Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

GIÁO ÁN 2 CỘT MÔN ÂM NHẠC CĐ1 LỚP 4 SÁCH KNTT VỚI CS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.72 KB, 13 trang )

Âm nhạc:
CHỦ ĐỀ 1 – ÂM THANH NGÀY MỚI
NỘI DUNG: (4 tiết)
- Lí thuyết âm nhạc: Một số kí hiệu ghi nhạc
- Đọc nhạc: Bài số 1
- Hát: Chng gió leng keng
- Thường thức âm nhạc: Hình thức biểu diễn trong ca hát
- Vận dụng - sáng tạo
TIẾT 1
* LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: MỘT SỐ KÍ HIỆU GHI
NHẠC * ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ 1
I: YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Nhận biết và nêu được các kí hiệu về khng nhạc, dịng kẻ phụ, khố Son và
vị trí 7 nốt nhạc trên khuông.

- Đọc đúng tên nốt, cao độ, trường độ nốt trắng – nốt đen bài đọc nhạc số 1.
Biết vỗ tay theo phách và gõ đệm cho bài đọc nhạc.
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Giáo viên:
- SGK âm nhạc 4, đồ dùng tranh ảnh …. Để tổ chức các hoạt động.
- Nhạc cụ và các phương tiện nghe, nhìn, các file hoc liệu điện tử.
2. Học sinh:
- SGK âm nhạc 4
- Nhạc cụ gõ, nhạc cụ tự tạo (ví dụ: Gáo dừa)
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

1


Thời
gian


3p

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1.HĐ Mở đầu Khởi động(3’)
*Trò chơi
“Đọc lời ca theo tiết tấu tự sáng tạo”
-Nhắc HS giữ trật tự khi học. Lớp trưởng -Lớp trưởng báo cáo
báo cáo sĩ số lớp.
-Tham gia trò chơi linh
-GV hướng dẫn HS đọc lời ca theo hình tiết hoạt, vui vẻ.
tấu kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ (trai- engơ)
- GV có thể chia nhóm để thực hiện đọc nối -Thực hiện
tiếp/ đối đáp

- Cho HS đọc lời ca theo tiết tấu tự sáng
tạo..
G nx, dẫn dắt vào bài học.
(20’) 2. HĐ hình thành kiến
thức mới
-Trị chơi “Đội nào nhanh nhất”: GV kẻ
5 dòng kẻ và gọi 5 bạn đứng cạnh nhau.
Thứ tự 5 dòng kẻ từ dưới lên được quy
định 1->5. GV đọc dịng nào thì bạn có số
tương ứng sẽ đứng vào vị trí dịng đó
-GV cho HS quan sát bảng phụ và nêu câu
hỏi: ?Em thấy có mấy dịng kẻ dài, có mấy
dịng kẻ ngắn và chúng nằm ở đâu?

?Nêu tên kí hiệu đặt ở đầu các dịng kẻ?
* ND1- Lí thuyết âm nhạc:
- Một số kí hiệu ghi nhạc: GV chia 3
nhóm, yc HS tìm hiểu và giới thiệu sơ lược
2

-Sáng tạo vui vẻ

-Lắng nghe, ghi nhớ và
tham gia trị chơi nhiệt
tình, linh hoạt.

-Quan sát và trả lời câu
hỏi: 5 dòng kẻ dài, 2
dịng kẻ ngắn. Khố
Son.

-Các nhóm làm việc


về: khng nhạc, dịng kẻ phụ; Khố Son;
Vị trí 7 nốt nhạc cơ bản trên khuông nhạc.
GV tổng kết và nhận xét khái quát.
* ND2- Đọc nhạc Bài số 1
-Nhận biết hình dáng khố Son và nêu vị
trí các nốt nhạc trên khuông: GV cho HS
làm phiếu bài tập điền tên nốt nhạc và tập
vẽ khóa Son cá nhân/ bảng.
- GV cho quan sát và giới thiệu về bài đọc
nhạc Bài số 1. Đọc mẫu bài đọc nhạc qua

một lần.

linh hoạt, tự tin. Lắng
nghe và nhận xét đồng
đẳng nhóm bạn trình
bày.
-Thực
hành làm
phiếu.
-Lắng nghe và cảm nhận

-Kể tên theo thứ tự từ
thấp đến cao
+ Đọc gam Đô trưởng:(Luyện tập cao độ)
?Các tên nốt có trong bài đọc nhạc?
GV cho HS luyện cao độ (lần lượt
theo hướng đi lên và đi xuống của gam
Đô trưởng) + Vỗ tay theo tiết tấu:
(Luyện tập tiết tấu) ?Các hình nốt có
trong bài đọc nhạc? - GV cho HS luyện
tiết tấu. GV làm mẫu và bắt nhịp cho HS
đọc kết hợp vỗ tiết tấu.
-Cho HS luyện tập gõ tiết tấu theo các hình
thức: nối tiếp, cá nhân, nhạc cụ…GV quan
sát, sửa sai nếu có
+Tập đọc nhạc số 1:
GV hướng dẫn HS đọc tên nốt từng
câu. -Cho HS đọc từng câu kết hợp cao
độ, trường độ. GV có thể đọc mẫu or gọi
HS năng khiếu đọc trước.

-YC HS đọc nhạc cả bài, GV bắt nhịp và
sửa sai nếu có
3

-Đọc cao độ theo hướng
dẫn của GV với tốc độ
vừa phải
-Trả lời
-Luyện. tiết tấu theo
hướng dẫn.

-Đọc nhạc từng câu theo
hướng dẫn

-Đọc đồng thanh cả bài
-Đọc kết hợp gõ
đệm


(7’)

-Hướng dẫn HS đọc kết hợp gõ phách. G
làm mẫu và quan sát
3. HĐ Luyện tập – Thực hành
Đọc nhạc với nhạc đệm
GV mở file nhạc đệm đọc mẫu và hướng
dẫn HS đọc theo.
Cho HS đọc nhạc kết hợp nhạc đệm,
gõ đệm theo phách, tiết tấu
GV yêu cầu HS thực hiện với nhiều

hình thức khác nhau: cá nhân/ nhóm/ tổ/ cả
lớp - GV mời HS nhận xét. GV nhận xét,
tuyên dương.

-Lắng nghe và nhẩm
-Đọc với nhạc đệm và gõ
đệm.
-Thực hành theo các hình
thức
-Lắng nghe, nx

(5’)

4.Vận dụng - sáng tạo
GV Cho HS kết hợp đọc nhạc theo nhạc -Đọc kết hơp vận động/
đệm kết hợp vận động tự do theo ý thích kí hiệu bàn tay tự do
hoặc kết hợp kí hiệu bàn tay.
-Ghi nhớ
Nhận xét tiết học (khen + nhắc nhở).
Dặn dị HS về ơn kiến thức.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Ngày soạn:
Ngày giảng:
TIẾT 2
*ÔN ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ 1
*HỌC HÁT BÀI: CHNG GIĨ LENG KENG
Nhạc và lời: Lê Vinh Phúc


I: YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Đọc đúng cao độ và trường độ bài đọc nhạc số 1 kết hợp gõ đệm/ nhạc cụ gõ.
- Hát đúng giai điệu lời ca bài hát Chng gió leng keng. Biết hát kết hợp gõ
đệm theo phách, nhịp.
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

4


1. Giáo viên:
- SGK âm nhạc 4, đồ dùng tranh ảnh …. Để tổ chức các hoạt động.
- Nhạc cụ và các phương tiện nghe, nhìn, các file hoc liệu điện tử.
2. Học sinh:
- SGK âm nhạc 4
- Nhạc cụ gõ, nhạc cụ tự tạo (ví dụ: Gáo dừa)
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Thời Hoạt động của giáo viên
gian
(3’) 1. HĐ Mở đầu Khởi động
*Trò chơi: “Tai ai tinh”
-GV đàn cao độ 3 nốt Đô, MI, Son và
yc Hs nghe, xác định tên nốt và đọc
theo
-Khuyến khích HS đọc kết hợp vận
động hoặc làm kí hiệu bàn tay theo
nhóm, cá nhân.
-Nhận xét, tun dương học sinh tích
cực. Dẫn dắt vào bài học

2. HĐ Thực hành và luyện tập
(5’) *Ôn đọc nhạc: Bài số 1
-GV mở file nhạc đệm cho HS đọc bài
đọc nhạc số 1. GV đọc mẫu 1 lần và
quan sát và sửa sai (nếu có).
-YC HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo
phách/tiết tấu, G đàn hoặc bật nhạc đệm
- Nâng cao: GV có thể hướng dẫn HS
đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu đen-đơn
đơn – đen – đơn đơn. G cho HS luyên
gõ tiết tấu trước rồi mới kết hợp đọc bài
số 1
- GV tổ chức HS đọc nhạc ở các hình
thức tập thể /nhóm/ cá nhân, nối tiếp...
5

Hoạt động của HS

-HS nghe và nhận biết cao độ
các nốt
-Thực hiện vui vẻ, tự
tin
-Lắng nghe

-HS lắng nghe, đọc đồng
thanh cùng nhạc đệm.
-Thực hiện
-Luyện tập đọc nhạc kết hợp
gõ 1 âm hình
tiết tấu

-Phân chia các nhóm thực
hành: nhóm, cá nhân
-HS tự sáng tạo theo cảm
nhận


GV hướng dẫn, quan sát và cho HS nx
đồng đẳng lẫn nhau.
-Khuyến khích HS đọc nhạc kết hợp vận
động theo nhịp điệu hoặc chơi nhạc cụ
gõ với tiết tấu tự sáng tạo
(1 3. HĐ Hình thành kiến thức mới
6’)
* Học hát bài: Chng gió leng keng
-Trình chiếu tranh nhạc sĩ và giới thiệu - Nghe giảng.
sơ lược về tác giả - tác phẩm: Các em đã
được học khá nhiều bài hát thiếu nhi và
biết đến nhiều nhạc sỹ tên tuổi khác
nhau. Tiết học hơm nay cơ trị ta sẽ làm
quen với ca khúc
Chng gió leng keng của tác giả Lê Vinh
Phúc.
-Hát mẫu: GV hát hoặc sử dụng phương tiện
nghe nhìn cho HS nghe
-Giới thiệu, chia câu và hướng dẫn HS đọc
lời ca theo tiết tấu của bài hát: Bài hát có 4
câu hát.
Câu hát 1:
Kìa nhìn xem…trong
lành.

Câu hát 2:
Chng
gió…gió
về
Câu hát 3:
Leng keng…
gần
xa.
Câu hát 4: Leng keng…mọi nhà.
Tập hát: GV đàn giai điệu từng câu,
hát mẫu và bắt nhịp cho HS.
+Câu 1: Gv hát mẫu và đàn giai điệu
+Câu 2: Gv hát mẫu và đàn giai điệu ->yc
HS ghép 2 câu hát, G đàn..
Dạy HS từng câu hát cho đến hết bài.
Chú ý nhắc HS lấy hơi ở cuối mỗi câu hát
6

-Lắng nghe và cảm nhận
-Chia câu và đọc lời ca
kết hơp vỗ tay theo tiết
tấu.

HS học hát từng
câu theo đàn
+Hát câu 1, 2 đồng
thanh
+Hát 2 câu nối tiếp
-Thực hiện học hát từng
câu cho đến hết

-

HS chú ý

-

HS hát theo yêu


và các từ ở chùm 3 hát đều tiếng..
cầu
Khi đếm, bắt giọng cho HS hát nên
đếm là 2- 1 vì ở đầu bài hát là ô nhịp lấy
đà. - GV cho HS hát vài lần cho các em
nhớ giai điệu. Sửa những lỗi sai cho HS.
(6’)
4. HĐ Thực hành - luyện tập
Lắng nghe, theo
* Hát và vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách/ dõi làm mẫu, làm cùng
nhịp
GV sau đó thực hiện
GV hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách hình thức gv phân cơng.
với các hình thức:
Thực hiện linh
hoạt
+ Hát với nhạc đệm.

GV có thể chia HS thành 4 nhóm hát
Hát kết hợp gõ
nối tiếp – hồ giọng

+ Nhóm 1 hát câu 1. Nhóm 2 hát câu 2. + đệm theo nhiều hình
Nhóm 3 hát câu 3. Nhóm 4 hát câu 4 - GV thức
điều khiển HS ôn bài hát gõ đệm theo
phách các hình thức: đồng ca, tốp ca, song Lắng nghe.
ca, đơn ca kết hợp thể hiện sắc thái. - GV
quan sát, nhắc nhở và sửa sai cho HS (nếu
có).
(4’) HĐ Vận dụng - sáng tạo
-HS thực hiện theo cảm
Hát kết hợp vận động theo nhịp điệu/ bộ nhận cá nhân.
gõ cơ thể
-Trả lời
-Hướng dẫn HS hát và vận động cơ thể theo
-Lắng nghe, ghi nhớ
ý thích, tạo khơng khí vui tươi
?Hỏi lại HS tên bài hát vừa học? Tác giả?
G lồng ghép giáo dục
-GV khen ngợi, động viên học sinh hoàn
thành tốt nội dung bài học. Nhắc nhở học
sinh những nội dung cần luyện tập thêm ở
nhà. Khuyến khích HS về nhà chia sẻ cảm
xúc và tương tác với người thân.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
7


.......................................................................................................................
*********************


TIẾT 3
ƠN BÀI HÁT: CHNG GIĨ LENG KENG
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: HÌNH THỨC BIỂU DIỄN TRONG
CA HÁT
I: YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Hát kết hợp vỗ đệm và vận động cơ thể cho bài hát Chng gió leng keng.
- Nhận biết và thực hiện được các hình thức biểu diễn trong ca hát:đơn ca,
song ca, tam ca, tốp ca, đồng ca.
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Giáo viên:
- SGK âm nhạc 4, đồ dùng tranh ảnh …. Để tổ chức các hoạt động.
- Nhạc cụ và các phương tiện nghe, nhìn, các file hoc liệu điện tử.
2. Học sinh:
- SGK âm nhạc 4
- Nhạc cụ gõ, nhạc cụ tự tạo (ví dụ: Gáo dừa)
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Thời
Hoạt động của giáo viên
gian
(3’) 1.HĐ Mở đầu Khởi động
*Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát?
- Ổn định tổ chức lớp. Lớp trưởng báo
cáo sĩ số lớp.
– Cách chơi: GV chia nhóm từ 35HS nghe các bạn hát và đốn số
lượng. Nhóm nghe quay mặt lên
bảng, GV chỉ định số lượng HS dứng
hát ở dứoi lớp 1 vài câu trong bài hát
đã học. Nhóm nghe thảo luận trả lời.

– GV tuyên dương khen ngợi HS,
dẫn dắt vào bài.
(15 2. HĐ Thực hành và luyện tập
8

Hoạt động của HS

-Thực hiện
-Lắng nghe. Cách
chơi
-Chơi linh hoạt, tự tin, vui vẻ
-Lắng nghe


’)

(14’)

*Ơn bài hát: Chng gió leng keng
-GV mở nhạc cho H nghe lại bài hát
mẫu 1 lần. YC HS hát lại cả bài theo
các hình thức với nhạc đệm: hát tập
thể, hát nối tiếp, hát đối đáp
- GV cho HS hát kết hợp vỗ đệm theo
nhịp theo nhóm. G bắt nhịp, điều
khiển, nx.

-Hát đồng thanh theo các hình
thức


-Hát và vỗ nhịp

GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận
động theo nhịp điệu (nghiêng đầu/ đưa
người/ bước chân sang phải trái theo nhịp).
GV hướng dẫn một số động tác vận
động cơ thể (minh hoạ SGK,trg 10). YC
HS hát kết hợp vận động cơ thể, GV làm
mẫu, quan sát, sửa sai cho HS.
– GV gợi ý, trao đổi với HS tìm cách thể
hiện khác cũng phù hợp với nhịp điệu của
bài hát như: Hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ
trai-en-gô/ nhạc cụ tự tạo. GV làm mẫu,
hướng dẫn. Mời H nx đông đẳng lẫn nhau.
-Chia nhóm mỗi nhóm thực hiện 1 nội
dung:
+Nhóm1: Hát kết hợp vận động phu hoạ
+Nhóm 2: Hát kết hợp vận động cơ thể
+Nhóm 3: Hát kết hợp chơi nhạc cụ…
3. HĐ Hình thành kiến thức mới
*Thường thức âm nhạc: Hình thức biểu
diễn trong ca hát
-GV trình chiếu ảnh hoặc cho HS xem 1
đoạn video clip biểu diễn ở các hình thức:
đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca… để dẵn
dắt vào bài
9

HS ngồi/ đứng
tại chỗ vận động theo

nhịp điệu bài .
-Thực hiện một số động
tác vân động cơ thể
linh hoạt.
HS trình bày hát
kết hợp nhạc cụ tại chỗ/
lên bảng. Cho HS nx
đồng đẳng
-Thực hành theo nhóm
linh hoạt, tự tin

-

Quan sát, lắng nghe và
cảm nhận.


(8’)

Chia các nhóm H thi tìm hiểu và
trình bày hiểu biết về các hình thức biểu
diễn. Các nhóm nx, bổ sung cho bạn
GV gợi ý câu hỏi giúp HS tìm hiểu
kiến thức: Số lượng người biểu diễn?; Tư
thế, tác phong người hát?
GV phân tích, giới thiệu sơ qua, tổng
hợp về các hình thức biểu diễn.
Cho HS làm phiếu trị chơi “Nghe
âm thanh, đoán số người”: +GV bật các
file âm thanh, HS nghe và điền vào ơ thích

hợp tên hình thức biểu diễn; +HS nối hình
minh hoạ với số lượng phụ hợp. GV hướng
dẫn, tổ chức, động viên HS.
4. HĐ Vận dụng - sáng tạo
Lựa chọn hình thức biểu diễn để thể hiện
bài hát Chng gió leng keng
GV cho HS tự lựa chọn các hình thức: đơn
ca, song ca, tam ca, tốp ca, đồng ca để
biểu diễn bài hát Chng gió leng keng.
-Cho HS tự luyện tập từ 3-5’ rồi mời các
cá nhận, nhóm xung phong lên biểu diễn
trước lớp. Khuyến khích HS có thể biểu
diễn kết hợp các hình thức đã học như: vỗ
đệm, vận động, nhạc cụ…
GV khen ngợi, tuyên dương và động
viên HS cố gắng, tích cực học tập. Nhắc
nhở học sinh những nội dung cần luyện
tập thêm ở nhà. Khuyến khích HS về hát
kết hợp biểu diễn cho gia đình xem.

-Thảo luận nhóm/ trao
đổi, phân cơng đại diện
để trình bày. Nhận xét
đồng đẳng nhóm bạn
-Lắng nghe và ghi nhớ
kiến thức
-Làm phiếu bài tập tập
trung, linh hoạt để ghi
nhớ kiến thức.


-HS thảo luận, tự chọn
hình thức biểu diễn
-HS luyện tập và xung
phong biểu diễn theo
các hình thức đã chọn
tự tin, linh hoạt.
-Lắng nghe, ghi nhớ.

IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
10


.......................................................................................................................
*********************
TIẾT 4
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG - SÁNG TẠO
I: YÊU CẦU CẦN ĐẠT.
- Biết vị trí và tên các nốt trên dịng và trong khe của khng nhạc.
- Đọc được bài đọc nhạc số 1 với hình thức nối tiếp hoặc vận động cơ
thể.
- Biết sáng tạo hình thức biểu diễn bài hát Chng gió leng keng theo
hình thức nhóm hoặc cá nhân.
II: ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
1. Giáo viên:
- SGK âm nhạc 4, đồ dùng tranh ảnh …. Để tổ chức các hoạt động.
- Nhạc cụ và các phương tiện nghe, nhìn, các file hoc liệu điện tử.
2. Học sinh:

- SGK âm nhạc 4
- Nhạc cụ gõ, nhạc cụ tự tạo (ví dụ: Gáo dừa)
III: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.

Thời
Hoạt động của giáo viên
gian
(2’) 1. HĐ Mở đầu Khởi động
- Ổn định tổ chức, báo cáo sĩ số
- Gợi mở HS kể lại tên bài hát, đọc nhạc đã học
trong chủ đề 1. G tuyên dương, khen ngợi và
dẫn dắt vào bài.
(30’) 2. HĐ Thực hành và luyện tập
a/ Chọn và đọc tên các nốt nhạc nằm
trên dòng, các nốt nhạc nằm trong khe
- GV tổ chức, hướng dẫn trị chơi “Ai nhanh
hơn” giúp HS ơn tập kiến thức.
+Chia lớp thành 2 nhóm và quy định: 1 nhóm
viết nốt và tên nốt ở trên dịng; 1 nhóm viết ở
trong khe.
+Các nhóm được chuẩn bị trong 2’. Sau đó
thực hiện đọc và viết tên nốt nhạc chính xác
11

Hoạt động của học
sinh
-Thực hiện
-Trả lời

-HS ơn tập kiến thức

nhạc lí của CĐ1 qua
trị chơi vui vẻ, linh
hoạt, sơi nổi.
- HS tự nhận xét cho

mình, nhóm mình,
nhận xét, góp ý


trong thời gian ngắn nhất.
-GV nhận xét, tuyên dương HS tham gia trị
chơi tích cực.
b/ Đọc nhạc Bài số 1 theo các hình thức biểu
diễn đã học
-GV mở nhạc cho HS ơn bài đọc nhạc số 1. (G
có thể đọc mẫu lại)
-GV chia nhóm cho HS thực hiện phần trải
nghiệm: đọc cao độ bằng nguyên âm A-OU-I
và mô phỏng tiếng kêu của các con vật

-GV hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp động tác
vận động cơ thể (minh hoạ SGK, trg 16) theo
hình thức nối tiếp.
-Chia nhóm, mời HS lên trình bày bài đọc nhạc
kết hợp các hình thức sáng tạo Gọi HS tự nhận
xét cho mình, nhóm mình, nhận xét, góp ý bạn,
nhóm bạn về cách thể hiện bài đọc nhạc.
- GV trao đổi, tổng kết các ý kiến của HS, phân
công động viên các bạn khá giúp đỡ những bạn
chưa thực hiện tốt.

c/ Biểu diễn bài hát
Chng gió leng keng theo cách sáng tạo
- GV cho HS nghe lại bài hát 1-2 lần
-GV hướng dẫn HS thực hiện biểu diễn bài
hát theo nhóm. Mỗi nhóm tự chọn số lượng
và hình thức biểu diễn riêng. Vd:
+Nhóm hát kết hợp động tác vận động
+Nhóm hát kết hợp chơi nhạc cụ
+Nhóm hát kết hợp vỗ đệm…

12

bạn, nhóm bạn.
-Lắng nghe

-Ơn bài đọc nhạc
với nhạc đệm.
-Ơn đọc nhạc với
các hình thức mới
theo hoạt động:
nhóm đọc nhạc,
nhóm gõ, nhóm
vận động…
-Đọc nhạc kết hợp
vận động cơ thể.
-HS thực hiện biểu
diễn tự tin, và nhận
xét nhau

_Lắng nghe


-HS nghe và nhẩm
lại giai điệu, lời ca
-Hoạt động nhóm,
các nhóm tự chọn
số lượng và hình
thức biểu diễn. Tự
tập luyện trong 5’


-GV mời các nhóm HS lên biểu diễn trước
lớp theo các hình thức tự chọn. GV cho các
nhóm bạn, góp ý cách trình bày của HS để
hồn thiện hơn.

và biểu diễn tự tin
-Các nhóm tập
tuyện và lên biểu
diễn trước lớp.
Nhận xét đồng
đẳng lẫn nhau.
-HS sáng tạo

3. HĐ Vận dụng - sáng tạo
(3’) GV khuyến khích HS hát và tự sáng tạo động
- HS lắng nghe, ghi
tác cá nhân riêng.
nhớ.
GV nhận xét, khen ngợi, đánh giá và tổng
kết nội dung chủ đề. Khích lệ HS qua phần

thực hành và vận dụng bài học. Khuyến khích
HS tự luyện tập với các hình thức sáng tạo
khác
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

13



×