Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Nghiên cứu khả năng áp dụng HTQLMT ISO 14001 để kiểm soát môi trường và phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
o0o







ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG ÁP DỤNG HTQLMT
ISO 14001 ĐỂ KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG
VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG




Chuyên ngành: MÔI TRƯỜNG
Mã số ngành: 108






GVHD : Th.S NGÔ VĂN NHƠN
SVTH : MAI THỊ DIỄM THÚY




TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2006



1. Đầu đề Đồ án tốt nghiệp: “Nghiên cứu khả năng áp dụng HTQLMT ISO 14001 để
kiểm soát môi trường và phát triển bền vững”
2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu):
Ø Tìm hiểu về tình hình thực hiện ISO 14001 của các doanh nghiệp trên thế giới và
tại Việt Nam.
Ø Nghiên cứu khả năng áp dụng ISO 14001 để ngăn ngừa ô nhiễm, kiểm soát và cải
thiện chất lượng môi trường đồng thời hướng sự phát triển của tổ chức đến sự phát
triển bền vững.
Ø Nghiên cứu, đánh giá về lợi ích và chi phí của chứng nhận ISO 14001 đối với hoạt
động sản xuất kinh doanh và bảo vệ môi trường của các công ty.
Ø Tổng kết và đánh giá các thuận lợi và khó khăn khi thực hiện ISO 14001 ở những
công ty này.
Ø Tìm hiểu sự khác nhau về tác động của ISO 14001 lên các doanh nghiệp có cùng
hình tính chất hoạt động giống nhau nhưng quy mô khác nhau, giữa các doanh
nghiệp trong nước và ngoài nước
Ø Đề xuất những giải pháp để các công ty Việt Nam thực hiện ISO 14001 hiệu quả
hơn.
Ø Đề xuất các giải pháp hỗ trợ quản lý cho các doanh nghiệp đã và đang thực hiện
ISO 14001.
3. Ngày giao Đồ án tốt nghiệp : 01.10.2006
4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 27.12.2006
5. Họ tên người hướng dẫn: Th.S Ngô Văn Nhơn Phần hướng dẫn: Toàn phần
Nội dung và yêu cầu LVTN đã được thông qua Bộ môn.
Ngày tháng năm 20
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH

(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)




BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC DLKTCN TPHCM
CỘ
NG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

ĐỘC LẬP - TỰ DO – HẠNH PHÚC


KHOA: KHOA MÔI TRƯỜNG

VÀ CÔNG NGHỆ SINH HỌC
BỘ MÔN: MÔI TRƯỜNG
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

HỌ VÀ TÊN: MAI THỊ DIỄM THÚY



MSSV: 02DHMT274

NGÀNH: MÔI TRƯỜNG





LỚP: 02MT01


PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN

Người duyệt (chấm sơ bộ): ………………………….
Đơn vò:………………………………………………
Ngày bảo vệ:…………………………………………
Điểm tổng kết:……………………………………….
Nơi lưu trữ Đồ án tốt nghiệp: ……………………….


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Bước vào thế kỷ 21 – thời đại hậu công nghiệp của kinh tế tri thức – khách
hàng đòi hỏi ngày càng cao ở người cung ứng. Thông thường, một DN muốn đáp ứng
yêu cầu của khách hàng phải quan tâm đến: Chất lượng sản phẩm tốt như khách
hàng mong đợi; Giá cả phù hợp với người mua; Dễ tìm kiếm và giao hàng đúng thời
hạn. Ngày nay, khách hàng còn đòi hỏi một khía cạnh nữa là hàng hóa phải được sản
xuất từ MÔI TRƯỜNG SẠCH. Có thể nói đây là khái niệm chất lượng sản phẩm ở
thế kỷ 21, khách hàng đòi hỏi một tổ chức phải minh chứng sự phát triển bền vững
của mình, của xã hội.
Qua quá trình hướng dẫn sinh viên MAI THỊ DIỄM THÚY viết đồ án tốt
nghiệp chuyên ngành tại khoa Môi trường của trường Đại Học Dân Lập Kỹ thuật
Công nghệ TP. Hồ Chí Minh, tôi nhận xét em Thúy đã thu thập được nhiều kiến thức
có ích cho bản thân. Bên cạnh những lý thuyết đã tích lũy tại nhà trường, thời gian
thực tập tại Công ty Dệt Phong Phú là một cơ hội giúp sinh viên nâng cao kiến thức
từ kinh nghiệm thực tế.
Với đề tài "Nghiên cứu khả năng áp dụng HTQLMT ISO 14001 để kiểm

soát môi trường và phát triển bền vững", đồ án tốt nghiệp này đã thỏa mãn tính khoa
học, tính logic, tính thực tiễn và tính trung thực ở bậc Cử nhân đại học.
Tôi cho phép sinh viên Thúy được bảo vệ đồ án tốt nghiệp.
Điểm số bằng số: 09 Điểm số bằng chữ: CHÍN

TP.HCM, ngày 26 tháng 12 năm 2006
Giáo viên hướng dẫn




ThS. Ngô Văn Nhơn
LỜI CẢM ƠN
õõõ
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô khoa Môi trường đã tận tâm truyền
đạt kiến thức cho em trong suốt thời gian qua.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Ngô Văn Nhơn đã hỗ trợ và hướng dẫn tận
tình cho em công trình nghiên cứu khoa học với đề tài “Nghiên cứu khả năng áp
dụng HTQLMT ISO 14001 để kiểm soát môi trường và phát triển bền vững” để
hoàn tất đồ án tốt nghiệp của em. Trong quá trình tiến hành công trình khoa học
này em đã được tiếp xúc thực tế vấn đề và rút ra được nhiều kiến thức hữu ích cho
bản thân.
Trong quá trình làm đồ án em đã học được cách thức thu thập, phân tích,
lựa chọn và tổng hợp số liệu, dữ liệu một cách khoa học, logic và trung thực. Công
trình khoa học này đã giúp em nâng cao kiến thức chuyên ngành, khả năng phân
tích và tư duy của bản thân rất nhiều. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy
Nhơn và các thầy cô khoa Môi trường – trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ với
tấm lòng biết ơn sâu sắc nhất.
Em cũng chân thành cảm ơn chò Xuân Đào – Đại diện Lãnh đạo môi trường
KS Rex Tp HCM và chò Dương Thò Châu – Thư ký môi trường KS Bông Sen Tp

HCM đã hỗ trợ em được tham quan và tham khảo tài liệu HTQLMT ISO 14001
của khách sạn trong thời gian em thực hành đồ án tốt nghiệp.





MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Lời mở đầu 1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2
3. Ý nghóa của đề tài 2
4. Phạm vi và giới hạn của đề tài 3
5. Phương pháp nghiên cứu 3
6. Mô hình hóa quy trình nghiên cứu 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 6
1.1 Giới thiệu ISO 6
1.2 Quá trình xây dựng tiêu chuẩn ISO 6
1.3 Lòch sử phát triển hệ thống quản lý môi trường 8
1.3.1 Nguồn gốc của tiêu chuẩn ISO 14000 8
1.3.2 Thành phần và cấu trúc TC 207 12
1.3.3 Phạm vi của TC 207 13
1.4 Thế nào là một HTQLMT? 14
1.5 Tình hình áp dụng ISO 14001 17
1.5.1 Trên thế giới 17
1.5.1.1 Kinh doanh vì một môi trường bền vững 17
1.5.1.2 Công cụ cho những nền kinh tế lớn mới 18
1.5.1.3 Sự gia tăng của các dòch vụ 18
1.5.2 Tại Việt Nam 19
CHƯƠNG 2: VAI TRÒ CỦA ISO 14001 TRONG BVMT 21

2.1 So sánh ISO 14001:1996 và ISO 14001:2004 21
2.1.1 Các yêu cầu về một hình thái EMS cơ bản 21
2.1.2 Phiên bản mới ISO 14001:2004 – những thay đổi chính 22
2.1.2.1 Mục tiêu của việc sửa đổi 22
2.1.2.2 Phân tích những thay đổi chính 22
2.1.2.2.1 Các yêu cầu rõ ràng hơn về mặt ngôn ngữ 22
2.1.2.2.2 Thực thi về môi trường bằng các kết quả đo lường được của việc
quản lý các khía cạnh môi trường 25
2.1.2.2.3 Các yêu cầu về luật pháp được xem xét nghiêm khắc hơn 25
2.1.2.2.4 Các yêu cầu về đào tạo và năng lực 25
2.1.2.2.5 Sự đơn giản hóa 25
2.2 Sự khó khăn và thuận lợi khi áp dụng ISO 14001 41
2.2.1 Khó khăn 41
2.2.1.1 Thiếu nguồn lực 41
2.2.1.2 Thiếu cơ sở hạ tầng 42
2.2.1.3 Các chi phí cho sự tuân thủ các tiêu chuẩn 43
2.2.1.3.1 Các chi phí cho việc xây dựng và duy trì một hệ HTQLMT 45
2.2.1.3.2 Chi phí tư vấn 46
2.2.1.3.3 Các chi phí đăng ký 48
2.2.1.4 Khả năng phát sinh những hang rào thương mại phi thuế quan 48
2.2.2 Thuận lợi 49
2.2.2.1 Áp dụng ISO 14001 tại các doanh nghiệp có quy mô khác nhau 51
2.2.2.2 Tác động của ISO 14001 lên các DN có quy mô khác nhau 56
2.3 Lợi ích khi áp dụng ISO 14001 56
2.3.1 Lợi ích tài chính 58
2.3.2 Lợi ích trong thò trường 60
2.3.3 Lợi ích về mặt luật pháp 60
2.4 ISO 14001 trong vai trò BVMT 60
2.4.1 Kiểm soát môi trường 60
2.4.2 Phát triển bền vững 64

CHƯƠNG 3: CƠ SỞ THỰC NGHIỆM 69
3.1 Các khía cạnh môi trường chung cho lónh vực KS - NH 70
3.2 Hoạt động thực tế được áp dụng tại các KS trên TG và VN 75
3.2.1 Tiết kiệm tài nguyên và năng lượng 75
Tại Việt Nam 75
Trên thế giới 78
3.2.2 Quản lý tốt rác thải và nước thải 82
Tại Việt Nam 82
Trên thế giới 85
3.2.3 Chính sách mua sắm và sử dụng các sản phẩm và vật liệu thân thiện với môi
trường 89
Tại Việt Nam 89
Trên thế giới 90
3.2.4 Thiết kế thân thiện với môi trường 91
3.2.5 Các biện pháp hỗ trợ 93
3.3 Nhận xét 97
3.4 Kiến nghò các giải pháp hỗ trợ áp dụng ISO 14001 (Lónh vực KS – NH)….99
3.4.1 Đối với cơ quan quản lý 99
3.4.2 Đối với đơn vò áp dụng HTQLMT 101
3.4.3 Đối với cộng đồng 103
KẾT LUẬN 104
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

HTQL : Hệ thống quản lý
HTQLMT: Hệ thống quản lý môi trường
ISO : International Organization for Standardization
EMS : Environmental Managerment System
AUDIT : Đánh giá
CSMT : Chính sách môi trường
QL : Quản lý

DN : Doanh nghiệp
KS : Khách sạn
NH : Nhà hàng
KDL : Khu du lòch
CN : Công nhân
CNV : Công nhân viên
CBCNV : Cán bộ công nhân viên
BVMT : Bảo vệ môi trường
TNTN : Tài nguyên thiên nhiên
ĐTV : Động thực vật
TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh
VN : Việt Nam
TG : Thế giới

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 7 : Các tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trường 15
Bảng 11 : Các điều khoản tương ứng của ISO 14001 phiên bản 1996 và 2004 26
Bảng 12 : Thí dụ tính toán cho một công ty nhỏ 46
Bảng 13 : So sánh áp dụng ISO 14001 tại các DN có quy mô khác nhau 51
Bảng 16 : Danh sách các khía cạnh môi trường 72




Nghiên cứu áp dụng ISO 14001 để kiểm soát môi trường và phát triển bền vững
SVTH: Mai Thò Diễm Thúy Trang 6
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1.1 Giới thiệu ISO
ISO (International Organization for Standardization) là một tổ chức
quốc tế chuyên ngành có các thành viên là các cơ quan tổ chức quốc gia của

157 nước. ISO được thành lập vào năm 1946 tại Gerneve ( Thụy Só) nhằm mục
đích xây dựng các tiêu chuẩn về sản xuất, thương mại và thông tin. Tùy theo
từng nước, mức độ tham gia xây dựng các tiêu chuẩn ISO có khác nhau.
Mục đích của tiêu chuẩn ISO là tạo điều kiện cho các hoạt động trao đổi
hàng hóa và dòch vụ được hiệu quả. Tất cả các tiêu chuẩn do ISO đặt ra đều có
tính chất tự nguyện. Tuy nhiên nhiều nước chấp nhận tiêu chuẩn ISO và coi
như đây là tính chất bắt buộc.
1.2 Quá trình xây dựng tiêu chuẩn ISO
ISO có khoảng 180 ủy ban kỹ thuật chuyên dự thảo các tiêu chuẩn trong
từng lãnh vực. ISO lập ra các tiêu chuẩn trong mọi ngành trừ công nghiệp chế
tạo điện và điện tử. Các nước thành viên của ISO lập ra các nhóm tư vấn về kỹ
thuật nhằm cung cấp tư liệu đầu vào cho các ủy ban kỹ thuật và đó là một phần
của quá trình xây dựng tiêu chuẩn. ISO tiếp nhận tư liệu đầu vào từ các chính
phủ của các ngành và các bên có liên quan trước khi ban hành một tiêu chuẩn.
Sau khi tiêu chuẩn dự thảo được các nước thành viên của ISO chấp nhận nó
được công bố là tiêu chuẩn quốc tế. Sau đó mỗi một nước lại có thể chấp nhận
một phiên bản của tiêu chuẩn đó làm tiêu chuẩn của quốc gia mình.
Trong quá trình xây dựng tiêu chuẩn, ISO tuân theo một số nguyên tắc
cơ bản sau:
v Sự nhất trí: ISO quan tâm đến quan điểm của các phía có quan tâm như các
nhà sản xuất, người bán hàng, người sử dụng, các nhóm tiêu thụ, các phòng
kiểm nghiệm, các chính phủ, các nghề nghiệp kỹ thuật và các cơ quan nghiên
cứu.
Nghiên cứu áp dụng ISO 14001 để kiểm soát môi trường và phát triển bền vững
SVTH: Mai Thò Diễm Thúy Trang 7
v Quy mô: Dự thảo các tiêu chuẩn phù hợp với yêu cầu của các ngành và
khách hàng trên toàn thế giới.
v Tự nguyện: Việc tiêu chuẩn hóa quốc tế chòu tác động của thò trường và do
đó nó dựa trên cơ sở tự nguyện thực hiện của tất cả các bên có quan tâm.
Xây dựng tiêu chuẩn:

Các tiêu chuẩn quốc tế do các y ban kỹ thuật của ISO xây dựng và được thực
hiện qua một quá trình gồm 5 bước:
1. Đề nghò: Đề nghò là một vấn đề mới được đưa ra để các thành viên của ủy
ban hay tiểu ban kỹ thuật có liên quan thảo luận và lực chọn. Đề nghò được
chấp nhận nếu đa số các thành viên của ủy ban hay tiểu ban kỹ thuật đồng
ý và có ít nhất 5 thành viên cam kết tham gia tích cực vào đề án.
2. Chuẩn bò: Các chuyên gia trong nhóm công tác xây dựng một bản dự thảo
tiêu chuẩn được đề nghò. Khi nhóm công tác cho rằng bản thân dự thảo đã
tương đối hoàn thiện thì sẽ được đưa ra thảo luận trong các tiểu ban và các
ủy ban. Dự thảo được đăng kí bởi ban thư kí trung tâm của ISO và được
công bố cho các thành viên tham gia các ủy ban hay tiểu ban chuyên môn
để lấy ý kiến.
3. Thảo luận trong các ủy ban: Các dự thảo tuần tự được xem xét cho đến khi
đạt được sự nhất trí về nội dung. Sau đó là giai đoạn dự thảo tiêu chuẩn
quốc tế. Trong bước chấp thuận, bản tiêu chuẩn quốc tế dự thảo được
chuyển tới tất cả các cơ quan thành viện của ISO để thu thập ý kiến trong
vòng sáu tháng.
4. Phê chuẩn: Bản dự thảo được phê chuẩn và được coi là tiêu chuẩn quốc tế
nếu ¾ các thành viên của ủy ban/tiểu ban kỹ thuật đồng ý và chỉ có dưới ¼
phiếu chống. Nếu cuộc biểu quyết không thành, bản tiêu chuẩn quốc tế dự
thảo được đưa trở lại ủy ban kỹ thuật để xem xét lại.
Nghiên cứu áp dụng ISO 14001 để kiểm soát môi trường và phát triển bền vững
SVTH: Mai Thò Diễm Thúy Trang 8
5. Công bố: Nếu tiêu chuẩn được phê chuẩn, người ta chuẩn bò văn bản chính
thức kết hợp với các ý kiến đóng góp khi biểu quyết. Văn bản chính thức
được gửi tới ban thư ký trung tâm của ISO, cơ quan này sẽ công bố hệ thống
tiêu chuẩn quốc tế ISO.
1.3 Lòch sử phát triển hệ thống quản lý môi trường
1.3.1 Nguồn gốc của tiêu chuẩn ISO 14000
Một trong những nhà hoạt động xãù hội đề cập đến việc bảo về môi

trường là Rachel Carson (1907 –1964), một nhà sinh vật biển người Mỹ. Cuốn
sách "Mùa xuân yên tónh" năm 1962 của bà đó rất nổi tiếng trong việc khuyến
khích mọi người trên toàn thế giới quan tâm đến sinh thái. Trong những năm 60
và đầu những năm 70, người ta nhận thấy rằng thế giới sẽ gặp phải các vấn đề
nghiêm trọng nếu hệ sinh thái của hành tinh không được quan tâm đúng mức.
Chất lượng không khí ở những khu vực đông dân trên toàn cầu đó bò phá huỷ
đến mức báo động. Rất nhiều dòng sông thế giới đó bò ô nhiễm gây ảnh hưởng
đến đời sống ở biển. Do đó nguồn nước trở nên không an toàn để con người có
thể sử dụng với các mục đích khác nhau nữa. Thậm chí nước mưa, nguồn nước
thường được coi là trong sạch nhất đó trở thành nguồn gây độc cho các loại
thực vật, ô nhiễm các dòng sông và phá huỷ các thiết bò ô tô do nước mưa có
tính axít. Một bức tranh toàn cảnh truyền từ vệ tinh cho thấy rằng ô nhiễm môi
trường đang diễn ra ở khắp mọi nơi trên trái đất. Sự ô nhiễm hành tinh do hoạt
động của con người đó trở thành một vấn đề nghiêm trọng đối với mọi người.
Ô nhiễm môi trường không phải là một vấn đề mới. Ô nhiễm môi trường
do hoạt động của con người đã tồn tại từ khi con người mới xuất hiện trên trái
đất. Tuy nhiên, có thể thấy sự liên hệ giữa việc ô nhiễm rộng rãi trên toàn thế
giới và cuộc cách mạng về công nghiệp. Trong thế kỷ 19 và 2/3 của thế kỷ 20,
các nhà máy mọc lên trên khắp các thành phố. Việc sử dụng điện của các khu
dòch vụ, các cửa hàng và các căn hộ hàng ngày đã thải ra hàng loạt các chất
Nghiên cứu áp dụng ISO 14001 để kiểm soát môi trường và phát triển bền vững
SVTH: Mai Thò Diễm Thúy Trang 9
thải vào không khí, vào các dòng sông, dòng suối và đất. Dân số thế giới đã
tăng từ 2,5 tỉ năm 1950 lên gần 6 tỉ vào thời điểm hiện nay. Việc tăng dân số
có nghóa là dẫn đến ô nhiễm môi trường và đồng thời với việc khai thác tài
nguyên nhiều hơn. Ô nhiễm môi trường và tăng sự chòu đựng của thiên nhiên
diễn ra cùng một lúc. Chúng ta chỉ có thể có những nỗ lực theo một cách nào
đó để kiểm soát dân số nhưng chúng ta không thể giảm việc tăng dân số theo ý
đònh của chúng ta. Chỉ một thông số chúng ta có thể giảm được trong vòng
kiểm soát của chúng ta - đó là vấn đề ô nhiễm.

Vấn đề môi trường đang ngày càng được các quốc gia quan tâm. Luật
bảo vệ môi trường của Mỹ đã được Quốc hội thông qua vào năm 1969, cơ quan
bảo vệ môi trường Hoa kỳ đã được thiết lập. Mỹ đã triệu tập hội nghò về môi
trường tại Stockhom (Thụy Điển) năm 1971. Hai kết quả quan trọng có được
từ hội nghò này: Thứ nhất, chương trình môi trường (UNEP) của Mỹ đã được
thiết lập. UNEP sẽ phụ trách vấn đề thúc đẩy trách nhiệm và nhận thức môi
trường trên toàn thế giới. Nhiệm vụ của UNEP là thông tin đến toàn thế giới về
vấn đề môi trường. Thứ hai, hội đồng thế giới về môi trường và phát triển
(WCED) đã được thiết lập. Năm 1987, WCED đã xuất bản một báo cáo kêu
gọi các ngành công nghiệp xây dựng hệ thống quản lý môi trường hiệu quả.
Cũng vào năm 1987, một cuộc họp toàn thế giới đã được tổ chức tại Montreal
(Canada) để xây dựng thoả thuận cần thiết cho việc cấm sản xuất các hoá chất
phá huỷ tầng ozôn.
Kết quả của báo cáo của WCED là hội nghò về môi trường và phát triển
của Mỹ năm 1992 (còn gọi là Hội nghò thượng đỉnh về trái đất) ở Rio de
Janeiro (Brazil). Để chuẩn bò cho hội nghò này và để ghi nhận sự thành công
của việc phát triển tiêu chuẩn ISO 9000 - hệ thống quản lý chất lượng, Tổ chức
tiêu chuẩn hoá quốc tế (ISO) được đề nghò tham dự. Trong suốt năm 1991, ISO
cùng với hội đồng quốc tế về kỹ thuật mạ thiết lập nên nhóm tư vấn chiến lược
Nghiên cứu áp dụng ISO 14001 để kiểm soát môi trường và phát triển bền vững
SVTH: Mai Thò Diễm Thúy Trang 10
về môi trường (SAGE) với sự tham dự của 25 nước. SAGE cho rằng việc nhóm
ISO xây dựng tiêu chuẩn quản lý môi trường quốc tế và các công cụ thực hiện
và đánh giá là rất thích hợp. ISO đã cam kết thiết lập tiêu chuẩn quản lý môi
trường quốc tế tại hội nghò thượng đỉnh tại Rio de Janeiro năm 1992. Tuy
nhiên, một số vấn đề nảy sinh trong giai đoạn đầu. Một số quốc gia thành viên
đã ngạc nhiên khi thấy SAGE đã vượt qua thẩm quyền của mình để đưa ra quy
đònh về sự cần thiết của các tiêu chuẩn về môi trường và sự cần thiết xây dựng
các tiêu chuẩn này. Một loạt các công việc liên quan đến các tiêu chuẩn môi
trường đã được bắt đầu vào năm 1993 khi ISO thành lập Uỷ ban kỹ thuật 207

(TC 207) là cơ quan sẽ chòu trách nhiệm xây dựng hệ thống quản lý môi trường
quốc tế và các công cụ cần thiết để thực hiện hệ thống này.
















!"#$%&!'(%!)*$+%,!-
%
.!*/%,!0(%,1/%$+"23$%
,!/3$%$!/3$%
4/*)%,!5$+%67$%,8/
%
9:$+%,9;,%
.!0<%&!0%
=!)8$+%=!5$+%
>7,%?/@"%<A/
%
!5$+%,/$%

?/3$%?B(
%
C72%DE$+%
Hình 2: Các hoạt động của con người tác động đến mội trường

Nghiên cứu áp dụng ISO 14001 để kiểm soát môi trường và phát triển bền vững
SVTH: Mai Thò Diễm Thúy Trang 11




























Hình
3
: Các vấn đề môi trường toàn cầu


F%$!/G<%H %
I"23$%J/3$%+/A/%

.!K%!L"%,)1$%(#"%
J/M$%NO$+%61%
,!*2%NP/%

Q"2%,!)0/%,#$+%
)R)$S%

Q"2%,!)0/%,1/%
$+"23$%

F%$!/G<%$TA(
%
Suy tho¸i tÇng ozone


M/a Axit

¤ nhiƠm biĨn


Ph¸ rõng

¤ nhiƠm n/íc

¤ nhiƠm kh«ng khÝ

Ung th/ da, bƯnh vỊ m¾t


NhiƠm bÈn n/íc

MÊt c¸c loµi ®éng - TV

MÊt c¸c loµi ®éng - TV

NhiƠm bÈn n/íc

C¸c bƯnh vỊ h« hÊp

Hình 4: Hậu quả của các vấn đề môi trường

Nghiên cứu áp dụng ISO 14001 để kiểm soát môi trường và phát triển bền vững
SVTH: Mai Thò Diễm Thúy Trang 12

















1.3.2 Thành phần và cấu trúc TC 207
Tháng Giêng năm 1993, ISO đã lập ra Uỷ ban Kỹ thuật (TC) 207 để xây
dựng các tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trường. Mục đích của việc khởi x-
ướng mới này là:
Cung cấp cơ sở cho việc hoà nhập các tiêu chuẩn hiện có cũng như các
nỗ lực trong tơng lai trong lónh vực này, nhằm tạo điều kiện cho thương mại
quốc tế.
Hỗ trợ việc "bảo vệ môi trường cân đối với những nhu cầu kinh tế xã
hội"

bằng cách đảm bảo cho các tổ chức có được công cụ để đạt được và cải
thiện về biện pháp trong hoạt động môi trường.
Hình 5: Lòch sử phát triển HTQLMT
Chính phủ


Céng ®ång nh©n d©n

C¸c céng ®ång th/¬ng m¹i
B¶o vƯ m«i

tr/êng
Nghiên cứu áp dụng ISO 14001 để kiểm soát môi trường và phát triển bền vững
SVTH: Mai Thò Diễm Thúy Trang 13
Số các nước tham gia vào y ban kỹ thuật 207 ngày càng tăng, có đến
64 nước tham dự cuộc họp lần đầu tiên tổ chức vào tháng 6 năm 1995 (gần
60% tổng số các thành viên của ISO).
TC 207 được chia thành 6 tiểu ban quốc tế và một nhóm công tác. Các
thành viên của tiểu ban bao gồm đại diện các ngành công nghiệp, các tổ chức
tiêu chuẩn, chính phủ, phi chính phủ, các tổ chức môi trường và các nhóm khác
có quan tâm. Mỗi Tiểu ban (TB) chòu trách nhiệm về một lónh vực quản lý môi
trường cụ thể:
TB1: Các hệ thống quản lý môi trường.
TB2: Đánh giá môi trường (EA- Environmental Auditing)
TB3: Cấp nhãn môi trường (EL- Environmental Label)
TB4: Đánh giá kết quả về hoạt động môi trường ( EPE – Environmental
Performance Evaluation)
TB5: Phân tích chu trình sống (LCA – Life Cycle Analysis)
TB6: Khía cạnh môi trường trong các tiêu chuẩn sản phẩm (EAPS –
Environmental Aspects of Product Standards).
Sơ đồ 6: Cơ cấu tổ chức ISO









1.3.3 Phạm vi của TC 207

ISO

GENEVE
R

TC 176

CANADA
ISO 9000

TC 207

CANADA
ISO 14000

SC
1

EMS
Anh
SC2

EA
Hà Lan
SC3

EL
Úc
SC4


EPE
Mỹ
SC5

LCA
Pháp
SC6

EPAS
Na Uy
Nghiên cứu áp dụng ISO 14001 để kiểm soát môi trường và phát triển bền vững
SVTH: Mai Thò Diễm Thúy Trang 14
Phạm vi hoạt động của TC 207 là “tiêu chuẩn hoá trong lónh vực các hệ
thống và công cụ quản lý môi trường”. ISO 14000 nghiên cứu và xây dựng các
phương pháp và hệ thống quản lý chứ không phải là các tiêu chuẩn về sản
phẩm hay tiêu chuẩn về kỹ thuật. Mục đích cuối cùng của TC 207 sẽ là một hệ
thống đầy đủ các tiêu chuẩn cho mọi khía cạnh quản lý môi trường.
Các tiêu chuẩn ISO 14000 là tiêu chuẩn cho cả quá trình chứ không phải
là tiêu chuẩn để thực hiện công việc. Các tiêu chuẩn đó tập trung vào việc xây
dựng một hệ thống để hoàn thành các sách lược, các đối tượng và mục tiêu do
công ty đề ra. Các tiêu chuẩn không chỉ ra cách thức để một tổ chức đạt được
mục đích trên hoặc miêu tả những điều liên quan.
Tóm lại, ISO 14000 tập trung vào các quá trình cần thiết để đạt được kết
quả chứ không phải bản thân các kết quả đó. Mục đích nhằm tăng sự tin cậy
của khách hàng rằng một tổ chức có hệ thống thích hợp thì sẽ dẫn đến việc
thực hiện các công tác bảo vệ môi trường tốt hơn.
1.4 Thế nào là một hệ thống quản lý môi trường?
Các tiêu chuẩn ISO 14000 miêu tả những yếu tố cơ bản của một hệ
thống quản lý môi trường (EMS – Environmental Managerment System) hữu
hiệu. Những yếu tố này bao gồm việc xây dựng một chính sách về môi trường,

xác đònh các mục đích và mục tiêu, thực hiện một chương trình để đạt được các
mục tiêu đó, giám sát và đánh giá tính hiệu quả của nó. Điều chỉnh các vấn đề
và kiểm tra hệ thống để cải thiện nó và cải thiện tác động chung đối với môi
trường.
Một hệ thống quản lý môi trường (HTQLMT) hiệu quả có thể hỗ trợ các
công ty trong việc điều khiển, đo lường và cải thiện những phương diện liên
quan tới môi trường trong các hoạt động của công ty. Nó có thể làm cho những
yêu cầu bắt buộc và tự nguyện về môi trường được đáp ứng tốt hơn. Nó có thể
Nghiên cứu áp dụng ISO 14001 để kiểm soát môi trường và phát triển bền vững
SVTH: Mai Thò Diễm Thúy Trang 15
hỗ trợ quá trình đổi mới của công ty một khi những thói quen quản lý môi
trường đã gắn liền với những hoạt động tác nghiệp chung của công ty.
Các tiêu chuẩn ISO 14000 được xây dựng trên một nguyên tắc đơn giản: việc
quản lý môi trường càng được cải thiện thì các tác động đối với môi trường
càng giảm xuống, hiệu quả sản xuất càng cao và thu hồi vốn đầu tư nhanh.
Bảng 7: Các tiêu chuẩn quốc tế về quản lý môi trường
SC/WG

ISO Tư liệu Giai đoạn
SC1
14001 Cụ thể hóa Hệ thống quản lý môi trường DIS
14004 Hướng dẫn chung - Hệ thống quản lý môi
trường
DIS
14002 Hướng dẫn Hệ thống quản lý môi trường
cho XN vừa và nhỏ
NP
SC2
14010 Hướng dẫn Đánh giá môi trường - Những
nguyên tắc chung

DIS
14011.1

Hướng dẫn Đánh giá môi trường - Thủ tục
KT, Phần I: Đánh giá Xí nghiệp vừa và
nhỏ
DIS
14011.2

Phần II: Đánh giá sự tuân thủ NP
14011.3

Phần III: Đánh giá báo cáo môi trường NP
14012 Hướng dẫn Đánh giá môi trường - Chỉ tiêu
trình độ đối với Đánh giá viên
DIS
14013 Quản lý các chương trình Đánh giá hệ
thống môi trường
NP

×