Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Cđ3 âm nhạc 4 kntt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 19 trang )

Trường TH

Âm nhạc:

Năm hoc 2023-2024

Tiết 9
LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: GIƠI THIỆU CÁC HÌNH NỐT
ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ 2

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS biết phân biệt các hình nốt: Nốt trịn, nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn,
nốt móc kép. Cách gọi tên nốt nhạc và tương quan độ dài giữa các hình
nốt.
- HS đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 2, biết kết hợp vỗ tay
hoặc gõ đệm theo phách.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
- Học liệu số.
- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, thanh phách
- Bảng phụ kẻ sẵn khng nhạc, các hình nốt nhạc tự làm có gắn nam
châm.
2. Học sinh:
- Nhạc cụ gõ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Thời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
gian
(3’) 1. Mở đầu
a. Khởi động:


- Trị chơi: Gắn vị trí các nốt nhạc đã - Tham gia trị chơi.
học lên khng nhạc.
+ GV nói tên nốt nhạc bất kì, chỉ định
HS gắn nốt nhạc lên khng nhạc vào
vị trí đúng. Bạn thực hiện đúng được
nói tên nốt nhạc và chỉ định bạn tiếp
theo gắn nốt nhạc lên khuông.
1


Trường TH

Năm hoc 2023-2024

b. Kết nối: Gv đưa tranh ảnh dẫn dắt
vào bài học.
(20’) 2. Hình thành kiến thức mới
2.1. Lí thuyết âm nhạc: Giới thiệu
các hình nốt.
*Nghe và cảm nhận độ dài - ngắn khác
nhau của các âm thanh trong đoạn nhạc.
Mở clip vận động với các hình nốt
nhạc cho HS chơi và cảm nhận độ dài
– ngắn khác nhau của âm thanh trong - Lắng nghe.
trò chơi.
/>- Đàn giai điệu đoạn âm thanh ngắn
cho HS nghe.

- GV đọc nhạc theo từng chuỗi âm
thanh ngắn kết hợp gõ tiết tấu giúp

HS cảm nhận sự ngắn – dài khác nhau
của âm thanh khi vang lên.
+ Nốt nhạc nào ngân dài nhất?
+ Nốt nhạc nào ngân ngắn hơn?
+ Nốt nhạc nào đọc nhanh không
ngân?
- Đọc nội dung “Giới thiệu một
* Giới thiệu một số hình nốt nhạc.
- Để thể hiện độ dài - ngắn khác nhau số hình nốt nhạc”
của âm thanh, người ta sử dụng các kí
hiệu hình nốt nhạc.
- GV yêu cầu HS đọc nội dung 2,
trang 22 trong sách giáo khoa Âm
- HS liệt kê các hình nốt:
nhạc 4.
Hình nốt trịn
+ Kể tên hình nốt nhạc mà em biết?
Hình nốt trắng
2


Trường TH

Năm hoc 2023-2024
Hình nốt đen
Hình nốt móc đơn,
Hình nốt móc kép.
- HS thực hành.

+ Nối hình nốt với tên gọi đúng.


+ Một hình nốt trịn đổi được mấy
hình nốt trắng? mấy hình nốt đen?
+ Một hình nốt trắng đổi được mấy
hình nốt đen, mấy hình nốt móc đơn?
+ Một hình nốt móc đơn đổi được
mấy hình nốt móc kép.
+ Một hình nốt trắng và 2 hình nốt
đen đổi được hình nốt gì?
- Khi các nốt nhạc quy đổi được cho
nhau người ta gọi đó là sự tương quan
giữa các nốt nhạc, được cụ thể hoá
thành sơ đồ như sau:

-

- HS lắng nghe, quan sát.

- GV hướng dẫn HS đọc tên nốt nhạc
trên khuông bao gồm tên nốt (cao độ) - Lắng nghe hướng dẫn và tập
đọc tên nốt nhạc.
và hình nốt (trường độ).
VD: Nốt Son viết với hình nốt trắng
3


Trường TH
Năm hoc 2023-2024
có tên là Son trắng.
- Yêu cầu HS tập đọc tên nốt nhạc

trên khuông nhạc dưới đây:
- Đơ đen, Rê đen, Mi trắng, Mi
móc đơn x 3, Pha móc đơn, Son
trắng, La móc kép x 4, Som
móc đơn x 2, Pha đen, Mi đen,
Rê trắng, Đô trắng.
- Sử dụng kĩ thuật nhóm chuyên gia –
mảnh ghép, yêu cầu HS thực hành
đọc nốt nhạc kết hợp gõ đệm theo các
hình nốt trên khng nhạc trang 23
sách giáo khoa Âm nhạc 4.

- Tập đọc tên nốt nhạc theo
hướng dẫn của GV:
+ Đọc nốt Mi tròn và vỗ tay
đều 4 tiếng.

+ Đọc 2 nốt Mi trắng và vỗ tay
đều 4 tiếng.

+ Đọc 4 nốt Mi đen và vỗ tay
đều 4 tiếng.

+ Đọc 8 nốt Mi móc đơn và vỗ
tay đều 4 tiếng.

- HS quan sát, nhận biết để tập
- GV viết các hình nốt lên bảng, viết hình nốt nhạc vào phiếu bài
hướng dẫn cách viết.
tập do giáo viên thiết kế.

2.2. Đọc nhạc bài số 2
- GV mở clip Nhún nhảy với 7 nốt - HS đọc tên các nốt nhạc theo
nhạc cho HS luyện đọc và ghi nhớ tên clip.
các nốt nhạc.
/>v=oArMk1AOIkk
- GV yêu cầu HS quan sát bài đọc
nhạc số 2, nhận biết các hình nốt có - Nhận biết hình nốt nhạc có
4


Trường TH
trong bài đọc nhạc:

Năm hoc 2023-2024
trong bài đọc nhạc số 2: Móc
đơn, nốt đen, nốt trắng.
- Đọc thầm mẫu tiết tấu bằng
âm tượng thanh:

- GV gõ mẫu tiết tấu, yêu cầu HS đọc
thầm âm tiết tấu bằng âm tượng thanh
Ti – Ta.
- Gõ tiết tấu bài đọc nhạc số 2.
- Nói tên nốt bài đọc nhạc số 2
theo tiết tấu.

(10’)

- Yêu cầu HS gõ tiết tấu.
- Yêu cầu HS nói tên nốt nhạc của bài

đọc nhạc số 2 theo tiết tấu vừa tập.
- Hướng dẫn HS đọc bài đọc nhạc số 2.
+ GV đàn giai điệu bài đọc nhạc số 2,
yêu cầu HS đọc thầm tên nốt.
+ GV đàn từng câu nhạc ngắn yêu cầu
HS đọc theo.
+ Ghép nhạc.
3. Thực hành và luyện tập
- Tổ chức cho HS đọc bài tập thể và
- Đọc nhạc theo hướng dẫn.
đọc theo dãy, cá nhân.
- Yêu cầu HS đọc nhạc kết hợp gõ - Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo
đệm theo phách.
phách.

- Chia lớp thực hành theo nhóm.

(5’)

- Nhóm trưởng điều hành nhóm
đọc bằng cách chỉ các nốt nhạc
trong bài đọc nhạc cho nhóm
đọc, chỉ định cá nhân hoặc 2-3
bạn cùng đọc.

4. Vận dụng – trải nghiệm
- GV chỉ định 1-2 nhóm thực hành bài - HS thực hành.
5



Trường TH
Năm hoc 2023-2024
đọc nhạc số 2. Cả lớp gõ đệm theo
phách.
Đánh giá tổng kết tiết học: GV nhận - Hs lắng nghe, ghi nhớ.
xét tiết học, khen ngợi học sinh có
thái độ tích cực, động viên những HS - Hs thực hiện và lắng nghe.
chưa thực hiện tốt yêu cầu bài học,
cần cố gắng luyện tập để đạt kết quả - Hs lắng nghe.
tốt hơn. Dặn HS tập đọc thuộc bài đọc
nhạc số 2.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

Âm nhạc:

Tiết 10
ÔN ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ 2
HỌC HÁT: NẾU EM LÀ…

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng cao độ, trường độ của bài đọc nhạc số 2. Biết kết hợp vỗ
tay theo phách.
- Nhớ được tên bài hát, tên tác giả.
- Hát được giai điệu, lời ca của bài hát Nếu em là... Biết kết hợp vỗ tay
theo nhịp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:

- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… SGK, Giáo án
- Nhạc cụ: trai-en-gô, tem pơ rin, thanh phách, song loan, trống con….
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ gõ cơ bản
6


Trường TH
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Thời
Hoạt động của giáo viên
gian
(3’) 1. Mở đầu
a. Khởi động:
* Trò chơi: Tai ai tinh hơn!
- GV đàn 5 nốt Đô - Rê - Mi - Pha – Son
và yêu cầu HS nghe để xác định tên nốt
và đọc theo.
* GV có thể đàn theo tốc độ nhanh dần
hoặc mẫu âm đàn nhanh, mẫu âm đàn
chậm để HS nghe và làm theo.

Năm hoc 2023-2024
Hoạt động của học sinh

- HS chơi trò chơi theo
hướng dẫn của GV.
- GV có thể triển khai cho
HS đọc kết hợp gõ đệm

theo phách hoặc vận động.
- HS thực hành bằng nhiều
hình thức cá nhân/ nhóm/
tổ.
- HS nhận xét bạn/ nhóm
bạn sau hoạt động.
- GV nhận xét, tuyên dương
b. Kết nối: Gv đưa tranh ảnh dẫn dắt vào HS và liên kết vào bài học.
bài học.

(20’)

2. Luyện tập, thực hành.
Ôn đọc nhạc: Bài số 2
- Nghe giai điệu.

- GV đàn/ mở file mp3 để
HS nghe lại giai điệu và yêu
cầu HS đọc nhẩm lại bài
đọc nhạc.
- Đọc với nhạc đệm.
- GV mở nhạc đệm để HS
đọc lại bài đọc nhạc 2-3 lần.
- GV hướng dẫn và yêu cầu
- Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo hình tiết HS đọc nhạc kết hợp gõ
tầu.
đệm theo hình tiết tấu.
- Khuyến khích HS sử dụng
nhạc cụ để gõ đệm cho bài
đọc nhạc.

- HS thực hiện theo nhiều
hình thức: nhóm/ tổ/ cá
7


Trường TH

- Đọc nhạc kết hợp với vận động cơ thể.

Năm hoc 2023-2024
nhân.
- GV yêu cầu HS nhận xét
bạn/ nhóm bạn sau mỗi hoạt
động.
GV nhận xét, tuyên
dương và chỉnh sửa cho HS
(nếu cần).
- GV Hướng dẫn HS đọc
nhạc kết hợp vận động cơ
thể body percussion.
- Khuyến khích HS sáng tạo
động tác vận động khi đọc
nhạc.
- HS đọc bằng nhiều hình
thức tổ/ nhóm/ cá nhận.
GV nhận xét, tuyên
dương và chỉnh sửa cho HS
(nếu cần).

(10’)


3. Vận dụng – trải nghiệm.
- Đọc nhạc kết hợp vận động theo ý thích. - GV hướng dẫn HS chia
nhóm và thực hiện theo yêu
cầu.
+ Nhóm 1: đọc nhạc
+ Nhóm 2: gõ đệm/ vận
động theo ý thích/ …
- Khuyến khích HS sáng tạo
động tác vận động theo ý
thích.
- HS nhận xét bạn/ nhóm
bạn.
- GV nhận xét, tun dương
HS

(5’)

4. Hình thành kiến thức mới.
Hát: Nếu em là …
8


Trường TH
- Tìm hiểu tác giả, tác phẩm:

Năm hoc 2023-2024
- GV yêu cầu HS quan sát
bản nhạc, hình ảnh nhạc sĩ
Trương Quang Lục và giới

thiệu bài hát Nếu em là…

- GV hát/ mở file hát mẫu
cho HS nghe và gợi mở để
HS nêu cảm nhận ban đầu
về bài hát.
- Đàn giai điệu cho HS
nghe và yêu cầu HS nhẩm
theo lời ca.
- GV hướng dẫn đọc lời ca
- Đọc lời ca.
+ Chia câu (8 câu – 2 lời, lời 2 có thêm theo tiết tấu bài hát.
- HS nhận xét bạn đọc.
câu kết bổ sung)
- GV nhận xét, tuyên dương
và điều chỉnh cho HS (nếu
cần).
- GV đàn và bắt nhịp cho
HS khởi động giọng.
- Khởi động giọng.
- GV có thể thay đổi các
mẫu khởi động giọng tạo
hứng thú cho HS.
- GV đàn giai điệu từng câu
(mỗi câu 2 lần cho HS
9
- Nghe hát mẫu.


Trường TH

- Tập hát từng câu.
* Lời 1:
+ Câu hát 1: Nếu em là … bức tranh.
+ Câu hát 2: Mang … trường lớp.
+ Câu hát 3: Nếu em là … bài thơ.
+ Câu hát 4: Lòng biết ơn … nên người.
+ Câu hát 5: Em không quên … thầy cô.
+ Câu hát 6: Đem cho em … mới lạ.
+ Câu hát 7: Ngàn lời ca … thầy cô.
+ Câu hát 8: Lòng yêu quý … chúng em.
* Lời 2: Giống lời 1
+ Câu kết bổ sung: Dù … lòng em.
* Lưu ý: những chỗ luyến láy

Năm hoc 2023-2024
nghe) hát mẫu và bắt nhịp
để HS hát.
- Trong khi tập từng câu
GV có thể gọi HS hát lại
bằng nhiều hình thức cá
nhân/ nhóm/ tổ.
- Tập hát tiếp nối các câu
cho HS đến hết lời 1.
- Tập hát lời 2 tương tự
cùng câu kết bổ sung.
- HS nhận xét bạn/ nhóm
bạn sau mỗi hoạt động.
GV nhận xét, tuyên
dương và điều chỉnh cho
HS (nếu cần).


* . Luyện tập, thực hành.
- GV mở file karaoke
-. Hát với nhạc đệm.
mp3/ mp4 và hướng dẫn HS
* Thể hiện tính chất nhịp vừa phải – tình hát theo nhạc đệm.
cảm, kính yêu của bài hát.
- HS hát bằng nhiều hình
thức: cá nhân/ nhóm/ tổ.
- Khuyến khích HS khi hát
có thể kết hợp với vận động
cơ thể theo ý thích như lắc
lư, nghiên đầu, …
- GV hướng dẫn HS hát kết
hợp vỗ tay theo nhịp.
- Hát kết hợp gõ đệm.
- HS hát lại bài hát bằng
nhiều hình thức cá nhân/
nhóm/ tổ.
- Khuyến khích HS sử dụng
nhạc cụ để gõ đệm cho bài
hát.
- GV yêu cầu HS nhận xét
10


Trường TH

Năm hoc 2023-2024
bạn/ nhóm bạn sau mỗi hoạt

động.
- GV nhận xét, tuyên dương
HS.
- Giáo viên gợi ý để HS trả
lời theo hiểu biết của bản
- Câu hỏi:
thân.
+ Nêu cảm nhận của em về bài hát Nếu
- Tương tác giáo dục HS
em là...?
tình cảm nhân ái với bạn bè,
có ý thức trách nhiệm trong
học tập và cuộc sống. Yêu
thương và quý trọng thầy,
cô giáo.
- GV tổng kết, đánh giá và
* Tổng kết và nhận xét tiết học

khen ngợi HS cố gắng, tích
cực học tập. Khuyến khích
HS về nhà chia sẻ những
cảm xúc sau khi học bài hát
Nếu em là… cho người thân
nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................


Âm nhạc:

Tiết 11
11


Trường TH

Năm hoc 2023-2024

ÔN BÀI HÁT: NẾU EM LÀ…
NGHE NHẠC: ĐIỀU MONG ƯỚC TẶNG THẦY
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hát đúng giai điệu và lời ca của bài Nếu em là…. Biết hát kết hợp vận
động theo nhịp điệu.
- Biết lắng nghe, cảm nhận được giai điệu và lời ca của bài hát Điều mong
ước tặng thầy.
- Biết chia sẽ những cảm xúc của mình sau khi nghe bài hát.
Phẩm chất: Giáo dục học sinh biết thể hiện tình cảm nhân ái với bạn bè, có
ý thức trách nhiệm trong học tập và cuộc sống. Yêu thương quý trọng thầy
cô giáo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… SGK, Giáo án
- Nhạc cụ: trai-en-gô, tem pơ rin, thanh phách, song loan, trống con….
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ gõ cơ bản
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

Thời
gian
(3’)

Hoạt động của giáo viên
1. Mở đầu
a. Khởi động:
- GV cho hs quan sát một trích đoạn video bài
hát Thầy cô là tất cả (tác giả: Bùi Anh Tú) sau
đó hỏi hs: Những hình ảnh vừa xem giúp các
em nhớ đến bài hát nào mới được học? Tác
giả của bài hát là ai?
- HS quan sát bài hát trong SGK (trang 25) và
trả lời câu hỏi: Hãy kể tên các nốt nhạc em
nhận biết được ở câu 1 của bài hát hoặc câu
hát khác trong bài mà em lựa chọn?
- HS trả lời, GV nhận xét và bổ sung sau đó
12

Hoạt động của
học sinh

-HS lắng nghe và
trả lời.

- HS quan sát và
trả lời.


Trường TH


(20’)

Năm hoc 2023-2024
dẫn dắt và giới thiệu vào bài.
b. Kết nối: Gv đưa tranh ảnh dẫn dắt vào bài
học.
2. Luyện tập - thực hành
1. Ôn bài hát: Nếu em là…
* Hát theo một trong các hình thức đã học
- HS hát tập thể theo nhạc lời ca 1.
-HS hát tiếp lời ca 2. Nối tiếp cả lời ca 1 và
lời ca 2. (Nếu GV đã dạy cả 2 lời ở tiết học
trước thì u cầu hs ơn cả bài.)
Có 2 cách dạy HS:
- Cách thứ nhất: GV chia lớp thành nhóm hát
nối tiếp.
+ Nhóm A hát câu 1 và 3.
+ Nhóm B hát câu 2 và 4.
+ Cả hai nhóm hát các câu hát 5,6,7,8.
- Cách thứ hai: GV chia lớp thành hai nhóm
nam và nữ
+ Nhóm nữ hát câu 1 và 3.
+ Nhóm nam hát câu 2 và 4.
+ Cả hai nhóm hát các câu hát 5,6,7,8.
- Lời ca 2 cũng tương tự như lời ca 1, HS hát
nối tiếp câu 1,2,3,4. Các câu hát còn lại cả lớp
cùng hát.
- Tùy theo tình hình thực tế GV có thể đưa ra
câu hỏi đan xen trong q trình ơn bài hát:

Em hãy chia sẽ cảm nhận của mình về ý
nghĩa nội dung lời ca bài hát. Trong bài hát,
em thích lời ca nào nhất? Hãy hát lại câu hát
đó.
- Các tổ/ nhóm/ cá nhân luyện tập. Trong q
trình ơn bài hát, GV có thể kết hợp đánh giá
nhận xét HS.
* Hát kết hợp vận động theo nhịp.
13

- Hs Lắng nghe

- HS hát

- HS thực hiện

- HS hát nối tiếp

- HS nêu cảm nhận

- HS luyện tập theo
nhiều hình thức:
tập thể, nhóm,dãy,
cá nhân.


Trường TH

Năm hoc 2023-2024
- GV hướng dẫn HS thực hiện một vài động

tác phụ họa, tùy theo thực tế địa phương - HS vận động
nhằm tạo khơng khí cho lớp học.
- GV khuyến khích HS thể hiện cảm xúc khi
hát, tương tác với GV và các bạn theo cách
cách của mình.
- GV chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm hát/
nhóm vận động phụ họa.
+ Lần 1: HS nam hát lời ca/ HS nữ vận động.
+ Lần 2: tổ 1 và tổ 2 hát lời ca/ tổ 3 và tổ 4
vận động.
+ Đổi ln phiên giữa các nhóm, tạo khơng
khí vui tươi trong lớp học.
- Khuyến khích HS tự sáng tạo động tác theo
mong muốn và chia sẽ với các bạn. GV mời
một nhóm thực hiện trước lớp. GV khen ngợi,
động viên nhóm cá nhân nếu HS có ý tưởng
sáng tạo.
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp vận động cơ
thể theo bài hát một cách nhẹ nhàng, linh hoạt
tùy theo khả năng của HS.

(10’)

3. Hình thành kiến thức mới
2. Nghe nhạc: Điều mong ước tặng thầy
- GV tương tác và cho HS đọc diễn cảm lời
ca của bài hát. Sau đó, cho HS nghe qua bài
hát 1 lần qua file mp3/mp4.
- GV có thể đặt một vài câu hỏi sau khi HS
nghe xong để giúp HS cảm thụ tác phẩm một

cách đầy đủ hơn (chỉ ở mức độ đơn giản, cảm
tính), ví dụ: Nhịp điệu bài hát như thế nào?
(Nhanh, chậm). Giai điệu bài hát được thể
hiện như thế nào? (Êm dịu, nhẹ nhàng hay
14

- HS thực hiện
theo nhóm.

- HS thực hiện

- HS thực hiện

- HS đọc diễn cảm
và lắng nghe.
- Hs lắng nghe và
trả lời câu hỏi.


Trường TH

(5’)

Năm hoc 2023-2024
thiết tha, tình cảm?) Những ca từ nào trong
bài hát đã mang đến cho em nhiều cảm xúc
nhất? Em có cảm nhận gì về tình cảm và sự
quan tâm của các thây, cô giáo dành cho em?
Em cần làm gì để bày tỏ lịng kính trọng và
biết ơn thầy, cô giáo?,...

- GV đàn và hát diễn cảm hoặc cho HS nghe - Hs thực hiện theo
file mp3 lần 2. GV giao lưu với Hs qua động yêu cầu
tác, nét mặt, cảm xúc. Khuyến khích HS biểu
cảm bằng cách đung đưa người nhịp nhàng
theo nhịp điệu bài hát.
4. Vận dụng – trải nghiệm
- Động viên HS thức hiện các động tác phụ
họa theo ý thích khi nghe bài hát.
- GV mở file mp3 và cho HS đứng lên cùng
vận động phụ họa theo bài hát Điều mong
ước tặng thầy.
- Khuyến khích HS về nhà tập viết 4 câu thơ
dành tri ân thầy, cô giáo để đọc vào tiết học
sau.
Đánh giá và tổng kết tiết học: GV nhận xét
tiết học, khen những HS có thái độ tích cực,
đồng thời nhắc nhờ những HS chưa thực hiện
tốt yêu cầu bài học, cần cố gắng luyện tập để
đạt kết quả tốt hơn trong những tiết học sau

- HS thực hiện
động tác phụ họa..
- Hs Lắng nghe và
thực hiện theo yêu
cầu.
- Hs thực hiện và
lắng nghe.
- Hs lắng nghe.

IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:

......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

15


Trường TH

Năm hoc 2023-2024

Âm nhạc:

Tiết 12
TỔ CHỨC VẬN DỤNG – SÁNG TẠO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhớ tên các hình nốt và giá trị tương quan độ dài giữa các hình nốt
thơng qua hoạt động trị chơi.
- Nhận biết được tên 7 nốt nhạc trên khng nhạc khóa son. Biết đọc
nhạc kết hợp gõ đệm theo hình tiết tấu.
- Biết biểu diễn bài hát Nếu em là.. theo ý thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… SGK, Giáo án
- Nhạc cụ: trai-en-gô, tem pơ rin, thanh phách, song loan, trống con….
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ gõ cơ bản
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:

Thời
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
gian
(3’) 1. Mở đầu
a. Khởi động:
1. Mở đầu.
- Trò chơi: Vận động cơ thể theo nhạc. - GV mở file nhạc và hướng
(Body percussion)
dẫn HS vận động cơ thể tay,
vai, đùi, giậm chân, … theo
nhịp điệu.
- GV nhận xét, tuyên dương
HS và liên kết giới thiệu
vào nội dung tiết học.
b. Kết nối: Gv đưa tranh ảnh dẫn dắt
vào bài học.
(20’) 2. Luyện tập – thực hành:
16


Trường TH
* Trị chơi “Nhóm nào nhanh hơn”.

* Luật chơi: Trong thời gian 2 phút,
mỗi nhóm chơi sẽ đưa ra đáp án trả
lời. Nhóm nào có đáp án nhanh nhất sẽ
chiến thắng.
* Gợi ý:


* Đọc tên nốt và gõ theo tiết tấu:
- Đọc hình nốt kết hợp vỗ tay hoặc gõ
đệm theo phách.

17

Năm hoc 2023-2024

- GV cho học sinh quan sát
và nhắc lại sơ đồ về mối
tương quan giữa các hình
nốt.
- GV hướng dẫn HS chia
nhóm, và thực hiện theo
u cầu của trị chơi.
- Các nhóm thảo luận, viết
kết quả vào phiếu bài tập.
- GV yêu cầu HS nhận xét
bạn/ nhóm bạn sau hoạt
động.
- GV nhận xét, tuyên dương
và sửa sai cho HS (nếu có).
- GV có thể thay thế những
câu hỏi khác để HS tham
gia trị chơi.
- Khuyến khích HS tự đặt
câu hỏi để đố bạn.
- HS tham gia trò chơi và
nhận xét bạn sau hoạt
động..

- GV nhận xét, tuyên dương
và bổ sung cho HS (nếu
cần).
- GV yêu cầu HS quan sát
và hướng dẫn HS thực hành
đọc hình nốt kết hợp vỗ tay
hoặc gõ đệm theo phách.
- HS thực hành bằng nhiều
hình thức cá nhân/ nhóm/
tổ.
- Khuyến khích HS nhận


Trường TH

- Đọc nhạc kết hợp gõ đệm.

(10’)

Năm hoc 2023-2024
xét bạn/ nhóm bạn sau hoạt
động.
- GV nhận xét, tuyên dương
và điều chỉnh cho HS (nếu
cần)
- GV hướng dẫn HS thực
hành đọc nhạc kết hợp gõ
đệm.
- GV hướng dẫn HS chia
nhóm và thực hành theo yêu

cầu:
+ Nhóm 1: đọc nhạc
+ Nhóm 2: gõ đệm hoặc
ngược lại
- GV yêu cầu HS nhận xét
bạn/ nhóm bạn sau hoạt
động.
- GV nhận xét, tuyên dương
và điều chỉnh cho HS (nếu
cần).

3. Vận dụng – trải nghiệm
* Biểu diễn bài hát Nếu em là... theo - GV hướng dẫn HS chia
cách sáng tạo của nhóm hoặc cá nhóm và thực hành biểu
nhân
diễn bài hát Nếu em là... với
hình thức tự chọn.
- Khuyến khích HS thực
hành bằng các hình thức hát
(đơn ca, song ca, tam ca,
tốp ca) kết hợp gõ đệm, vận
động cơ thể, vận động minh
hoạ, … hoặc hát nối tiếp,
lĩnh xướng, hịa giọng, …
- Các nhóm trình bày kết
quả thực hành.
- HS nhận xét các bạn/
18



Trường TH

Năm hoc 2023-2024
nhóm bạn sau hoạt động
biểu diễn.
- GV nhận xét, đánh giá,
- Nhận xét tiết học.
tuyên dương và điều chỉnh
cho HS (nếu cần).
- GV nhận xét tiết học, dặn
dò HS về nhà tập luyện các
hoạt động vận dụng sáng
tạo cho người thân nghe.
* Tổng kết chủ đề.
- GV tương tác với HS nêu
Nội dung:
những nội dung đã học ở
- Lí thuyết âm nhạc: Giới thiệu các chủ đề 3.
hình nốt
- GV nhận xét và đánh giá
- Đọc nhạc: Bài số 2
chung về mức độ thể hiện
- Hát: Nếu em là...
năng lực và phẩm chất của
- Nghe nhạc: Điều mong ước tặng
HS qua các nội dung học
thầy
tập.
- Vận dụng - Sáng tạo
- GV khen ngợi, khích lệ và

lưu ý những nội dung HS
cần luyện tập thêm.
- GV dặn dò HS về nhà tập
hát, đọc nhạc và hoạt động
âm nhạc cho người thân
cùng nghe và xem trước
chủ đề 4.

19



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×