Tải bản đầy đủ (.pdf) (73 trang)

Rèn luyện cho sinh viên khoa hóa đại học sư phạm kỹ năng sử dụng ngôn ngữ khi giảng bài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (35.73 MB, 73 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG DAI HOC SU PHAM

KHOA HOA

œ›El]œ

NGUYÊN THẢO HƯƠNG
TÊN ĐỀ TÀI :

REN LUYEN CHO SINHA YIEN KHOA HOA DAI HOC SU PHAN
KY NANG SU DUNG NGON NGO kil GIANG BAI

LUAN YAN TOT NGHIEP
CU NHAN HOA HOC
BỘ MÔN LI LUAN DAY HOC HOA HOC
GIAO VIEN HUGNG DAN : Thay TRINH VAN BIEU
GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

: C6 TRANG THI LAN

TP. Hồ Chí Minh - 1999


'

Luin
|


——

Yan Tot Nghi¢p
——

Seth : Nguyén Tháo ương

—°$ŸŠŸŠŸŠễ—————

MỤC

LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU

Trang

1;'Eƒ Hữ Gi—0Ï tỂ Hi bạ nga Hàcgixá 0k tá gt 38t (EtggpttEt01300906006616101318891010065480010S05612/21/403/03001940085 4
2. Mục đích nghiÊH CỨU..........................cc
LH HT
nh nh
hàng
5
R.:?)ÌHI NIEOTGLTNTÌB f1 leneoennogrnutntttgittiGDiHfG0i0080000103001001590010108%0/50IP4RMG102M9/0001010M10//40690210020041600 5

4.Khách thê” vã: đối. tiêng, nainuẩn
DuïG Hi, tNVET HN

eưdi,.......................
eeee.e 5


NT Euueeesotbetotioigsintriti0E0000000000300810/00G00
0190 35.9550-2N5EEEGRENGSE.MB07040008000330 5

6. Phường nhíp nghiÊn cỨU.,..........‹.e-----cesễi-xGGĐIQQGW0XEGtAltgfdiitovtte 5
7. Những đóng gói) của d@ LÀI. . . . . . . . .

ch

nhe HH HH

Hinh

6

CHƯƠNG 1: NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU...... 7
I1. Lịch sử xuất hiện và phát triển của ngÔn HEỮ,..............
ào. co co series 8
I.I.1. Nguồn gốc của ngôn ngữ.
I.1.2. Sự phát triển của ngơn ngữ
1.2. Bắn chất của npƠn HĐỮ.,. . . . . .

nh

nH TH ng

nh ng gh II

1.2.1. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội
I.2.2. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặt biệt


I.2.3. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt

1.3. Hé thong và cấu trúc của ngôn ngữ ................................. se

l6

I.3.1. Khái niệm hệ thống và cấu trúc

I.3.2. Hệ thống và cấu trúc của ngôn ngữ
1.3.3. Ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết
1.3.4. Những nhân tố chủ yếu chỉ phối lời nói
I.4. Chức nãng củi ngƠn TĐỮ....:.............

2. 2 2n

HH HH Hư

21

I.4.1. Chức năng chung

I.4.2. Chức năng cụ thể
I.5. Tiêu chuẩn của ngôn ngữ khoai HỌC...

.. cv

1.5.1. Khái niệm về tiêu chuẩn ngôn ngữ
I.5.2. Tiêu chuẩn của ngôn ngữ khoa học
Trang


2

nghe

25


Luan

Yan

Tot Nghi¢p

Svth : Ngun Tháo Auong

-1.6. Sử dụng ngơn ngữ trong giẳng aye...

cc cccecececesscctesecenceeeeuseseesecseeeseveees 27

1.6.1. Tam quan trọng của kĩ năng sử dụng ngôn ngữ trong giẳng day

|.6.2. Những yêu cầu cần đạt được khi sử dụng ngôn ngữ trên lớp
[.a.3. Những diều cần tránh khi sử dụng ngôn ngữ trên lớp

I.6.-‡, Một số thủ pháp để sử dụng ngôn ngữ có hiệu quả

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN VÀ KĨ NĂNG

SỬ ĐỤNG NGÔN NGỮ TRONG DẠY HỌC CỦA SINH VIÊN KHOA HOÁ


ĐẠI HỌC SƯ PHÁM......................22222222222ceSSECEEEEEEEE22222E2222222E222t22ttett.rrrrrecce 31

2.1. Hệ thống kĩ năng cần thiết đối với piáo viên HOÁ................c cai,

32

3.1.1. Khái niệm vẻ ki nang
3.1.3, Cúc KĨ năng cần thiết đối với giáo viên Hóa khi dạy học
2.2. Thực trạng về các kĩ năng cơ bản và kĩ năng sử dụng ngôn ngữ

trơn” tụy Học của sinh viễn Phú

NHI cacesecoaeeioeearedadaiokednineiaioasgdoiosgc0361050nE 33

3.2.1. Mục đích điều tr:i
2,22. Tiến hành diều tra

2.2.3. Kết quả

2.2.4. Nhận xét và để xuất các biện pháp rèn luyện kĩ năng sử
dụng ngôn ngữ cho sinh viên
2.2.5. Kết luận

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM............... ==
3.1. Mục dích thực nụ lHỆIH.................. ...QGQQQQ Q

HH

8S

KH

ng

Ha 56

Xáo,0100⁄HWGE-U0EW Ni0iÌTHĐE (TEMHDTTfseeeawseeneatroeeniororaoRitototuatfstS0yurinuttigva0100084/00 56
3.3, KẾI đi (HỮC HGHÌÙ

EuatddiotootioitottgiseilSVGIGGSDAG1G000
00/0 002084Đ 62

3.4 Nhận xét rút kinh ng HỆ ................ ............à SH

hưu 64

KẾ LƯUN ho uagwaaaraa gato GIEO eens

66

mon

66

R

..ẻăĂă ...........5œAâAỐÔÔÔÔ

BA foe Ta
jcŸ cac n son anaonaoeardacoonsasisoaapnaa 66

PHY

LUC eo

Ki

kM nnn

šiki69áqöSi4660500044/660380/66à ;

TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................----s
Trang 3


ovth : Nguyén Théo Huong

3;

Luin Yan It Nghi¢p

`
~

1. LY DO CHON DE TAI:
* Trong công cuộc đổi mớikinh tế xã hội, xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thực hiện cơng
nghiệp hóa, hiện đại hố đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đại hội đẳng cộng sản Việt

Nam lần VH đã xác định, hướng chiến lược là * Giáo dục và đào tạo được xem là quốc sách
hàng đầu” và " Đẩy mạnh hơn nữa sự nghiệp giáo dục và đào tạo , khoa học và công nghệ" dễ

* phát huy nhân tố con người, động lực trực tiếp của sự phát triển”
® Cơng

tíc đào tạo đội ngũ giáo viên là một việc làm hết sức quan trọng và cần thiết

cùng với việc trang bị cho sinh viên những

hệ thống kiến thức khoa học cơ sở, cơ bản, trí thức

khoa học chun ngành thì trường Đại học Sư Phạm cịn phải hình thành và rèn luyện kỹ năng
nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên trong tương lai. Đây là lực lượng nịng cốt và cũng chính là
nhân tố quyết định sự hưng thịnh của dân tộc Việt Nam khi bước vào thế kỉ 21.

# Ngôn ngữ là một công cụ không thể thiếu được trong cuộc sống và công tác của người
giáo viên . Mỗi huổi lên lớp, phío viên phải biết cách truyền đạt được nội dung bài học đến học
sinh, điều khiển lớp hoạt động và làm công tác giáo dục đối với từng học sinh . Như vậy, việc

rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ đối với sinh viên sư phạm là hết sức cần thiết và quan
trọng.
Đối với Hố

học , một mơn học đi sâu nghiên cứu thế giới vi mô , trừu tượng ; để truyền

thụ cho học sinh hiểu đủ, hiểu đúng và chính xác các kiến thức thì người giáo viên phải có kĩ
năng sử dụng tốt ngơn ngữ . Nhưng thực tế sinh viên chưa được rèn luyện một cách có tổ chức
và hệ thống mà thiên về việc tự lực của mỗi cá nhân. — Vì vậy, để tài nghiên cứu này la mội
đóng góp nhỏ bé trong công
sinh vicn Khoa

Tod


việc nghiên cứu khoa

trường Đại học Sư Pham

Trang 4

học giáo dục phụcvụ

cho công Lắc đào tạo


Luin

Svth : Nguyén Thio Huong

Yan Tot Nghi¢p

2. MUC DICH NGHIEN CUU
Nâng cao Kĩ năng sử dụng ngôn ngữ cho sinh viên nhằm nâng cao chất lifisugBfb tậu
giáo viên của Khoa

Hoá trường Đại học Sư Phạm.

3, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI
3.1. Tìm hiểu về ngơn ngữ nói chúng và ngơn ngữ dạy học nói riêng

3.2, Xây dựng những cơ sở lí luận về việc sử dụng ngôn ngữ trong dạy học Hoá học
3.3. Đánh giá thực trạng về các kĩ năng sử dụng ngơn ngữ của sinh viên Khoa Hố trường
Dai hoc Su Pham.


3.4. Thử nghiệm các biện pháp để rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ

3.5. Đề suất biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên

4. KHÁCH THÊ. VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
4.1. Khách thể nghiên cứu : Công tác đào tạo giáo viên của trường Đại học Sư Phạm
4.2. Đối tượng nghiên cứu : Quá trình rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ của sinh viê
Sư Phạm Khoa Hố

.

~

§. GIÁ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu nâng cao chất lượng rèn luyện kĩ năng sử dụng ngôn ngữ sẽ góp phần hồn thiệ
các kĩ năng sư phạm cho sinh viên , từ đó nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên.

6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp tham khảo, nghiên cứu các tài liệu có liên quan.

- Phương pháp điều tra.
- Phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê số liệu
= Phu0ng pháp thực nghiệm su pham
Trang

5


Luan Yan Tot Nghiep


Seth : Nguyén Thio Huong
b

7. NHUNG DONG GOP CUA DE TAI

7.1. Làm sáng tỏ vai trò của ngôn ngữ và kĩ năng sử dụng ngôn ngữ đối với nghề Sư
Pham
7.2. Phản ánh thực trạng về các kĩ năng dạy học trong đó có kĩ năng sử dụng ngơn ngữ
của sinh viên Khoa Hố

7.3. Xây dựng qui trình rèn luyện ngôn ngữ và kiến nghị một số biện pháp để nâng cao
chất lượng đào tạo phío viên của Khoa Hoá Đại học Sư Phạm

Trang

6


Luan Yan Tot Mghic
ighicp

Pew

Li

Svth : Nguyén
uy Thao Huon ý

CHUONG I:


: NHỮNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CÚẤ ĐỶ. TÀI NGHIÊN CỨU
VHD

ORD

oe

ere

Fei ng 7

eee

ee

-


Luan Yan lot Nghi¢p

.

_

Gvfh : Äguyên Tháo Huong

11. LICH SU XUẤT HIỆN VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÔN NGỮ.

1.1.1. Nguồn gốc của ngơn ngữ:

Nói tới nguồn gốc ngơn ngữ cần phải phân biệt hai vấn dễ hai vấn để hoàn toàn khi
^“

^

a

~



ˆ

~

“+

`

a’

2

^

a’



^


~

at

nhau : Vấn để nguồn gốc của ngơn ngữ nói chung và vấn để nguồn gốc của ngôn ngữ cu thé . J

A

đây, chúng ta sẽ chỉ nói đến ngơn ngữ trong xã hội lồi người nói chung.

1.1.1.1. Điều kiện nảy sinh ngơn ngữ:
Chúng ta có thể khẳng định rằng ngơn ngữ ra đời hồn tồn khơng phẩi do ý muốn bắt
chước âm thanh tự nhiên hay như cầu biểu hiện cảm xúc của người nguyên thủy . Bởi vì. bất
chước âm thanh Không thể coi là điều kiện nảy sinh ra ngôn ngữ do bản thân sự bắt chước âm

thanh khơng nói lên sự bắt chước như vậy là để làm gì, nhu cầu biểu hiện tình cảm cũng không
phii li điều kiện này sinh ra ngôn ngữ. Động vật và trẻ em sơ sinh cũng biết biểu hiện tình cảm
nhưng cả hai đểu khơng có ngơn ngữ . Ngôn ngữ ra đời cũng không phải do sự cần thiết phát rí
những tiếng kêu trong lao động tập thể, bởi vì, nếu như vậy thì những động vật có thể phát ra

tiếng thở và có đời sống tập thể cũng có thể tạo ra ngơn ngữ . Tóm lại, tất cả những giả thuyết
vừa nêu trên đều không giải thích được ngơn ngữ đã nảy sinh trong điều kiện nào.
Với sự ra đời của triết học duy vật biện chứng vấn để nguồn gốc ngôn ngữ được xem xét
và phần tích một cách tồn diện hơn, khoa học và hợp lí hơn : Con người là chủ thể sáng tạo vủ

sử dụng ngơn ngữ ; Vậy phải tìm hiểu sự ra đời của ngôn ngữ gắn liền với nghiên cứu nguồn
uốc con người cả trong quá trình phát sinh giống nịi lẫn q trình phát sinh và phát triển củu

mỗi cá thể. Các kết quả nghiên cứu về triết học , sinh vật học , khảo cổ học, sinh lí học thần

kinh và ngơn ngữ học .. kết luận rằng : Lao động đã làm phát sinh , phát triển lồi đigười và làm
phát sinh ngơn ngữ trong q trình đó . Bước quyết định trong q trình vượn biến thành người là
sự kiện dơi tay được giải phóng. Nhờ có dơi tay mà con người có thể tạo ra công cụ lao động ,
điều mà bất cứ một loại vật nào cũng không thể làm được. Nhờ lao động bằng công cụ mà tư
duy của con người

phát triển , từ đó năng lực tư duy trừu tượng của con người cũng đã lớn lên
Trang 8




Luin

Yan

lot Kghicp

OCHA : Nguyén Théo Huong

cùng với lao động , nhưng tự duy không thể tốn tại trần trụi, cho nên tự đuy hình thành thì ngơn

nưữ cũng ra đời. Mát khác, ngôn ngữ sinh ra 1d do nhu cầu, do sự cần thiết phải giao tiếp, nhú
cầu giao tiếp ấy của con người cũng lại là do lao động quyết định . Sự phát triển của lao động đã

đứa đến kết quá tất yếu là thất chặt thêm những mối quan hệ giữa các thành viên của xã hội và
dạt đến mức đối với nhau họ có những điều cần phải nói mới được . Rõ ràng, lao động quyết
định sử ra đời của ngôn ngữ. Một mặt, lao động làm cho người ta cần thiết phải có ngơn ngữ dế
nói với nhau, mặt khác, lao động làm cho người ta cần phải có ngơn ngữ để tiến hành tư duy,
hình thành tự tưởng, lấy nó làm nội dụng eiao tiếp với nhau. Như vậy, lao động quyết định nhụ

cầu tao ra ngơn ngữ, nhưng chỉ có nhủ cầu thì vẫn chưa có ngơn ngữ mà con người cịn phải có
khả năng tạo ra ngơn ngữ nữa. Khả năng tạo ra ngôn ngữ của người nguyên thủy cũng bất nguồn
từ lao động, Muốn có ngơn ngữ phải có tư duy trừu tượng và khá năng phát âm rõ ràng, có như
vậy thành quả của tự duy trữu tượng mới trở thành yếu tố chữ nghĩa của ngôn ngữ. Trong khi
vach ra tie dụng của lao động trong việc hình thành tư duy trừu tượng, Ăngghen đồng thời cũng
chỉ ra q trình hồn thiện của cơ thể con người nhờ lao động. Ông đã chỉ ra tác dụng của lao
động đối với việc hoàn thiện cơ quan phát âm của con người.

Tóm lại, bán thần cịn người cũng như tự duy trừu tượng và ngơn ngữ của nó cùng rủ dời
một lúc dưới tác dụng của lao động.

Ngôn

ngữ và tư duy trừu tượng của con người là dấu hiệu

phần biệt cịn người với cịn val.
I.1.1.2. Tiền thân của ngơn ngữ là gì
^

Ngơn ngữ bất nguồn từ trong lao động thực ra chỉ mới khẳng định điều kiện nảy sinh
ngôn ngữ chứ chứa nói rõ ngơn ngữ đã nảy sinh từ những cái gì.
Ngơn ngữ với tư cách là hệ thống tín hiệu thứ hai phải bắt nguồn từ hệ thống tín hiệu thứ

nÏất của con người. Hệ thống tín hiệu thứ nhất là tất cả những ấn tượng, cảm giác và biểu tượng
thu được từ bối cảnh tự nhiên bên ngồi thơng qua những phản xạ, kích thích ở dạng cảm giác :

Thính giác, thị giác, xúc giác .. Hệ thống tín hiệu thứ nhất tiến hành giao tiếp trong phạm vi tư
duy hình tượng, một mặt, nó lấy hình tượng mà bộ máy cảm giác nhận được làm cáibiểu hiện là
tư duy hình tượng. Sự giao tiếp như vậy rất đơn sơ vì nó khơng có tư duy trừu tượng nhưng dù sao
Trang


9


Luin

Yan Tot Nghi¢p

Svth : Ngun Tháo Huong

cũng vận có tác dụng giao tiếp, Phạm vị của hệ thống tín hiệu thứ nhất ở người ngun thuỷ rất
tơng,

bất cứ

hình tượng nào mà

bộ máy cảm giác hình thành nên đều có thể trở thành * Cái

biểu hiện” của hệ thơng tín hiệu thứ nhất. Nhưng không phải ngôn ngữ bất nguồn từ tất cả hệ

thong tin hiệu thứ nhất vì ngơn ngữ lấy ngữ âm làm vật kích thích vật chất, lấy khái niệm làm
nội dung chính của những vật kích thích ấy. Cho nên, chỉ bộ phận hệ thống tín hiệu thứ nhất nào
có tíc dụng giao tiếp lấy âm thánh làm vật kích thích mới trổ thành ngơn ngữ. Như vậy, có thể

một phiần của sự bất chước âm thành là nguồn gốc của một số thành phần ngôn ngữ, nhưng phải
là những äm thành mà cịn người mơ phỏng âm thành do sự vật phát ra để làm tín hiệu giao tiếp
I.1.2. Sự phát triển của ngôn ngữ
Xem xét sự


phát triển

của ngơn ngữ lồi người nói chung cũng như của một ngơn neữ

nói riêng, hầu như, người ta ít gặp những trường hợp biến đổi và phát triển đơn tuyến, chỉ có

diều

Khi Khảo sát diễn tiến của bất kì ngôn ngữ nào cũng vậy, cần lưu ý:
œ / Ngôn ngữ phát triển từ từ, liên tục, không đột biến nhảy vọt. Sự phát triển của ngôn

nuữ không theo con đường phá hủy ngơn ngữ hiện có và tạo ra ngôn ngữ mới mà theo con đường
phát triển và cải tiến những yếu tố căn bản của ngôn ngữ hiện có. Sự chuyển biến từ tính chất

này của ngơn ngữ qua tính chất khác tuyệt nhiên khơng diễn ra bằng cách bùng nổ, đột biến và
phá huỷ cái cũ tạo lập ra cái mới mà bằng cách tuần tự, lâu dài, tích góp những yếu tố của tính
chất mới, của cơ cấu mới của ngôn ngữ bằng cách tiêu ma dẫn những yếu tố của tính chất cũ.

Đồng thời, ngơn ngữ cũng không phát triển và biến đổi theo phương thức cách mạng mà nó diễn
ra trong q trình trường kì, kéo dài hàng thế kỉ.
Tóm lại, ngơn ngữ khơng phát triển và biến đổi theo phương thức đột biến và cách mạng
mặt dù nó ln ln biến đối khơng ngừng.

đ / Trong q trình biến đổi, do những tác động ảnh hưởng nhiều chiều, nhiều kiểu củ:
nhiều nhân tố trong và ngồi ngơn ngữ nên ba mặt của ngơn ngữ là từ vựng, ngữ âm, va ng
phiíp biến đổi không đồng đều nhau. Để thực hiện được chức năng làm công cụ giao tiếp và trự
tiếp phản ánh đời sống xã hội, bảo đẩm cho mọi người sử dụng nó có thể hiểu được nhau, mặt I
Trang

tt)



Luin

Yan

Tot Nghi¢p

Svth : Ngun Tháo Huong

Vựng của ngơn ngữ bao giờ cũng thấy đổi nhanh nhạy nhất và nó ở trong tình trạng gần nhí biến

đổi liên miền, Mặt ngữ âm của ngôn ngữ biến đổi chậm hơn rất nhiều so với từ vựng vàn bưiến
đổi khơng đẻu, bởi vì, nếu ngữ âm biến đối nhanh và nhiều sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việ- giáo
diếp bằng ngơn ngữ, Cịn ngữ pháp là bộ phần biến đổi chậm nhất và ít nhiều nó mang tín) cách
của một nhận tơ, một thành phần bảo thủ. Tất nhiên, với thời gian, hệ thống ngữ pháp cũng biến
đối, cải tiến, tụ bố thêm làm cho những qui luật của nó chính xác hơn, thậm chí có thể bỏ sung
các qui luật mới song cơ sở của hệ thống ngữ pháp vẫn được bảo tồn trong một khoảng thời ;>jan
rat dau.

1.2. BAN CHAT CUA NGON NGU.
I.2.1.Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội.
Trước hết, nói rằng "Ngơn ngữ là một hiện tượng xã hội”vì nếu ngơn ngữ là hiệr tượng
a, ef

tự nhiên

thì ngơn

ngữ hoạt động


và phát triển theo qui luật của tự nhiên

, nghĩa

là tất cả

các

ngôn ngữ ở mọi nơi và mọi lúc đều phải trải qua các giai đoạn : Nảy sinh, trưởng thành, hưng
thịnh, suy tàn và diệt vọng, nhưng thực ra, qui luật phát triển của ngôn ngữ không giống qui luật
- phát triển của tự. nhiên.Ngôn ngữ luôn luôn kế thừa cái cũ và phát triển cái mới không Đao giờ
bị hủy diệt hồn tồn. Có thể nói đối với ngơn ngữ chỉ có sự lớn mạnh mà thơi, chẳng hạn như
trường hợp tiếng La tỉnh và tiếng Phạn, mặc dù không được dùng như một sinh ngữ nữa nhưng

tiny Latin va tiGny Phan vẫn để lại nhiều dấu tích trong nhiều ngôn ngữ hiện đại.

Ngôn ngữ chỉ sinh ra và phát triển trong xã hội loài người, do ý muốn và nhu cẩu : Người
tì phải giao tiếp với nhau trong quá trình sống, tổn tại và phát triển. Bên ngồi xã hội lồi

người, ngơn ngữ khơng thể phát sinh, điều này được chứng mình qua việc nếu tách một đứa bé
ta khỏi xã hội lồi người thì nó vẫn biết ăn biết chạy ... những nó sẽ khơng biết nói, đo đó, khơng
thể đồng nhất ngơn ngữ với bản năng sinh vật của con người.

Ngôn ngữ cũng không phải là hiện tượng sinh vật vì nó khơng mang tính di truyền. Người
tì có được ngơn ngữ là nhờ quá trình học tập tiếp thu từ những người cùng sống ở xung quianh.

do đó, khơng thể đồng nhất ngơn ngữ với những đặc trưng về chủng tộc, cũng như không: thể
— —_———--




Trang

II


Luan Yan Tot Nyhicp

Seth : Nguyén Thio fhiong

ông nhất ngôn ngữ với tiếng kêu của động vật bởi so với tiếng kêu của các loài động vật opin

ngữ loài người khác hắn vẻ chất. Quá thật, nếu một số động vật có thể dùng âm thanh để,thơng
báo hoặc có thể hiểu một số âm thánh, cầu nói của con người, và có thể dạy cho chúng một số
cầu nói của cịn người như vẹt, con sáo, thì tất cả hiện tượng đó chỉ là những kết quả của quá

trinh di truyền hay chi la quá trình rèn luyện phần xạ có điều kiện mà thơi, nó khơng gắn liên
với từ (uy trừu tượng với việc to ra các khái mệm chúng và các từ.

Ngôn ngữ cũng không phải hiện tượng của cá nhân tơi, của cá nhân anh mà nó là của
chúng ta. Sự thực, mỗi cá nhân có thể vận dụng ngôn ngữ một cách khác nhau nhưng nếu khơng
eo ngon nuữ chúng nhất thì làm xao cịn người có thể giao tiếp với nhau được . Vé mat nay, doi
ø

ˆ

-

ae


`

`

...

#

a

*

at



:

^

~

`

at

với mỗi cá nhân, ngôn ngữ như là một thiết chế xã hội chặÈ chẽ, được giữ gìn và phát triển trong
kinh nghiệm, trong truyền thống chung của cả cộng đồng. Thiết chế đó chính là một tập hợp của
những thói quen nói. nghe, và hiểu, được tiếp thu một cách dễ dàng và liên tục ngay từ tuổi thơ

ấu của chúng ta. Vì thế, những thói quen này về sau rất khó thay đổi.
Ngơn ngữ khơng thuộc các hiện tượng tự nhiên cũng không phải là hiện tượng cá nhân,
vậy nó phải là hiện tưởng xã hội . Bản chất xã hội của ngôn ngữ thể hiện ở chỗ:
c= Nó phục vụ xã hội với tự cách là phương tiện giao tiếp.

- Nó thể hiện ý thức xã hội

- Sự tổn tại và phát triển của ngôn ngữ gắn liền với sự tổn tại và phát triể của xã hội.
1.2.2. Ngôn ngữ là một hiện tượng xã hội đặc biệt

Khẳng định ngôn ngữ là hiện tượng xã hội chúng ta đồng thời phải vạch rõ vị trí của
ngơn ngữ giữa các hiện tượng xã hội khác. Trong các hiện tượng xã hội, chủ nghĩa Mác phân

biệt cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng. Cơ sở hạ tầng là toàn bộ quan hệ sản xuất của xã
hội ở một giai đoạn phát triển nào đó . Kiến trúc thượng tầng là tồn bộ những quan điểm chính
I1, pháp quyền,

tôn giáo, nghệ

thuật... của xã hội và các cơ quan

tương ứng với chúng.

Môi

kiến trúc thượng tầng đều là sản phẩm của một cơ sở hạtầng, trong khi đó ngơn ngữ, không phải
là do cơ sở hạ tầng nào sinh ra mà là phương tiện giao tiếp của tập thể xã hội được hình thành
Trang

12



Luan

Yan POEMS
Tot Mghic

Gvfh : Xguvén
gu

—-

Tháo Muon iS

và báo vệ qua các thời dar Khi eet su fra allie cũ bị thủ tiêu thì kiến trúc thượng tầng vile int
cing bi sup dé theo va thay thế vào đó là mơi kiến trúc thượng tầng mới. Ngôn ngữ biến đổi liên
tục khơng đếm xía tới đến tình trạng của cơ sở hạ tầng , nhưng nó khơng tạo ra ngơn ngữ mới
mà chỉ hồn thiện cái đã có mà thơi . Phạm ví tác động của ngơn ngữ rộng hơn thượng tầng rất
nhiều và hầu như khơng có giới hạn nào cả . Mặc khác, ngơn ngữ khơng mang tính giai cấp nó

ứng xử bình đẳng với tất cả mọi người trong xã hội. Tuy vậy, mỗi người, mỗi nhóm người ..
khơng vơ can với nó mà họ sử dụng nó cho mục đích của mình “Theo cách của mình” sao cho có
hiệu quả nhất. Ngơn ngữ cũng khơng phải là cơng cụ sản xuất bởi vì cơng cụ sản xuất thì tạo ra
của cải vật chất , cịn ngơn ngữ khơng tạo ra cái gì cả hay chỉ tạo ra những lời nói mà thơi.
Chính vì tính chất đặc biệt này mà người ta không thể hi vọng tác động làm biến đổi ngơn ngữ

bằng một cuộc cách mạng chính tị xã hội.
Vậy đặc thù riêng biệt của ngôn ngữ giúp ta phần biệt ngôn ngữ với các hiện tượng xã
hội khác là : Ngôn ngữ phục vụ xã hột, làm phương tiện giao tiếp giữa mọi người, làm phương
tiện trao đối ý kiến trong xã hội , làm phương tiện piúp cho người ta hiểu biết lẫn nhau và cùng

nhau

tổ chức công tác chúng trên mọi

lĩnh vực hoạt động của con người, cả trên lĩnh vực sản

xuất lần quan hệ sản xuất, cả trên lĩnh vực chính trị lẫn văn hoá , cả trên lĩnh vực sinh hoạt xã

hội lẫn sinh hoạt hàng ngày . Những đặc thù này chỉ riêng ngơn ngữ mới có .
1.2.3. Ngơn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt
1.2.3.1. Khai niệm tín hiệu:
Tín hiệu là gì ? Tín hiệu là một sự vật , một hiện tượng hoặc một thuộc tính vật chất kích

thích vào giác quan của con người làm cho người ta trí giác và lý giải được suy diễn tới một cái
gì đó ngồi sự vật ấy,
Mội sự vật sẽ là một tính hiệu nếu thỏa mãn các điều kiện sau:
- Phải là một sự vật hoặc thuộc tính vật chất được cảm

nhận qua giác quan của con người,

chẳng hạn : âm thành, hình vẽ, màu sắc .. Nói cách khác, tín hiệu phải là vật chất , kích thích
đến piác quan của cịn người và cịn người cám nhận được .
[rang

13


-

Luan


Yan Tot Nghi¢p

Seth : Nguyén Théo ương

- Phi đại điện cho một cái gì đó, gợi ra cái gì đó khơng phải là chính nó. Ví dụ : Đèn đó
trong hệ thống tín hiệu đèn giao thơng thì được hiểu là một tín hiệu nhưng tách nó ra , đừa,vào ,
đưa vào chùm đến trrine trí thì nó khơng phải là tín hiệu nữa.

I.2.3.2. B:ìn chất tín hiệu của hệ thống ngơn ngữ
Ngơn ngữ là một hệ thống tín hiệu , nó có bản chất tín hiệu . Như trình bày ở trên tín hiệu
là cái phải có hai mặt

: Mặt biểu hiện vật chất (cái biểu hiện) và mặt được biểu hiện ( cái mà

mặt biếu hiện chỉ ra, làm đại diện cho). Cũng như tín hiệu nói chung, tín hiệu ngơn ngữ là sự

hợp nhất của cái biểu hiện là âm thanh với cái được biểu hiện là ý nghĩa là khái niệm về sự vật
được phần ánh được gọi tên

I.2.3.3. Những đặc trưng cơ bản của tín hiệu ngơn ngữ

- Tính hài mặt : Mỗi tín hiệu là cái tổng thể do sự kết hợp giữa cái biểu hiện và cái được biểu
“hiện

mi

thành.

Cai


biểu

hiện

trong ngơn

ngữ

là hình

thức ngữ âm,

cịn cái dược

biểu

hiện



khái niệm hay đối tượng biểu thị, chúng gắn bó khăng khích với nhau và đã có cái này thì phải

có cái kia , chúng ta có thể hình dụng chúng như hai mặt của một tờ giấy vậy,
- Tính võ đốn : Mối quan hệ giữa cái biểu hiện và cái được biểu hiện là có tính võ đốn.
Điều này có nghĩa là người ta khơng tìm ra được ly do cho việc giải thích vì sao âm thanh nay lại
win với ý nghĩa này hoặc ý nghĩanày lại được “chứa” trong âm thanh này. Dùng âm thanh này

hay dm thanh kia để biểu thị ý này hay ý khác .. tất cả đểudo qui ước , do thó quen của tập thể
cơng đồng những người cùng sử dụng mộ ngơn ngữ .

-Fính hình tuyến : Mặt biểu hiện của tín hiệu ngơn ngữ có tính hình tuyến. Khi tín hiệu ngơn
ngữ dị vào hoạt động chúng lần lược nối tiếp nhau làm thành một chuổi trên trục thời gian theo

trật tự trước sau. Trục này có tính một chiều vì người ta khơng thể phát âm cùng lúc nhiều âm
tiết và không thể nghe một lúc nhiều âm tiết. Điều này làm cho tín hiệu ngơn ngữ khác với tín
hiệu khác vì các loại tín hiệu khác có thể được sắp xếp , phân bố trên một khơng gian ba chiều
có khi bất chấp trật tự thời gian và không pián,

Trang

14


Luan

- nh

Yan Tot Nghicp

hiểu Sin

Thing Agni

Svth : Nguyén Tháo Muong

nei có những tín hiệu chun dùng với chức năng biểu cảm,

cảm vúc như các thần từ. Việc chọn những từ ngữ biểu cảm bao giờ cũng nói lên được các quan

hé tah cam , thái độ đánh giá của người dùng . Điều này khơng thể có với bất kỳ tín hiệu phì

neyon ng nào

- Tỉnh năng sản : Là khả năng một tín hiệu ngơn ngữ có khả năng tạo ra nhiều tín hiệu khác .
' Tín liệu ngơn ngữ có khả năng tạo tín hiệu mới dựa vào phương thức cấu tạo hoặc bằng sự phát
triển nghĩa, Ví dụ š [Tình vị "học ” có thể tạo ra học sinh, học tập, văn học , hoá học...
- si

1rị Khu biệt : Trong một hệ thống tín hiệu cái quan trọng là sự khu biệt. Thuộc tính vật

chất của mỗi tín hiệu ngơn ngữ thể hiện ở những đặc trưng có khả năng phân biệt của nó. So
sinh vết mực với chữ cái ta thấy vết mực với chữ cái đều có bản chất vật chất như nhau , đều có
thể tíc động vào thị phác như nhau . Những nếu muốn

nêu đặc trưng của vết mực phải dùng tất

cũ các thuộc tính vật chất của nó ; Độ lớn, hình thức, màu sắc ... tất cả đều quan trong nhef nhau .

Trong khi đó cái quan trọng đốt với một chữ cái chỉ là cái làm cho nó khác với các chữ cái khúc
dù chữ cái đó có thể lớn hay nhỏ , đậm nét hay thanh nét, màu sắc khác nhau nhưng vẫn chỉ là
chữ cái đó mà thơi. Sở dĩ như vậy là vì chữ cái đó nằm trong hệ thống tín hiệu, cịn vết mực
khơng phái là tín hiệu.

1.2.3.3. Ngơn ngữ là hệ thống tín hiệu đặc biệt

Ngơn ngữ là hệ thống tín hiệu đặc biệt thể hiện ở những đặc điểm sau:
- Ngôn ngữ là một hệ thống phức tạp bao gồm các yếu tố đồng loại và không đồng loại với số
lượng không xác định. Ví dụ : Từ

khác cầu hình vị khác từ , âm vị khác hình vị . Số từ và câu


trong một ngơn ngữ là vơ số.

- Vì ngơn ngữ bạo pồm các yếu tố không đồng loại cho nên nó tạo ra nhiều hệ thống và hệ

thống con khác nhau. Mỗi hệ thống còn như vậy bào gồm những yếu tố tường đối đồng loại. Ví
dụ ; Hệ thông äm vị tôm tất cá các âm vị, hệ thống từ vựng bạo gồm tất cả các từ và đơn



tương đương với từ... Hệ thống âm vị lại có thể chia ra hệ thống nguyên âm và hệ thống phụ âm
. hệ thơng từ vựng có thể chỉa ra hệ thống từ đơn và hệ thống từ ghép...
Trang

15


Seth : Águyên Tháo Íong

Luin Yan Tot Nghicp

- Cúc dựn vị ngôn ngữ làm thành những cấp độ khác nhau . Các đơn vị thuộc cấp độ khúc
\háau có quan hệ tơn tí, tức là các đơn vị bậc thấp nằm trong các dơn vị bậc cao và các đơn vi bậc

sao bạo gốm những đơn vị bậc thấp. Ví dụ : âm vị, hình vị, từ

và câu là những cấp độ khác

ph"

- Tính du đạng của tín hiệu ngơn ngữ thể hiện ở chỗ

‘Tr



+

iA

~

~

a

‘A

",

a”

trong ngơn ngữ có khi một cái biểu hiện
ˆ

os,

.

A

ee


oat

1a

tương ứng với nhiều cái được biểu hiện khác nhau, chẳng hạn các từ đa nghĩa và đồng âm, có

khi nhiều cái biểu khác nhau chỉ tướng ứng với một cái được biểu hiện , chẳng hạn các từ đồng
nhĩ.

- Tính độc lập tương đối của ngơn ngữ : Ngơn ngữ có tính chất xã hội , có qui luật phát triển

nội tại của mình, khơng lệ thuộcvào ý muốn của cá nhân . Tuy nhiên, bằng những chính sách

ngơn ngữ cụ thể, con người vẫn có thể tạo điều kiện cho ngôn ngữ phát triển theo những hướng
nhất định. Chính vi vay, ta nói ngơn ngữ có tính độc lập tương đối.

1.3. HE THONG VA CAU TRUC CUA NGÔN NGỮ.
1.3.1. Khái niệm hệ thống và cấu trúc

* Hệ thống là gì ? Hệ thống lì một tổng thể thống nhất bao gồm những yếu tố có quan hệ qua
lại và qui định lẫn nhau .
Nói đến hệ thống cần phải có hai điều kiện :
+ Đó là một tập hợp các yếu tố

+ Những mối quan hệ và liên hệ lẫn nhau giữa các yếu tố
Hai điều kiện này piúp ta phân biệt hệ thống với những tập hợp ngẫu nhiên các yếu tổ khơng
có quan hệ tất yếu nào đối với nhau . Hệ thống nào cũng có cấu trúc của nó . Vậy
* Cấu trúc là gì ? Cấu trúc là tổng thể các mối quan hệ trong hệ thống là phương thức tổ chức
của hệ thống. Như vậy, cấu trúc chỉ là một thuộc tính cấu tạo hệ thống , nó có được trong hệ


thống chứ Khơng ở ngồi hệ thống. Đã là hệ thống thì phải có cấu trúc, nếu hiểu được tổ chức
bên trong của hệ thống như thể nào là ta đã hiểu được cấu trúc của nó.
[rang

16


Luan

Yan Tot Nghicp

Sth : Ngun Tháo Âđương

Ngơn ngữ là một hệ thống bởi vì nó cũng bao gồm các yếu tố và các quan hệ giữa các yếu tố
E



do. Cúc yeu tơ trong hệ thống ngơn ngữ chính là các đơn vị của ngôn ngữ.


,

se

-*

-*


-

a”

a

~

*

`

+

.

7

a

~



,

|

I.3.2. Hệ thống và cấu trúc của ngôn ngữ


1.3.2.1. Các đơn vị chủ yếu của ngôn ngữ.
Các đơn vị của ngôn ngữ — cũng tức là yếu tố của nó — phân biệt nhau về chức phận trong hệ
thống , vị trí trone hệ thống và cũng phân biệt nhau về cấu tạo của mình . Các đơn vị của ngơn
ngữ theo trình tự từ nhỏ đến lớn là : âm vị - hình vị - câu
- Am vị: Am
rs

*

=

vị là đơn vị ngữ âm nhỏ nhất mà người ta có thê phân ra được trong chuốt lời
°

`

.

ae



a?

«

-

at


A

at

`!

nói. Am vị khơng biểu thị ý nghĩa nào cả nhưng nó lại có tác dụng phân biệt ý nghĩa , do đó, nó
là dun vi dim nhận chức năng cấu tạo và chức năng phân biệt nghĩa.
- Hình vị : Hình vị là một hày chuối kết hợp một vài âm vị biểu thị khái niệm. Nó là đơn vị
nhỏ nhất có ý nghĩa và là đơn vị đầm nhận chức năng cấu tạo và chức năng ngữ nghĩa.
- Từ : Từ là chuối kết hựp của một hoặc một vài hình vị, nó là đơn vị có chức năng định danh
( chức năng gọi tẻn và chức năng ngữ nghĩ).

- Câu : Câu là chuối kết lợp một hay nhiều từ, câu có chức năng cơ bản là thông báo.

1.3.2.2. Những kiểu quan hệ chủ yếu trong ngôn ngữ
œ / Quan hệ cấp bậc : Quan hệ cấp bậc thể hiện ở chế : đơn vị thuộc cấp độ cao bao giờ cũng

bao hàm đơn vị thuộc cấp độ thấp hơn . Ngược lại, đơn vị thuộc cấp độ thấp hơn bao giờ cũng
nằm trong dựn vị thuộc cấp đô cao hơn ; và là thành tố để cấu tạo đơn vị thuộc cấp độ cao hơn :
và là thành tố để cấu tạo đơn vị thuộc cấp độ cao hơn. Điều này có nghĩa là : Câu bao hàm từ, từ

bao hàm hình vị, hình vị bao hàm âm vị và ngược lại âm vị nằm trong hình vị, hình vị nằm trong
từ , từ nằm trong câu. Vậy xét về mặt thành tố cấu tạo, mỗi đơn vị thuộc cấp độ cao hơn bao giờ

cũng gồm ít nhất một đơn vị thuộc cấp độ thấp hơn.

Trang

17



Luin

Yan Tot Nghi¢p

SvtA : Ngun Théo Huong

đ / Qn hệ tuyến tính : Quần hệ tuyến tính là quan hệ nối kết các đơn vị ngôn ngữ thành
huổi khi ngôn ngữ di vào hoạt động . Cơ sở của nó chính là tính hình tuyến của ngơn ngữ „Tính
thất này bắt buộc các đơn vị ngôn ngữ phải nối tiếp nhau lần lượt trong ngữ lưu để cho tà những

kết hợp goi là ngữ đoạn. Ví dụ : Bàn; Bàn này; Bàn này bằng gỗ ; Bàn này bằng gỗ lim. Khi
tiếu hiện bằng chữ viết. người tì đã thay thế sự kế tiếp trong thời gian của các yếu tố ngôn ngữ
ằng tuyến không gian của các chữ. Quan hệ tuyến tính, ta có thể hình dung 1a quan hệ piữa các
yếu tố , các đơn vị nối tiếp nhau trên một trục nằm ngang theo tuyển tính gọi là trục ngữ đoạn.
trên trục này chỉ có những đơn vị đồng hạng thì mới trực tiếp kết hợp với nhau. Ví dụ : Từ

trực

tiếp kết hựp với từ hoặc nhóm từ có chức phận tương đương, chứ khơng phải là trực tiếp kết hợp
với câu hoặc hình vị củat từ khác.

y/ Quan hệ liên tưởng : Quan hệ liên tưởng là quan hệ mà giữa các đơn vị ngôn ngữ có thể
«

| #

`




Dr

ei

‹:

ee ae

Fig

ee

a

đối chỗ cho nhu trong cùng một vị trí của chuối lời nói . Nghĩa là, cùng một cho hay vị trí trong:

chuối lời nói có thể thay thế bằng cả một loạt các yếu tố dồng loại, những yếu tố đồng loại này
nằm trong quan hệ liên tưởng đối với nhau, hay còn gọi là quan hệ dọc. Ví dụ : Anh ấy chiến
dau rat panda .
Ở vị trí "pạn dạ ” có thể thay bằng "dũng cảm”, “kién cường” hoặc “ anh ding”...

Mỗi vị trí được qui định bởi chức năng và quan hệ của yếu tố đó với yếu khác . Cho nên vị trí

nào càng có nhiều hạn chế bao nhiêu thì số yếu tố có thể dùng ở vị trí đó càngít bấy nhiêu.
Tóm lại, ta có thể hình dụng, trục tuyến tính là trục nằm ngàng và trục liên tưởng là trục năm

dọc , chúng nằm vng góc nhau . Mỗi đơn vị ngơn ngữ có thể nằm trong nhiều mối quan hệ
tuyến tính và quan hệ liên tưởng.

Trục dọc

Trục ngàng

Trang

18


Luan

Yan

Tot Nghicp

Šưíh - Agun

Thao lương

I.3.3. Ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết
I.3.3.1. Khái niệm
Thế nào là ngơn
ngữ
nói ? ngơn
ngữ
nói là ngôn
ngữ
khác, được biểu
S
t

E
S
E
B được hướng g vào người
&

hiện bằng âm thánh và được tiếp nhận bằng thinh gidc .

Thể nào là ngôn ngữ viết ? Ngôn ngữ viết là ngôn ngữ được hướng vào người khác, được biếu
hiện bằng chữ viết và được thu nhận bằng thị giác.
1.3.3.2. Sự khác nhau giữa ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết.

NGƠN NGỮ NĨI

NGƠN NGỮ VIẾT

*. Về phương tiện vật chất
- Dạng nói dùng âm

thanh ngữ điệu làm phương

tiện

biểu | - Dạng viết dùng

hiện.
vở

chữ cái, dấu


thanh, dấu câu làm phương tiện
4

tte

Ho 2

a

“Trong dạng nói, sự thay đổi về ý nghĩa

a

ớt

và về cảm

z

xúc phụ

thuộc nhiều vào neữ điệu. Ngữ diệu là tập hợp các yếu tố âm

biểu hiện.

|- Trong

dạng

viết,


thanh : Cao dé, trường độ, nhịp điệu, trọng âm , âm lượng, âm | không tổn tại
sắc... n#ữ điệu khác nhau có khả

năng diễn đạt tồn bộ tính

chất phức tạp, tính tý đa dạng của những ý nphĩa, tình cảm,
cảm

xúc, Ngữ diệu thường đi liền với vẻ mặt, cử chỉ, dáng

diệu của người nói nên tính chất gợi cảm lại càng tăng: Chính
ngữ diệu làm cho từ ngữ có nhiều sắc thái đa dạng.

Trang

;

19

ngữ

diệu


Luin
=—

-


Yan Tot Nghi¢p

Svth : Nguyén Tháo Hương

—————
- -———-

————

||

“_—

* Ve dicu kién cua hoat dong giao uép


_-

_——

———



-



—-——




————--

~-

= Dạng nói hướng vào sự trí phíc và sự phần ứng khơng

- Dạng viết không hướng vào sự tri

cham tre cua nai

giác và sự phản ứng như vậy.

nhận.

- Dạng nói thường xuyên sử dụng những phương tiện kèm

- Dạng viết khơng có khả năng sử

ngôn ngữ ( nét mặt, cử chỉ, dáng điệu...)

dụng những phương tiện đó.

- Dạng nói dùng ngữ am làm phương tiện cho nên phát

Dạng viết dùng văn tự làm phương

ngôn đòi hỏi phải


tiện nên để hiểu một văn bản ta có

được trí piác nhanh chóng.

thể đọc lại nó nhiều lần.
# Vẻ đặc điểm ngơn ngữ
- Dạng nói thường dùng những yếu tố dư, những hình thức

- Dạng

viết địi hỏi dùng từ ngữ

tĩnh lược , do đó , ngơn ngữ trong dạng nói ln biến đổi về

chính xác, những kết cấu ngữ nghĩ

kiểu loại, luôn luôn mới mẻ. Đồng thời cũng làm cho người

, ngữ pháp chặt chẽ, hồn chỉnh, do

nói có thế dễ dàng bày tỏ trực tiếp tình cảm thái độ của

đó, ngơn

minh

tính chính xác cao và tính logic chặt

ngữ trong dạng viết có


chẽ

1.3.4. Những nhân tố chủ yếu chỉ phối đến lời nói ( lời nói ở đây được hiểu là ngơn ngữ
nói)

1.3.4.1. Sự chỉ phối của nhân tố “ người nói (người viết) ”
Đây là nhân tố chủ thể - người tạo ra lời nói . Hình thức và nội dung của lời nói như thế nào

là tuỳ thuộc vào nhân tố này . Mọi nhân tế khác khi chỉ phối lời nói đều phải thơng qua người
nói (người viết). Tính hiệu lực của lời nói cũng bị chỉ phối bởi nhân tố nói trên.

Trang 20

|



×