Vấn đề phát triển giao thông vận tải
1. Hiện trạng cơ sở vật chất ngành giao thông vận tải nớc ta
Mạng lới GTVT nớc ta phát triển khá toàn diện, gồm nhiều loại hình vận tải khác nhau.
- Đờng ô tô: Phủ kín các vùng với chiều dài hơn 18 vạn km, quốc lộ 1A và đơng Hồ Chí Minh
(đang xây dựng) là tuyến đờng xơng sống của hệ thống đờng bộ nớc ta. Ngoài ra còn có các tuyến
quốc lộ khác
- Đờng Sắt: Tổng chiều dài trên 3142 km, gồm 6 tuyến chính với 2632 km đờng chính tuyến, trong
đó quan trọng nhất là tuyến đờng sắt Thống Nhất Hà Nội- TP Hồ Chí Minh, các tuyến khác nh Hà
Nội- Hà Giang, Hà Nội- Hải Phòng, Hà Nội- Lạng Sơn
- Đờng sông: khoảng 11000 km đang đợc khai thác, tập trung ở 1 số hệ thống sông chính: S.
Hồng- S. Thái Bình, S. Mê Kông- S. Đồng Nai, các lu vực Miền Trung.
- Đờng biển: Cả nớc có 73 cảng biển lớn nhỏ, quan trọng nhất là các cảng nh Sài Gòn, Hải Phòng,
Đà Nẵng, một số cảng nớc sâu đang đựơc xây dựng (Cái Lân, Dung Quất, Nghi Sơn)
- Đờng hàng không: cả nớc có 19 sân bay, trong đó có ba sân bay quốc tế đang đợc nâng cấp, hiện
đại hoá, phơng tiện vận tải ngày càng hiện đại hoá mạnh mẽ bằng cách mua máy cỡ lớn hiện đại,
khai thác các tuyến quốc tế và trong nớc.
- Đờng ống: Ngày càng phát triển gắn với sự phát triển ngành dầu khí. Ngoài tuyến vận chuyển
xăng dầu B12 (Bãi Cháy- Hạ Long tới các tỉnh đồng bằng Sông Hồng), các đờng ống dầu khí ngoài
thềm lục địa phía Nam đang đợc xây dựng và đa vào hoạt động.
- Phơng tiện vận tải ngày càng hiện đại hoá và ngày càng tăng cờng.
- Các đầu mối GTVT tổng hợp có ý nghĩa quốc gia và quốc tế (Hà Nội, Đà Nẵng và TP Hồ Chí
Minh)
2. ý nghĩa quốc lộ 1A
- Là tuyến đờng dài nhất nớc ta (2300km) chạy dài suốt từ Đồng Đăng (Lạng Sơn) đến Đất Mũi
(Cà Mau).
- Nối các vùng kinh tế trọng điểm, đi qua 6/7 vùng kinh tế nớc ta, đi qua hầu hết các vùng dân c,
thủ đô, các thành phố lớn của nớc ta.
- Là tuyến đờng gắn liến với các tuyến đờng đông-tây, đã nối liền đồng bằng với miền núi và cao
nguyên của nớc ta. Nó có ý nghĩa liên vùng, quốc gia và quốc tế. Quốc lộ 1A còn có vai trò to lớn
trong việc phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng. Nó có khối lợng vận chuyển lớn nhất nớc
ta.
3.So sánh hai đầu mối GTVT Hà Nội và TP Hồ Chí Minh.
- Hà Nội: Là đầu mối GT quan trọng nhất ở phía Bắc nớc ta, tập trung các tuyến đờng GT huyết
mạch toả đi khắp các vùng.
- TP Hồ Chí Minh: Là đầu mối giao thông quan trọng bậc nhất nớc ta, quy tụ cả các tuyến đờng bộ,
đờng sắt, đờng sông, biển và đờng hàng không. (kể tên các tuyến quốc lộ, đờng sắt, sân bay, bến
cảng)
- Về vai trò của đầu mối Hà Nội chủ yếu do đây là thủ đô, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá,
KHKT hàng đầu cả nớc. Còn Tp Hồ Chí Minh là Tp đông dân nhất nớc ta, TTCN lớn nhất và là
trung tâm kinh tế, văn hoá KHKT lớn nhất nớc ta.
4. GTVG là ngành sản xuất đặc biệt, có vai trò rất quan trọng đối sự phát triển kinh tế xã hội: Anh
(hãy):
1. Vai trò ngành GTVT?
2. Phân tích những điều kiện phát triển ngành GTVT nớc ta?
3. Trình bày ý nghĩa của quốc lộ 1A, 14, 6, 5, 15, 51, 22, 80 và đờng sắt xuyên Việt ?
H ớng dẫn:
1. Vai trò ngành GTVT:
- Đây là ngành kinh tế quan trọng trong kết cấu hạ tầng, sản xuất vật chất đặc biệt, không trực
tiếp tạo ra vật chất mà snr phẩm của nó chính là sự vận chuyển ngờng và hàng hoá từ nơi nỳa
đến nơi khác.
- Nớc ta trải dài trên 15 vĩ độ, địa hình không cao nhng cấu trúc phức tạp và đa dạng. Vì vậy nhu
cầu giao các mặt về t vã xã hội, du lịhc,văn hoá giữa các vùng rất lớn.
- Giao thông vận tải rất quán trọng trong quản lí, chỉ đạo của nhà nớc, nhằm nối liền các mạnh
máu kinh tế trong cả nớc, giúp điều phối các hoạt động kinh tế trong cả nớc.
- Với vị trí địa lí của nớc ta, đẩy mạnh phát triển GTVT sẽ góp phần giao lu với các nổctng ku
vực và trên thế giới.
- (Phân tích thêm vai trò của GTVT qua bài trớc)
- Rút ra việc phát triển GTVT là một nhu cầu cấp thiết trong thời kỳ đổi mới ở nớc ta.
2. Những điều kiện phát triển GTVT nớc ta.
a. Nớc ta có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển giao thông.
* Vị trí địa lí
- Nằm ở phía đông bản dảo Đông Dơng, gần trung tâm ĐNA, ở vị trí trung chuyển của một số
tuyến hàng không quốc tế, nằm trên các tuyến hàng hải quốc tế từ AĐD sang TBD, từ châu Đại
Dơng sang đông bắc á. Là đầu mối của hệ thống giao thông đờng bộ, đờng sắt xuyên lục địa á -
Âu.
* ĐKTN-TNTN
- Có vùng biển rộng lớn,. Đờng bờ biển kéo dài 3260 km từ Móng Cái đến Hà Tiên có nhiều
vũng vịnh kín gió nh CR, DQ, VP, CL, và có nhiều sông có điều kiện xây dựng các cảng
sông, cảng biển từ bắc vào nam.
- Hình thể đất nớc kéo dài theo hớng bắc nam đòi hỏi phải thiết lập các tuyến giao thông theo
chiều kinh tuyến.
- Nớc ta có hơn 2360 con sông lớn trên 10 km. Cứ 20 km bờ biển lại có một cửa sông, nhiều
thung lũng sông theo hớng TB - ĐN hay T - Đ cho phép phát triển giao thông theo hớng TB-ĐN
hay T- Đ. Khí hậu nhiệt đơí ẩm gió mùa thuận lợi phát triển giao thông quanh năm.
- Nớc ta có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đặc biệt là các nguồn năng lợng nh than,
dầu khí tạo đìe kiện thuận lợi cho việc thiết lập các hệ thống giao thông trong và ngoài nớc.
* ĐK kinh tế xã hội
- Có cơ sở vật chất ngày càng hoàn thiện, hiện đại hoá, nâng cao khả năng vậnc huyển nhằm đáp
ứng nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội.
- Hệ thống công nghiệp trong nớc đã sản xuất đợc một số phơng tiện vận tải nh xe lửa, ô tô, tàu
biển có trọng tải lớn, tàu sông nhằm phục vụ nhu cầu, hạn chế nhập khẩu (một số còn xuất
khẩu).
- Đội ngũ cán bộ, CNV ngày càng đựoc tăng cờng, đào tạo có chuyên môn, do đó chất lợng
cũng nh số lợng nâng lên ngày một lớn. Đội ngũ kỹ s có khả năng ti công nhiều công trình giao
thông lớn nh hầm qua đèo Hải Vân, qua đèo Ngang
- Việc mở rộng quan hệ quốc tế và phân công lao động theo lãnh thổ tạo điều kiện phát triển
giao thông vận tải trong và ngoài nớc.
- Các ngành kinh tế ngày càng phát triển, nhu cầu vận tải ngày càng tăng tạo nhu cầu vận tải lớn
cho ngành vận tải.
b. Khó khăn:
* Tự nhiên:
- Địa hình 3/4 là đồi núi, có nhiều dãy núi ăn sát ra biển, đâm ngang đông tây, sông ngoài dày
đặc theo hớng Tây Bắc - Đông Nam gây nhiều tốn kém cho việc xây dựng nhiều cầu đờng và
hầm đờng.
- Khí hậu phân mùa rõ rệt, mùa ma tập trung gây khó khẳntong bảo vệ đờng sá, cầu cống do sạt
lở, rửa trôi gây trở ngại cho hoạt động giao thông.
- Thới tiết biến động thất thờng, bão, lũ, áp thấp nhiệt đới, hạn hán ảnh hởng rất lớn đến hoạt
động của các loại hình giao thông.
* Kinh tế xã hội
- Cơ sở vật chất tuy đã tăng cờng song vẫn cha đáp ứng yêu cầu, còn phải nhập nhiều loại máy
móc, nguyên nhiên liệu, phơng tiện vận tải.
- Thiếu vốn đầu t, kỹ thuật, trình độ quản lý và phục vụ còn hạn chế
- Tai nạn giao thông vẫn còn lớn và gây nhiều thiệt hại về ngời và của.
3. Trình bày ý nghĩa của quốc lộ 1A, 14, 5, 51, 22, 80 và đờng sắt xuyên Việt ?
* ý nghĩa quốc lộ 1A
- Là tuyến đờng dài nhất nớc ta (2300km) chạy dài suốt từ Đồng Đăng (Lạng Sơn) đến Đất Mũi
(Cà Mau).
- Nối các vùng kinh tế trọng điểm, đi qua 6/7 vùng kinh tế nớc ta, đi qua hầu hết các vùng dân c,
thủ đô, các thành phố lớn của nớc ta.
- Là tuyến đờng gắn liến với các tuyến đờng đông-tây, đã nối liền đồng bằng với miền núi và cao
nguyên của nớc ta. Nó có ý nghĩa liên vùng, quốc gia và quốc tế. Quốc lộ 1A còn có vai trò to lớn
trong việc phát triển kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng. Nó có khối lợng vận chuyển lớn nhất nớc
ta.
* QL 14: Chạy gần nh song song với QL1A qua toàn bộ vùng Tây Nguyên giàu tiềm năng, và là
nơi c trú của đồng bào dân tộc it ngời ở TN. Vì vậy, QL 14 có ý nghĩa rất quan trọng về kinh tế xã
hội nhất là ANQP. Dự án đờng HCM đang thực hiện qua TN một phần cũng dựa trên cơ sở của QL
14.
* QL 5: Chạy từ HN đến HP dài trên 100 km, nối hai trung tâm kinh tế có trình độ phát triển kinh
tế cao, một bên là HN trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, KHKT lớn của cả nớc với một bên
là TP cảng HP có kinh tế phát triển. Là huyết mạch đi qua trung tâm tam giác tăng trơng kinh tế
phía Bắc (HN-HP-QN), thuộc vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; là hành lang kinh tế có ý nghĩa đẩy
mạnh tốc độ phát triển kinh tế của cả vùng, tạo điều kiện thu hút các khu công nghiệp tập trung,
khu công nghệ cao.
* QL 51: Là tuyến huyết mạch xuyên suốt tam giác tăng trởng kinh tế phía Nam (TPHCM BH
VT) thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Đây là tuyến đờng nối TPHCM TTKT, VH,
KHKT lớn nhất cả nớc ta với vùng khai thác dầu khí, với TP du lịch Vũng Tàu, nối các khu nghỉ
mát tốt nhất ở Nam Bộ, thu hút nhiều công trìng công nghiệp trọng điểm.
* QL 22: là bộ phận của tuyến đờng xuyên á qua lãnh thổ Việt Nam, nối nớc ta với các nớc trong
khu vực nh CPC, TL và xa hơn nữa là MAM, AĐ sang Tây á, Châu Âu.
* QL 80: Chạy gần nh xuyên suốt vùng ĐBSCL, nối vùng biển Tây Nam giào hải sản và một phần
tứ giác Long Xuyên (vùng lúa hàng hoá) với Cần Thơ và TPHCM.
* ý nghĩa tuyến đờng sắt xuyên Việt
- Tuyến đờng sắt xuyên Việt chạy từ Đồng Đăng về HN Vinh - Đồng Hới Huế - ĐN
Nha Trang đến TPHCM với chiều dài hơn 2000 km.
- Đây là tuyến đờng sắt quan trọng nhất của Việt Nam, tạo mối liện hệ kinh tế và quốc phòng
giữa các vùng kinh tế quan trọng nhất của nớc ta: TDMNBB, ĐBSH, DHMT và ĐNB
- Chuyên chở 2/3 khối lợng hàng hoá và hành khách của ngành đờng sắt.
- Cïng víi QL 1A t¹o thµnh trôc giao th«ng xuyªn ViÖt tõ B¾c vµ Nam.