Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Nghiên cứu khả năng áp dụng HTQLMT ISO 14001:2004 cho công ty TNHH nhựa Đạt Hoà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.92 KB, 78 trang )

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
SVTH : NGUYỄN THỊ HẠNH PHƯƠNG Trang 1
TÓM TẮT ĐỀ TÀI
Yêu cầu quản lý bảo vệ môi trường môi trường trong sản xuất sẽ là đòi hỏi
trong thương mại quốc tế khi Việt Nam đã gia nhập WTO. Vì vậy việc xây dựng
và duy trì thực hiện HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 có hiệu quả mà
các doanh nghiệp Việt Nam đã và đang thực hiện là rất cần thiết đồng thời cũng
mang lại lợi ích cho chính các doanh nghiệp. Nghiên cứu khả năng áp dụng
HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 là rất cần thiết cho công ty nhựa Đạt
Hòa nhằm chuẩn bò điều kiện cho công ty tham gia thò trường thế giới.
Mục tiêu của đề tài là bước đầu đònh hướng những bước đi căn bản cho
công ty trong việc áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001:2004 cho công ty nhựa Đạt Hòa.
Các kết quả của luận văn có thể tóm tắt như sau :
1) Đã tổng quan về HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004, trong đó đã giới
thiệu sơ lược về bộ tiêu chuẩn ISO 14000, quá trình thực hiện HTQLMT theo tiêu
chuẩn ISO 14001, những điểm cải tiến của ISO 14001 phiên bản 2004 so với
phiên bản 1996 và khả năng áp dụng TC ISO 14001 trong ngành nhựa.
2) Giới thiệu lòch sử hình thành và phát triển của công ty; quy trình công nghệ sản
xuất và máy móc thiết bò; tình hình sản xuất và kinh doanh; cơ cấu nhân sự. Đã
đánh giá hiện trạng môi trường tại công ty TNHH Nhựa ĐẠT HÒA, phân tích
những nguồn gây ô nhiễm chính; Phân tích và đánh giá tình hình áp dụng hệ
thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 tại công ty, đánh giá thực
trạng công ty dựa theo TC ISO 14001 và phân tích qui trình xác đònh các khía
cạnh môi trường có ý nghóa tại công ty làm cơ sở xác đònh các bước đi thực hiện
hệ thống quản lý môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14001.
3) Đánh giá sự đảm bảo về nguồn lực để áp dụng hệ thống quản lý môi trường
theo TC ISO 14001 tại công ty, đề xuất c
a
a
ù
ù


c
c


b
b
ư
ư
ơ
ơ
ù
ù
c
c


t
t
r
r
i
i
e
e
å
å
n
n



k
k
h
h
a
a
i
i áp dụng HTQLMT
theo TC ISO 14001 tại công ty TNHH nhựa Đạt Hòa và c
a
a
ù
ù
c
c


y
y
e
e
â
â
u
u


c
c
a

a
à
à
u
u


k
k
y
y
õ
õ


t
t
h
h
u
u
a
a
ä
ä
t
t
.
.



4) Đưa ra các giải pháp cho việc thực hiện các công việc cần thiết theo yêu cầu
của tiêu chuẩn gồm phân tích công việc và hoạch đònh nguồn nhân lực ; đưa ra
các kiến nghò HTQLM theo tiêu chuẩn ISO 14001 cho công ty TNHH nhựa Đạt
Hòa gồm tổ chức hệ thống quản lý môi trường và mô hình chương trình xây
dựng HTQLMT cho công ty TNHH nhựa Đạt Hòa.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
SVTH : NGUYỄN THỊ HẠNH PHƯƠNG Trang 2
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong điều kiện chính thức gia nhập vào ASEAN, APEC, AFTA và WTO,
nền kinh tế Việt Nam chuyển biến tích cực theo xu thế hội nhập vào nền kinh tế
toàn cầu. Trong điều kiện đó, các tổ chức doanh nghiệp phải có hệ thống quản lý
môi trường được cấp chứng chỉ phù hợp với tiêu chuẩn ISO 14001 như là điều
kiện tiên quyết cho việc ký kết hợp đồng hoặc thỏa thuận.
Trong những năm gần đây, Việt Nam đã tìm ra được các biện pháp ở các
mức độ khác nhau nhằm xúc tiến việc ứng dụng ISO 14001, từ các biện pháp
khuyến khích cho đến quy đònh bắt buộc. Ở khía cạnh khuyến khích, những
chương trình ở nhiều tỉnh thành khác nhau đã hỗ trợ tài chính cho các dự án ISO
14001 được lựa chọn.
Năm 2003, Chính phủ Việt Nam đã công bố Chiến lược quốc gia bảo vệ
môi trường cho tới năm 2010 với tầm nhìn đến năm 2020, mục tiêu nhằm xúc tiến
việc ứng dụng tiêu chuẩn ISO 14001 cho hệ thống quản lý môi trường (viết tắt là
HTQLMT). Văn bản này đã đề ra mục tiêu phải có 50% doanh nghiệp được cấp
chứng chỉ đạt tiêu chuẩn ISO 14001 hoặc tương đương vào năm 2010 và 80%
doanh nghiệp được chứng nhận đạt tiêu chuẩn ISO 14001 hoặc tương đương vào
năm 20201. (Quyết đònh 256/2003/QĐ-TTG, 2003)
Từ những đánh giá trên có thể nhận thấy việc ứng dụng cũng như hoàn
thiện hệ thống quản lý môi trường đối với các tổ chức nói chung và doanh nghiệp
nói riêng ở Việt Nam đang là một nhu cầu cấp thiết.
Ngày nay, sản phẩm ngành nhựa nói chung và ngành ống nhựa nói riêng

gắn liền với sự tăng tưởng của nền kinh tế. Nền kinh tế Việt Nam đang trong giai
đoạn phát triển, tốc độ tăng trưởng hàng năm của ngành công nghiệp và xây dựng
đạt 11% và dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng trong thời gian tới, do vậy nhu cầu với
ống nhựa các loại còn tiếp tục tăng trưởng để phục vụ cho nhu cầu xây dựng cơ
sở hạ tầng, kiến thiết đất nước. (nguồn: www.itpc.hochiminhcity.gov.vn )
Ngoài ra, sản phẩm ống nhựa còn được sử dụng trong rất nhiều lónh vực
khác như: nông nghiệp, công nghiệp, bưu chính, viễn thông, Qua đó, cho thấy
tiềm năng phát triển của ngành ống nhựa ở Việt Nam như hiện nay là rất lớn.
Để đảm bảo cho sự phát triển ngày càng cao của công ty mà vẫn đảm bảo
được chất lượng và bảo vệ môi trường, chúng ta cần có những nghiên cứu để đề
ra những giải pháp, áp dụng hệ thống quản lý tốt hơn, đảm bảo tốt về mặt kinh tế
và môi trường.
Công ty TNHH nhựa Đạt Hòa là một trong các doanh nghiệp nhựa lớn tại
Tp.HCM, các sản phẩm có nhiều triển vọng xuất khẩu ra thò trường nước ngoài.
Trong xu thế hội nhập vào nền kinh tế thế giới, việc áp dụng tiêu chuẩn ISO

1
Tạp chí của Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng số 3+4 (104,105)/2006, tr.12.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
SVTH : NGUYỄN THỊ HẠNH PHƯƠNG Trang 3
14001 cho công ty TNHH nhựa Đạt Hòa sẽ nâng cao uy tín và giá trò sản phẩm
của nhà máy trên thò trường đồng thời sẽ kiểm soát và và giảm thiểu những tác
động xấu đến môi trường.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề triển khai ISO 14000 cho các
doanh nghiệp, đề tài “Nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường
theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004 cho công ty TNHH Nhựa Đạt Hòa” được chọn
làm đề tài đồ án tốt nghiệp ngành môi trường trường ĐH Kỹ thuật Công nghệ
Tp.HCM.
1.2 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là dựa trên cơ sở cấu trúc và yêu cầu của

HTQLMT ISO 14001, đánh giá khả năng áp dụng tiêu chuẩn ISO 14001 cho công
ty TNHH nhựa Đạt Hòa và đưa ra các yêu cầu xây dựng HTQLMT cho công ty (
nguồn lực, thời gian, chi phí và các yêu cầu cần thiết cho bộ tiêu chuẩn ISO
14001).
1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1.3.1 Phương pháp luận
Đề tài được thực hiện theo các hướng dẫn của Tiêu chuẩn ISO 14001 là
tiêu chuẩn chứng nhận về HTQLMT, thành phần quan trọng của bộ tiêu chuẩn
ISO 14000. HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 là sự kết hợp giữa bảo vệ môi
trường và nâng cao hình ảnh của công ty trong việc hướng ra một thò trường mới
đầy thách thức và khó khăn. Để áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
công ty phải tuân thủ nghiêm ngặt các yêu cầu đề ra của tiêu chuẩn. Tuy nhiên,
tùy thuộc vào thực tế và điều kiện sẵn có mà công ty phải tiến hành phân tích cấu
trúc, yêu cầu của các điều khoản từ đó xem xét, so sánh với hiện trạng của công
ty.
1.3.2 Phương pháp cụ thể
Đồ án tốt nghiệp được viết chủ yếu theo các phương pháp sau :
 Phương pháp thu thập – tổng hợp,
 Phương pháp hệ thống – cấu trúc,
 Phương pháp chuyên gia,
 Phương pháp thống kê,
 Phương pháp thu thập, phân tích, thống kê và xử lý các số liệu,
 Dựa vào đó đề xuất cách triển khai áp dụng.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
SVTH : NGUYỄN THỊ HẠNH PHƯƠNG Trang 4
1.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
 Tổng quan về HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
 Nghiên cứu hiện trạng môi trường và quản lý môi trường tại công ty TNHH
nhựa Đạt Hòa
 Xây dựng các qui trình xác đònh các khía cạnh môi trường

 Xem xét khả năng áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 tại công
ty TNHH nhựa Đạt Hòa
 Đề xuất giải pháp cho quá trình áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO
14001
 Đề xuất các bước đi căn bản hợp lý và ít tốn kém nhất để áp dụng
HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 phù hợp với hiện trạng thực tế tại
công ty TNHH nhựa Đạt Hòa
1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Do hạn chế thời gian trong quá trình thực tập cũng như việc triển khai thực
tế đòi hỏi có sự tham gia của nhiều bên, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu hiện
trạng môi trường và khả năng áp dụng hệ thống quản lý môi trường theo tiêu
chuẩn ISO 14001 cho công ty. Trong đề tài chưa thực hiện việc triển khai áp
dụng.
1.6 TÍNH THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
Hiện nay, các vấn đề liên quan đến môi trường và phát triển bền vững
đang thu hút được sự quan tâm của không chỉ các tổ chức, cá nhân hoạt động
trong lónh vực bảo vệ môi trường mà ở các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
kinh tế. Mục đích nhằm hướng đến việc kiểm soát tốt những ảnh hưởng xấu tác
động đến môi trường do các hoạt động sản xuất kinh doanh gây nên.
Đối với doanh nghiệp, việc tích cực thực hiện công tác bảo vệ môi trường
là một công cụ hiệu quả giúp doanh nghiệp quảng bá thương hiệu của mình trên
thò trường. Ở Việt Nam, nhiều đối tác nước ngoài đã đưa ra yêu cầu thực hiện hệ
thống quản lý môi trường theo ISO 14001 với các doanh nghiệp trong nước khi
hợp tác làm ăn.
Việc áp dụng và xây dựng thành công tiêu chuẩn ISO 14000 không chỉ
mang lại những lợi ích trước mắt, mà còn mang đến lợi ích lâu dài cho doanh
nghiệp. Nhờ đạt được các chứng nhận này, DN dễ dàng nhận được sự ủng hộ từ
các nhà đầu tư, cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức tài chính, bảo hiễm và
cộng đồng dân cư. Không những thế, việc đạt được các chứng nhận về hệ thống
quản lý cũng có thể làm nền tảng cho việc chứng nhận chất lượng sản phẩm cho

các sản phẩm cụ thể, phục vụ cho công tác đấu thầu, kêu gọi đầu tư qua thò
trường chứng khoán…
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
SVTH : NGUYỄN THỊ HẠNH PHƯƠNG Trang 5
Chính vì vậy, đề tài “nghiên cứu khả năng áp dụng HTQLMT theo tiêu
chuẩn ISO 14001 cho công ty TNHH nhựa Đạt Hòa” sẽ giúp cho công ty có tài
liệu tham khảo để triển khai áp dụng vào thực tế.
1.7 KẾT CẤU VÀ BỐ CỤC CỦA ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đồ án tốt nghiệp bao gồm 39.325 từ, với tổng số trang là 135 trang, kể cả
hình vẽ và bản biểu. Ngoài các phần phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung
chính của đồ án tốt nghiệp gồm 78 trang, được chia thành 6 chương như sau :
¾ Chương 1 : Giới Thiệu Đề Tài
¾ Chương 2 : Tổng quan về HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001:2004
¾ Chương 3 : Hiện trạng môi trường tại công ty TNHH Nhựa Đạt Hòa
¾ Chương 4 : Khả năng áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 tại
công ty TNHH nhựa Đạt Hòa
¾ Chương 5 : Giải pháp cho quá trình áp dụng HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO
14001 tại công ty TNHH nhựa Đạt Hòa
¾ Chương 6 : Kết luận và kiến nghò
1.8 THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Bắt đầu từ ngày 01/10/2006 đến ngày 27/12/2006.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
SVTH : NGUYỄN THỊ HẠNH PHƯƠNG Trang 6
Để có cơ sở áp dụng vào hoàn cảnh công ty TNHH Nhựa Đạt Hòa, trong chương
này giới thiệu về bộ tiêu chuẩn ISO 14000, trình bày quá trình thực hiện HTQLMT
theo tiêu chuẩn ISO 14001, phân tích những điểm cải tiến của ISO 14001 phiên bản
2004 so với phiên bản 1996, đánh giá khả năng áp dụng TC ISO 14001 trong
ngành nhựa.
2.1 GIỚI THIỆU VỀ BỘ TIÊU CHUẨN ISO 14000

2.1.1 Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế ISO
ISO : International Organization For Standardization
Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa
ISO là tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa, được thành lập vào năm 1946
trên phạm vi toàn thế giới.
ISO hoạt động trên nhiều lónh vực như văn hóa, khoa học, kỹ thuật, kinh
tế, môi trường và trụ sở chính của ISO ở Geneve (Thụy Só) ISO có trên 100 thành
viên. Việt Nam là thành viên của ISO từ năm 1977. Việt Nam được bầu là ban
chấp hành ISO nhiệm kỳ 1997 – 1998.
Hoạt động chủ yếu của ISO là chuẩn bò xây dựng các tiêu chuẩn quốc tế ở
nhiều lónh vực, nhất là các tiêu chuẩn an toàn, bảo vệ môi trường, sở hữu trí tuệ
và ban hành để áp dụng.
2.1.2 Sự ra đời của ISO 14000
Một mặt do sự tiếp nhận tiêu chuẩn ISO 9000 đối với việc quản lý và đảm
bảo chất lượng, và mặt khác do sự ra đời của hàng loạt các tiêu chuẩn về môi
trường khác nhau trên thế giới, tổ chúc ISO đã bắt đầu xem xét đến lónh vực quản
lý môi trường.
Vào năm 1991, ISO lập ra nhóm hành động chiến lược về môi trường
(SAGE) để đề xuất các tiêu chuẩn môi trường quốc tế.
Năm 1992, SAGE đã đề nghò thành lập một ủy ban kỹ thuật của ISO có
nhiệm vụ xây dựng tiêu chuẩn hệ thống quản lý môi trường EMS chung cho toàn
cầu. Ủy ban này là ISO/TC207 họp đầu tiên tháng 6 năm 1993 và thời điểm đó
SAGE được giải thể.
Phạm vi công tác của TC 207 là “Tiêu chuẩn hóa trong lónh vực các hệ
thống về quản lý môi trường” ISO 14000, nghiên cứu và xây dựng các phương
pháp và hệ thống quản lý chứ không phải là các tiêu chuẩn về sản phẩm hay các
tiêu chuẩn kỹ thuật.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
SVTH : NGUYỄN THỊ HẠNH PHƯƠNG Trang 7
Mục đích là tăng sự tin cậy trong tất cả các cổ đông, rằng một tổ chức có

một hệ thống thích hợp. Điều này chắc chắn sẽ dẫn đến việc thực hiện công tác
quản lý môi trường tốt hơn.
Thành phần và cấu trúc TC207
TC 207 được chia thành 6 tiểu ban quốc tế và 1 nhóm làm việc đặc biệt.
Canada là ban thư ký của ủy ban kỹ thuật TC 207 và 6 quốc gia khác đứng đầu 6
tiểu ban. Mỗi tiểu ban (TB) chòu trách nhiệm về 1 lónh vực quản lý môi trường cụ
thể:
9 TB1: Các hệ thống quản lý môi trường (EMS)
9 TB2: Đánh giá môi trường (EA – Environment Auditing)
9 TB3: Cấp nhãn môi trường (EL – Environmant Label)
9 TB4: Đánh giá kết quả về hoạt động môi trường (EPE – environment
Performance Evaluation)
9 TB5 : Phân tích chu trình sống (LCA – Life Cycle Analysis)
9 TB6: Khía cạnh môi trường trong các tính chất sản phẩm ( EAPS –
Environment Aspects of Product Standards)
















Hình 2.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của ISO
ISO
GENEVER
TC 176
CANADA
ISO 14000
TC 176
CANADA
ISO 9000
SC1
EMS
ANH
SC2
EA
HÀ LAN
SC3
EL
ÚC
SC4
EPE
MỸ
SC5
LCA
PHÁP
SC6
EPAS
NA UY
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
SVTH : NGUYỄN THỊ HẠNH PHƯƠNG Trang 8
Phạm vi của TC207

Phạm vi hoạt động của TC 207 là “ tiêu chuẩn hóa trong lónh vực các hệ
thống và công cụ quản lý môi trường”. ISO 14000 nghiên cứu và xây dựng các
phương pháp và hệ thống quản lý chứ không phải là các tiêu chuẩn về sản phẩm
hay các tiêu chuẩn về kỹ thuật. Mục đích cuối cùng của TC 207 sẽ là một hệ
thống đầy đủ các tiêu chuẩn cho mọi khía cạnh quản lý môi trường.
Các tiêu chuẩn ISO 14000 là tiêu chuẩn cho các quá trình chứ không phải
tiêu chuẩn để thực hiện công việc. Các tiêu chuẩn đó tập trung vào việc xây dựng
một hệ thống để hoàn thành các chiến lược, các đối tượng và mục tiêu do công ty
đề ra. Các tiêu chuẩn không chỉ ra cách thức để một tổ chức đạt được mục đích
trên hoặc miêu tả những điều liên quan. Tóm lại, ISO 14000 tập trung vào các
quá trình cần thiết để đạt kết quả chứ không phải bản thân các kết quả đó. Mục
đích làm tăng sự tin cậy của khách hàng, một tổ chức có một hệ thống thích hợp
thì sẽ dẫn đến việc thực hiện các công tác bảo vệ môi trường tốt hơn.
2.1.3 Tình hình xây dựng tiêu chuẩn ISO 14000
ISO có khoảng 180 Ủy ban kỹ thuật chuyên dự thảo các tiêu chuẩn trong
từng lónh vực. ISO lập ra các tiêu chuẩn trong mọi ngành trừ ngành công nghiệp
chế tạo điện và điện tử. Các nước thành viên của ISO lập ra các nhóm tư vấn kỹ
thuật nhằm cung cấp tư liệu đầu vào cho các Ủy ban kỹ thuật vì đó là một phần
của quá trình xây dựng tiêu chuẩn. ISO tiếp nhận tư liệu đầu vào từ chính phủ các
ngành và các bên có liên quan trước khi ban hành một tiêu chuẩn.
Sau khi tiêu chuẩn dự thảo được các nước thành viên của ISO chấp nhận
nó được công bố là tiêu chuẩn quốc tế. Sau đó mỗi một nước có thể chấp nhận
một phiên bản của tiêu chuẩn đó làm tiêu chuẩn quốc gia cho mình.
9 Sự nhất trí : ISO quan tâm các quan điểm của các phía có nhu cầu như : các
nhà sản xuất, người bán hàng, người sử dụng, các nhóm tiêu thụ, các phòng
kiểm nghiệm, các chính phủ, các nghề nghiệp kỹ thuật và các cơ quan
nghiên cứu.
9 Quy mô : dự thảo các tiêu chuẩn phù hợp với yêu cầu của các ngành và
khách hàng trên toàn thế thế giới.
9 Tự nguyện : việc tiêu chuẩn hóa quốc tế chòu tác động của thò trường và do

đó dựa trên cơ sở tự nguyện thực hiện tất cả các bên có quan tâm.
Xây dựng tiêu chuẩn
Các tiêu chuẩn quốc do các Ủy ban kỹ thuật của ISO xây dựng và được
thực hiện qua một quá trình gồm 5 bước :
1. Đề nghò : đề nghò về một vấn đề mới được đưa ra để các thành viên của Ủy
ban hay tiểu ban kỹ thuật có liên quan để thảo luận và lựa chọn. Đề nghò
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
SVTH : NGUYỄN THỊ HẠNH PHƯƠNG Trang 9
được chấp nhận nếu đa số các thành viên của ủy ban hay tiểu ban kỹ thuật
đồng ý và ít nhât 5 thành viên cam kết tham gia tích cực vào đề án.
2. Chuẩn bò : các chuyên gia trong nhóm công tác xây dựng một bản dự thảo
tiêu chuẩn được đề nghò. Khi nhóm công tác cho rằng dự thảo đã tương đối
hoàn thiện thì sẽ được đưa ra thảo luận trong các tiểu ban và các ủy ban.
Dự thảo được đăng ký bởi ban thư ký trung tâm của ISO và được công bố
cho các thành viên tham gia các Ủy ban hay tiểu ban chuyên môn để lấy ý
kiến.
3. Thảo luận trong các Ủy ban : các dự thảo tuần tự được xem xét cho đến khi
đạt được sự nhất trí về nội dung. Sau đó là giai đoạn dự thảo tiêu chuẩn
quốc tế. Trong bước chấp thuận, bản tiêu chuẩn quốc tế dự thảo được
chuyển tới tất cả các cơ quan thành viên của ISO để thu nhập trong vòng 6
tháng.
4. Phê chuẩn : bản dự thảo được phê chuẩn và được coi là tiêu chuẩn quốc tế
nếu ¾ các thành viên của ủy ban /tiểu ban kỹ thuật đồng ý và chỉ dưới 1/4
phiếu chống. Nếu cuộc biểu quyết không thành, bản tiêu chuẩn quốc tế dự
thảo được đưa trở lại Ủy ban kỹ thuật xem xét lai.
5. Công bố : Nếu tiêu chuẩn được phê chuẩn, người ta chuẩn bò văn bản chính
thức kết hợp với ý kiến đóng góp khi biểu quyết. Văn bản chính thức được
gởi đến ban thư ký trung tâm của ISO.
2.1.4 Nội dung cơ bản bộ tiêu chuẩn ISO 14001
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 là những tiêu chuẩn về HTQLMT dùng để

khuyến khích các tổ chức (doanh nghiệp, công ty) không ngừng cải thiện và ngăn
ngừa ô nhiễm môi trường bằng HTQLMT của mình.
Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 bao gồm các tiêu chuẩn liên quan với hệ thống
quản lý môi trường (như ISO 14001 và ISO 14004) và những tiêu chuẩn liên quan
với các công cụ quản lý môi trường (các tiêu chuẩn khác của bộ tiêu chuẩn ISO
14000) . Tiêu chuẩn ISO 14000 có thể áp dụng cho các công ty quốc doanh hay tư
nhân.









ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
SVTH : NGUYỄN THỊ HẠNH PHƯƠNG Trang 10

Bảng 2.1 : Bộ tiêu chuẩn ISO 14000
Tên gọi
Xuất
bản
Chủ đề
ISO 14001:1996 1996
Hệ thống quản lý môi trường – Quy đònh và
hướng dẫn sử dụng
ISO 14004:1996 1996
Hệ thống quản lý môi trường - hướng dẫn
chung về nguyên tắc, hệ thống và kỹ thuật hỗ

trợ.
ISO 14010:1996 1996
Hướng dẫn đánh giá môi trường – Nguyên tắc
chung
ISO 14011:1996 1996
Hướng dẫn đánh giá môi trường – thủ tục đánh
giá – đánh giá hệ thống quản lý môi trường.
ISO 14012:1996 1996
Hướng dẫn đánh giá môi trường – chuẩn cứ
trình độ đối với chuyên gia đánh giá môi trường
ISO/WD 14015
Sẽ được
xác nhận
Đánh giá môi trường của tổ chức
ISO 14020:1998 1998
Các loại hình nhãn môi trường – Nguyên tắc
chung
ISO/DIS 14021 1999
Các loại hình nhãn môi trường – các yêu cầu tự
công bố nhãn môi trường
ISO/FDIS 14024 1998
Các loại hình nhãn môi trường – Nhãn môi
trường loại 1 – nguyên tắc và thủ tục
ISO/WD/TR/14025
Đã được
xác nhận
Các loại hình nhãn môi trường – Nhãn môi
trường loại 3 – nguyên tắc và thủ tục – hướng
dẫn
ISO/DIS14031 1999

Quản lý môi trường – đánh giá kết quả hoạt
động môi trường –hướng dẫn
ISO/TR 14032 1999
Quản lý môi trường – đánh giá kết quả hoạt
động môi trường – hướng dẫn
ISO 14040:1997 1997
Quản lý môi trường – đánh giá vòng đời sản
phẩm –Nguyên lý và khuôn khổ
ISO 14041:1998 1998
Quản lý môi trường – đánh giá vòng đời sản
phẩm –mục tiêu, phạm vi xác đònh và phân tích
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
SVTH : NGUYỄN THỊ HẠNH PHƯƠNG Trang 11
kiểm kê
ISO/CD 14042 1999
Quản lý môi trường – đánh giá vòng đời sản
phẩm – giải thích vòng đời sản phẩm
ISO/DIS 14043 1999
Quản lý môi trường – đánh giá vòng đời sản
phẩm – đánh giá tác động vòng đời sản phẩm
ISO/TR 14048 1999
Quản lý môi trường – đánh giá vòng đời sản
phẩm – biểu mẫu tài tiệu đánh giá vòng đời sản
phẩm
ISO/TR 14049 1999
Quản lý môi trường – đánh giá vòng đời sản
phẩm –ví dụ về sự áp dụng của ISO 14001
ISO 14050:1998 1998 Quản lý môi trường – Thuật ngữ và đònh nghóa
ISO/TR 14060 1998
Thông tin giúp cho các cơ quan lâm nghiệp

trong việc sử dụng hệ thống tiêu chuẩn ISO
14001 và 14004
ISOGuide 64:1997 1997
Hướng dẫn cho việc bao gồm khía cạnh môi
trường trong tiêu chuẩn sản phẩm.
(nguồn : Phạm Ngọc Đăng, Quản lý môi trường đô thò và công nghiệp, 1996)

Ghi chú :
CD : Ủy ban dự thảo
DIS : Dự thảo tiêu chuẩn quốc tế
FDIS : Dự thảo tiêu chuẩn quốc tế cuối cùng
TR : Báo cáo kỹ thuật
Để hiểu được quan hệ giữa các tiêu chuẩn, có thể chia bộ tiêu chuẩn ISO thành
07 nhóm :
 Nhóm 1 : các hệ thống quản lý môi trường bao gồm các tiêu chuẩn ISO
14001: ISO 14004
 Nhóm 2 : đánh giá môi trường bao gồm các tiêu chuẩn ISO 14010: ISO
14011; ISO 14011-1; ISO 14012; ISO 14015
 Nhóm 3 : Cấp nhãn môi trường bao gồm các ISO 14020; ISO 14021; ISO
14022; ISO 14023; ISO 14024
 Nhóm 4 : Đánh giá tác động môi trường tiêu chuẩn ISO 14031
 Nhóm 5 : Đánh giá chu trình chuyển hóa bao gồm các tiêu chuẩn ISO
14040; ISO 14041; ISO 14042; ISO 14043
 Nhóm 6 : Các thuật ngữ và đònh nghóa bao gồm các tiêu chuẩn ISO 14050
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
SVTH : NGUYỄN THỊ HẠNH PHƯƠNG Trang 12
 Nhóm 7 : Tiêu chuẩn sản phẩm ISO 14060
Đặc biệt trong nhiều tiêu chuẩn của bộ tiêu chuẩn ISO 14000 đã và đang
được xây dựng, chỉ có tiêu chuẩn ISO 14001 các đặc điểm kỹ thuật cho hệ thống
EMS nhằm cho mục đích đăng ký thông qua bên thứ ba, tất cả các tiêu chuẩn

khác chỉ dùng cho mục đích hướng dẫn.
2.2 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN HTQLMT THEO TIÊU CHUẨN ISO
14001
2.2.1 Các nguyên tắc của hệ thống quản lý môi trường
Hình 2.2 : Mô hình hệ thống quản lý môi trường


Nguồn: TCVN ISO 14004 : 1997, trang 13)
Mô hình hệ thống quản lý môi trường trên theo quan điểm cơ bản của tổ chức,
dựa trên các nguyên tắc sau :
Nguyên tắc 1: Cam kết và chính sách
Tổ chức cần đònh ra chính sách môi trường và đảm bảo sự cam kết về hệ
thống quản lý môi trường.
Nguyên tắc 2: Lập kế hoạch
Tổ chức phải đề ra kế hoạch để thực hiện chính sách môi trường của mình.
Nguyên tắc 3: Thực hiện
Để thực hiện có hiệu quả, tổ chức phải phát triển khả năng và cơ chế hỗ
trợ cần thiết để đạt được chính sách, mục tiêu, chỉ tiêu môi trường của mình.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
SVTH : NGUYỄN THỊ HẠNH PHƯƠNG Trang 13
Nguyên tắc 4: Đo lường và đánh giá
Tổ chức phải đo, giám sát và đánh giá kết quả hoạt động môi trường của
mình.
Nguyên tắc 5: Xem xét và cải tiến
Tổ chức phải xem xét lại và cải tiến liên tục hệ thống quản lý môi trường,
nhằm cải thiện kết quả hoạt động tổng thể về môi trường của mình.
2.2.2 Những thuận lợi và khó khăn của việc thực hiện HTQLMT theo tiêu chuẩn
ISO 14001
2.2.2.1 Lợi ích của việc thực hiện HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
Theo kinh nghiệm của các công ty đã áp dụng và triển khai hệ thống quản

lý môi trường tại công ty mình, họ không thể phủ nhận lợi ích mà hệ thống quản
lý môi trường đem lại cho họ. Nhìn chung, sự mong đợi của khách hàng chính là
động lực thúc đẩy các doanh nghiệp áp dụng hệ thống quản lý môi trường và lợi
ích lớn nhất mà hệ thống này đem lại cho họ là đạt được sự tuân thủ các yêu cầu
của pháp luật và các yêu cầu khác. Lợi ích của việc thực hiện HTQLMT theo tiêu
chuẩn ISO 14001 như :
• Tiết kiệm nguồn tài nguyên: năng lượng, nước, nguyên liệu thô và hóa
chất đầu vào.
• Tăng năng suất do các qui trình kiểm soát tốt hơn.
• Cải tiến tổ chức và tăng hiệu suất công việc.
• Tiết kiệm các khoản chi phí.
• Cải thiện mối thông tin liên lạc trong nội bộ, nâng cao kiến thức cơ bản kỹ
năng và thái độ của người công nhân.
• Thỏa mãn các yêu cầu của khách hàng đối với nhà cung cấp.
• Cải thiện hoạt động môi trường.
• Đáp ứng các yêu cầu pháp luật
• Là động lực cho sự cải tiến nôi bộ
• Đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng
• Đạt được lợi thế cạnh tranh trên thò trường
• Và cuối cùng, nâng cao hình ảnh của công ty.
2.2.2.2 Khó khăn việc thực hiện HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001
Trong quá trình áp dụng, các công ty không phải là không gặp những khó
khăn, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Khó khăn mà các công ty
thường gặp phải khi thực hiện HTQLMT theo tiêu chuẩn ISO 14001 như:
¾ Thiếu nhận thức về tầm quan trọng của Hệ thống quản lý môi trường
¾
Thiếu chuyên gia có trình độ, công nghệ lạc hậu
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
SVTH : NGUYỄN THỊ HẠNH PHƯƠNG Trang 14
¾ Thiếu sự cam kết của lãnh đạo

¾ Thiếu sự ủng hộ của người công nhân
¾ Thiếu nguồn tài chính
¾ Khó khăn trong việc phân bổ trách nhiệm hợp lý để thực hiện hệ thống
¾ Khó thay đổi thái độ và cách cư xử của người công nhân
¾ Khó xác đònh các khía cạnh và tác động môi trường
Bên cạnh đó, các tác nhân bên ngoài cũng gây ảnh hưởng đến việc áp
dụng hệ thống quản lý môi trường tại công ty như:
¾ Không có áp lực từ phía cộng đồng thúc đẩy công ty áp dụng hệ thống
¾ Khách hàng không quan tâm đến việc nhà cung cấp của họ có hệ thống
quản lý môi trường hay không
¾ Không có động lực thúc đẩy các công ty áp dụng hệ thống
¾ Không có sự khuyến khích của chính phủ
¾ Thiếu chuyên gia tư vấn
¾ Chi phí tư vấn và chứng nhận cao.
2.3 NHỮNG ĐIỂM CẢI TIẾN CỦA ISO 14001 PHIÊN BẢN 2004 SO
VỚI PHIÊN BẢN 1996
Những thay đổi này là không đáng kể và những tổ chức đã được chứng
nhận ISO 14001 phiên bản 1996 sẽ không phải quá vất vả trong việc cập nhật và
nâng cấp hệ thống quản lý môi trường của mình theo yêu cầu của tiêu chuẩn mới.
Về cơ bản, tiêu chuẩn mới vẫn được thiết kế theo chu trình PDCA quen
thuộc với cấu trúc gồm 4 phần:4.3 - Lập kế hoạch; 4.4 - Thực hiện; 4.5 - Kiểm
tra; 4.6 - Xem xét lại của lãnh đạo.
Phần 4.3 - Lập kế hoạch:
 Về mặt nội dung, điều khoản này không có gì thay đổi lớn với việc chỉ ra
đầu vào của công tác lập kế hoạch, bao gồm việc xác đònh các khía cạnh
môi trường có ý nghóa từ các hoạt động, sản phẩm và dòch vụ của tổ chức
và xác đònh các yêu cầu về môi trường mà tổ chức cần tuân thủ. Dựa vào
đó, tổ chức phải đònh ra mục tiêu, chỉ tiêu về môi trường và xây dựng các
chương trình quản lý môi trường để đạt được các mục tiêu, chỉ tiêu đó.
 Về mặt hình thức, phần lập kế hoạch trong tiêu chuẩn mới được rút gọn lại

từ 4 xuống còn 3 điều khoản (điều khoản 4.3.4 - Chương trình QLMT trong
tiêu chuẩn cũ được lồng ghép vào điều khoản 4.3.3 - Mục tiêu, chỉ tiêu môi
trường trong tiêu chuẩn mới)

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
SVTH : NGUYỄN THỊ HẠNH PHƯƠNG Trang 15
Phần 4.4. Thực hiện
Phần này về cơ bản vẫn được giữ nguyên với 7 điều khoản giống tiêu
chuẩn cũ. Tuy nhiên một số điều khoản trong phần này được viết rõ ràng và cụ
thể hơn. Một số điểm cần lưu ý liên quan tới từng điều khoản trong phần này như
sau:
 Điều khoản 4.4.2 - Đào tạo : Điều khoản này mở rộng phạm vi về đối
tượng cần được đào tạo và đảm bảo năng lực liên quan tới môi trường.
Phạm vi đào tạo và đảm bảo năng lực đã được mở rộng cho các đối tượng
không thuộc quyền quản lý của tổ chức nhưng làm việc trong phạm vi tổ
chức (nhà thầu, nhà cung cấp dòch vụ hoạt động trong khuôn viên của tổ
chức). Nói cách khác, tổ chức phải đánh giá năng lực, xác đònh nhu cầu
đào tạo và đào tạo cho cả các nhà thầu và mọi nhân viên của mình nhằm
đảm bảo họ quản lý và làm chủ được các vấn đề về môi trường liên quan
tới các hoạt động của mình.
 Điều khoản 4.4.4 liên quan với việc xây dựng hệ thống tài liệu quản lý
môi trường cũng được tiêu chuẩn mới mô tả rõ nét hơn với việc đưa ra quy
đònh các loại tài liệu bắt buộc phải có. Ngoài việc yêu cầu tổ chức phải
"miêu tả các yếu tố chính của Hệ thống QLMT và mối quan hệ của chúng,
viện dẫn tới các tài liệu liên quan" vốn hơi trừu tượng, các loại tài liệu
khác buộc phải có đã được nêu cụ thể hơn, bao gồm: chính sách môi
trường, mục tiêu và chỉ tiêu môi trường, các tài liệu và hồ sơ theo yêu cầu
của tiêu chuẩn, các tài liệu và hồ sơ mà tổ chức thấy rằng cần thiết.
Phần 4.5 - Kiểm tra
 Phần này gồm 5 điều khoản, tăng so với phiên bản cũ 1 điều khoản. Tuy

nhiên điều khoản mới thực chất là được tách từ một phần của điều khoản
4.5.1 trong tiêu chuẩn cũ (điều khoản về Giám sát đo đạc các thông số môi
trường đặc trưng từ các hoạt động của tổ chức), trong đó chỉ ra tổ chức phải
đánh giá sự tuân thủ pháp luật về môi trường của mình nhằm đảm bảo thực
hiện 1 trong 3 cam kết bắt buộc phải đề ra trong chính sách môi trường của
tổ chức - Cam kết tuân thủ các yêu cầu về môi trường.
 Ngoài ra một thay đổi cần lưu ý nữa liên quan tới điều khoản 4.5.2 trong
tiêu chuẩn cũ về xác đònh sự không phù hợp và đưa ra hành động khắc
phục, phòng ngừa (tiêu chuẩn mới là 4.5.3). Trong đó chỉ rõ ngoài việc đưa
ra hành động khắc phục sự không phù hợp và nguyên nhân sự không phù
hợp nếu không may xảy ra (theo như yêu cầu của tiêu chuẩn cũ) tổ chức
còn phải xác đònh sự không phù hợp tiềm ẩn và đưa ra hành động khắc
phục nhằm ngăn chặn không cho sự không phù hợp tiềm ẩn xảy ra.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
SVTH : NGUYỄN THỊ HẠNH PHƯƠNG Trang 16
Phần 4.6 - Xem xét của lãnh đạo
 Điều khoản cuối cùng này của tiêu chuẩn đã nêu cụ thể hơn và chỉ ra các
đầu vào cần thiết cho quá trình xem xét (kết quả đánh giá nội bộ, những
thay đổi, các hành động đưa ra sau lần xem xét trước ) và đầu ra của quá
trình xem xét (các quyết đònh và hành động tương ứng với cam kết cải tiến
liên tục).
2.4 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG TC ISO 14001 TRONG NGÀNH
NHỰA
 Tình hình sản xuất nhựa trên thế giới
Vật liệu nhựa hàng năm tiêu thụ trên thế giới ngày càng tăng, từ 5 triệu
tấn vào những năm 1950 đến nay đã gần 100 triệu tấn. Ngày nay, chúng ta sản
xuất và sử dụng nhựa lớn gấp hơn 20 lần so với khi chúng ta đã tiêu thụ xấp xỉ 4,7
triệu tấn bởi đông đảo các thành phần kinh tế trong năm 2001. Các mặt hàng
nhựa được tiêu thụ đang ngày càng tăngkhoảng 4% mỗi năm ở các nước Tây Âu.
Theo thống kế của UNDP, 70% nhu cầu vật chất cho đời sống con người

được làm bằng nhựa, từ đó chỉ số chất dẻo trên đầu người được thỏa mãn là 30
kg/đầu người.
(nguồn: www.itpc.hochiminhcity.gov.vn )
 Tình hình sản xuất nhựa tại Việt Nam
Theo kết quả điều tra thì sản phẩm ngành nhựa nói chung và ngành ống
nhựa nói riêng gắn liền với sự tăng tưởng của nền kinh tế. Nền kinh tế Việt Nam
đang trong giai đoạn phát triển, tốc độ tăng trưởng hàng năm của ngành công
nghiệp và xây dựng đạt 11% và dự kiến sẽ tiếp tục tăng trưởng trong thời gian
tới, do vậy nhu cầu với ống nhựa các loại còn tiếp tục tăng trưởng để phục vụ cho
nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, kiến thiết đất nước.
Ngoài ra, sản phẩm ống nhựa còn được sử dụng trong rất nhiều lónh vực
khác như: nông nghiệp, công nghiệp, bưu chính, viễn thông, Qua đó, cho thấy
tiềm năng phát triển của ngành ống nhựa ở Việt Nam như hiện nay là rất lớn.
Hiện tại, ở Việt Nam có khoảng 30 doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm nhựa.
Và sản lượng sản xuất năm 2005, Công ty cổ phần nhựa Tiên Phong dẫn đầu với
25.000 tấn (thò trường tiêu thụ chủ yếu ở phía Bắc), tiếp đến là Công ty cổ phần
Nhựa Bình Minh (21.000 tấn, tiêu thụ chính từ miền Trung trở vào phía Nam),
Công ty nhựa Đạt Hoà (12.000 tấn), Công ty nhựa Minh Hùng (10.000 tấn), Công
ty nhựa Lệ Nhất (7.000 tấn) và Công ty nhựa Tân Tiến đạt 5.000 tấn.
Bộ Thương mại dự báo năm 2006, xuất khẩu sản phẩm nhựa của Việt Nam
sẽ đạt 500 triệu USD và năm 2010 tăng lên 1,3 tỷ USD. Mặt hàng nhựa của Việt
Nam có khả năng xuất khẩu với quy mô lớn do nhu cầu nhập khẩu trên thế giới
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
SVTH : NGUYỄN THỊ HẠNH PHƯƠNG Trang 17
rất cao (200 tỷ USD năm 2005, tăng 8% so năm trước). Tuy nhiên, không ít những
khó khăn đang chào đón những nhà kinh doanh sản phẩm nhựa Việt Nam.
Theo quy hoạch phát triển ngành nhựa đến năm 2010 của Bộ công nghiệp,
ngành nhựa Việt Nam đã có được sự tăng trưởng ổn đònh và lâu dài. Trong những
năm qua, tốc độ tăng trưởng ngành nhựa vẫn giữ vững ở mức 20-25%/năm và dự
kiến sẽ giữ vững tốc độ tăng trưởng này cho đến năm 2010.

Đặc biệt, từ nay đến năm 2010, ngành nhựa sẽ tăng tỷ lệ nội đòa hoá
nguyên vật liệu lên trên 50% và dần dần thay thế nguyên liệu nhập khẩu. Ngoài
ra, Chính phủ cũng đã thông qua kế hoạch dành gần 1 tỷ USD để hỗ trợ việc xây
dựng và cải tạo nhà máy sản xuất nguyên liệu thô như PVC và PP để có thể đáp
ứng 50-60% nhu cầu nguyên liệu thô của ngành nhựa.
(nguồn: www.itpc.hochiminhcity.gov.vn )
 Tình hình áp dụng ISO 14001 trong ngành sản xuất nhựa tại Việt Nam
Tính tới thời điểm hiện nay thì Việt Nam chỉ có 1 công ty sản xuất các sản
phẩm làm từ nhựa đạt chứng chỉ ISO 14001 đó là công ty TNHH Hưng Nghiệp.
Một số công ty sản xuất nhựa đã đạt được chứng chỉ ISO 9001:2000 gồm
công ty nhựa Bình Minh, Tiên phong, Đạt Hòa, Minh Hùng, Lệ Nhật, Tân Tiến …
Qua trên cho thấy việc áp dụng ISO 14000 đối với các doanh nghiệp ngành
nhựa là rất có triển vọng, tuy nhiên số doanh nghiệp tham gia còn ít vì nhiều lý
do khác nhau, trong đó có lý do là chưa có những nghiên cứu đánh giá ban đầu.
Đề tài này triển khai nghiên cứu tại Công ty TNHH Nhựa Đạt Hòa.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
SVTH : NGUYỄN THỊ HẠNH PHƯƠNG Trang 18
Để có thể đánh giá được khả năng áp dụng các nguyên tắc và chỉ dẫn của tiêu
chuẩn ISO 14000: 2004 vào điều kiện thực tế, trong chương trình này trình bày
tổng quan giới thiệu về Công ty TNHH nhựa Đạt Hòa như vò trí đòa lý, lòch sử hình
thành và phát triển của công ty, quy trình công nghệ sản xuất và máy móc thiết bò,
tình hình sản xuất và kinh doanh, cơ cấu nhân sự; Hiện trạng môi trường gồm
những nguồn gây ô nhiễm chính, các kết quả đo các chỉ số vi khí hậu, nhiệt độ, độ
ẩm, vận tốc, ánh sáng, tiếng ồn, bụi, hơi khí độc; Tình hình áp dụng hệ thống quản
lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 tại công ty; Đánh giá thực trạng công ty
dựa theo TC ISO 14001 và qui trình xác đònh các khía cạnh môi trường có ý nghóa
tại công ty
3.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH NHỰA ĐẠT HÒA
3.1.1 Thông tin cơ bản và vò trí đòa lý
Công ty TNHH Nhựa Đạt Hòa nằm trên đòa bàn quận Bình Tân, tại đòa chỉ :

D6/42T (174) Bà Hom – Tân tạo – Bình Tân – Tp.HCM nên có điều kiện tự
nhiên và vò trí của quận Bình Tân.

− Tên công ty : Công ty TNHH nhựa Đạt Hòa
− Đòa chỉ : D6/42T (174) Bà Hom – Tân tạo – Bình Tân – Tp.HCM
− Điện thoại : 08.7505922 - 08.8750620
− Fax : 08.8761311 – 08.7505921
− Email :
− Website : www.dathoa.com.vn
− Chức năng nhiệm vụ : chuyên sản xuất và cung cấp các loại ống nhựa và
phụ tùng …
− Công ty được thành lập : 1978
− Số lượng cán bộ công nhân viên vào thời điểm hiện nay : khoảng trên 400
người
− Qui mô nhà xưởng :
9 Diện tích đất đai hiện có : 18.215 m
2

9 Diện tích hữu dụng là 12.719 m
2
, bao gồm các phân xưởng sản xuất,
phân xưởng cơ khí, văn phòng, kho thành phẩm, kho nguyên liệu,
trạm điện và căn tin.
− Đặc trưng công nghệ: công nghệ ép đùn, công nghệ ép phun
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
SVTH : NGUYỄN THỊ HẠNH PHƯƠNG Trang 19
 Vò trí đòa lý:
- Phía Bắc: giáp Quận 12, huyện Hóc Môn.
- Phía Nam: giáp Quận 8, xã Tân Kiên, xã Tân Nhựt (huyện Bình Chánh).
- Phía Đông: Giáp quận Tân Bình, Quận 6, Quận 8.

- Phía Tây: giáp xã Vónh Lộc A, Vónh Lộc B, Lê Minh Xuân (huyện Bình
Chánh).
3.1.2 Lòch sử hình thành và phát triển của công ty
Công ty TNHH nhựa Đạt Hòa được thành lập từ những năm 1978, lúc đầu
chỉ là cơ sở sản xuất nhỏ, qua một thời gian dài đònh hướng và phát triển, vào
ngày 30 tháng 8 năm 1993 Công Ty TNHH Nhựa Đạt Hòa được UBND Tp.HCM
cấp giấy phép thành lập với chuyên ngành là sản xuất các loại sản phẩm bằng
nhựa, có vốn điều lệ là 600.000.000 đồng và có hai phân xưởng: Phân xưởng sản
xuất ống PVC và Phân xưởng cơ khí.
Năm 2000, vốn điều lệ được bổ sung lên 15.530.000.000 đồng, sản phẩm
đa dạng hơn, Công Ty đã đầu tư thêm Phân xưởng sản xuất ống phức hợp nhôm
nhựa.
Hiện nay, công ty có 06 phân xưởng gồm : Phân xưởng cơ khí; Phân xưởng
sản xuất ống uPVC; Phân xưởng sản suất HDPE; Phân xưởng sản xuất phụ tùng
uPVC; Phân xưởng sản xuất PVC dẻo và màng; phân xưởng sản xuất ống dẻo &
ống lưới . Vốn điều lệ của công ty hiện nay là 50.000.000.000 đồng.
3.1.3
Quy trình công nghệ sản xuất và máy móc thiết bò
3.1.3.1 Công nghệ sản xuất ống nhựa
Sơ đồ công nghệ bao gồm các công đoạn như : pha trộn nguyên liệu, thổi
ống, bán thành phẩm, hoàn tất và cho ra sản phẩm. Ngoài ra còn có một số công
đoạn phụ như cưa, xay phế liệu, thu gom sản phẩm phế phẩm …
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
SVTH : NGUYỄN THỊ HẠNH PHƯƠNG Trang 20
























Hình 3.1 : Sơ đồ dây chuyền thiết bò sản xuất ống nhựa
Giải trình qui trình công nghệ:
Nguyên liệu chủ yếu là hạt PVC, PE, PP, PS sau khi được pha trộn với
các chất phụ gia được hút bằng chân không vào phễu đưa vào buồng nhiệt để nấu
chảy và tiện đều bằngcảo xoắn ốc ( vít vô tận). Thông thường các hạt PVC, PE,
PP, PS … được trộn lẫn với các hạt cacbonat canxi và các hạt tạo màu để tạo thành
màu đặc trưng của ống nhựa. ng nhiệt sau khi được thổi đònh hình đi ra khỏi
máy thổi, được giải nhiệt bằng nước trở nên bò cứng laic ho ra thành phẩm và
được KCS kiểm tra.

Nguyên liệu
Hoàn tất
pha trộn

Phễu thu
nguyên liệu
Máy thổi
Sản phẩm
KCS
Hoàn tất
Thành phẩm
Chất
Phụ gia
Xay phế
liệu
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
SVTH : NGUYỄN THỊ HẠNH PHƯƠNG Trang 21
3.1.3.2 Máy móc thiết bò
Thiết bò và thông số kỹ thuật phục vụ cho sản xuất gồm các chính sau nay :
Bảng 3.1 : Thiết bò sử dụng trong phân xưởng cơ khí
STT MÔ TẢ SỐ LƯNG GHI CHÚ
Máy móc thiết bò sử dụng trong phân xưởng cơ khí
1 Máy tiện 08
2 Máy phay 04
3 Máy bào 01
4 Máy doa 01
5 Máy mài phẳng 01
6 Máy khoan 02
7 Máy hàn 03
8 Máy mài 02
9 Máy cưa 01
10 Máy cắt tia điện 01
11 Máy CNC 01
Gia công chế tạo khuôn

mẫu theo yêu cầu của
khách hàng, sửa chữa,
bảo trì và nâng cấp thiết
bò máy móc phù hợp với
nhu cầu phát triển của
thò trường hiện nay.
Bảng 3.2 : Thiết bò sử dụng trong phân xưởng SX ống uPVC

S
MÔ TẢ SỐ LƯNG SP-ĐÁP ỨNG THỊ TRƯỜNG
Máy móc thiết bò sản xuất ống uPVC
1 Dây chuyền đùn ống 14
2 Máy nong đầu tự động 04
3 Máy trộn cao tốc 06
4 Máy tạo hạt 04
5 Máy nghiền 01
1400 tấn/tháng
Máy móc thiết bò sản xuất ống uPVC tải nước
1 Dây chuyền đùn ống 01 50 tấn/tháng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
SVTH : NGUYỄN THỊ HẠNH PHƯƠNG Trang 22
Bảng 3.3 : Thiết bò sử dụng trong phân xưởng SX ống HDPE
STT MÔ TẢ SỐ LƯNG SP-ĐÁP ỨNG THỊ TRƯỜNG
Máy móc thiết bò sản xuất Cống chòu lực HDPE
1 Dây chuyền đùn ống 04
2 Máy tán/ xử lý phế phẩm 01
25 tấn /tháng
Máy móc thiết bò sản xuất ống phức hợp nhôm nhựa & HDPE dùng dẫn nước sinh
hoạt

1 Dây chuyền đùn ống 02 80 tấn/tháng
Máy móc thiết bò sản xuất ống luồn dây điện lượn sóng
1 Dây chuyền đùn ống 01
2 Máy trộn 01
20 tấn/ tháng
Bảng 3.4 : Thiết bò sử dụng trong phân xưởng SX phụ tùng uPVC
STT MÔ TẢ SỐ LƯNG
SP-ĐÁP ỨNG THỊ
TRƯỜNG
Máy móc thiết bò sản xuất phụ tùng PVC
1 Máy ép phun 17
2 Máy trộn cao tốc 02
3 Khuôn mẫu 350
150 tấn / tháng
Bảng 3.5 : Thiết bò sử dụng trong phân xưởng SX màng co
STT MÔ TẢ SỐ LƯNG SP-ĐÁP ỨNG THỊ TRƯỜNG
Máy móc thiết bò sản xuất màng co PVC
1 Máy thổi 05
2 Máy cắt 05
3 Máy dán 01
4 Máy in 01
5 Máy xẻ 02
6 Máy ép 01
7 Máy trộn 01
50 tấn / tháng

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
SVTH : NGUYỄN THỊ HẠNH PHƯƠNG Trang 23
Bảng 3.6 : Thiết bò sử dụng trong phân xưởng SX ống dẻo, ống lưới PVC
STT MÔ TẢ SỐ LƯNG SP-ĐÁP ỨNG THỊ TRƯỜNG

Máy móc thiết bò sản xuất ống dẻo, ống lưới PVC
1 Dây chuyền đùn ống 02
2 Máy trộn 01
50 tấn / tháng
Bảng 3.7 : Thiết bò sử dụng chung cho công ty
STT MÔ TẢ SỐ LƯNG GHI CHÚ
Máy móc thiết bò sử dụng chung cho công ty
1 Tổ máy phát điện 1000KVA 02
2 TB kiểm tra độ kéo dãn ống 01
3 TB kiểm tra độ bền va đập ống 01
4 TB kiểm tra độ cứng ống 01
5 TB kiểm tra áp suất phá nổ ống 01
6 Xe nâng chuyển hàng hóa 02
7 Xe vận chuyển giao hàng 13

3.1.4 Tình hình sản xuất và kinh doanh
3.1.4.1 Hoạt động sản xuất
Hiện nay, công ty có 06 phân xưởng gồm : Phân xưởng cơ khí; Phân xưởng
sản xuất ống uPVC; Phân xưởng sản suất HDPE; Phân xưởng sản xuất phụ tùng
uPVC; Phân xưởng sản xuất PVC dẻo và màng.
Phân xưởng cơ khí : phân xưởng chuyên thiết kế, chế tạo khuôn mẫu cho
các sản phẩm mới theo yêu cầu của khách hàng và phục vụ bảo trì cho các phân
xưởng sản xuất, luôn đáp ứng nhanh các mẫu mới do khách hàng yêu cầu
Phân xưởng sản xuất ống uPVC : chuyên sản xuất cống uPVC dùng cho
cấp và thoát nước, dùng đóng giếng khai thác nước ngầm, làm hệ thống bơm nước
… từ ∅14mm – ∅400mm được sản xuất với qui trình công nghệ tiên tiến trên dây
chuyền ép đùn của Tây Đức, TQ …
Phân xưởng sản xuất HDPE : sản xuất ống phức hợp nhôm nhựa có chất
lượng cao, là sản phẩm mới tại thò trường Việt Nam chuyên dùng dẫn nước nóng,
nước lạnh và khí đốt. Song song đó phân xưởng còn sản xuất; ống dẫn nước

HDPE và cống chòu lực HDPE đường kính từ ∅150 mm đến ∅2000 mm.
Phân xưởng sản xuất màng co : sản xuất màng mỏng PVC dùng cho trang
trí và màng album thay thế cho hàng nhập khẩu.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
SVTH : NGUYỄN THỊ HẠNH PHƯƠNG Trang 24
Phân xưởng sản xuất phụ tùng uPVC : đây là phân xưởng được đầu tư toàn
bộ máy móc thiết bò và khuôn mẫu từ nước ngoài, có trên 300 chủng loại phụ
tùng bao gồm nhiều kích cỡ cung cấp cho thò trường cấp thoát nước và dân dụng
với chất lượng cao, mẫu mã đẹp.
3.1.4.2 Hoạt động kinh doanh
Công ty Nhựa Đạt Hòa cung cấp sản phẩm cho khách hàng trong cả nước,
thò trường trải rộng từ các tỉnh, thành phố phía Bắc như Quảng Ninh, Hà Nội,
Nam Đònh đến các tỉnh, thành phố miền Trung như Huế, Đà Nẵng, Bình Đònh,
Qui Nhơn, Nha Trang và các tỉnh, thành phố miền Nam như TP. Hồ Chí Minh,
Tiền Giang, Cà Mau Ngoài ra, Công Ty còn xuất khẩu sang Campuchia.
Khách hàng chính của công ty là công ty xây dựng, trung tâm nước sinh
hoạt và vệ sinh môi trường nông thôn, các đại lý trong cả nước.
3.1.4.3 Những thuận lợi và khó khăn của công ty
 Thuận lợi
Với sản lượng sản xuất năm 2005 là12000 tấn cho thấy, công ty đã có sự
tín nhiệm đối với khách hàng, giữ vững thò trường trong nước và chiếm một phần
thò phần lớn nhu cầu cung ứng ống nhựa trong cả nước.
Cán bộ, công nhân kỹ thuật có tay nghề cao
Được phép xuất khẩu trực tiếp sang các nước trong khu vực đặc biệt là Lào
và Campuchia
Đạt chứng nhận chất lượng sản phẩm ISO 9001/2000
 Khó khăn
Giá cả nguyên liệu, vật tư luôn biến động và tăng nhanh.
Hơn 90% nguồn nguyên liệu nhựa là phải nhập khẩu
Sản phẩm của công ty luôn bò cạnh tranh gây gắt với các doanh nghiệp

trong nước có sự đầu tư vốn của nước ngoài
Nhu cầu khách hàng đa dạng về mẫu mã và những yêu cầu về chất lương5
sản phẩm.
3.1.5
Cơ cấu nhân sự
Hiện nay, tổng số cán bộ công nhân viên của công ty là 403 người. Trong đó :
3.1.5.1 Quản lý về mặt nhân sự
 Ban giám đốc công ty gồm 3 người trong đó :
9 Giám đốc là ông Trần Đức Hòa
9 Phó giám đốc điều hành là bà Nguyễn Thò Kim Hằng
9 Phó giám đốc sản xuất là ông Lý Đức Khánh
 Phòng kinh doanh gồm 15 người
 Phòng kế toán gồm 12 người
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD : TS. CHẾ ĐÌNH LÝ
SVTH : NGUYỄN THỊ HẠNH PHƯƠNG Trang 25
 Phòng nhân sự gồm 10 người
 Phòng quản lý chất lượng gồm 5 người
 Tổ vận chuyển gồm 26 người
 Tổ bảo vệ gồm 12 người
 Tổ tạp vụ gồm 4 người
3.1.5.2 Quản lý về mặt sản xuất
 Phòng KCS và hiệu chuẩn gồm 30 người
 Phân xưởng cơ khí gồm 26 người
 Phân xưởng sản xuất ống cứng uPVC gồm 48 người
 Phân xưởng sản xuất HDPE gồm 33 người
 Phân xưởng sản xuất phụ tùng uPVC gồm 60 người
 Phân xưởng sản xuất ống dẻo & ống lưới gồm 16 người
 Phân xưởng sản xuất màng co gồm 46 người
 Phòng kỹ thuật cơ điện an toàn gồm 14 người
 Tổ pha trộn nguyên liệu gồm 19 người

 Tổ xử lý phế phẩm gồm 8 người
 Bộ phận kho gồm 16 người
Hình 3.2 : Sơ Đồ Tổ Chức Nhân Sự Của Công Ty














Trưởng
Phòng
Kinh
doanh
Phó GĐ
Điều Hành
Phó Giám Đốc SX
Đại Diện Lãnh Đạo
Kế Toán Trưởng
Phó Đại Diện
Lãnh Đạo
Giám Đốc
Trưởng

Phòng
QLCL

PX

Khí

PX
ống
HDPE

PX
ống
uPVC

PX
PE &
màng

PX
Phụ
Tùng

PX
ống dẻo &
ống lưới

×