 2, báo cáo quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2010, kế hoạch sử dụng
đất chi tiết 5 năm (2006-2010) của phường Bình An.
- Xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất phường Bình An giai đoạn 2005-2010.
- Đề xuất các giải pháp quản lý tình trạng sử dụng đất và môi trường tại phường
Bình An từ 2006 – 2010.
IV. Giới hạn đề tài
Do thời gian thực hiện đề tài chỉ 3 tháng ( 1/10/2006 – 21/12/2006) nên công
tác thu thập số liệu còn hạn chế, phường Bình An lại chưa có bản đồ hiện trạng sử
dụng đất 2005 chi tiết nên gây khó khăn cho công tác nhập, phân tích số liệu và
thể hiện bản đồ.
Chỉ sử dụng phần mềm chuyên dùng trong ngành môi trường để quy hoạch
sử dụng đất.
V. Phương thức thực hiện
- Phương pháp luận:
+ Tổng hợp dữ liệu đất đai thể hiện chúng thông qua công nghệ tích hợp GIS &
RS thành lập bản đồ quy hoạch sử dụng đất giúp thông tin được chính xác và cập
nhật dễ dàng phục vụ cho công tác quy hoạch sử dụng đất và môi trường dài hạn.
+ Luật đất đai năm 2003 của nhà nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghóa Việt Nam có
quy đònh:
SVTH: Lâm Phan Bảo Đông Trang 3
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà
Khoa Môi Trường &Công Nghệ Sinh Học_Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ
Điều 4: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất là bản đồ được lập tại thời điểm đầu kỳ
quy hoạch, thể hiện sự phân bố các loại đất tại thời điểm cuối kỳ quy hoạch.
Điều 20: Bản đồ quy hoạch sử dụng đất được lập 10 năm 1 lần gắn với kỳ quy
hoạch sử dụng đất quy đònh tại Điều 24 của Luật này. Bản đồ quy hoạch sử dụng

đất của xã, phường, thò trấn được lập trên bản đồ đòa chính gọi là bản đồ quy
hoạch sử dụng đất.
Điều 24: Kỳ kế hoạch sử dụng đất của cả nước, tỉnh, thành phố trực thuộc trung
ương, huyện, quận, thò xã, thành phố thuộc tỉnh, xã, phường, thò trấn là năm năm.
+ Quy hoạch sử dụng đất là hệ thống các biện pháp nhà nước về tổ chức,
quản lý nhằm mục đích sử dụng hiệu quả tối đa tài nguyên đất, với các nguồn
tài nguyên khác, bảo vệ môi trường để phát triển bền vững trên cơ sở phân
bố quỹ đất vào mục đích phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng theo
các đơn vò hành chánh các cấp, các vùng và cả nước. ( TS. Nguyễn Đình Bồng.
Bộ Tài nguyên Môi trường)
+ Dựa vào báo cáo tóm tắt quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2010, đònh
hướng đến năm 2020 và kế hoạch sử dụng đất đai chi tiết 5 năm ( 2006-2010)
của phường Bình An_Quận 2.
- Phương pháp thực tế
+ Thu thập số liệu từ nguồn: UBND Phường_Quận, sách báo, internet, thư viện,
văn bản có liên quan đến tình hình sử dụng đất của Phường Bình An.
+ Khảo sát thực tế tại Phường, tiến hành chụp ảnh, đo đạt ước lượng , ghi chép
các thông số khi khảo sát thực đòa
+ Đánh giá chọn lọc số liệu liên quan
+ Tổng hợp phân tích các tài liệu ứng dụng phần mềm thông dụng excel, word
+ Ứng dụng công nghệ GIS & RS thành lập bản đồ quy hoạch sử dụng đất giai
đoạn 2005-2010 phường Bình An : Số hoá bản đồ, phân tích không gian, phân tích
SVTH: Lâm Phan Bảo Đông Trang 4
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà
Khoa Môi Trường &Công Nghệ Sinh Học_Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ
thuộc tính, chồng lớp bản đồ, cho điểm trọng số.
VI. Kế hoạch tiến hành
Thời gian thực hiện đề tài (1/10/2006 đến 21/12/2006)
Thời gian

(Tuần)
Têân công việc
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Thu thập tài liệu liên
quan
* * *
Khảo sát thực đòa * * *
Xây dựng bản đồ quy
hoạch sử dụng đất
* * * * * * *
Chỉnh sửa *
Tổng kết
Hoàn thành đề tài
*
VII. Phương hướng phát triển của đề tài
- Thành lập bản đồ quy hoạch sử dụng đất dựa trên việc phân tích đa chỉ tiêu.
- Sẽ tiến hành mở rộng quy hoạch chi tiết sang các lónh vực khác như : giao thông,
cấp nước sạch, đường dây điện thoại, đường dây điện, xây dựng…theo mục tiêu
sinh thái.
- Phổ biến rộng rãi thông tin quy hoạch cho cộng đồng phục vụ công tác bảo vệ
môi trường.
SVTH: Lâm Phan Bảo Đông Trang 5
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà
Khoa Môi Trường &Công Nghệ Sinh Học_Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ
Chương 1 : Tổng quan về Phường Bình An, Quận 2, Tp. Hồ Chí Minh

1.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên
1.1.1. Vò trí đòa lí
Phường Bình An nằm phía tây của Quận 2, được tách từ xã An Khánh gồm

2 ấp ( Bình Khánh 2, Bình Khánh 3) và 2 khu phố(Khu phố 1, khu phố 4). Với
tổng diện tích tự nhiên187,02 ha, giáp ranh với các đơn vò hành chánh sau:
- Phía Bắc giáp phường Thảo Điền và quận Bình Thạnh
- Phía Nam giáp với phường Bình Khánh và phường An Khánh
- Phía Đông giáp phường An Phú
- Phía Tây giáp quận Bình Thạnh
Toàn phường có đòa hình thấp, đất phèn tiềm tàng, thành phần đất đa số là
bùn sét hữu cơ, cường độ chòu lực kém, nhỏ hơn 0.7 Kg/cm
2
, nước ngầm nằm sâu
dưới mặt đất và có tính ăn mòn.
1.1.2. Đặc điểm khí hậu
Bình An có khí hậu mang đặc trưng vùng nhiệt đới gió mùa cận xích đạo
lượng bức xạ cao và được phân bố không đồng đều trong năm. Thời tiết được chia
thành 2 mùa rõ rệt, mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khô bắt đầu từ
tháng 12 đến tháng 4 năm sau.
1.1.3. Đặc điểm thuỷ văn
Trên đòa bàn phường có sông Sài Gòn đây là sông lớn của khu vực Đông
Nam Bộ, rất thuận lợi cho việc cung cấp, tiêu thoát nước và đặt biệt là vận tải
thuỷ. Ngoài ra trên đòa bàn Phường còn có các rạch nhỏ chảy đan xen trong khu
dân cư chủ yếu để phục vụ cho công tác phòng cháy chữa cháy trong mùa khô, là
nới thoát nước thải chính trong khu dân cư và nước mưa.
SVTH: Lâm Phan Bảo Đông Trang 6
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà
Khoa Môi Trường &Công Nghệ Sinh Học_Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ
1.1.4. Các nguồn tài nguyên
- Tài nguyên đất đai của Phường thuộc nhóm đất phèn tiềm tàng. Nhóm đất này
có thành phần cơ giới nặng, giàu sét hữu cơ, độ pH từ 5,3 – 5,7 và nghèo lân.
- Tài nguyên nước:

Nguồn nước mặt: Phụ thuộc chủ yếu vào lượng mưa tự nhiên và lượng
nước của hệ thống sông, kênh, rạch.
Nguồn nước ngầm: Nước ngầm phân bố khá rộng và trữ lượng khá dồi dào,
đây là nguồn cung cấp nước chủ yếu sử dụng trong sinh hoạt dân cư.
1.1.5. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên và cảnh quan môi trường
- Thuận lợi
Là Phường được hình thành trên cơ sở tách ra từ xã An Khánh cũ nên phần
nào cũng thừa hưởng những thành quả đầu tư vốn có về cơ sở hạ tầng cũng như
chất lượng nguồn lao động, đây là những lợi thế quan trọng nhằm thu hút các nhà
đầu tư phát triển sản xuất theo hướng sử dụng cao nguồn chất xám.
Với vò trí đòa lý kết hợp với mạng lưới giao thông khá thuận tiện của
phường cũng là những điều kiện thuận lợi để giao lưu văn hoá xã hội, phát triển
kinh tế trên nhiều phương tiện, nhất là ngành thương mại dòch vụ.
Đòa hình tương đối bằng phẳng, chất lượng đất tương đối tốt, kèm theo với
khí hậu có tính ổn đònh cao là những điều kiện cơ bản thuận lợi để bố trí xây
dựng cơ sở hạ tầng, hình thành các loại cây ăn quả dưới mô hình lập nhà vườn có
giá trò kinh tế cao.
- Khó khăn, hạn chế
Nằm trong vùng có đòa hình thấp của Quận 2, trong khi hệ thống mạng lưới
kênh rạch cũng như khả năng thoát nước của hệ thống kênh rạch còn nhiều hạn
chế nên nguy cơ ngập úng, ứ đọng nước thải …diễn ra thường xuyên cộng với ảnh
SVTH: Lâm Phan Bảo Đông Trang 7
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà
Khoa Môi Trường &Công Nghệ Sinh Học_Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ
hưởng của chế độ thuỷ triều gây khó khăn cho việc đi lại cũng như sản xuất với
đời sống của nhân dân.
Trên phạm vi lãnh thổ của Phường phần lớn có nền đòa chất yếu, nước
ngầm nằm ngay sát mặt đất và có tính ăn mòn hạn chế cho việc xây dựng nhà
cao tầng. Mặt khác vào mùa khô nguồn nước ngầm hạ thấp và nhiễm phèn, mặn

ảnh hưởng đến việc khai thác sử dụng phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt của
nhân dân.
Trong thời gian qua hoạt động bảo vệ môi trường đã được các cấp các
ngành quan tâm và đưa ra các chương trình, dự án nghiên cứu, đánh giá tác động
và giải pháp xử lý ô nhiễm, tuy vậy mức độ ô nhiễm môi trường vẫn còn ở mức
nhất đònh.
1.2. Đặc điểm Kinh tế -Xã hội
1.2.1. Kinh tế
- Tăng trưởng kinh tế
Trong những năm gần đây nhờ có đường lối đổi mới, các chủ trương
chương trình chính sách của Đảng và Nhà nước và sự chỉ đạo của các cấp Uỷ
Đảng trên đòa bàn phường nên nền kinh tế Bình An đã có những bước chuyển
biến tích cực với tốc độ tăng trưởng hàng năm khá lớn. Tốc độ tăng trưởng kinh tế
năm sau tăng so với năm trước. Đời sống nhân dân được cải thiện, thu nhập bình
quân đầu người tăng rõ rệt, số hộ giàu tăng nhanh, giảm tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu
chuẩn mới.
- Chuyển dòch cơ cấu kinh tế
Sự chuyển dòch cơ cấu kinh tế trong những năm qua theo hướng công
nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại-dòch vụ và nông nghiệp là đúng hướng
và phù hợp với xu thế công nghiệp hoá hiện đại hoá và quá trình đô thò hoá
nhanh của đô thò mới. Trong những năm tới khi quá trình công nghiệp hoá bước
SVTH: Lâm Phan Bảo Đông Trang 8
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà
Khoa Môi Trường &Công Nghệ Sinh Học_Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ
vào giai đoạn ổn đònh cần tiếp tục phát huy lợi thế của hoạt động thương mại dòch
vụ, tăng nhanh tỷ trọng khu vực này trong cơ cấu kinh tế đồng thời từng bước
giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp.
- Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
+ Khu vực kinh tế nông nghiệp:

Trồng trọt: hiện tại trên đòa bàn Phường có 4.64 ha đất nông
nghiệp ( chiếm 2.48% diện tích tự nhiên). Phần lớn diện tích đất nông nghiệp của
Phường là diện tích đất trồng 1 vụ lúa (diện tích 3.56 ha) cho năng suất và hiệu
quả kinh tế không cao.
Chăn nuôi: UBND Phường đã phối hợp tiêu huỷ hết đàn gia cầm
với số lượng khoảng 30000 con, trạm thú y kết hợp với Phường thường xuyên
kiểm tra nhằm kòp thới ngăn ngừa phòng chống bệnh cho đàn gia cầm. Trên đòa
bàn Phường hiện nay đã nuôi được 1615 con heo, phần nào đã làm ổn đònh thực
phẩm trên thò trường.
+ Khu vực kinh tế công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp
Hiện tại trên đòa bàn phường có 320 cơ sở sản xuất kinh doanh tiểu thủ
công nghiệp trong đó không có cơ sở sản xuất lớn, chủ yếu là doanh nghiệp tư
nhân, cơ sở sản xuất hộ gia đình. Năm 2004 đạt giá trò tổng sản lượng 134583000
đồng(tăng bình quân hàng năm 80% so với nghò quyết đề ra từ 20%-25%).
+ Khu vực kinh tế thương mại- dòch vụ
Năm 2004, toàn Phường có 150 cơ sở kinh doanh thương mại dòch vụ,
doanh thu thương mại dòch vụ tuy có giá trò tuyệt đối cao hơn công nghiệp và tiểu
thủ công nghiệp nhưng còn mang tính chất tự phát, quy mô nhỏ lẻ, thiếu ổn đònh,
chưa có ngành mũi nhọn tập trung làm đòn bẩy để đẩy nhanh quá trình chuyển
dòch cơ cấu kinh tế.
1.2.2. Xã hội
SVTH: Lâm Phan Bảo Đông Trang 9
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà
Khoa Môi Trường &Công Nghệ Sinh Học_Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ
- Dân số
Năm 2004, dân số phường Bình An có 12,378 người( chiếm 5,63% dân số
toàn Quận) được phân bố trên 2 ấp và 2 khu phố, trong đó khu phố 4 chiếm tỷ lệ
dân số cao nhất ( 28.58%), thấp nhất ở Bình Khánh 3 (18.28%). Mật độ dân số
trung bình của phường là 6.619 người /Km

2
( cao hơn mật độ dân số của quận
4.378 người/Km
2
).
- Lao động, việc làm và thu nhập
+ Lao động, việc làm:
Nhìn chung có lực lượng lao động tương đối dồi dào, đại bộ phận lao động
phường là tham gia sản xuất phi nông nghiệp, chất lượng lao động tương đối cao
song số lao động được đào tạo qua trường lớp còn chiếm tỷ lệ thấp.
+ Thu nhập và mức sống:
Đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, năm 2000 toàn Phường có
154 hộ nghèo, đến nay còn 84 hộ nghèo theo tiêu chí mới(chiếm 2% tổng số hộ
dân).
- Cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội
+ Giao thông
Hiện trạng hệ thống giao thông của Phường khá dày, được phân bố trong
các khu phố ấp như: Quốc Lộ 1A, đường liên phường Trần Não, Lương Đònh Của
và 34 tuyến đường trục chính tương ứng tổng chiều dài 11.43 Km. Ngoài ra, toàn
Phường có hệ thống đường hẻm với tổng chiều dài 15000m được phân bố trên đòa
bàn các khu phố và ấp.
+ Giáo dục-đào tạo
Hệ thống giáo dục đào tạo của phường được chú trọng, quan tâm phát
triển:
Trên đòa bàn phường hiện có một trường mầm non, một trường tiểu học và
SVTH: Lâm Phan Bảo Đông Trang 10
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà
Khoa Môi Trường &Công Nghệ Sinh Học_Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ
một trường cấp II-III. Ngoài ra còn có một số cơ sở nhà trẻ dân lập trên đòa bàn

cũng góp phần giải quyết nhu cầu học của trẻ. Chất lượng giáo dục được chú
trọng nâng cao, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp tiểu học đạt 100%, trung học cơ sở và
trung học phổ thông tốt nghiệp đạt 100%.
+ Y tế
Hiện nay trên đòa bàn Phường có một trạm y tế và được phân công trực
24/24 giờ. Trong năm 2004 đã khám phá chữa bệnh cho 13661 người, tiêm chủng
cho trẻ trong độ tuổi đạt 100%, vận động trẻ em trong độ tuổi uống vitamin A
được 893 cháu, cấp thuốc miễn phí cho 177 lượt người, giữ vững được tỷ lệ
KHHDS đạt 1.2%
+ Văn hoá, thể dục-thể thao
Phòng trào: Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, xây dựng gia
đình văn hoá ngày càng cao, năm 2004 bình chọn 2141 hộ đạt chẩu gia đình văn
hoá, giảm 19 hộ so với cùng kỳ năm trước (do di dời giải toả đi nới khác phục vụ
xây dựng khu đô thò mới Thủ Thiêm), 190 gương người tốt việc tốt. Có 2 khu phố
được công nhận khu phố văn hoá, 2 ấp xuất sắc và đã thành lập ban chủ nhiệm
xây dựng phường văn hoá.
+ Quốc phòng, an ninh
Trên lónh vực an nin, xây dựng củng cố lực lượng an ninh cơ sở đảm bảo số
lượng, chất lượng. Thực hiện chương trình mục tiêu 3 giảm, hàng năm có kế
hoạch phối hợp các lực lượng tuyên truyền vận động nhân dân tham gia nhằm
giảm tội phạm nhưng trong năm vẫn còn tăng 11 vụ, tỷ lệ phá án 14/54 vụ(đạt
25.9%).
1.2.3. Đánh giá chung về thực trạng phát triển kinh tế -xã hội tác động đến việc
sử dụng đất
- Thuận lợi
SVTH: Lâm Phan Bảo Đông Trang 11
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà
Khoa Môi Trường &Công Nghệ Sinh Học_Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ
Là Phường mới được thành lập, nền kinh tế đang trong giai đoạn hình

thành, chọn lựa hướng phát triển,…nhưng với nhiều cố gắng và nỗ lực trong công
tác tổ chức cũng như trong hoạt động, phường đã và đang có sự chuyển dòch khá
mạnh mẽ. Hoạt động sản xuất nông nghiệp được thay thế dần hết sang thương
mại- dòch vụ, du lòch và các ngành phi nông nghiệp khác. Đời sống vật chất, tinh
thần của nhân dân không ngừng được cải thiện, bộ mặt đô thò ngày càng đổi mới.
- Khó khăn
Tuy nhiên, so với bình quân chung của Quận thì nhòp độ phát triển của
Phường còn thấp. Nhiều ngành chưa chủ động đầu tư cơ sở vật chất, thiếu các
hoạt động sản xuất có quy mố lớn và đa dạng hoá sản phẩm. Hoạt động kinh
doanh- thương mại- dòch vụ chưa nắm thế chủ động và chiếm ưu thế trong cơ cấu
kinh tế của Phường. Giao thông chưa đáp ứng được yêu cầu lưu thông vận tải.
Các công trình văn hoá phúc lợi, công cộng còn nhiều hạn chế. Tình hình bất cập
về quản lý trật tự, an ninh, môi trường, tệ nạn xã hội cũng nhanh chóng xuất hiện.
Đội ngũ cán bộ mặc dù trẻ, năng động, có nhiều sáng kiến trong công tác nhưng
quá mới mẻ, thiếu kinh nghiệm thực tiễn đã gây không ít khó khăn trong quá
trình quản lý.
SVTH: Lâm Phan Bảo Đông Trang 12
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà
Khoa Môi Trường &Công Nghệ Sinh Học_Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ
Chương 2 Tình hình sử dụng đất và môi trường trong quá trình
quy hoạch và phát triển đô thò Phường Bình An, Quận 2, Tp. Hồ
Chí Minh năm 2005.
2.1. Hiện trạng sử dụng đất
Bảng 1. Hiện trạng sử dụng đất năm 2005 của phường Bình An- Quận 2
Thứ tự Chỉ tiêu Mã
Diện tích
(Ha)
Cơ cấu


Tổng diện tích tự nhiên
187.02 100
1
Đất nông nghiệp
NNP 4.64 2.48
1.1. Đất sản xuất nông nghiệp SXN 4.24 91.38
1.1.1. Đất trồng cây hàng năm CHN 3.56 83.96
1.1.1.1. Đất trồng lúa LUA 3.56 100
1.1.1.1.1
Đất chuyên trồng lúa nước
LUC -
1.1.1.1.2
.
Đất trồng lúa nước còn lại
LUK 3.56 100
1.1.1.1.3
Đất trồng lúa nương
LUN
1.1.1.2. Đất trồng cây hàng năm còn lại HNC -
1.1.2. Đất trồng cây lâu năm CLN 0.68 16.04
1.2.
Đất lâm nghiệp
LNP -
1.3.
Đất nuôi trồng thuỷ sản
NTS 0.4 8.62
1.4.
Đất làm muối
LMU
SVTH: Lâm Phan Bảo Đông Trang 13

Đồ án tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà
Khoa Môi Trường &Công Nghệ Sinh Học_Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ
1.5.
Đất nông nghiệp khác
NKH
2
Đất phi nông nghiệp
PNN 182.38 97.52
2.1.
Đất ở
OTC 105.4 57.79
2.1.1 Đất ở tại nông thôn ONT -
2.1.2 Đất ở tại đô thò ODT 105.4 100
2.2.
Đất chuyên dùng
CDG 43.64 23.93
2.2.1
Đất trụ sở cơ quan, công trình sự
nghiệp CTS 1.58 3.62
2.2.2 Đất quốc phòng, an ninh CQA 3.46 7.93
2.2.3.
Đất sản xuất, kinh doanh phi nông
nghiệp CSK 13.42 30.75
2.2.3.1. Đất khu công nghiệp SKK
2.2.3.2. Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh SKC 13.42 100
2.2.3.3. Đất cho hoạt động khoáng sản SKS
2.2.3.4.
Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm
sứ SKX

2.2.4. Đất có mục đích công cộng CCC 25.18 50.7
2.2.4.1 Đất giao thông DGT 22.19 88.53
2.2.4.2. Đất thuỷ lợi DTL 0.02 0.08
2.2.4.3.
Đất để chuyển dẫn năng lượng, truyền
thông DNT -
2.2.4.4. Đất cơ sở văn hoá DVH 0.19 0.75
2.2.4.5. Đất cơ sở y tế DYT 0.08 0.32
2.2.4.6. Đất cơ sở giao` dục_đào tạo DGD 2.7 10.72
2.2.4.7. Đất cơ sở thể dục _thể thao DTT -
2.2.4.8. Đất chợ DCH -
2.2.4.9. Đất có di tích, danh thắng LDT -
2.2.4.10. Đất bãi thải, xử lý chất thải RAC -
2.3.
Đất tôn giáo, tín ngưỡng
TTN 1.2 0.66
2.4.
Đất nghóa trang, nghóa đòa
NTD 0.33 0.18
2.5.
Đất sông suối và mặt nước CD
SMN 31.81
2.6.
Đất phi nông nghiệp khác
PNK -
So với năm 2000 diện tích đất nông nghiệp của phường giảm 53.07 ha do
chuyển sang đất ở, đất chuyên dùng, đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp,
SVTH: Lâm Phan Bảo Đông Trang 14
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà

Khoa Môi Trường &Công Nghệ Sinh Học_Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ
đất có mục đích công cộng để phục vụ cho các mục tiêu phát triển đô thò phường
trở thành phường trung tâm của quận và khu đô thò Thủ Thiêm.
2.2. Hiện trạng môi trường
- Trong những năm gần đây, quá trình đô thò diễn ra với tốc độ khá lớn, hệ thống
cơ sở hạ tầng xã hội, hạ tầng kỹ thuật và nhà ở trong khu dân cư trên đòa bàn
Phường có nhiều thay đổi. Quá trình bê tông hoá đất đai gây nên tình trạng ngập
úng trên diện rộng nhất là khu vực khu phố 4, Bình khánh 2. Tình trạng thiếu
nước sạch sinh hoạt còn khá phổ biến ở nhiều khu dân cư.
- Công tác giải toả đền bù, giải phóng mặt bằng nhìn chung còn chậm trong đó
quá trình san lấp làm thay đổi dòng chảy tự nhiên vốn có của các kênh rạch gây
nên tình trạng tù đọng nước ở một số khu vực.
- Đất nông nghiệp, kênh rạch đọng nước xen kẽ trong khu dân cư, rác thải sinh
hoạt của một số bộ phận dân cư thiếu ý thức xả rác bừa bãi làm tăng ô nhiễm môi
trường sống chưa được khắc phục triệt để.
2.3. Công tác quản lý việc sử dụng đất và môi trường
2.3.1. Công tác quản lý sử dụng đất
2.3.1.1. Thực trạng
- Tổ chức phụ trách quản lý: có 2 cán bộ Đòa Chính & Xây Dựng phụ trách theo
sổ bộ và chương trình ứng dụng máy vi tính để quản lý đất đai.
- Các chương trình giám sát việc thực hiện sử dụng đất đai của Phường theo
hướng dẫn của Phòng Tài nguyên Môi trường Quận 2.
- Nguồn tài chính phục vụ quy hoạch sử dụng đất của Phường được lấy từ ngân
sách Thành phố và Quận theo đònh kỳ hoặc từng đợt theo kế hoạch chuyên đề.
- Việc sử dụng đất của các dự án lớn kém hiệu quả chiếm tỷ lệ cao, đây là vấn đề
tồn tại chủ yếu trong sử dụng đất cần phải có hướng sử dụng hợp lý trong tương
lai.
SVTH: Lâm Phan Bảo Đông Trang 15
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà

Khoa Môi Trường &Công Nghệ Sinh Học_Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ
- Việc sử dụng đất không đúng mục đích, không theo quy hoạch, sử dụng đất
phân tán, manh mún vẫn xảy ra.
- Đất đang sử dụng cho phi nông nghiệp, nhất là đất cho xây dựng hạ tầng xã hội
và hạ tầng kỹ thuật đạt chỉ tiêu thấp so với thực trạng phát triển của các ngành
trên đòa bàn Phường hiện nay.
2.3.1.2. Phương án quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010
- Các chỉ tiêu phát triển kinh tế – xã hội trong thời kỳ quy hoạch
Xuất phát từ thực trạng nền kinh tế trong những năm qua, trên cơ sở những lợi
thế và hạn chế về vò trí đòa lý, điều kiện tự nhiên, các nguồn tài nguyên, đònh
hướng phát triển kinh tế xã hội Phường Bình An đến năm 2010 như sau:
+ Tiếp tục đẩy mạnh quá trình chuyển dòch cơ cấu kinh tế theo hướng Thương
mại-Dòch vụ và tiểu thủ công nghiệp trong đó:
Đẩy mạnh nhanh tốc độ phát triển thương mại_dòch vụ, hạn chế dần các cơ sở
sản xuất tiểu thủ công nghiệp gây ô nhiễm môi trường. Khuyến khích phát triển
thương mại dòch vụ dọc theo các tuyến chính: Quốc lộ 1A, Trần Não, Lương Đònh
Của chú ý các ngành kinh doanh vật liệu xây dựng cao cấp, vật tư máy móc và
các lónh vực thương mại dòch vụ cao cấp khác. Thành lập quỹ tín dụng đáp ứng
nhu cầu vốn cho nhân dân, phấn đấu doanh thu thương mại- dòch vụ tăng bình
quân 40%-50% mỗi năm.
Phấn đấu giá trò tiểu thủ công nghiệp năm sau cao hơn năm trước từ 30%-35%.
Về nông nghiệp xu hướng 5 năm tới đất nông nghiệp còn lại không đáng kể,
tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế ngày càng giảm, hướng dẫn nông dân
chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo mô hình hoa lan, cây cảnh, cá cảnh.
+ Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, huy động 80% trẻ vào
nhà trẻ, mẫu giáo, 100% trẻ 6 tuổi vào lớp 1, vào cấp 2 đạt 100% và tỷ lệ học
SVTH: Lâm Phan Bảo Đông Trang 16
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà
Khoa Môi Trường &Công Nghệ Sinh Học_Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ

sinh cấp 3 đạt 95%. Đến năm 2010 thực hiện tốt xã hội hoá giáo dục ở 3 môi
trường nhà trường- xã hội và gia đình, giữ vững giáo dục phổ cập bậc trung học.
+ Nâng cao nghiệp vụ cán bộ y tế Phường trong công tác chăm sóc sức khoẻ ban
đầu cho nhân dân, đặt biệt quan tâm đến các đối tượng chính sách, hộ nghèo,
người già neo đơn và trẻ em suy dinh dưỡng không để xảy ra các dòch bệnh trên
đòa bàn Phường đặt biệt là vệ sinh an toàn thực phẩm. Quản lý tốt bệnh xã hội,
giữ vững và đảm bảo tỷ lệ phát triển dân số không quá 1.2% vào năm 2010.
+ Duy trì nâng cao các câu lạc bộ thể dục thể thao hiện có, đưa phong trào rèn
luyện thân thể phát triển đều khắp. Kiên quyết đấu tranh đẩy lùi văn hoá phẩm
đồi trò, độc hại, tệ nạn xã hội. Nhân rộng điểm sáng văn hoá tạo nhiều sân chới
bổ ích lành mạnh.
+ Chăm lo chính sách cho các bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình chính sách,có
công cách mạng, giải quyết việc làm cho 100% bộ đội xuất ngũ, vận động quỹ
đền ơn đáp nghóa. Phấn đấu đến năm 2010 xoá hết 100% hộ nghèo theo tiêu chí
mới. Chủ động phòng chống các tệ nạn xã hội, duy trì giữ vững đòa bàn không có
tệ nạn ma tuý, mại dâm.
- Các chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất
+ Diện tích các loại đất phân bố chu cầu phát triển kinh tế- xã hội, quốc phòng
an, ninh:
Mục tiêu phân bố đất đai theo các mục đích sử dụng đất chính đến năm 2010
đó là quy mô diện tích đất dùng cho nông nghiệp giảm 3.74 ha so với năm 2005,
đất sử dụng vào mục đích phi nông nghiệp tăng 3.74 ha.
+ Diện tích đất chuyển mục đích sử dụng trong thời kỳ quy hoạch:
Diện tích nông nghiệp chuyển sang phi nông nghiệp với tổng số 4.24 ha trong
đó đất trồng cây hàng năm 3.56 ha, đất trồng cây lâu năm 0.68 Ha.
+ Diện tích đất phải thu hồi trong thời kỳ quy hoạch:
SVTH: Lâm Phan Bảo Đông Trang 17
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà
Khoa Môi Trường &Công Nghệ Sinh Học_Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ

Tổng diện tích đất cần thu hồi là 8.41 ha, trong đó:
Thu hồi đất nông nghiệp là 4.24 ha
Thu hồi đất phi nông nghiệp là 4.17 ha
2.3.1.3. Kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006-2010
Kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2006-2010 của Phường Bình An được thể
hiện thông quan một số bảng sau:
SVTH: Lâm Phan Bảo Đông Trang 18
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà
Khoa Môi Trường &Công Nghệ Sinh Học_Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ
Bảng2. Chỉ tiêu sử dụng đất từng năm kế hoạch
Chỉ tiêu Mã
Phân theo từng năm
2006 2007 2008 2009 2010
TỔNG DIỆN TÍCH ĐẤT TỰ
NHIÊN 187.02 187.02 187.02 187.02 187.02
ĐẤT NÔNG NGHIỆP NNP
2.25 1.4 1.4 0.4 0.4
Đất sản xuất nông nghiệp SXN 1.85 1 1 - -
Đất trồng cây hàng năm CHN
1.85 1 1 - -
Đất trồng lúa LUA 1.85 1 1 - -
Đất trồng lúa nước còn lại LUK 1.85 1 1 - -
Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS
0.4 0.4 0.4 0.4 0.4
ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP
KHÁC PNN 184.77 185.62 185.62 186.62 186.62
Đất ở OTC 103.72 103.72 103.72 103.52 103.52
Đất ở tại đô thò ODT 103.72 103.72 103.72 103.52 103.52
Đất chuyên dùng CDG

47.75 50.43 50.43 51.63 51.63
Đất trụ sở cơ quan , công trình sự
nghiệp CTS
1.54 1.54 1.54 1.54 1.54
Đất quốc phòng, an ninh CQA 3.44 3.44 3.44 3.44 3.44
Đất sản xuất, kinh doanh phi
nông nghiệp CSK 13.92 13.92 13.92 15.12 15.12
Đất cơ sở sản xuất, kinh doanh SKC 13.92 13.92 13.92 15.12 15.12
Đất có mục đích công cộng CCC 28.85 31.53 31.53 31.53 31.53
Đất giao thông DGT 24.65 24.65 24.65 24.65 24.65
Đất thuỷ lợi DTL 0.02 0.02 0.02 0.02 0.02
Đất cơ sở văn hoá DVH 0.75 2.88 2.88 2.88 2.88
Đất cơ sở y tế DYT 0.08 0.08 0.08 0.08 0.08
Đất cơ sở giáo dục -đào tạo DGD 3.35 3.9 3.9 3.9 3.9
Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN
1.2 1.2 1.2 1.2 1.2
Đất nghóa trang, nghóa đòa NTD 0.33 - - - -
Đất sông suối và mặt nước
chuyên dùng SMN 31.77 30.27 30.27 30.27 30.27
SVTH: Lâm Phan Bảo Đông Trang 19
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà
Khoa Môi Trường &Công Nghệ Sinh Học_Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ
Bảng 3. Danh mục các khu vực đất khoanh đònh theo chức năng, mục đích sử dụng
trong thời kỳ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của Phường Bình An_Quận 2
ĐẤT AN NINH, QUỐC PHÒNG
Thứ
tự
Tên các khu vực đất khoanh
đònh theo chức năng, mục

đích sử dụng


Diện
tích
(Ha)
Số tờ,
số
thửa
Năm dự
kiến TH
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
1 Trụ sở CA Phường ANI 0.03 2006
Tổng 0.03
ĐẤT DỰ ÁN NHÀ Ở ĐÔ THỊ
1 Khu nhà ở Cty XD & KDN
Đông Nam
ODT 0.20 2007
Tổng 0.20
ĐẤT CƠ SỞ SẢN XUẤT KINH DOANH
1 02 cây xăng SKC 1.20 2009
2 Nhà sách Bình An(khu 131) SKC 0.50 2007
Tổng 1.70
ĐẤT CƠ SỞ VĂN HOÁ
1 Nhà VH-TT-TT DVH 0.30 2008
2 Điểm sinh hoạt-vui chơi giải
trí-văn hoá
DVH 0.06 2007
3 Trụ sở báo Sài Gòn Giải
Phóng(khu 131)

DVH 0.50 2006
Tổng 0.86
SVTH: Lâm Phan Bảo Đông Trang 20
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà
Khoa Môi Trường &Công Nghệ Sinh Học_Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ
ĐẤT CƠ SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO
1 Trường tiểu học Bình An DGD 0.55 2007
2 Trường trung học cơ sở Bình
An(Cty Phước Hưng)
DGD 0.65 2006
ĐẤT TRỤ SỞ CƠ QUAN, CÔNG TÌNH SỰ NGHIỆP
1 Trụ sở UBND phường DTS 2008
Tổng
2.3.2. Công tác quản lý môi trường
- Từ năm 2000 đến nay Phường đã triển khai tại đòa bàn 4. 5 chương trình bảo vệ
môi trường tuy nhiên chỉ dừng ở mức độ phỏng vấn cộng đồng.
- Xuất hiện một số diện tích đất nông nghiệp bỏ hoang do chậm triển khai thực
hiện các dự án xây dựng, chính sách đền bù chưa thoả đáng nhất là nhiều khu đất
bò ô nhiễm môi trường ngày càng tăng cao.
- Với sự gia tăng dân số ngày càng cao đã tạo áp lực lớn cho xã hội về đất ở, xây
dựng các công trình phúc lợi xã hội đặc biệt là công tác vệ sinh môi trường nhưng
hầu như công tác vệ sinh môi trường chưa được quan tâm đúng mức.
2.4. Đánh giá về tình hình quản lý sử dụng đất
- Một số nguyên nhân chính dẫn đến một số tồn tại kể trên
+ Do biến động đất đai lớn và tiến độ thực hiện của các dự án xây dựng trên đòa
bàn Phường còn chậm theo kế hoạch.
+ Công tác quản lý, giám sát hoạt động sử dụng đất của các chủ sử dụng đất trên
thực tế chưu được thực hiện triệt để.
Nhìn chung công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất được triển

khai đều khắp toàn Phường. Việc giải quyết các thủ tục chuyển đổi, chuyển
nhượng, cho thuê và thu hồi đất được thực hiện đầy đủ theo luật đònh, công tác
đo đạc lập bản đồ đòa chính bản đồ hiện trạng sử dụng đất được thực hiện khá tốt.
SVTH: Lâm Phan Bảo Đông Trang 21
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà
Khoa Môi Trường &Công Nghệ Sinh Học_Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ
Công tác quản lý nhà nước về đất đai trong những năm qua trên đòa bàn Phường
đạt được một số kết quả nhất đònh.
2.5. Đánh giá về công tác quản lý môi trường
Hiện nay công tác môi trường của Phường còn bỏ ngõ một phần do tình
trạng ô nhiễm tại Phường chưa đáng báo động nhưng trước tình trạng đô thò hoá
như thời gian qua Phường cần có những kế hoạch cụ thể nhằm cải thiện và bảo vệ
môi trường được tốt hơn.
2.6. Biện pháp, giải pháp tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất
đai và môi trường
2.6.1. Các biện pháp bảo vệ, cải tạo đất và bảo vệ môi trường
- Xây dựng và thực hiện đồng bộ các quy hoạch liên quan đến sử dụng đất.
- Giao đất theo đúng tiến độ theo khả năng khai thác sử dụng thực tế đối với tất
cả các trường hợp có nhu cầu sử dụng đất.
- Giải quyết tốt vấn đề tái đònh cư và ổn đònh dân cư.
- Quan tâm hơn tới các dự án liên quan đến hệ thống thoát nước(nước thải công
nghiệp, nước thải sinh hoạt, nước mưa) và mạng lưới cây xanh.
- Điều tra đánh giá những cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường và sớm có kế
hoạch di dời.
2.6.2. Các giải pháp thực hiện quy hoạch
2.6.2.1. Các giải pháp thực hiện về kinh tế
Vốn là điều kiện tiên quyết cho thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng
đất. Nguồn vốn tư nhân và nguồn vốn nước ngoài có vò trí quan trọng trong phát
triển kinh tế của Phường. Tuy nguồn vốn ngân sách nhỏ nhưng có vai trò quan

trọng trong phát triển kết cấu hạ tầng, làm tiền đề cho phát triển kinh tế- xã hội.
Một số giải pháp tập trung sau:
SVTH: Lâm Phan Bảo Đông Trang 22
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà
Khoa Môi Trường &Công Nghệ Sinh Học_Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ
- Trước hết Quận cần dành tỷ lệ thoả đáng vốn đầu tư ngân sách cho phát triển đô
thò, nhất là ưu tiên đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật và cơ sở hạ tầng xã hội hường
đến một số đô thò văn minh, hiện đại. Bên cạnh đó cần phát huy nội lực tạo
nguồn vốn theo tinh thần của Nghò quyết TW 4 (khoá 8). Đặc biệt thu hút vốn đầu
tư ngoài ngân sách vào đầu tư kết cấu hạ tầng.
- Mở rộng hình thức “ Nhà nước và nhân dân cùng làm” để đầu tư các dự án hạ
tầng quy mô nhỏ, phục vụ dân sinh trong phát triển đô thò, nhất là các tuyến giao
thông nội bộ trong các khu dân cư hiện hữu.
- Đẩy mạnh xã hội hoá cơ sở hạ tầng xã hội trước hết trong lónh vực giáo dục, y
tế.
- Thực hiện tốt công tác thu, chi tài chính về đất đai: các nguồn thu bao gồm từ
nguồn giao đất, cho thuê dât, chuyển đổi, chuyển nhượng, chuyển mục đích sử
dụng đất… các khoản chi về đền bù thu hồi đất theo quy đònh của văn bản pháp
luật hiện hành.
2.6.2.2. Một số giải pháp thực hiện khác
- Thực hiện việc phổ biến công khai, tuyên truyền rộng rãi phương án quy hoạch
sử dụng đất đai đã được phê duyệt.
- UBND Phường chỉ đạo các khu phố và ấp trong Phường tổ chức thực hiện quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được phê duyệt.
- Cán bộ chuyên môn ngành đòa chính cần được đào tạo huấn luyện qua các lớp
về chuyên môn nghiệp vụ, để có đủ khả năng và trình độ thực hiện tốt 13 nội
dung quản lý Nhà nước về đất đai.
- Tuyên truyền giáo dục toàn thể nhân dân và các tổ chức sử dụng đất thấy được
tầm quan trọng của công tác quản lý Nhà nước về đất đai, thực hiện tốt quyền và

nghóa vụ của người sử dụng đất.
- Thường xuyên thực hiện công tác kiểm kê, thống kê đònh kỳ theo quy đònh của
SVTH: Lâm Phan Bảo Đông Trang 23
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà
Khoa Môi Trường &Công Nghệ Sinh Học_Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ
pháp luật, kòp thời điều chỉnh và bổ sung cho phù hợp với kế hoạch sử dụng đất
hàng năm và trong từng giai đoạn của từng thời kỳ quy hoạch.
- Phát hiện và xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm Luật Đất đai.
- Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện hiện đại để quản lý lưu trữ tốt hệ
thống hồ sơ đòa chính đảm bảo chất lượng chính xác giúp cho việc quản lý đất đai
dần đi vào nề nếp và hiện đại hoá.
- Quản lý chặt chẽ việc sử dụng đúng mục đích các loại quỹ đất, nhất là phát
triển xây dựng đất ở đô thò lẻ không thuộc các dự án nhà ở nhằm đảm bảo mỹ
quan trong phát triển đô thò mới.
- Có kế hoạch và coi trọng công tác đào tạo nghề cho lao động nông nghiệp khi bò
thu hồi đất sản xuất để giải quyết tốt từng bước vấn đề nông dân, nông nghiệp,
nông thôn, cải thiện hỗ trợ chính sách bằng tiền cho đào tạo chuyển nghệ khi thu
hồi đất.
- Kiến nghò bổ sung và điều chỉnh quy hoạch cho phù hợp với tình hình phát triển
kinh tế- xã hội theo quy đònh của pháp luật.

SVTH: Lâm Phan Bảo Đông Trang 24
Đồ án tốt nghiệp
GVHD: ThS. Lê Thanh Hoà
Khoa Môi Trường &Công Nghệ Sinh Học_Trường ĐH Kỹ Thuật Công Nghệ
Chương 3: Cơ sở khoa học của ứng dụng viễn thám và hệ thống thông
tin đòa lý trong xây dựng bản đồ quy hoạch sử dụng đất
3.1. Tổng quan về GIS và RS
3.1.1. GIS

3.1.1.1. Khái niệm về GIS
Sự đa dạng của các lónh vực sử dụng, các phương pháp và khái niệm khác
nhau được áp dụng trong GIS, dẫn đến có rất nhiều đònh nghóa khác nhau về GIS.
Từ những chức năng cần có của một HTTTĐL, một số nhà khoa học đã
đònh nghóa:
- HTTTĐL là một hệ thống quản trò cơ sở dữ liệu bằng máy tính để thu thập, lưu
btrữ, phân tích và hiển thò dữ liệu không gian (NCGIA = National Center for
Geographic Information and Analysis, 1988).
- HTTTĐL là một hệ thống bao gồm bốn khả năng xử lý dữ liệu đòa lý sau: (1)
Nhập dữ liệu, (2) Quản lý dữ liệu( bao gồm lư trữ và truy xuất), (3) Gia công và
phân tích dữ liệu , (4) Xuất dữ liệu. (Stan Aronoff, 1993).
Theo quan điểm hệ thống thông tin, một số nhà khoa học đã đònh nghóa:
- HTTTĐL là một hệ thống thống tin bao gồm một số phụ hệ (Subsystems) có
khả năng biến đổi các dữ liệu đòa lý thành những thông tin có ích (Calkins and
Tomlinson, 1977,Marble, 1984).
- GIS là một hệ thống thông tin đước thiết kế để làm việc với dữ liệu có tham
chiếu toạ độ đòa lý. Nói cách khác, GIS là hệ thống gồm hệ cơ sở dữ liệu với
những dữ liệu có tham chiếu không gian và một tập những thuật toán để làm việc
trên dữ liệu đó. ( Star and Estes, 1990).
SVTH: Lâm Phan Bảo Đông Trang 25

×