Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Chiến thuật ôn thi môn Lý cấp tốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.97 KB, 2 trang )

Chương trình LTĐH

1
GV. Nguyễn Thành Nam – PhD Email : Facebook: LittleZeros


TRÌNH TỰ ÔN THI CẤP TỐC MÔN VẬT LÝ – 2014

GV. Nguyễn Thành Nam
Các phần dưới đây được phân loại
(†)
theo trình tự từ dễ đến khó. Đề nghị các em ôn tập dứt điểm
từng phần một, theo trình tự: Đỏ → Cam → Xanh → Tím.
− Học tốt và đầy đủ các phần tô đỏ → khoảng 5,5 điểm.
− Học tốt và đầy đủ các phần tô đỏ + cam → khoảng 7 điểm
− Học tốt và đầy đủ các phần tô đỏ + cam + xanh → khoảng 8 điểm
− Học hết các phần tô đỏ + cam + xanh + Tím → trên 8 điểm.
Để có thể đạt được trên 9 điểm, thí sinh phải có đủ 3 yếu tố: Đầy đủ (về kiến thức), Chính xác (trong
việc lựa chọn, tính toán), và Nhanh nhẹn (trong khi làm bài).
Để đạt được 10 điểm thì cần thêm may mắn nữa.

NỘI DUNG
Chuyên đề 1: Dao động cơ học
1. T1.01 – Dao động điều hòa là gì ?
2. T1.02 – Con lắc lò xo và Con lắc đơn dao động điều hòa
3. T1.03 – Pha – Vận tốc – Gia tốc – Lực kéo về trong dao động điều hòa
4. T1.04 – Viết phương trình dao động điều hòa
5. T1.05 – Dao động điều hòa và Chuyển động tròn đều (phần 1)
6. T1.06 – Dao động điều hòa và Chuyển động tròn đều (phần 2)
7. T1.07 – Dao động điều hòa và Biểu diễn Véc tơ quay
8.



T1.08 – Cơ năng trong dao động điều hòa

9. T1.09 – Các hệ dao động có lò xo (phần 1)
10. T1.10 – Các hệ dao động có lò xo (phần 2)
11.

T1.11 – Các trường hợp dao động của con lắc đơn (phần 1)

12. T1.12 – Các trường hợp dao động của con lắc đơn (phần 2)
13. T1.13 – Dao động tắt dần, Dao động cưỡng bức, Cộng hưởng (phần 1)
14. T1.14 – Dao động tắt dần, Dao động cưỡng bức, Cộng hưởng (phần 2)
15. T1.15 – Một số bài toán nâng cao về dao động điều hòa
Chuyên đề 2: Sóng cơ học
16. T2.01 – Khái niệm sóng cơ học
17. T2.02 – Phương trình sóng
18. T2.03 – Sự tắt dần của sóng cơ học
19. T2.04 – Giao thoa sóng cơ học (phần 1)
20. T2.05 – Giao thoa sóng cơ học (phần 2)
21. T2.06 – Điều kiện sóng kết hợp và Giao thoa với hai nguồn không đồng bộ
22. T2.07 – Sóng dừng (phần 1)
23. T2.08 – Sóng dừng (phần 2)
24. T2.09 – Tính chất và điều kiện hình thành sóng dừng
25. T2.10 – Âm và nguồn nhạc âm (phần 1)
26. T2.11 – Âm và nguồn nhạc âm (phần 2)
27. T2.12 – Đặc trưng sinh lý và vật lý của âm
Chuyên đề 3: Dòng điện xoay chiều
28. T3.01 – Điện áp xoay chiều và Dòng điện xoay chiều
29. T3.02 – DDXC qua điện trở và Giá trị hiệu dụng của DDXC
30. T3.03 – Dòng điện xoay chiều qua tụ điện

31. T3.04 – Dòng điện xoay chiều qua cuộn dây thuần cảm
32. T3.05 – DĐXC qua mạch RLC không phân nhánh
33. T3.06 – Dòng điện xoay chiều qua ống dây có điện trở nội
34. T3.07 – Ứng dụng giản đồ véc tơ để giải các bài toán điện xoay chiều
Chương trình LTĐH

2
GV. Nguyễn Thành Nam – PhD Email : Facebook: LittleZeros

35. T3.08 – Công suất của dòng điện xoay chiều
36. T3.09 – Cộng hưởng trong bài toán cực trị của mạch RLC (phần 1 – f biến đổi)
37. T3.10 – Cộng hưởng trong bài toán cực trị của mạch RLC (phần 2 – L C biến đổi)
38. T3.11 – Mạch điện xoay chiều RLC có R thay đổi
39. T3.12 – Máy biến áp (phần 1)
40. T3.13 – Máy biến áp (phần 2)
41. T3.14 – Máy phát điện xoay chiều một pha
42. T3.15 – Dòng điện xoay chiều ba pha (phần 1)
43. T3.16 – Dòng điện xoay chiều ba pha (phần 2)
44. T3.17 – Động không đồng bộ ba pha
45. T3.18 – U
L
và U
C
trong bài toán cực trị của mạch RLC (phần 1–U
L
khi L biến đổi)
46. T3.19 – U
L
và U
C

trong bài toán cực trị của mạch RLC (phần 2–U
C
khi C biến đổi)
47. T3.20 – U
L
và U
C
trong bài toán cực trị của mạch RLC (phần 3 –U
L
khi f biến đổi)
48. T3.21 – U
L
và U
C
trong bài toán cực trị của mạch RLC (phần 4 –U
C
khi f biến đổi)
49. T3.22 – Ứng dụng giản đồ véc tơ để giải các bài toán ĐXC (nâng cao – phần 1)
50. T3.23 – Ứng dụng giản đồ véc tơ để giải các bài toán ĐXC (nâng cao – phần 2)
Chuyên đề 4: Dao động điện từ và Sóng điện từ
51. T4.01 – Mạch LC và Dao động điện từ
52. T4.02 – Mối quan hệ q, u, và i trong dao động điện từ
53. T4.03 – Chuyển động tròn đều và Dao động điện từ (phần 1)
54. T4.04 – Chuyển động tròn đều và Dao động điện từ (phần 2)
55. T4.05 – Năng lượng trong dao động điện từ (phần 1)
56. T4.06 – Năng lượng trong dao động điện từ (phần 2)
57. T4.07 – Điện từ trường cảm ứng và Sóng điện từ
58. T4.08 – Truyền thông tin bằng sóng điện từ
Chuyên đề 5: Sóng ánh sáng
59. T5.01 – Hiện tượng tán sắc ánh sáng (phần 1)

60. T5.02 – Hiện tượng tán sắc ánh sáng (phần 2)
61. T5.03 – Giao thoa ánh sáng (phần 1)
62. T5.04 – Giao thoa ánh sáng (phần 2)
63. T5.05 – Giao thoa đồng thời nhiều ASĐS
64. T5.06 – Giao thoa ánh sáng trắng
65. T5.07 – Quang phổ và các loại tia (phần 1)
66. T5.08 – Quang phổ và các loại tia (phần 2)
Chuyên đề 6: Lượng tử ánh sáng
67. T6.01 – Hiện tượng quang điện và Lượng tử ánh sáng (phần 1)
68. T6.02 – Hiện tượng quang điện và Lượng tử ánh sáng (phần 2)
69. T6.03 – Hiện tượng quang dẫn và Ứng dụng của hiện tượng quang điện
70. T6.04 – Hiện tượng quang điện trong Điện trường và Từ trường
71. T6.05 – Mẫu nguyên tử Bohr (phần 1)
72. T6.06 – Mẫu nguyên tử Bohr (phần 2)
73. T6.07 – Quang phổ Hydro
74. T6.08 – Hiện tượng phát quang
Chuyên đề 7: Hạt nhân nguyên tử
75. T7.01 – Cấu tạo hạt nhân nguyên tử
76. T7.02 – Độ hụt khối và Năng lượng liên kết
77. T7.03 – Phản ứng hạt nhân và các định luật bảo toàn
78. T7.04 – Năng lượng của phản ứng hạt nhân
79. T7.05 – Hiện tượng phân rã phóng xạ và Định luật phóng xạ
80. T7.06 – Hoạt độ phóng xạ và Ứng dụng của hiện tượng phóng xạ
81. T7.07 – Phản ứng Phân hạch và phản ứng Nhiệt hạch

(†)
Để hiểu rõ thêm cơ sở của cách phân loại này, mời các em xem clip tư vấn chiến thuật ôn thi cấp tốc
trên trang Moon.vn.

×