Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Âm nhạc 4 - HK2 - (09-10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.18 KB, 33 trang )

BÀI SOẠN
Môn: Âm Nhạc 4
Học kì 2
Bài dạy: -Học hát: Chúc Mừng
(Nhạc Nga – Lời Việt Hoàng Lân)
-Một số hình thức trình bày bài hát.

I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát. Bước đầu HS nhận biết được sự
khác nhau giữa nhòp 3 và nhòp 2.
-Biết bài hát Chúc mừng là một bài hát Nga.
II-.CHUẨN BỊ:
-Đàn
-Tranh nước Nga và tranh minh họa một số hình thức trình bày (nếu có).
-Ghi bài ở bảng lớp.
III-.LÊN LỚP:
1-.Ổn đònh: Khởi giọng : ĐỒ – MI – SON – ĐỐ
2-.Bài cũ: GV nhận xét kết quả học tập ở HK1.
3-.Bài mới:
Giáo viên Học sinh
-Hôm nay thầy sẽ dạy các em một bài hát mới với nền
nhạc của nước Nga được nhạc só Hoàng Lân viết lời Việt. Đó là
bài: “Chúc mừng”.
-GV ghi bảng tựa bài học.
a/.N ộ i dung 1 : Dạy hát bài “Chúc mừng”.
-GV đàn cho HS nghe qua giai điệu bài hát.
-GV hát mẫu.
-02 HS khá đọc lời bài hát.
- GV hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích đến
hết bài.
-02HS đọc lời bài hát


-HS hát theo hướng
dẫn của GV.
Bài soạn Âm Nhạc 4 trang -1-
TIẾT: 19
Ngày soạn:_____________
Ngày dạy:______________
Hà Việt Chương .
Giáo viên Học sinh
Cùng đàn cùng hát vang lừng
Họp vào ngày Tết tưng bừng
Nhòp nhàng cùng hát vui bên người thân.
Nhớ mãi phút giây êm đềm
Sống bên nhau bao bạn hiền
Hát lên tình thiết tha lâu bền.
-Luyện tập: Cả lớp – Tổ – Cá nhân.
-Hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay theo nhòp 3.
Cho học sinh vỗ tay theo nhòp 3 thật đều trước khi tập cho
các em hát kết hợp vỗ tay theo nhòp 3.
-GV làm mẫu, tập cho các em từng câu.
Cả lớp – Tổ – Cá nhân.
b/.N ộ i dung 2 :
*-.Giới thiệu một số hình thức trình bày bài hát.
-Đơn ca: do một người trình bày bài hát.
-Song ca: do 2 người cùng trình bày bài hát.
-Tam ca: do 3 người cùng trình bày bài hát.
-Tốp ca: do nhiều người cùng trình bày bài hát.
(GV chú ý cho các em hiểu nghóa các từ: đơn, song, tam, tốp)
4-.Củng cố:
-Em nào cho thầy biết, hôm nay, ta học bài hát gì ?
-Nước Nga thuộc Châu nào trên quả đòa cầu?

-Nội dung bài này nói lên điều gì ?
-GV gọi 1 HS hát khá hát lại bài hát.
5-.Nhận xét – Dăn dò:
Về nhà các em tập hát thật tốt bài hát “Chúc mừng”, để
tuần sau thầy mời một số bạn lên hát lại trước lớp.
Nhận xét đánh giá.
-HS vỗ tay theo nhòp
3 và thực hiện theo
hướng dẫn của GV.
-Chào mừng
nhạc Nga; Lời Việt:
Hoàng Lân.
-Châu Âu.
-Tình cảm thân thiết
của những người bạn
trong vui gặp mặt.
-01 HS hát.
Trang 2 Học kì 2 - Năm học 2009 - 2010
Âm Nhạc 4
Bài dạy: -Ôn tập bài hát: Chúc Mừng
(Nhạc Nga – Lời Việt Hoàng Lân)
-Tập đọc nhạc: TĐN số 5.

I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-HS hát đúng giai điệu bài hát.
-Nhún chân theo phách mạnh từng nhòp về 2 bên trái và phải.
-Đọc đúng bài tập đọc nhạc số 5.
II-.CHUẨN BỊ:
-Đàn
-Tranh TĐN số 5

III-.LÊN LỚP:
1-.Ổn đònh: Khởi giọng : ĐỒ – MI – SON – ĐỐ
2-.Bài cũ:
-GV đàn lại cho HS nghe qua giai điệu bài hát “Chúc mừng”.
-Cả lớp hát.
-03 HS hát trước lớp bài hát “Chúc mừng”.
3-.Bài mới:
Giáo viên Học sinh
-Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bài hát “Chúc mừng” và sẽ
có một bài tập đọc nhạc.
-GV ghi tựa bài.
a/.N ộ i dung 1 : Ôn tập bài “Chúc mừng”.
*-.ÔN HÁT:
-GV bắt giọng cho HS hát lại bài hát “Chúc mừng” 1
lượt.
-GV gọi một vài em hát trước lớp, để cảc lớp nhận xét.
-GV hướng dẫn HS nhún chân theo nhòp 3 về 2 bên trái
và phải đúng vào những tiếng có gạch dưới.
Cùng đàn cùng hát vang lừng
Họp vào ngày Tết tưng bừng
Nhòp nhàng cùng hát vui bên người thân.
Nhớ mãi phút giây êm đềm
Sống bên nhau bao bạn hiền
Hát lên tình thiết tha lâu bền.
-Cả lớp hát.
-HS hát theo yêu cầu
của GV.
-HS thực hiệïn theo
hướng dẫn của GV.
Bài soạn Âm Nhạc 4 trang 3

TIẾT: 20
Ngày soạn:_____________
Ngày dạy:______________
Hà Việt Chương .
Giáo viên Học sinh
-GV viên làm mẫu, hướng dẫn HS thực hiện từng câu. Có
thể được 3 câu, cho học sinh thể hiện tiếp tục cho hết bài.
-Gọi 1 vài HS lên bảng thể hiện.
b/.N ộ i dung 2 :
*-.Tập đọc nhạc: TĐN 5
HOA BÉ NGOAN
&2=V===T==!
=T===V==!==g==!
=V===S==!=T===V==!
==d==!
Hoa nào mẹ yêu nhất, hoa nào thơm ngát hương
&===S===R=!
==S===T=!==f==!
=V===R=!
==S==D+==C=!==b==.
Hoa nào tươi thắm nhất, đó là hoa bé ngoan.
?-.Những nốt nào có trong bài tập đọc nhạc?
?-.Trong bài có nốt nào cao nhất? Là nốt gì? Thấp nhất
là nốt gì?
-Dùng đàn luyện cho các em đọc thang âm:
&====r===s===t===v
===w==
?-.Trong bài TĐN có những hình nốt nào?
-GV chi bài nhạc ra làm 4 đoạn ngắn để hướng dẫn HS
theo trình tự: đọc tiết tấu (có thể hiện bằng cách vỗ tay), tên nốt

nhạc, đọc nhạc. Liên kết từng câu đến hết bài.
-Hướng dẫn HS vỗ tay theo nhòp 2 khi đọc nhạc.
-Đọc nhạc kết hợp hát lời ca. (Có thể chia lớp làm 2
nhóm: 1 nhóm đọc nhạc, 1 nhóm vỗ tay theo nhòp; ngược lại 1
-HS lên hát trước lớp
-Đồ, rê, mi, son, la
-Cao nhất là LA,
thấp nhất là nốt ĐỒ.
-Trắng, đen, móc đơn
-HS thực hiện theo
hướng dẫn của GV.
-HS lên diễn trước
lớp.
Trang 4 Học kì 2 - Năm học 2009 - 2010
Âm Nhạc 4
Giáo viên Học sinh
nhóm hát, nhóm còn lại vỗ tay theo nhòp.)
-Qua bài TĐN giới thiệu cho HS thấy ở tiếng “bé” khi
hát có luyến.
4-.Củng cố:
-Cho một nhóm 3 học sinh lên diễn trước lớp, kết hợp
nhún chân theo nhòp 3.
-Trò chơi tìm câu nhạc:
GV đàn 1 đoạn ngắn trong bài TĐN để học sinh phát
hiện là câu nào. Yêu cầu đọc lại câu nhạc đó.
5-.Nhận xét – Dặn dò:
Về nhà tập đọc tốt bài TĐN vừa học và chép bài TĐN đó
vào tập.
Nhận xét tổng kết tiết dạy.
-HS theo dõi để tìm

và đọc nhạc.
Bài dạy: -Học hát: Bàn tay mẹ
(Nhạc Bùi Đình Thảo – Lời: Tạ Hữu Yên)

I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-Hát đúng giai điệu và lời ca.
-Tập cho học sinh thể hiện những tiếng hát có luyến
-Giáo dục HS lòng biết ơn và kính yêu cha mẹ.
II-.CHUẨN BỊ:
-Đàn
-Ghi bài hát ở bảng.
-Tranh (nếu có)
III-.LÊN LỚP:
1-.Ổn đònh: Khởi giọng : ĐỒ – MI – SON – ĐỐ
2-.Bài cũ:
-Cả lớp đọc lại bài TĐN và hát lời ca.
-Gọi 3 học sinh đọc nhạc.
Giáo viên Học sinh
3-.Bài mới:
-Trong cuộc sống ai là người gần gũi và lo lắng cho các
em nhất?
-Hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em hát một bài hát do
Tạ Hữu Yên viết lời, nói về sự lo lắng của người mẹ đối với con
-Mẹ.
Bài soạn Âm Nhạc 4 trang 5
TIẾT: 21
Ngày soạn:_____________
Ngày dạy:______________
Hà Việt Chương .
Giáo viên Học sinh

qua bài Bàn tay mẹ, được nhạc só Bùi Đình Thảo phổ nhạc.
-GV viết tựa bài.
*.HOẠT ĐỘNG 1: Học hát bài “Bàn tay mẹ”.
-GV đàn cho HS nghe qua giai điệu bài hát.
-GV hát mẫu.
-HS đọc lời bài hát.
-Hướng dẫn HS hát từng câu theo lối móc xích đến hết
bài, theo trình tự: Cả lớp – Tổ – Cá nhân.
Chú ý những tiếng hát có luyến, như: con, ăn, uống,
nóng, tay, ngủ, giá, tay, ấm, con, chúng, lớn,…
“Bàn tay mẹ bế chúng con
Bàn tay mẹ chăm chúng con //
Cơm con ăn tay mẹ nấu
Nước con uống tay mẹ đun
Trời nóng bức gió từ tay mẹ. Con ngủ ngon.
Trời giá rét cũng vòng tay mẹ, ủ ấm con
Bàn tay mẹ vì chúng con
Từ tay mẹ con lớn khôn.
*
Cơm con ăn tay mẹ nấu
Nước con uống tay mẹ đun
Trời nóng bức gió từ tay mẹ. Con ngủ ngon.
Trời giá rét cũng vòng tay mẹ, ủ ấm con
Bàn tay mẹ vì chúng con
Từ tay mẹ con lớn khôn.//
-Luyện tập: Nhiều HS hát lại bài hát. Cả lớp nhận xét.
*.HOẠT ĐỘNG 2: Kết hợp gõ đệm.
-Hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo phách đúng theo
những tiếng đã gạch dưới. Chú ý sau tiếng “con” ở đoạn 1, bỏ
2 phách.

-GV làm mẫu, HS thực hiện theo từng câu hết đoạn 1, rồi
cho cả lớp thực hiện – Tổ – Cá nhân.
4-.Củng cố:
?-Hôm nay chúng ta học bài gì?
?-Em nào cho thầy biết nội dung bài này nói lên điều gì?
?-Những chi tiết nào nói lên sự lo lắng của người mẹ có
trong bài hát?
-HS đọc lời.
-HS thực hiện theo
hướng dẫn của GV.
-Bàn tay mẹ.
-Sự lo lắng của người
mẹ đối với con.
-Lo thức ăn, nước
uống, giấc ngủ qua
những việc làm như:
Trang 6 Học kì 2 - Năm học 2009 - 2010
Âm Nhạc 4
Giáo viên Học sinh
?-.Đối với mẹ, các em phải như thế nào?
-Gọi 1 HS khá hát lại bài hát.
5-.Nhận xét – Dăn dò:
Các em về tập hát tốt bài hát “Bàn tay mẹ”.
Nhận xét.
quạt, ủ ấm,…
-Em phải kính trọng
và yêu quý mẹ.
-1 HS hát lại bài hát.
Bài dạy: -Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ
(Bùi Đình Thảo & Tạ Hữu Yên)

-Tập đọc nhạc: TĐN 6.

I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-HS hát đúng và có vài động tác phụ họa cho bài hát.
-Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học. Đóc đúng bài TĐN 6.
II-.CHUẨN BỊ:
-Đàn
-Tranh TĐN số 6
III-.LÊN LỚP:
1-.Ổn đònh: Khởi giọng : ĐỒ – MI – SON – ĐỐ
Giáo viên Học sinh
2-.Bài cũ:
-Tuần qua chúng em học bài hát gì?
-Cả lớp hát lại bài hát. Sau đó cho 3 học sinh lên hát lại
bài hát trước lớp.
-GV nhận xét phần thể hiện của HS.
3-.Bài mới:
-“Bàn tay mẹ” của
Bùi đình Thảo và Tạ
Hữu Yên.
-HS hát.
Cả lớp nhận xét
Bài soạn Âm Nhạc 4 trang 7
TIẾT: 22
Ngày soạn:_____________
Ngày dạy:______________
Hà Việt Chương .
Giáo viên Học sinh
-Hôm nay chúng ta sẽ tập hát tốt hơn bài hát “Bàn tay
mẹ” và có thêm bài tập đọc nhạc.

-GV ghi tựa bài.
a/.N ộ i dung 1 : Ôn tập “Bàn tay mẹ”.
*.ÔN TẬP:
-Cả lớp hát lại bài hát. Một số HS lên diễn lại bài hát
trước lớp.
-GV gợi ý một số động tác phụ họa để HS thực hiện cả
lớp nhận xét, đóng góp. (Chú ý những động tác minh họa cho
động tác ngủ, ủ ấm,…)
-HS nhận xét phần hát của các bạn.
-GV có thể giới thiệu thêm cho HS bài thơ Bàn tay của
mẹ của Tạ Hữu Yên. (SGV trang 58).
b/.N ộ i dung 2 :
*-.Tập đọc nhạc: TĐN 6
MÚA VUI
&2=F===D===T==!
===F==D==T==!
=C===B===C===D==
===c==!
Nắm tay nhau bắt tay nhau vui cùng vui múa ca.
&===F===D===T=!
=F===D===T==!
==C===B===C===D=
=!==b==.
Nắm tay nhau bắt tay nhau vui cùng vui múa đều.
?-Gồm những nốt nhạc nào? Nốt cao nhất có tên là nốt
gì? Nốt thấp nhất là nốt gì?
-HS hát theo yêu cầu
của GV.
-HS tự minh họa theo
gợi ý của GV.

-Đồ, rê, mi, son. Cao
nhất là nốt SON,
thấp nhất là nốt ĐỒ.
-HS thực hiện theo
hướng dẫn của GV.
-Trắng, đen, đơn.
-HS thực hiện theo
Trang 8 Học kì 2 - Năm học 2009 - 2010
Âm Nhạc 4
Giáo viên Học sinh
-Dùng đàn luyện cho các em đọc thang âm:
&====r===s===t===v
===w==
?-Em nào cho thầy biết trong bài tập đọc nhạc có những
hình nốt nào?
-GV hướng dẫn HS thể hiện tiết tấu từng câu đến hết bài
nhạc qua cách đọc theo hình nốt hoặc vỗ tay theo tiết tấu.
-Gợi ý HS đọc tên nốt nhạc theo tiết tấu của bài.
-Đọc nhạc theo từng câu đến hết bài.
-Dùng đàn hướng dẫn HS đọc nhạc – Cả lớp đọc.
?-.Em nào cho thầy biết, trong 2 câu nhạc nó giống nhau
chỗ nào và nó khác nhau chỗ nào?
-Tập ghép lời bài nhạc: GV gợi ý cho HS đọc nhạc xong
rồi hát lời bài hát Múa vui. Vì đây là bài hát các em đã học ở
lớp 2.
-Hướng dẫn HS kết hợp vỗ tay theo nhòp.
Son-mi-mi-son-mi-mi-rê-đồ-rê-mi-rê
Son-mi-mi-son-mi-mi-rê-đồ-rê-mi-đồ
4-.Luyện tập:
-Cả lớp đọc lại bài nhạc rồi hát cả lời.

-Có thể chia lớp làm 2 nhóm. Nhóm này đọc nhạc, nhóm
kia vỗ tay theo nhòp. đổi lại nhóm này hát nhóm kia vỗ tay.
-Gọi 2 HS, 1 đọc nhạc, 1 hát lời. Cả lớp vỗ tay.
-Gọi 1 HS hát lại bài Bàn tay mẹ.
5-.Nhận xét – Dặn dò:
Các em về tập hát thật tốt bài hát và tập đọc cho đúng
bài tập đọc nhạc.
Nhận xét đáng giá lớp học.
GV.
-Tiết tấu giống nhau.
Hai câu nhạc chỉ
khác nhau ở nốt nhạc
cuối cùng là RÊ và
ĐỒ.
-HS thực hiện theo
GV.
-HS thực hiện theo
GV.
-Hoạt động theo
nhóm.
-HS hát.
Bài soạn Âm Nhạc 4 trang 9
Hà Việt Chương .
Bài dạy: -Học hát: Chim sáo
(Dân ca Khơ-me Nam Bộ)

I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-HS hát đúng giai điệu và lời bài hát.
-Biết bài hát Chim sáo là bài dân ca của đồng bào Khơ-me ở Nam Bộ nước ta.
II-.CHUẨN BỊ:

-Đàn
-Ghi bài hát ơ bảng lớp.
-Tranh (nếu có)
III-.LÊN LỚP:
1-.Ổn đònh: Khởi giọng : ĐỒ – MI – SON – ĐỐ
Trang 10 Học kì 2 - Năm học 2009 - 2010
TIẾT: 23
Ngày soạn:_____________
Ngày dạy:______________
Âm Nhạc 4
Giáo viên Học sinh
2-.Bài cũ:
?-.Tuần qua chúng ta học bài gì?
-GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN 6.
-Cả lớp đọc nhạc và hát lời.
-Gọi 3 HS đọc nhạc.
Nhận xét.
3-.Bài mới:
Hôm nay thầy sẽ dạy cho các em bài hát dân ca của đồng
bào Khơ-me Nam Bộ của chúng ta. Đó là bài hát “Chim sáo”.
-GV ghi tựa bài ở bảng lớp.
a/.N ộ i dung 1 : Dạy hát bài “Chim sáo”.
-GV đàn cho HS sinh nghe qua giai điệu bài hát.
-GV hát mẫu.
-Gọi 1 HS đọc khá đọc lời bài hát.
-Hướng dẫn HS cả lớp hát từng câu đến hết lời 1 theo lối
móc xích.
“Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay.
Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay.
Ngọt thơn đom boong ơi, đàn chim vui bầy

La là la la.
Trong rừng cây xanh sáo tìm trái thơm.
Trong rừng cây xanh tiếng đùa líu lo.
Ngọt thơn đom boong ơi, đàn chim vui bầy
La là la la.
-Từ “đom boong” có nghóa là quả đa.
-Qua lời 1, GV gợi ý cho HS hát lời 2.
Cả lớp – Tổ – Cá nhân.
b/.N ộ i dung 2 :
-GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhòp.
-GV hát làm mẫu.
-HS cả lớp – Tổ – Cá nhân.
*.Bài đọc thêm: GV đọc cho học sinh nghe. Gợi ý để HS hiểu
được lòng khâm phục người chiến só Cách mạng, trong hoàn
cảnh cực kì khó khăn vẫn lạc quan yêu đời và hoạt động âm
nhạc, luôn tin tưởng vào ngày mai tươi sáng.
4-.Củng cố:
?-.Hôm nay chúng ta học bài hát gì? Tác giả?
-Tập đọc nhạc.
-HS đọc nhạc.
-HS đọc lời ca.
-HS hát theo hướng
dẫn của GV.
-Hát kết hợp gõ theo
hướng dẫn của GV.
Bài soạn Âm Nhạc 4 trang 11
Lời 2:
Lời 1:
Hà Việt Chương .
Giáo viên Học sinh

-Gọi một HS hát lại bài hát.
?-.Trong tỉnh ta, đồng bào Khơ-me sống nhiều ở những
huyện nào?
5-.Nhận xét – Dăn dò:
Các em về nhà tập hát tốt bài hát “Chim sáo”.
Nhận xét đánh giá tiết học.
-HS hát.
-Tònh Biên, Tri Tôn.
Bài dạy: -Ôn tập: Chim sáo
(Dân ca Khơ-me Nam bộ.)
-Ôn tập TĐN số 5, số 6.

I-.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
-HS hát tốt và biết kết hợp vỗ tay đệm khi hát.
-Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học.
II-.CHUẨN BỊ:
-Đàn
-Bài hát “Chim sáo”
-Tranh 2 bài TĐN 5&6.
III-.LÊN LỚP:
Trang 12 Học kì 2 - Năm học 2009 - 2010
TIẾT: 24
Ngày soạn:_____________
Ngày dạy:______________
Âm Nhạc 4
1-.Ổn đònh: Hát Quốc ca.
Giáo viên Học sinh
2-.Bài cũ:
-Tuần qua các em học bài hát gì? Tác giả?
-GV đàn cho HS nghe lại giai điệu bài hát.

-Cả lớp hát bài “Chim sáo”. Gọi 3 HS hát trước lớp.
Nhận xét.
3-.Bài mới:
Hôm nay ta hát ôn lại bài “Chim sáo” và 2 bài TĐN số 5
và số 6.
-GV ghi tựa bài.
a/.N ộ i dung 1 : Ôn tập “Chim sáo”.
*.ÔN HÁT:
-Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhòp.
-GV gọi HS lên trước lớp vừa hát vừa vỗ tay đệm theo
nhòp hoặc hát với một phong cách tự nhiên.
HS nhận xét.
b/.N ộ i dung 2 :
*.TĐN số 5, số 6:
-GV đàn cho học sinh nghe thang âm: Đô-Rê-Mi-Pha-Son.
-Từng bài tập đọc nhạc tổ chức cho các em đọc lại theo
trình tự: Cả lớp 1 lượt – Cả lớp đọc nhạc và ghép lời ca – Vài
cá nhân đọc nhạc – Tổ chức 2 nhóm: 1đọc nhạc, 1 vỗ tay; 1 hát,
1 vỗ tay.
4-.Củng cố:
-Gọi 1 HS hát bài “Chim sáo”
-Gọi 1 HS đọc nhạc bài số 5, 1 HS đọc nhạc bài số 6.
5-.Nhận xét – Dặn dò:
-Các em về tập hát tốt bài hát “Chim sáo” và tập đọc 2
bài TĐN vừa ôn tập ở trên và xem lại 3 bài hát vừa mới học:
Chúc mừng, Bàn tay mẹ, Chim sáo.
Nhận xét.
-Chim sáo (Dân ca
Khơ-me Nam Bộ).
-3 HS hát.

-Cả lớp hát.
-HS hát theo yêu cầu
của GV.
-HS thực hiện theo
hướng dẫn của GV.
-HS hát.
-2 HS đọc nhạc.
Bài soạn Âm Nhạc 4 trang 13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×