Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Cđ7 âm nhạc 4 kntt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.76 KB, 15 trang )

NỘI DUNG: (4 tiết)
- Lý thuyết âm nhạc: Ôn tập
- Hát: Miền quê em
- Thường thức âm nhạc: Giới thiệu kèn T’rumpet
- Vận dụng- sáng tạo
Âm nhạc:

Tiết 27
LÍ THUYẾT ÂM NHẠC: ÔN TẬP
ĐỌC NHẠC: BÀI SỐ 4

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- HS nhận biết và thể hiện được một số ký hiệu âm nhạc thông qua thực hành.
- Bước đầu đọc đúng cao độ, trường độ bài đọc nhạc số 4
- Biết lắng nghe và phối hợp cùng bạn khi đọc nhạc.
- Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động tập thể.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
- Học liệu số.
- Nhạc cụ: Đàn phím điện tử, thanh phách
- Loa, máy chiếu, máy tính….
2. Học sinh:
- Nhạc cụ gõ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở đầu
a. Khởi động:
- GV mở học liệu bản nhạc: Vũ hội Vơ-ni-dơ - HS nghe nhạc quan sát GV
Dân ca Ý cho HS lắng nghe 2 lần. GV gợi ý hướng dẫn vận động theo
cách vận động theo nhịp điệu.


1


- GV và HS cùng vận động theo nhịp điệu âm
nhạc.

- HS vận động.

b. Kết nối: Gv đưa tranh ảnh dẫn dắt vào bài - HS lắng nghe
học.
2. Vận dụng trải nghiệm.
1. Lí thuyết âm nhạc: Ơn tập
* Trị chơi Vòng tròn kỳ diệu

- HS nghe GV hướng dẫn cách
chơi.

- GV chia lớp thành các nhóm và tổ chức cho HS
chơi trị chơi theo nhóm: đại diện mỗi nhóm cử 1
bạn HS lên quay, vịng quay dừng lại ở ơ nào, nhóm
sẽ trả lời câu hỏi ở ơ đó (làm trên phiếu bài tập)
+ Em hãy kể tên các hình nốt đã học và vẽ
các hình nốt đó vào phiếu bài tập?
+ Thế nào là khuông nhạc? em hãy vẽ
khuông nhạc vào phiếu bài tập?
+ Khoá son nằm ở vị trí nào trên khng
nhạc? Em hãy vẽ khố son vào phiếu bài tập?
+ Trong âm nhạc có mấy nốt nhạc?hãy kể
tên?
+ Em hãy kể tên nhũng dấu lặng mà em đã

học và vẽ vào phiếu bài tập?
- GV yêu cầu các nhóm lên dán phiếu bài tập
2

- HS chơi trị chơi.

- HS trả lời câu hỏi vào phiếu
bài tập.

- HS dán phiếu bài tập lên
bảng.
- Lắng nghe.


lên bảng và đại diện nhóm trình bày.
- GV tổng kết lại nội dung lý thuyết âm nhạc
đã học, tuyên dương, khích lệ các nhóm trả
lời nhanh và đúng.
3. Hình thành kiến thức mới.
2. Đọc nhạc: bài số 4
- GV yêu cầu HS quan sát bài đọc nhạc số 4, - Nhận biết hình nốt nhạc có
nhận biết các hình nốt có trong bài đọc nhạc: trong bài đọc nhạc số 4: nốt
đen, nốt trắng, xuất hiện thêm
hình nốt nhạc mới(nốt trắng
chấm dôi)
- HS lắng nghe, quan sát.
- GV hướng dẫn HS cách thể hiện nốt trắng
chấm dôi( ngân dài và vỗ tay 3 tiếng (nốt
trắng + nốt đen):
- GV yêu cầu HS thể hiện một cao độ bất kỳ

với hình nốt trắng chấm dơi, kết hợp gõ đệm
với nhạc cụ.
* Đọc gam Đơ trưởng:
- GV đàn:

* Gõ âm hình tiết tấu của bài đọc nhạc:

- HS thực hiện.

- HS đọc theo cao độ của đàn

- Đọc thầm mẫu tiết tấu bằng
âm tượng thanh:
- Gõ tiết tấu bài đọc nhạc.
- Nói tên nốt bài đọc nhạc số 4
theo tiết tấu.

- GV gõ mẫu tiết tấu, yêu cầu HS đọc thầm
âm tiết tấu bằng âm tượng thanh: Ta.
- Yêu cầu HS gõ tiết tấu.
- HS lắng nghe.
- Yêu cầu HS nói tên nốt nhạc của bài đọc
nhạc số 4 theo tiết tấu vừa tập.
- Hướng dẫn HS đọc bài đọc nhạc số 4.
+ GV đàn giai điệu bài đọc nhạc số 4 với tốc
độ chậm, vừa phải
+ GV đàn từng câu nhạc ngắn yêu cầu HS
đọc theo.
+ GV cho HS đọc ghép cả bài đọc nhạc, chú ý
sửa sai về cao độ, trường độ.

+ Ghép nhạc.
4. Luyện tập thực hành
3


- Tổ chức cho HS đọc nhạc kết hợp gõ đệm - HS thực hiện.
theo phách (chú ý gõ nhấn vào phách mạnh)
- GV yêu cầu HS luyện tập theo tổ, nhóm, cá
nhân, cặp đơi. Quan sát, giúp đỡ HS trong - HS luyện tập
luyện tập.
- GV chỉ định 1-2 nhóm thực hành bài đọc - HS thực hành.
nhạc số 4. Cả lớp gõ đệm theo phách.
- Đánh giá tổng kết tiết học: GV nhận xét tiết - HS lắng nghe, ghi nhớ.
học, khen ngợi học sinh có thái độ tích cực,
động viên những HS chưa thực hiện tốt yêu
cầu bài học, cố gắng luyện tập để đạt kết quả
tốt hơn. Dặn HS tập đọc thuộc bài đọc nhạc
số 4.
Điều chỉnh sau bài dạy
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Âm nhạc:

Tiết 28
HỌC HÁT BÀI: MIỀN QUÊ EM
Nhạc : Ka-pa-lep-xki

Lời: Po-ri-xen
Phỏng dịch: Hoàng Lân
I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhớ tên bài hát, tên tác giả.
- Cảm nhận được tính chất nhịp nhàng của bài hát.
- Hát được giai điệu và lời ca bài Miền quê em kết hợp vỗ tay
hoặc gõ đệm theo
nhịp điệu.
- Đọc được cao độ, trưởng độ bài dọc nhạc số 4.
- Biết chia sẻ, hợp tác cùng bạn khi tham gia làm việc nhóm.
4


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… SGK, Giáo án
- Nhạc cụ: trai-en-gô, tem pơ rin, thanh phách, song loan, trống con….
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ gõ cơ bản
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
1. Mở đầu
a. Khởi động:
* Chơi trò chơi:

Hoạt động của học sinh

-Hs lắng nghe và đốn


- Mở ơ chữ (mỗi ơ chữ có chứa một
câu hỏi mang tính gợi ý, có 3 – 4 ơ
chữ).
+ Ơ số 1: Nói tên bài hát nằm trong
sách Âm nhạc 2, nói về một lồi vật
có tên (đáp án: Bài hát Chú chim
nhỏ dễ thương).
+ Ô số 2: Bài hát có 3 từ trong sách
Âm nhạc 3, nói về một lồi vật (đáp
án: Bài hát Con chim non).
+ Ô số 3: Bài hát * Chủ chim nhỏ dễ
thương” thuộc chủ đề nào em đã
học? (Chủ đề Những con vật quanh
em).
+ Ô số 4: Bài hát “ Con chim non"
nằm ở chủ để có tên là gì? (Chủ đề
Âm nhạc nước ngồi).
- Cách chơi: Chơi theo nhóm/ cặp
đơi/ cá nhân. HS mở ơ chữ bất kì. Với
mỗi ơ chữ, GV mở file mp3 (âm
lượng hơi nhỏ để HS tập trung lắng
nghe) một câu nhạc ở bài hát trong
đáp án.

5


- HS đọc câu hỏi và trả lời. Đội nào
nói nhanh và đúng được tuyên
dương.

b. Kết nối: GV dẫn dắt vào bài học
mới.
2. Hình thành kiến thức mới
* Học bài hát: Miền quê em
GV giới thiệu bài hát: Một bài hát

- Nghe giảng.

nhạc nước ngoài. Nhạc của Ka-pa-lepxki, lời của Po-ri-xen được tác giả Hoàng Lân
phỏng dịch thành lời Việt với giai điệu
nhẹ nhàng tha thiết mang nét đẹp
thiên nhiên bình dị, với bao kỉ niệm
tuổi thơ êm ả và cuộc sống yên bình
nơi miền quê.
* Tập hát
- GV hát mẫu hoặc cho HS nghe hát
mẫu qua file mp3/ mp4 (2 lần.

- HS lắng nghe và quan sát
- Lắng nghe và cảm nhận trả
lời.

- Yêu cầu HS nêu cảm nhận ban đầu
về bài hát.
- Đọc lời ca từng câu theo
* Đọc lời ca :
hướng dẫn kết hơp vỗ tay theo
- HS đọc lời ca và trao đổi với nhóm tiết tấu.
về cảnh đẹp của miền quê qua lời ca
của bài hát.

- GV yêu cầu HS tự đọc nhẩm lời ca
1 – 2 lần.
- GV hướng dẫn HS chia các câu hát
như sau:
+ Câu hát 1: Hàng bạch dương gió
đưa nhẹ bên sông / Miền quê em
bao cây liễu xanh.
+ Câu hát 2: Tìm nơi đầu núi sơng
đẹp tươi xa./ Từ biển khơi về thung
lũng xa.
6

- HS học hát từng câu
+Hát câu 1, 2 đồng thanh
+Hát 2 câu nối tiếp


+ Câu hát 3: Mặt trời sáng chiếu
trên miền quê ta./ Dài thẳng tấp
những con đường xa.
+ Câu hát 4: Mãi đẹp tươi nơi quê
hương nhà.
- GV hát mẫu và hướng dẫn HS hát
theo từng câu lời ca.
- GV chia mỗi câu làm 2 vế, sau đó
ghép 2 vế thành 1 câu hát hoàn
chỉnh. GV hát mẫu từng câu chậm
rãi, rõ ràng. HS hát nối câu 1 và câu
2, hát nối câu 1, 2, 3,... cho đến hết
bài.

- Hướng dẫn HS cách lấy hơi, ngân
đủ những chữ có dấu nối, hát và
nhấn vào phách mạnh cho đúng tính
chất nhịp.
Lưu ý: Dấu lặng đen ở đầu ô nhịp dễ
làm HS hát bị chệch nhịp 4
- GV tổ chức và điều khiển HS tập
hát và hồn thiện bài hát với hình
thức tập thể/ nhóm/ cặp đơi và cá
nhân kết hợp nhạc đệm và vỗ tay
theo nhịp (lưu ý sửa sai về cao độ/
tiết tấu).
- GV đặt câu hỏi: Em cảm nhận như
thế nào về giai điệu và lời ca trong
bài hát “Miền quê em”
- HS trả lời, GV nhận xét và bổ sung
kết hợp lồng ghép giáo dục hs biết
xúc cảm trước cảnh đẹp thiên nhiên
thì phải biết trân trọng và bảo vệ
cảnh đẹp thiên nhiên quê hương
cũng như là bảo vệ mơi trường xanh
- sạch- đẹp xung quanh. Đó cũng là
cách thể hiện lòng yêu quê hương
đất nước.

7

-Thực hiện học hát từng câu
cho đến hết.
- HS chú ý trả lời câu hỏi theo

cảm nhận


3. Thực hành và luyện tập
* Luyện tập
- HS hát theo nhiều hình thức:
- GV tổ chức cho Hs luyện tập cụ
+ tập thể
thể:
- Hát nối tiếp và hoà giọng theo hình + dãy
thức song ca và tốp ca.
+ cá nhân.
+ nhóm
- GV phân hố HS theo nhóm. Giao
nhiệm vụ phù hợp với từng nhóm
+ HS thảo luận, luyện tập theo
- Hs lắng nghe và thực hiện
nhóm, cặp đơi GV quan sát và giúp
HS trong quá trình luyện tập.
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ theo
ý thích.
+ Nhóm/ song ca hát cùng nhạc
đệm.
+ Nhóm hát nối tiếp và hồ giọng
kết hợp vỗ tay/ gõ đệm theo nhịp.

- HS thực hiện theo hướng dẫn
- Hs lắng nghe và thực hiện.

+ Nhóm hát nổi tiếp và hoả giọng

kết hợp vỗ tay/ gõ đệm theo phách.
* Ôn đọc nhạc: Bài số 4
- GV cùng HS gõ lại hình tiết tấu bài
đọc nhạc số 4.
- HS nhắc lại cách thể hiện hình nốt
trắng chấm dôi.
- GV đàn hoặc mở mp3, HS lắng
nghe. Cả lớp đọc cùng nhạc đệm.
- GV nhận xét, khen ngợi và khuyến
khích HS biết thể hiện bài hát kết
hợp sắc thái.
4. Vận dụng – trải nghiệm
- GV yêu cầu HS thống nhất theo - Hs lắng nghe và thực hiện
nhóm và thống nhất về cách thể theo yêu cầu.
hiện bài hát (vận động phụ hoạ, vận - Hs thực hiện
8


động cơ thể…).
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho
từng nhóm HS thực hiện.
+ Nhóm đọc dịng 1, vỗ tay/ gõ đệm
theo nhịp.
+ Nhóm đọc dịng 2, vỗ tay/ gõ đệm
theo phách.
Hoặc:

- Hs lắng nghe và thực hiện

+ Nhóm đọc dòng 1 vỗ tay/ gõ đệm

theo hinh tiết tấu.

-HS lắng nghe

+ Nhóm đọc dịng 2 kết hợp vận
động cơ thể.
- HS tự nhận xét, nhận xét bạn/
nhóm bạn. GV nhận xét.
- Đánh giá và tổng kết tiết học GV
khen ngợi và động viên HS cố gắng,
tích cực học tập. Khuyến khích HS
về nhà chia sẻ những cảm xúc sau
tiết học Âm nhạc cho người thần
nghe.
Điều chỉnh sau bài dạy
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Âm nhạc:
Tiết 29
ÔN BÀI HÁT: MIỀN QUÊ EM
THƯỜNG THỨC ÂM NHẠC: KÈN TRÔM-PÉT (TRUMPET)
NGHE NHẠC: KHÚC NHẠC MỞ ĐẦU (U-VE-TU-RE)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
9


- Hát được giai điệu và lời ca bài hát Miền quê em.Thể hiện được tích chất vui –

nhịp nhàng của bài hát
- Bước đầu cảm nhận được âm sắc, hình dáng và cách sử dụng của kèn trơm –
pét
- Biết thể hiện cảm súc khi nghe bản nhạc
- Biết chia sẻ ý kiến, lắng nghe và hợp tác cùng bạn khi tham gia làm việc nhóm
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ các file âm thanh, hình ảnh...
- Nhạc cụ: Đàn, trai-en-gơ, thanh phách, kèn trôm - pét…
2. Học sinh:
- Đồ dùng học tập.
- Nhạc cụ gõ hoặc nhạc cụ tự làm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Mở đầu
a. Khởi động:
- Giáo viên đặt câu hỏi em hãy chia sẽ - Học sinh trả lời: có đồng ruộng,
của cá nhân về một số hình ảnh về miền cây tre.........
quê mà em biết.

- Nghe, nhớ nội dung.

b. Kết nối: Gv đưa tranh ảnh dẫn dắt vào
bài học.
2. Luyện tập, thực hành:
* Ôn bài hát Miền quê em
- Tổ chức cho học sinh luyện tập bài hát
Miền quê em với các hình thức đã học.
- Giáo viên mở file mp3/mp4, học sinh

nghe và hát có nhạc đệm.
- Hát và vận động phụ hoạ theo ý tưởng

10

- Hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Luyện hát khớp nhạc.
- Chia nhóm, thống nhất luyện hát và
kết hợp vận động phụ hoạ.
- Nhóm, cặp đơi luyện tập hát kết


cá nhân, nhóm: Giáo viên chia nhóm. hợp vỗ tay theo phách.
Học sinh nhận nhiệm vụ và thống nhất - Luyện tập hát kết hợp vận động cơ
cách trình bày.

thể.

+ Giáo viên giao nhiệm vụ, học sinh
thảo luận theo cặp đơi, nhóm. Học sinh
hát kết hợp vỗ tay theo phách cùng bạn
bên cạnh, lưu ý học sinh vỗ tay đúng
phách mạnh nhẹ của nhịp 3/4.
+ Giao nhiệm vụ, học sinh thảo luận
theo nhóm sáng tạo cách biểu diễn cho - Nhóm, nhóm đơi, 1 đại diện nhóm
bài hát. Giáo viên quan sát và tương tác lên thể hiện.
với các nhóm, lưu ý thời gian thảo luận
và bao quát lớp học.
- Giới thiệu các nhóm, cá nhân biểu
diễn. Lưu ý: Nhắc học sinh hát vừa phải,

nhịp nhàng và hoà giọng với các bạn.
Khi kết hợp gõ đệm theo nhịp/ phách - Học sinh tự nhận xét và nhận xét
cần quan sát để gõ đều. Khi hát học sinh bạn; nghe giáo viên nhận xét, tiếp
thu.
cần thể hiện sắc thái tình cảm của bài
hát.
- Giáo viên mời học sinh nhận xét. Giáo
viên nhận xét, tuyên dương học sinh.
3. Hình thành kiến thức mới:
* Thường thức âm nhạc kèn trôm pét
- Em hãy kể một số nhạc cụ đã được - Học sinh tra lời câu hỏi
giới thiệu trong nội dung “thường thức
âm nhạc”, em thích những âm sắc của
nhạc cụ nào?

11


- GV nhận xét tuyên dương

HS lắng nghe

- Cho học sinh quan sát hình ảnh ken - Quan sát, và tìm hiểu thơng tin
trơm-pét và kết hợp với tài liệu trong trong sách giáo khoa và viết ra giấy
sách giáo khoa và thảo luận nhóm về những ý kiến của nhóm mình về
hình dáng, xuất sữ, và cách sử dụng của hình dạng và cách sử dụng.
kèn

Các nhóm báo cáo. Và nhận xét
- Yêu cầu các nhóm báo cáo về thơng tin - Các nhóm luyện tập.

và kết quả mình làm được và nhận xét HS lắng nghe
HS quan sát và lắng nghe
của nhóm mình
GV nhận xét và chốt kiến thức
- Cho học sinh xem 1 đến 2 đoạn vi deo HS trả lời câu hỏi
về hòa tấu của kèn trôm - pét
- Em hãy cho biết âm sắc của kèn Trôm
–pét cao hay thấp?
- Âm thanh của đàn trôm – pét nghe có HS lắng nghe
vang khơng
- GV nhận xét tuyên dương
4. HĐ Luyện tập, thực hành:
* Nghe nhạc: Khúc ca mở đầu (U-ve- - Học sinh chú ý lắng nghe.
HS lắng nghe và cảm nhận
tu-re):
- Nghe và cảm nhận bài hát:
+ GV giới thiệu sơ qua bản nhạc và nhạc
sĩ sáng tác bản nhạc.
+ GV cho học sinh nghe bản nhạc khúc
-HS nêu cảm nhân

nhạc mở đầu. 2 đến 3 lân.
+ Nêu cảm nhận của bản nhạc
12


+ GV nhận xet tuyên dương

HS thực hiện chơi trò chơi theo


- Tổ chức trị chơi: thử làm nhạc cơng hướng dẫn của giáo viên
nghệ sĩ
Mối nhóm HS chọn một nhạc cụ và
đóng vai lam nhạc cơng trong dàn nhạc
và các nhóm thể hiện theo cách sáng tạo GV thực hiện
riêng của nhóm mình.
- YC học sinh đứng dậy nghe và vận HS chú ý lắng nghe
động theo nhịp điệu của bản nhạc
- Các nhóm chủ động nhận nhiệm

GV nhận xét.
5. Vận dụng - trải nghiệm:

vụ.

- Giáo viên chia nhóm, giao nhiệm vụ - Thảo luận và thống nhất, thực hiện
cho nhóm trưởng điều hành thảo luận.

sáng tạo các hoạt động.

- Các nhóm tự thống nhất cách thể hiện
bài hát kết hợp gõ đệm nhạc cụ, kết hợp
biểu lộ cảm xúc hoặc vận động cơ thể...
Trong quá trình thảo luận, giáo viên - Học sinh biểu diễn với nhạc đệm.
quan sát, hỗ trợ và tư vấn học sinh (nếu Sau đó tự nhận xét mình và bạn, sửa
cần).

sai (nếu có).

- Điều hành hoặc khuyến khích các - Các nhóm, cá nhân có thể chơi hồ

nhóm trưởng tự điều hành phần trình tấu hoặc nối tiếp các ý nhạc.
bày của nhóm mình. Giáo viên yêu cầu - Học sinh chia sẻ cảm nhận sau bài
học sinh nhận xét.

học, ghi nhớ nội dung và thực hiện.

- Giáo viên khích lệ học sinh lên thể
hiện các mẫu âm với sự tập trung và thể
hiện cảm xúc của mình.
- Đánh giá và tổng kết tiết học: Giáo
viên yêu cầu học sinh tự nhận xét về
mức độ gõ đệm nhạc cụ cho bài hát
Miền quê em. Khen ngợi, động viên học
sinh đã thực hiện đúng các nội dung và
13


yêu cầu học sinh tự luyện tập.
Điều chỉnh sau bài dạy
................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Âm nhạc:

Tiết 30
TỔ CHỨC VẬN DỤNG SÁNG TẠO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Vận dụng được kiến thức đã học vào các hoạt động tập thể.

- Biểu diễn nội dung đã học trong chủ đề với các hình thức phù hợp.
- Chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động tập thể.
- Có sáng tạo thể hiện bài hát, bài đọc nhạc theo hình thức cá nhân/ nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. Giáo viên:
- Bài giảng điện tử đủ hết file âm thanh, hình ảnh… SGK, Giáo án
- Nhạc cụ: trai-en-gô, tem pơ rin, thanh phách, song loan, trống con….
2. Học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập
- Nhạc cụ gõ cơ bản
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Mở đầu
a. Khởi động:
Giới thiệu về một nhạc cụ em yêu thích
HS thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến và
trình bày trước lớp. Khuyến khích HS tự
thể hiện một nhạc cụ nào đó phù hợp với
năng lực và sở trường của mình.
b. Kết nối: Gv đưa tranh ảnh dẫn dắt vào bài

14

- Hs giới thiệu 1 nhạc cụ mà em
yêu thích.



học.
2. Luyện tập, thực hành.
Sáng tạo cao độ và đọc theo hình tiết tấu

- Hoạt động này cần có sự gợi ý, định hướng
của GV để giúp cho HS thể hiện được
năng lực đọc nhạc.
- Gv định hướng, gợi ý cho Hs 1 câu nhạc
- Hs lắng nghe và thực hiện.
hoặc 1 âm hình tiết tấu.
- Gv chia lớp thành các nhóm luân phiên thực
hiện sáng tạo đọc cao độ câu nhạc và đọc theo
các âm hình tiết tấu khác nhau.(tùy năng lực
hs từng lớp cho các câu nhạc có cao độ khác
nhau.)
- Hs thảo luận nhóm và trình
- Nhóm HS nhận nhiệm vụ và triển khai
bày ý tưởng của nhóm mình.
nhiệm vụ.
- Trình bày trước lớp kết quả của nhóm.
3. Vận dụng – trải nghiệm
Biểu diễn bài hát Miền quê em với hình
thức tự chọn
Điều chỉnh sau bài dạy
......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

15




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×