Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Về nhân vật phượng thư trong bộ tiểu thuyết hồng lâu mộng của tào tuyết cần

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.46 MB, 39 trang )

BO GIAO DUC VA DAO TAO

ĐẠI HỌC QUỐC GIÁ TP.HCM

TRƯỜNG ĐAI HỌC SƯ PHAM TP.HCM
KHOA NGỮ VĂN

Ks)

\

\

homme

LUAN VAN TOT NGHIEP
Dé tac :

VE

NHÂN VẬT PHƯỢNG THƯ
TRONG BỘ TIỂU THUYẾT

HONG LAU MONG

CUA TAO TUYET CAN

Người Hưởng dẫn
Sinh viên thực hiện
Nién khoa


: GS TRẤN XUÂN ĐỀ
¿
: TRẤN THỊ NGỌC NGA
1993 - 1997

THANH PHO HO CHi MINH
1997


Luận văn được hoàn thành dưới sự lướng dẫn tận tình của
(Giáo sử Trần Xuân Đề và sự giúp đỡ của các Thầy Cô trong khoa
Ngữ văn.
Xin nhận nơi đây lòng biết ơn chân thành nhất.

Sinh Viên

TRAN

THI NGOC

NGA


NHAN XET
Nhận xét của Giáo sư hương dẫn

Nhận xét của Giáo sư phản hiện




~~

1. L§ do chon đề tài :
Minh Thanh là thời đại hoàng kim của tiểu thuyết cổ Trung Quốc.
Nhiều tác phẩm thời kỳ này đã phần ảnh rõ nét hiện thực xã hội, với nghệ thuật
viết tiểu thuyết rất cao nhí © ưu Quốc Chí Diễn Nghĩa là sự “tái hiện một thế kỷ
loạn lạc điện đảo do tham vọng và tranh giành quyền lực, lãnh thổ của các đế
vương Trung Hoa”Í; ?hủy Hư là bức tranh chân thất và sinh động về quá trình phát
sinh, phát triển và thất bại của cude khởi nghĩa nông dân trong xã hội phong kiến
Trung Quốc; ƒ⁄4v 2w Kỷ nói lên quyết tâm khắc phục khó khăn trở ngại để đạt
được lý tưởng và giành lây thắng lợi cuối cùng của con người; Nho Lâm Ngoại Sử
châm hiểm một cách sấc lạnh và chua chất chế độ khoa cử trong xã hội phong
kiến v.v... Trong số đó Hồng Ldu Móng được đánh giá là một viên ngọc quý trong
kho tầng văn học cổ Trung Quốc. Nó là một bức tranh hiện thực được thu nhỏ của

xã hội phong kiến Trung Quốc trên còn đường suy vi.
Với Hồng Lâu Mộng, Tào Tuyết Cần đã mở ra một kỷ nguyên mới của
tiểu thuyết Minh Thanh, đứa nó dẫn đến chỗ hồn thiện, gần với tiểu thuyết hiện

đại Trung Quốc, Nổi bật nhãt là nghệ thuật khấc họa tính cách nhân vật, Đấy là

lối khấc họa nhân vật thơng qua sự kiện, tình tiết và qua sự hoạt động của nhân
vật này với những nhãn vật khác trong tíc phẩm, Tất cả được tác giả diễn đạt
bằng ngơn ngữ sắc bén, cử chỉ, lửi nói của nhân vật được chọn loc tinh té,..,

Nhân vật cứ hiện ra dẫn dắn, để rồi cuối trang sách người đọc hồn tồn có thể

hình dung trọn ven nhân vật ấy như thể nào, là đại diện cho mỘt giai tẳng nào
trong xã hội. Thế nhưng #fơng âu Móng với chiều dài 120 hồi, với hơn 400 nhân
vật thì việc làm cho họ - mỗi nhân vật đều có sắc thái riêng sống động như chính


con người trong cuộc đời, thì quả Tào Tuyết Cần đã thể hiện hết cả những tài hoa
trong nghệ thuật cầm bút của mình.
Trong cả thấy 44& nhân vật của Hồng Lâu Mộng , Vương Hy Phượng

(Phượng Thư) là một nhân vật thành công dưới nưới bút sấc sảo của Tào Tuyết

Cần.

Vương Hy Phượng (Phượng Thư) gắn như là nhân vật chủ chốt của bộ
truyện. Nhân vật này xuất hiện trong nhiều hếi sách, luôn tạo ảnh hưởng đến

những nhân vật khác, hất kể người ây là ai và ở vào địa vị gì. Phượng Thư ghen
chẳng dữ dội còn hơn cả cái ghén cát nghiệt của Hoạn Thư trong “Đoạn Trường
Tan Thanh”, Vieng Hy Vhifdng eting that bin tinh khi biết vận dụng những thủ
’. Thee "Van Hoe Tring Quốc” (tập 3 N+h i71
' „Trích “Hẳng Lâu Mộng”

(ap

li NABVN

2X2-

T9KN - Er L4
Ir

|4



ì

thuật tỉnh khôn của mình để trị nhà má nưười Trung Quốc đương thời và sau này

phải nể phục. Thể những, song song đó, người tì lại nhận định Phượng Thư là một
con người độc ác, nhà hiểm, thanh lam và cức kỳ thủ đoạn; cho rằng cô ta là hình

ảnh tiêu hiểu nhất của giải cấp thống trị phong kiến Mãn Thanh. Xây dựng nhân
vật Phượng Thư là nhân vật phán diện nể thế nhưng Tào Tuyết Cẩn không đứng
ra làm người thuyết mình, Ong da cho nhân vật hành động, nói năng như chính
bản thân nó vốn có, Điều đó làm cho nhân vật thật hơn, có xương có thịt,

sống động hơn và hấp dẫn người đọc.

Có người cho rằng, nhân vật chính diện mới là tâm huyết của nhà vấn

vì thơng qua đó, nhà vận mứt tới ấn những tự tưởng tốt đẹp của mình đến cuộc
đời, có thể ký thác những ứớc mơ, khát vọng lớn lao của mình cho nhân sinh,
và hưn hết, có lẽ điều lợi thể là nhấn vật chính điện dé tạo cho người đọc xúc cảm

đẹp để. Nói như thế có phần thỏa đáng nhưng cũng có phẩn chưa thỏa đáng.

Thỏa đáng, ấy là vì nhân vật chính diện để mang ước mơ, khát khao cao đẹp tới
cuộc đời và con người vẫn hãng vưdn tới cái đích cao cả đó, Nhưng nói như trên
khơng thỏa đáng ở chỗ, nhà văn khơng chỉ gdi gim ý tưởng của mình vào nhân
vật chính diện mà thơng qua nhân vặt phần diện, lúc nào tác giả cũng khát khao
củn người hãy sống đẹp với nhàu lúa, không chắn ghét nhau và hướng con người
đi dấn đến điều thiện,
Nói


như thế để nhấn

mạnh

vai

trị của

nhân

vật phản

diện

trong

việc

chuyển tải tư tưởng của nhà văn, Có điều nhân vật đó phải là đại diện cho một
giai tắng nào đó trong xã hội. Và như thế, việc nhận định về nhân vật phan diện
(cụ thể ở đây là Phượng Thư) vẫn là môt việc làm hết sức cẩn thiết - cũng như
hiểu một con người cụ thể nào đó trong đời thực vậy,

Luan van được thực hiện trên cơ sở người viết đã đọc bộ truyện
Háng Lâu Mộng và tham khẩu các sách nghiên cứu về nó cũng như một số nhân

vật chủ chốt. Tuy nhiên vì thời gian có hạn nên cịn nhiều vấn để có liên quan
đến nhân vật nhưng người viết chua có điều kiện khảo sát trọn vẹn. Đồng thời với
khả năng thẩm định vấn để còn hạn chế và thao tác nghiên cứu nhất định,
luận văn chắc chan sé con nhiGu thiếu sót, Chúng tơi chân thành mong nhận được


những lời phê bình.
2. Ý nghĩa thực tiễn của đẻ tài :

Thực tế mà nói thì để tài khơng có gì là mới nhưng qua đó, người viết muốn
gúp nhật những đặc điểm của nhân vật thanh hệ thơng

cÍủ tiết tiêu biểu nhất theo chủ quan của mình,

thơng qua những sự việc,


4

Bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu, người viết gặp khó khăn trong
việc XỬ lý tài liệu, trong việc phân nhốt thời gian, để tài vì thế cịn nhiều hạn chế
và nhiều thiểu sót, nhưng dù xao nưười viết cũng tha thiết được trình hày ý kiến
của minh,
31. Phương pháp nghiên cu :

Trong quá trình thực hiện luận vấn, người viết sẽ sử dụng những phương
phiáp nghiên cứu sau :
- Phương pháp nhân tích.

- Phương pháp tổng hợp.
- Thao tie so sinh,

4. Gidi han dé tai:
Đề


tài được

thực hiện

trên cơ sở người

viết đã đọc và tìm hiểu bộ tiểu

thuyết Hong Lau Méng thong qua vice tham khdo những tài liệu nói về nó nói

chung và về nhân vật Vương Hy Phương nói riêng.

Người viết sẽ trình bày tập trung hai vấn để ;
Một là, nhìn Phưởng Thư như là một nhân vật có tài, biết qn xuyến cơng

việc, có khả nãng tế gia.

Hai là, nhìn Phượng Thư như là một nhân vật đại diện cho giai cấp thống trị

phong kiến. Ở đây, người viết sẽ làm động tác so sánh nhỏ giữa nhân vật Vương
Hy Phượng với Thám Xuân và Hảo Thoa để nhận thấy bản chất phong kiến của

Vương Hy Phượng là một sự thể hiện tập trung của tác giả,
Š. Lịch sử vấn để :

Từ trưúc đến nay, vấn để tính cách Phượng Thư đã được để cập ở nhiều
sách mà người viết có điểu kiện tham khdo,

- "Khảo luận tiểu thuyết cổ điển Trang Hoa".
- "ĐỂ liiểu tám bộ tiểu thuyết cổ Trung ()uốc”

- "Những bộ tiểu thuyết cổ điển lay nhất của Trung Quốc", với việc thẩm

định những chặng đường của tiểu thuyết cổ Trung Quốc và cái hay của những bộ

Liểu thuyết thời kỳ đó.


5

Ngồi ra, người viết được biết đã có một
trường Đại Học Khoa
Vuong Hy Phương.

Học



Hội

và Nhân

Văn

«6 luận văn của các sinh viên
(ĐHTH

cũ) viết về nhân

vật


Tất cả những điểu đó phần nào nói lên được nhân vật Vương Hy Phượng
là một nhân vật đấy lý thú, gợi nhiều suy ngắm cho người đọc,
6. Cau trúc luận văn :

Luận vận được triển khai làm lái phẩn : Phần dẫn nhập và Phan chính,
Phấn chính được chia làm ba chương, Chương đầu xoay quanh vấn để tác

giả Tào Tuyết Can và tác phẩm Hồng Lắu Mơng, Hai chương cịn lại nói về nhân
vật Vương Hy Phương.


^

Phan

hai

.

NOI DUNG CHINH


Chương Mội :

SƠ LƯỢC VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM
1.Lác giả :

Càn

Bộ tiểu thuyết "Hồng Lâu Móng" của Tào Tuyết Cần ra đời thời Khang Hy,

Long, vào khoảng nửa cuối thẻ kỷ XVIH, đánh dấu sự hoàn thiện của

tiểu thuyết cổ Trung Quốc,

Tác giả Tao ‘Tuyét Can, tén là Triêm, tí Mộng Ngun, hiệu là Tuyết

Cần. Người ta khơng rõ ông sinh và mất năm nào, có thể ông sinh năm 1715 hoặc
[724 và mãt năm 1763 hode 1764. Gia đình của Tào Tuyết Cần là một gia đình
quý tộc phong kiến, giàu sang phú quý, đồng thời lại giữ việc thu mua tơ lụa

ở Giang Tô, cúng cấp cho triều đình,

Liên tiếp trong vịng sáu mưdi lim nam, gia tộc của Mộng Nguyên

vừa

nắm quyền tài chính, vừa là gia tộc thân cận với triểu đình nên cuộc sống gia đình

ơng rất thịnh vượng, được xem là một hào mơn vọng tộc. Vua Khang Hy năm lấn

đi về phương Nam thì đã hốn lấn lập hành cung ở nhà họ Tào.

Thế nhưng đến đời bố của Tào Tuyết Cần là Tào Diệu thì gia đình ơng mắc
nạn, gia sản bị tịch thu, cho nên Tuyết Cần lớn lên trong cảnh túng bấn, gia đình
suy sụp, nhưng khơng vì thế mà con người ơng mất đi bắn chất thanh tao, Ơng coi
khinh tất cả những kẻ xu thời phụ thế, đồng thời vô cùng chán ghét cuộc đời công

danh phú quý.

Khi nói đến Tào Tuyết Cần, thiết tưởng ta cẩn biết đến gia đình Tào tiên


sinh là một gia đình có truyền thống học rộng, biết nhiều. Sự nghiệp của Tào
Tuyết Cần mang ảnh hưởng của ông nội - Tào Dẫn - một danh sĩ biết làm thơ, từ.
Không những thế, ban thân Tuyết Cấn còn là một danh họa đương thời bên cạnh
tài năng thơ từ diễm tuyệt. Tất cả những tài nghệ ấy được gởi gấm cả vào
Hìng Lâu Mộng.

Hồng lâu Mộng ra đời trong lúc Tào Tuyết Cần dời đến ở một vùng nông
thôn, ngoại thành Bắc Kinh, trong cánh túng bẵn, cuộc đời long đong. Hoàn cảnh

ay đã giúp ơng nhìn nhận đúng đấu và sâu sắc bản chất của giai cấp thống trị
phong

kiến. Ông

đầu

tứ cho Hồng

Láu

Mộng

với cả tâm huyết

trác việt của mình. Đó là một q trình gian nan, khổ luyện :

và tài năng



x

“Moi chit xem ra déu bang mau
Mười năm tran khổ lá tần: thường"
Thật

ra, Hưng

Láu Mộng

đưúc đến hai tác giả cùng

viết, chính

thảo.

Ngạc

thio

xác là

Tàu Tuyết Cần viết §U hồi đầu, dự thảo 40 hổi sau nhưng rồi ông lâm bệnh qua
đời,

để

lại phân

dự


Tào Tuyết Cần qua đời.

Cuo

hồn

thành

phẩn

dự

sau

28

nam

Sử sách cũng khơng lu rõ ngày sinh, ngày mất của Cao tiên sinh, chỉ biết

rằng ông đỏ Tiến Sĩ vào năm 1795 và làm quan đến chức Trình khoa cấp sự trung,
Bốn mươi hồi sau của ông vẫn giữ được sự nhất quán vẻ phương diện tư tưởng,
tình cảm, phong thái, dung mạo, lời nói,.. của hơn 400 nhân vật mà Tào Tuyết

Cần đã xây dựng nên.

1. Tác phẩm Hồng Lâu Mộng.
2.1 Bối cảnh xã hội của Hồng Lâu Mộng :
đời Thanh


Hóng

Lâu

Afộng

ra đời

thời

Khang

Hy,

Ung

Chính,

Cần

Long,

(cuối thế kỷ XVIH), Nền kinh tế chỉ phối xã hội thời kỳ này là nến

kinh tế phong kiến. Xã hội xuất hiện nhiều đô thị lớn, Thủ công, thương nghiệp
phát triển mạnh. Mậu dịch trong và ngoài nước phổn thịnh. Đây là cơ sở thúc đẩy

các nhân tố của chủ nghĩa tư bản nảy nở (thể hiện ở Hồng Lâu Mộng là sự xuất


hiện của tầng lớp thị dân).
VỀ

mặt chính

trị, nhà Thanh

thí hành chế độ phong

kiến trung ương

tập quyền và dân chủ chuyên chế, Đời Thanh do bọn thống trị Mãn Thanh

thi hành chính sách áp bức bóc lột dân tộc bằng tơ thuế và nơ dịch rất nặng nề
nđÊn ngồi mâu thuẫn giải cấp vốn đã sâu sắc lại nảy sinh thêm mâu thuẫn dân
LỘC,

Vậy là cùng một lúc, xã hội phong kiến nhà Thanh tổn tại hai mâu thuẫn.

Mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị với nhân dân lao động bị áp bức và mâu thuẫn

chính trong bản thân của giai cấp thông trị biểu hiện ở sự đối nghịch giữa cái cũ
và cái mới.

2.2. Nội dung tư tưởng của /tổng Lâu Mộng :
Hong Lau Méng dude bit dau bang huyén thoại về một hịn đá và cây
Giảng Châu ở Xích Hà Cung. Núi đầy, Thần Anh - hòn đá thường lấy nước cam 16
tưới chủ cây Giing Châu, Hòn đá này vốn bị bỏ quên khi Nữ

Oa luyện đá vá trời,


từ lâu vẫn ước mơ được xuống cõi hỏng trần hưởng mọi vinh hoa phú quý ở đời.


Q

No

due

tear

ude,

dau

thai

làn

nưưới

a

dit

Kim

Lãng


(Giả

Bảo

Ngọc),

Giảng Châu cũng đổi kiếp him người ta đất Có Tô (Lãm Đại Ngọc), nựt yên đem

nước mắt báo đến cơng ơn mưa tóc. Lâm Đại Ngọc vì mẹ mất sớm, cha tuổi đã

gia

nên

Ngọc
chan
xếp
Còn

đến

nương

nhờ

với bà ngoại

ở phủ Vinh, Họ yêu nhau do
ghét công danh, Nhưng cuối
đãt cho Bảo Ngọc cưới Hắo

Bảo Ngục dù nên duyên thớt

(Giả

Mẫu),

Lâm

Đại Ngọc

gặp Giả

Hảo

củng chúng ý tưởng - đều coi thường khoa cư,
cũng họ Giả không tắn thành cuộc tình này,
Thoa, Đại Ngoc uất ức thể huyết mà thắc.
những anh tà đã trở thành một con người khác,

cuối cùng phải nướng nầu núi cửa Phát

Xuyên suốt bằng câu chuyên tình yêu viữa Bảo Ngọc và Đại Ngục,
thông qua hơn 400 nhân vật, Tao Tuyết Cẩn đã thể hiện những tư tưởng có giá trị
thời đại: phê phán sự băng hoat của xã hội phong kiến, phê phán những tự tưởng
vốn lỗi thời đã bó buộc cuộc sơng tế do tự tại của con người, địi tự do cá tính và

tự do yêu đương... Bên cạnh đỏ, #ng Lá Afông cũng phần ánh được những tiến
bộ trong nhận thức và tự tưởng của tắng lớp thị dân cũng như những hạn chế của
họ trong việc biểu hiện những tự tưởng ấy,
Hồng


Lau Mộng

vì thế được

xem

là tác phẩm

“hiện thực không

tô vẽ"!

Tuy nhiên, để cuộc sống là môi bức tranh hiện thực sinh động, ngoài bút pháp tả
thực sành sỏi, tác giả còn xử dụng cả những yếu tố hư ảo. “Ta như bị ám ảnh và

buộc mình phải suy ngắm khi thầy xen kế ở các hồi sách là sự lượn lờ của các
nhân vật như đạo sĩ khiểng chân, nhà sư chốc đẩu,.... Sư chốc đấu khuyên

Đại Ngọc khơng được gặp người thân thích bên ngoại; Đạo sĩ khiểng chân khun
Bảo Ngọc nên chọn người có khố vàng để kết tóc se tơ, rồi họ cùng xuất hiện
để trừ "tà" cho Bảo Ngọc, Phương Thư, ..... Dường như lời nói, hành động

của những nhân vật này là điểm báo cho sự việc sấp xảy đến và đặc biệt là cho
số phận của một số con người ở hai phủ Ninh, Vinh,.., Ta xem việc sử dung
những yếu tố hư ảo trên là thủ pháp nghệ thuật độc đáo của tác giả - mượn cái

hư để nói đến cái thực của cuộc đời, Hai yếu tố hư thực đó đan quyện vàư nhau
làm cho câu chuyện khơng bị rồi rắm mà diễn biến mạch lạc. Đồng thời chất hư
do cla Nơng Lâu Mộng lại máng tính triết lý sâu xa của Tào Tuyết Cần - mỗi con

người đều có một số nhận, mỏi sự việc đều có một căn ngun rạch rồi, phim da

sinh ra làm người thì khơng thể hoán cải được những
Tư tưởng này mang màu sắc duy tim huyền bi nhưng ta
va cuộc đời của Tào Tuyết Cấn lúc dy thì phần nào đó ta
miệt và cách lý giải này của ông, “Ta cũng cần hiểu thêm

Phifung Dong lic hay giờ.

'. Theo "Van Hoe Trung Quốc” tập

30 N10

19K - Tr

|tH


thử

đây

do trời định
nhìn lại hồn
thể chấp nhận
là tự duy của

sắn(')
cảnh
quan

người


It)

Hong Lau Mong củn
Nguyễn
Xuân,
Nghênh

Tẩn

Khả

Khanh,



xoay quanh cuộc đời của các nhân vật "Kim
Xn,
Thám
Xn,
Tích
Xn,
Diệu

Hồn,

Tưởng


Vận,

Đại

Ngọc,

Bảo

Thoa,

Xảo

thoa”:
Ngọc,

Thư,

Phượng Thư. Họ là những thiếu nữ gần như st sốt tuổi nhau, có tài sắc nhưng

vì cuộc đời đẩy đưa mà họ từ khấp nơi hội tụ vẻ phủ Ninh, Vịnh làm thành
mười hai “chiếc trâm vàng” lông lấy, mỗi người một vẻ không ai giống ai.
Cuộc đời của ho có những biển chuyển khác nhau nhưng chúng quy đều là đắng
cay chua chát (duy nhất có Xắo Thứ được hưởng cuộc đời tuy không mấy giàu
sang mà hạnh phúc ở vùng quê với già Lưu): Nguyên Xuân được tuyển làm cung
phí nhưng phải sống xa người thin, khơng hưởng được tình ruột thịt

Nghênh Xn lấy chống mơn đăng lộ đối nhưng bị chống hành hạ đến chết;

Thám Xuân đau khổ một đời vì bị gả chống xa; Tích Xn, Điệu Ngọc chơn chat


khát vọng u đương bên ngọn đến xanh: Tân Khả Khanh chưa hưởng được cuộc
đời trần thế bao lâu đã vơi hố kiếp: Lý Hồn vì hai chữ tiết hạnh mà suốt đời
lẻ loi cơ quạnh;

Tương

Đại Ngọc



vì yếu

Vân

có chống

những

cuộc đời đong

bị bạc đãi đến chết; Bảo Thoa

đẩy

nước

mất;

lấy được Bảo Ngọc nhưng


phải làm một goá phụ trẻ đau khổ: Phượng Thư dù có tài thiên biến vạn hố

nhưng vẫn khơng cãi được số phân, phái chết trong bệnh tật và cay dang....

So với các thiếu nữ đẹp khác ở đất Kim Lãng thì cuộc đời lúc trẻ của

Phượng Thư xem ra vĩnh quang, nhưng khí gia đình họ Giả suy sụp và bệnh tật
của mình đến gắn thì Phượng Thư dường như mất chỗ đứng. Cơ ta luôn bị người

nhà đay nghiến, oắn trách khiến Hy Phượng phải nhiều lẫn thể huyết.... Cuộc đời

cô gấn liền với sự hưng thịnh cũng như suy vị của đạt tộc phong kiến họ Giả,

Chính vì những điều trên mà có người nói tổng Lâu Mộng khơng phải là
mộng mà là đời, Nhận xét ấy khơng phải là q, vì thơng qua hơn 120 hồi sách,

người đọc có thể nhìn thấy trong đó tồn cảnh bức tranh của một xã hội phong
kiến. Nó được thu nhỏ vàu gia đình lị Giả, đã biểu hiện tất cả những cái xấu xa

nhất, băng hoại nhất của chế độ phong kiến: tình người hị phá vỡ, lẻ sống chính

đáng khơng được trân trọng mà thay vào đó là những trai gái, cờ bạc, rượu chè;
sự bất lực và như nhược của những con người cổ gị mình theo khn sáo phong
kiến; sự tàn nhân, giảo quyệt ln được che đậy dưới hể ngồi trung hậu....
Bên cạnh đó là số phận trơi nổi của các ầ hồn, của những con người thấp cổ bé
niệng vì hồn cảnh run rủi, họ phải hước chân vào gia đình họ Giá, chịu bao đắng

cay tủi nhục để đổi lấy miếng cơm manh áo, song ở họ vẫn toát lên phẩm chất tốt
đẹp của người dân lao đồng,



Hức

tranh

xã hội trong

ơng

lâu

Mộng

có sức cơng

phá

mạnh

mẽ

vào

chế độ phong kiến với đẩy rấy những điểu xấu xa nhất, tần bạo nhất lam cho
bất cứ ai cũng phải kinh tim: bat chap tình anh cn, Giả Hoàn vụ cho Bảo Ngọc

cưỡng dâm

Kim Xuyến để anh ta bị đánh địn, dì Triệu tim cách yểm hùa hòng


giết chết Bảo Ngọc, giành quyền thể tập cho con trai,.... Cuộc sống ở hai phủ

Ninh, Vịnh là cuộc sống xa hồ, phẻ phữn dựa trên sự bóc lột tô thuế nặng nể
và cả xương máu của nhân dân lao động, Cuộc sống đó được nguy trang bằng lầu
son gác lúa, với nhấn trắp vòng vàng, với những bữa tiệc thừa mứa đây sơn hào

hải vị, với tiếng sáo phách rôn ràng và hàng rào đạo đức phong kiến đang đến hồi
mục rữa, Hiện tại, nhủ Giả vẫn đứng khập khiểng nhờ cái danh hao cha một vọng

tộc lâu đời và chỉ là "con sâu trăm chân, chết vẫn khơng ngã ” mà thơi.

Vì bút pháp của Tào Tuyết Cắn có sức phẩn ánh sâu sắc và có sức cơng pha

lđn lao vào thành trì của xã hơi phong kiến như thể, nên đương thời có người nói:

“Khai đàm bất thuyết Hồng Lâu Mộng
Độc tan thi thi diée ng nhién"

(Chuyện trị khơng nói Hồng Lâu Mộng
Đọc sách lắm xưa cũng uẩng công)
Bay nhiều thôi để ta thấy rằng giá trị hiện thực của Hồng Lâu Mộng là vô
cùng vô tận.


Chương hai :

PHƯỢNG THƯ CỦA CUỘC ĐỜI
Ở chương này và chương sau, Luận văn sẽ trình bày những nhận định về
nhân vật Phượng Thư với cái tích cức cũng như tiêu cực của nhân vật, từ đó đi đến


thảo tác tổng hựp nên hiểu Phượng Thư là nhân vật như thế nào.
Doc

qua

Hong

Lau

Méng,

chac

chin

ta sẽ nhận

thấy

Phượng

Thư



mét con người xinh đẹp, trẻ tuổi mà tháo vất, Điều cẩn khẳng định đâu tiên là
đây khơng

thuộc bản chảt con người


Phượng

Thư mà chỉ là khía cạnh

tích cực

của cô ta mà thôi,

Từ khi xuất hiện cho đến gắn cuối tác phẩm, Vương Hy Phượng- Phượng

Thư là nhân vật cốt lõi, chủ đạo tạo ảnh hưởng đến diễn biến câu chuyện, cụ thể

là cô ta trực tiếp hay gián tiếp tác đông đến các nhãn vật khác, bất kể đấy là ai và
người ấy ở vào địa vị gì, từ những bãc huynh trưởng trong phủ Giả như Giả Mẫu,
Giả Trân; những cô chiêu cậu ấm: Lâm Đại Ngọc, Giả Bảo Ngọc, Tần Khả Khanh
rồi các tôi tở nơ bộc: vợ Chu Thuy, thím Liễu, ... cho đến người ngoài phủ Giả.

Nguyên Phượng Thư là cháu gái Vương phú nhân - vợ Giá Chính, được vào
làm dâu họ Giả. Cơ ta sinh trưởng trong một gia đình phong kiến giầu sang q
tộc, tử nhỏ đã có chút ít học vấn, tính tình lại lanh lợi nên khi làm vợ Giả Liễn,
Phượng Thư được giao quyền “trông coi tất cả mọi việc trong nhà” mặc dù cơ cịn

ít tuổi,

Nhà Tân Hồng Ngọc Du Bình Bá khi nghiên cứu Hồng Lâu Mộng và nhận

xét về Phượng Thư, Thám Xuân có hạ bút viết hai câu thơ đây ý nghĩa:
"Kim tử vạn thiên thùy trị quốc

Quần thoa nhất nhị khả tê gia"?

(Nam nhị có hàng van nhưng có mấy kẻ trị được nước

Thế mà quấn thoa đôi ba người lại tẾ được gia)

Chỉ hằng hai cau tha, Du Binh Bá đã khái quát được tài năng và bản lĩnh
của Phương Thư. Ay là khả năng tế gia, có thể quản xuyến mọi việc trong phủ
Giả từ trong ra ngoài, từ việc kin đến việc nhỏ đều phải qua tay Phượng Thư.
Thee “Van hoe Truong Quéc" (Tap 2) Nxt cil) 1988 ~ Pe 89


|3

"

Neay nae cing phái hẳn hạ cụ, hậu hụ bà Hai bên này, hẳu hạ bà Cả bên

kia, rồi các nứt, các cật, các
dén mo dy, Mot

ngay

có, trên vhef‡ hàng mãy trăm người, chỗ nào cũng can

Ít ra củng

có lung chục

vide quan

trong, dam


ba chục

việc

binh thing, Ben ngodi thi ké ve trén quai phi dén cde vị vương công hấu tước, báo
nhiéu vide di lat tham nom, trong nha lat phai thi ting nhitng ban bé than thich;
hàng ngày chỉ tiêu tiền nghìn bạc van déu phai qua ¥ mo dy va qua miéng mg dy

truyền ra...)
Ta biết, phủ Giả là một đại tốc nhiều thế hệ, Mọi kỷ cương đều nằm trong

tay Giả Mẫu, nhưng để kỷ cương đo có sực thuyết phục thì tuyệt nhiên khơng thể
thiếu vắng đơi tay khéo léo và đấu óc thơng mình của Hy Phượng. Có thể nói
trong vat trị một người quần gia, P'hàướng Thư đã bộc lộ hai ưu điểm nổi bật làm

cơng cụ duy trì nể nếp phủ Giả - do là sự tính tốn rạch rồi, biết xếp đặt cơng việc

dau ra day và sự khơn khéo trong việc hịa giải những mối quan hệ trong phủ,
1. Phugng Thu 6 kha ning tinh tốn, xếp đặt cơng việc:

“Trong nghệ thuật kể chuyện và miều tả của tiểu thuyết, cẩn chú ý đặc biệt

đến nghệ thuật vận dụng những chỉ tiết Chị tiết có một vai trị quan trọng trong

việc khấc họa những tính cách và loan cảnh..."

Trên cơ sở những chỉ tiết tiêu biểu nhất, ta đi vào khảo sát những hành
đồng và việc làm của Phương Thư nhằm mình chứng cơ ta là một người biết tính
tn - đây là cơ sở giúp Hy Phượng thành công.

Ung xử nhạy bén, ấn nói khéo léo, hoạt bát, có chút ít trí thức là vu thế ban

đầu của Vương Hy Phượng. Thế rồi từ đó, bước chân vào phủ Giả, cơ ta "lầm việc

gì cũng đàng hồng, mới mẻ”. Phương Thư được Giả Mẫu thương yêu, tin cậy,
được Vương Phu nhân nể vì, mến phục.... Phượng Thư xử lý cơng việc chu tất quá
nên khí Tẩn Thị là vợ Giả Dung bên phủ Đơng thác, chính Giả Trân phải thân
hành chống gây sang phd Vinh xin phép Vương Phụ nhân cho "cô em” Hy Phượng

sang phủ Ninh thu xếp hộ mọi việc thay mình, Vương Phu nhân đồng ý, thế là
Phượng Thư bắt tay ngay vào việc:
*Phượng Thư ngôi vào trong cái phòng ba gian bên cạnh, suy nghĩ : một là,

sử người lộn
hay đàn đẩy
nhiệm không
là người nhà
bé, Năm điều
' "Trịch "Hing

xộn, để đạc mắt mát; hai là khơng có người chuyên trách công việc,
cho nhau; bạ là tiêu dụng phí phạm, chỉ bừa lĩnh bậy; bốn là trách
pIân biệt liên nhủ, nụatởi thì tất vá, người thì nhàn rỗi khơng đêu; năm
ngang ngược, di mạnh tế thì khó kiểm túc, aỉ lép về thì chịu ép mỘI
này là thói quen trong phú Ninh: xứa này, tạ cân phải chỉnh đấn lại”

I4? ®tóng” (tận 4) Nxb

“TC d sở lý luận vận học” đập
_= Trích "Hồng l.ãn Móng”


VN

N2 -

TỊ Nxh tiiáu dục

(tấp li Nab VN

|z

165

Ð 976 - Tr
lux.

Tre Mae


J4

Chúng ta khơng thể khơng cơng nhân vai trị to lớn của Hy Phượng bên phủ
Vinh, Nhưng khi được mời đến phú Ninh, trong tứ thể một người chủ, mới

cai quản lần đầu, Phượng Thư vẫn chứng tỏ bản lĩnh của mình, Ban đầu cơ ta đã

biết tính tốn để trù liệu cơng việc bằng khả năng hiểu rõ tình hình vơ tổ chức

ở phủ Ninh, thói quen vơ độ của bọn nỗ bộc,


Gid Tran mong mudn dim tang Tan Thi fy mot dam tang duge t6 chife qui

mô, xứng đáng với danh quý tộc, lính cửu của
lấy ở núi Thiết Võng; ông cũng không ngắn
cả chức "Long cẩm úy" nhằm ghi tên cho sang,
vơ kể và dĩ nhiên đó là những bắc danh tiếng:

đẳng Ngưu

Tấn
ngại
cho
Bắc

Thị được làm bằng thứ gỗ quý
mua cho con trai (Giả Dung)
đẹp;khách khứa đến dự đông
Tĩnh Vương, tập tước Bá Nhất

Kể Tông là cháu Trấn quốc công Ngưu Thanh, tập Tước Tử Nhất

Đẳng Liễu Phương là cháu Lý quốc công Liễu Bưu,... trước quy mô đám tang như
thế, nô hộc của phủ Ninh không thiếu nhưng xưa nay họ không nỂ sợ Tần Thị,

không chịu theo bất cứ khuôn khổ nào của chủ thành ra bây giờ nhà có việc, trách

nhiệm của Phượng Thư xem ra vô cùng năng nề, Vậy mà dưới bàn tay khéo léo
của

mình,


Hy

Phượng

đã

hiện

Ninh

Quốc

phú

thành

một

đại gia có

trật tự,

có nể nếp, mọi người đều phải nhanh chóng đi vào khn phép.
Phượng Thư làm hết sức mình, khơng ngại khó nhọc "ngày nào cũng đến
đúng giờ điểm danh, bảo ban cơng vice... một mình ngồi trong phịng khơng trị
chuyện với các chị em”,
Mặt khúc, ta cịn nhận ra mơi Phượng Thư vơ cùng ngun tắc trong khi
làm việc. Cô ta đã thẳng tay trừng trị những người khơng phục tùng mình:
,

“„. Phượng Thự phân phát các việc xong mới quay lại bảo:
- Ngày nay người này mụu quên, ngày kia người kia ngủ quên thì sẽ hết cả

người, Ta cũng muốn tha cho mụ, nhưng lẫn đầu khoan thứ cho mụ, thì sau cịn cai
quản được ai? Chỉ bằng xử trí ngay.
Not xong, lap tiếc nghiêm nét mat got:
- Mang mụ này ra đánh hai nên roi Thấy Phượng Thư nổi giận, lâng mày
chưng ngược, khơng at đâm chậm trẻ, người thì lơi mụ ra, người thì nhặt lấy đơi hài.
Mu kia bi danh hai mii roi, lai phai dén lay ta,
Phuong Thiet noi:
- Ngav mai con cham, sé ddnh bon ones roi, ngay kia dinh sdu muvi roi, Dita
nào muốn chịu địn thì cứ chậm. Thời! Cho đâu vé day",
,
L« 'Erích “fiơng Lâu Mộng” tấp li) Nab VN

|9R+-

Tr 351


IS

Thái độ sững số, không

hệ tô bất cứ sự khoan

nhượng

nào, Phượng Thư


chưng tả mình là một người chủ có khá năng quản lý cũng như trừng trị nỗ bộc
của mình.
lối khi mẹ Tập Nhân

ơm, có tà xin phép

về nhà, được Vương

Phụ nhân

đồng ý, Phượng Thư lập tức sai người bảo Tập Nhân hãy mặc bộ quần áo lịch sự,
lại tăng Tập Nhân áo lỏng của mình. Tất cả những hành động đó đều nhằm
"giữ thể điện nhà đại gia", gợi tiếng tốt cho phủ Giả. Sau đó mẹ Tập Nhân mất,

Giả Mẫu cho rằng Tập Nhân "phải chịu đãi đấu mấy năm này..., chứa được nhờ vả
la mấy,

khi

mẹ

nó chết tá định

cho



mấy

lạng


bạc để chỉ phí chơn

nhưng bà ta cũng qn lãng, còn Phượng Thư lạt rõ mốm

trong tối Nguyên

tiêu, Phượng

Tluf tự mình

cất..."

một việc đó, bởi thế

xếp đăế cho Tập Nhân ở nhà,

không phải theo hầu Bảo Ngọc như thường lệ, Giả Mẫu cho rằng "hệ đã đi hấu thì
khơng thể nói hiếu với không hiểu” Nghe vậy Phượng Thư vội chạy lại cười nói:
“Đêm lim nay dụ chỉ ta khơng có tạng nữa, } trong này cũng phải trông nom
đèn dude pháo hoa cho khỏi dv nảy. Đã có hắt xiefng, người trong vườn ai chẳng lên
dén xem? Chi dv cẩn thận nên +† nhà trông nom các nơi, Khi tan hát, chú no về

ngủ, mọi thu đã được xếp đặt đây đủ cá. Nếu chị ấy cũng đến đây thì không ai để ý

đến công việc, tan hát ra vẻ, chăn đệm thì lạnh, m@fc trà khơng có, cái gì cũng thiểu
cả, Vì thế cháu bảo chị dy trơng nhà, không cần đến nữa, để khi về, các cái được

xếp đặt đây đủ, mọi người khỏi phải lo toan, lại trọn đạo hiếu của chị ấy, như thế
chd hon hay sao? Nay ba mudn goi chi dy, chau bdo di goi ngay™ .

Lời lẽ hợp tình hựp lý, đấy sức thuyết phục, muốn Tập Nhân vừa trọn hiếu

vì mẹ mới mất, không tiện đến những nơi vui chơi ổn ào náo nhiệt, vừa vẹn đạo

của một a hồn hết lịng vì chủ, Phương Thư tự mình sắp xếp cơng việc cho Tập

Nhân, tỏ ra mình là con người rõ trước tường sau: "Đêm nay, dù chị ta khơng có
tang nữa,... nước trà khơng có, cái gì cũng thiếu cả", tự minh chi ra cin nguyên và

cách giải quyết nó, xem chừng đã thuyết phục được Giả Mẫu, nhưng sau đấy lại
con noi thong: “Nay ba mudn got chi dy, chdu bảo đt gọi ngay”. Thật là đáo để

chẳng ai sánh kịp.

Cứ thế hết chỉ tiết này đến chỉ tiết khác, từ tình huống này đến tình huống
khác, đơi khi chỉ gói gọn trong vài dịng nhưng Tào Tuyết Cẩn đủ sức tạo cho
người đọc ấn tượng về Phượng Thư, Cô tà nắm rõ mọi việc đằng chuôi chứ không

phải đằng lưỡi và có thể xoay chiếu đổi hưởng sự việc trong tức khắc.

_~ Trích “Hing

baie Mong”

(tap

Y1 Nxh

VN-


tr 3*a


|

Đó là lối kể và miệu tả trức tiếp làm lộ nên tính cách nhân vật. Mặc khác,

bằng cách thơng qua một số nhãn vật khác, tác giả lại có khả năng làm nổi bật

hình ảnh Phượng Thư. Kể Lưu lão lão lần đầu tiên đến Đại quan viên, Tào Tuyết
Cần để cho hà Chu là người làm trong phủ trị chuyện:

“Ái chà" Cịn phải nói. MU dv tt tuổi nhưng đảm dang gấp mấy người ta,
ĐỂ ngoài dáng điệu dáng d, tưởng chỉ là một có gái đẹp, nhưng lai la người có đến
Uựn con mắn, khơng chỗ nào là khơng nhìn thấy, Cịn về ăn nói thì chấp cẳ mười
anit đàn Ông nằm mép cũng phải thua... ”
Hoặc tác giả để Giả Mẫu nhân xét:
"-Cáậu này tạ để bụng từ lâu, nay mới nói ra: một là, tạ sự con Phượng lên
mặt; hai là, sự mọi người kháng phục. Hãy giờ, các người đều ở đây cũng đã từng
qua cảnh làm đâu con cả, liệu có dí nghĩ được chủ đáo như nó khơng *

2. Phượng Tftư khơn khéo trong các mối quan hệ:
Ở nhấn trên, chúng ta đã nói khả năng tính tốn rạch rồi, chủ đáo của

Phượng Thư. Phần tiếp theo này chúng ta đi vào khảo sát những chỉ tiết nhỏ hơn
nhưng có vai trị rất đất trong việc giúp ta nhận ra sự khôn khéo của Phượng Thư
trong vie dan xếp những mối quan lẻ của phủ Giả,

"Tiểu thuyết cho phép miêu tà những điểm nhỏ nhặt, tựa hồ như khơng có


ý nghĩa gì, nhưng nếu nhìn kỹ sẽ thấy hết ý nghĩa sâu xa...”
Mong.

Đó là lý do tại sao ta cin lưu ý đến những chỉ tiết nhỏ trong Hồng Lâu

Phủ Giả đất rộng chiếm mất nửa phố Kim Lang, người đơng ngót nghét đến
vài trăm. Bên trong phủ có vơ số những kẻ kếu láo sống cuộc đời sa doa. Nhung
tại sao phủ Giả vẫn tổn tại? Ấy là do nó nhờ cái danh hão của một vọng tộc lâu

đời, cha ông từng có cơng với vua, và hiện tại nó là "con sâu trăm chân, chết vẫn

không ngã". Hiện thực đen tối đang đêm ngày bao trùm lấy nó: mâu thuẫn,

bất hoà giữa mẹ chống - nằng dâu đang âm ï cháy “Hình Phu nhân - Phượng Thư),
sự lạnh nhạt hững hờ, chỉ biết ban lệnh cho nô bộc mà bằng quan trước mọi sự của

những ông chủ, bà chủ (Giả Chính. Vưdng Phụ nhân),... sự kéo bè kéo cánh,
ln chực chờ sơ hở của nhau để tâu trình nhằm lấy lịng chủ của nơ bộc

(thím Liễu,bà Chụ,...), Trong hồn cảnh như thế, để phủ Giả có nể nếp hơn,
'~ Trích "Hẳng Lâu Móng" (tap F} Nvh VN

|92X9 - Trị I

_~ "Cơ sử lý luận vấn học”

074-

Krích "lồng ? đu Móng" (tập 3) Nxh VN LUN2
(lập 3) Nxh C11


Te 228
tr |


17

phan nao đó Vương Hy Phương phải chứng mình được uy quyền người chủ ít nhất
là đối với người dưới mình, để từ đó buộc những kẻ khác lấy đó làm gương.

Tả còn nhớ, chuyện võ cùng nhỏ nhất từ một bát bánh sữa mà vú Lý của
Hảo Ngọc sinh ra hiểmkhích với Tập Nhân và các a hồn khiến Phượng Thư phải

đích thân sang phịng Bảo Ngọc, dùng lời ngon ngọt đàn xếp:
“+ J đừng nóng tính thế! Nhà vừa mới có tiệc mừng vong, Cụ mới vui vẻ được
íL ngày. L/ là bậc có tốt, người nào làm rấm rĩ, U ngăn cấm đì mới phải, lÈ nào
chứnh L/ lại kháng gi? phép tắc, là hét đm nhà làm cho cụ bực mình, Ai hỗn với U,
tơi sẽ đánh nà cho, Bên nhà tôi nấtt thịt chữm trĩ cịn nóng. Mời U sang uống rượu
vit tt

Phương Thự vừa noi vita dat vi LY di, lai goi: Phong Nht! Mang gdy và lấy
khăn mặt lau cho vú Lý”

Nhẹ


Phượng Thư nói chí tình q làm vú Lý phải tu nghỉu nghe thco,
nhàng trách vú Lý không biết giữ phép nhà, nhưng đồng thời lại dỗ ngọt
tà, làm


ba

ta thoả

mãn

lịng

tƯ ái vì bị Bảo

Ngọc

đối

xử thiên

lệch bằng

sự tu ái của mình đối với bà ta trước mặt biết bao người, bằng sự bênh vực
của một người chủ đẩy uy quyền "Ai hỗn với U, tơi đánh nó cho”, bằng món ăn có

lẽ rất ngon và q “món chỉm trĩ cịn nóng” và bằng sự trân trọng mời mọc vú Lý
đến nhà mình cùng uống rượu, lại gọi a hoàn "mang gậy và lấy khăn mặt lau cho
vú Lý”.

Vừa đâm vừa xoa, Phượng Thư “đấm” bằng lời lẽ hết sức thuyết phục
"Vì U là hậc có tuổi, người nào làm rẩm ri, U nên ngăn cấm đi mới phải" và "xoa"
bằng sự khôn khéo đến tài tình, biết đánh tâm lý người khác.
Phượng Thư dàn xếp mọi việc ổn thỏa như thế, khiến Đại Ngọc vự ˆ - Bảo
Thoa cùng ví Phượng Thư như một trận gió lành thổi đến, làm người ta thư thái.

Đấy

là thái độ đối với nơ bộc và a hồn, cịn riêng với những người chịu

phận lẻ mọn thì sao?
Vào giữa tháng giêng, nhân lúc mùa xuân hãy còn, nhà trường chưa mở cửa
đón

nhận

những

cơ chiêu

cậu

âm

của

phủ

Giả

vào

học,

trong


kh

các

lại

kiêng việc khâu vá, mọi người đếu rắnh rỗi. Họ cùng nhau chơi trò gieo xúc xắc

Gd phịng của Bảo Ngọc. Giả Hồn là con dì Triệu (vợ lẻ Giả Chính) nhân đó
đến chơi. Ban đâu họ chỉ đánh tiêu khiển nhưng sau Giả Hoàn thua nhiều q

nên hấn đánh lận. Các a hồn khơng phục nên đâm ra cãi và. Hắn về mách lẻo
- Irích “Hẳng l‹ầu Móng”

(tập lÌ

Nxh VN - dowd.

Te

ĐI



×