Tải bản đầy đủ (.pdf) (157 trang)

Phát huy tính tích cực tự lực học tập của học sinh trong dạy học chương từ trường lớp 11 thpt ban khoa học tự nhiên với sự hỗ trợ của máy vi tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.49 MB, 157 trang )

fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 do an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d


fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành cơng trình nghiên cứu của mình, ngồi nỗ lực của bản thân,
tôi đã nhận được rất nhiều sự động viên, hướng dẫn và giúp đỡ của người thân, thầy
cô và bạn bè.
Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Khoa học Công nghệ Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí
Minh. Đặc biệt, tơi xin chân thành biết ơn thầy hướng dẫn – TS. Phạm Thế Dân đã tận tình hướng dẫn, khuyến khích tơi hồn thành đề tài nghiên cứu này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến Ban Giám hiệu và các thầy, cô giáo tại
trường THPT Nguyễn Thượng Hiền, TP. Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho tơi
học tập và hồn thành luận văn.
gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, những người thân yêu,
bạn hữu đã động viên, giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian học tập vừa qua.
Với lịng tri ân, tơi xin chúc mọi người ln mạnh khỏe, hạnh phúc và thành
cơng.

TP.Hồ Chí Minh , tháng 6 năm 2008

NGUYỄN THỊ NGỌC DIỄM

dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 do an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d



fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 do an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d


fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Nền giáo dục hiện đại là nền giáo dục phải đào tạo ra những con
người có khả năng tạo ra năng suất lao động cao, ln tích cực phấn đấu đạt
hiệu quả trong mọi lĩnh vực hoạt động vì lợi ích của đất nước, của xã hội và
của bản thân. Trong thời kì cơng nghiệp hố, hiện đại hố mạnh mẽ ở cuối
thế kỷ XX và đầu thế kỉ thứ XXI, đất nước ta đang phấn đấu vươn lên ngang
tầm với các nước trong khu vực và trên thế giới, cố gắng trở thành một đất
nước phát triển dựa vào tri thức , vào tư duy sáng tạo và tài năng sáng chế
của con người. Bên cạnh đó, sự phát triển như vũ bão của tri thức khoa học
và công nghệ thông tin cũng đã cung cấp một khối lượng tri thức khổng lồ,
ngày càng chun mơn hố và phức tạp trong mọi lĩnh vực. Trước bối cảnh
đó, việc đổi mới phương pháp giáo dục và đào tạo con người đang trở nên
cấp bách, nhằm phù hợp với xu thế phát triển chung của đất nước.
gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

Công cuộc đổi mới phương pháp giáo dục đã đề ra những yêu cầu mới
đối với hệ thống giáo dục , được thể hiện cụ thể trong Luật giáo dục, Điều
24.2 : “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy được tính tích cực ,
tự giác , chủ động , sáng tạo của học sinh , phù hợp với đặc điểm của từng

lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học , rèn luyện kĩ năng , vận
dụng kiến thức vào thực tiễn , tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng
thú học tập cho học sinh” [11, tr.9] . Như vậy, theo định hướng đổi mới giáo
dục hiện nay , chúng ta cần xác định rõ hai nhân tố:
 Người học : vừa là mục tiêu , vừa là động lực đổi mới cách dạy,cách
học. Học sinh phải chuyển từ vai trò thụ động ghi chép sang vai trị tích cực ,
chủ động tìm kiếm kiến thức dưới sự hướng dẫn và chỉ đạo của giáo viên.
 Người dạy : là lực lượng nòng cốt trong việc đổi mới cách dạy và cách
học. Giáo viên phải chuyển từ vai trò là người chủ động truyền đạt sang vai
trò người tổ chức , điều khiển , hướng dẫn và giúp đỡ hoạt động học tập của
học sinh.

dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 do an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d


fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

Trước tình hình thực tiễn đó, với xu hướng “ đặt học sinh là chủ thể
của hoạt động nhận thức , thông qua hoạt động tự lực , tự giác , tích cực của
bản thân mà chiếm lĩnh kiến thức” [20, tr.14], trong những năm qua, ngành
giáo dục nước ta đã đề cập đến việc sử dụng máy vi tính như một phương
tiện dạy học hiện đại, hỗ trợ giáo viên và học sinh một cách đắc lực trong
việc truyền thụ và lĩnh hội tri thức , giúp tra cứu , tìm hiểu thêm thơng tin.
Chính vì vậy , với mong muốn góp một phần nhỏ trong công cuộc đổi
mới trong lĩnh vực giáo dục hiện nay, tơi đã chọn đề tài : “Phát huy tính tích
cực, tự lực học tập của học sinh trong dạy học chương “Từ trường” lớp 11
THPT ban Khoa học tự nhiên với sự hỗ trợ của máy vi tính” làm đề tài
nghiên cứu luận văn của mình.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI
Mục đích của đề tài là tìm kiếm những biện pháp cơ bản nhằm phát

huy tính tích cực , tự lực học tập của học sinh trong dạy học chương “Từ
gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

trường ” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên với sự hỗ trợ của máy vi tính.
3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
 Khách thể nghiên cứu : Học sinh lớp 11 THPT ban Khoa học tự
nhiên trong quá trình học tập chương “Từ Trường” .
 Đối tượng nghiên cứu : Quá trình dạy học chương “Từ Trường” lớp
11 THPT ban Khoa học tự nhiên nhằm phát huy tính tích cực , tự lực
học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính.
4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC – Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU
Nếu tìm kiếm được những biện pháp tác động với sự hỗ trợ của máy
vi tính một cách phù hợp thì sẽ phát huy được tính tích cực , tự lực học tập
của học sinh trong dạy học chương “Từ Trường” lớp 11 THPT ban Khoa học

dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 do an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d


fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

tự nhiên , đồng thời sẽ nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức và bồi
dưỡng những kĩ năng tương ứng cho học sinh.
5. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Tìm kiếm những biện pháp cơ bản nhằm phát huy tính tích cực , tự
lực học tập của học sinh trong dạy học chương “Từ Trường” lớp 11 THPT
ban Khoa học tự nhiên với sự hỗ trợ của máy vi tính ở trường THPT
Nguyễn Thượng Hiền ,TP.HCM.
6. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Để đạt được những mục đích trên , đề tài có những nhiệm vụ cơ bản

sau :
 Nghiên cứu cơ sở lí luận của việc dạy học vật lí nhằm tìm hiểu những
biện pháp phát huy tính tích cực , tự lực học tập của học sinh trong
dạy học vật lí với sự hỗ trợ của máy vi tính và vận dụng vào quá trình
gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

dạy học những kiến thức cụ thể của chương “Từ Trường” lớp 11
THPT ban Khoa học tự nhiên .
 Phân tích những nội dung kiến thức cần dạy trong chương “Từ
Trường” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên .
 Tìm hiểu thực tế dạy học chương “ Từ Trường” ở các trường THPT .
Thơng qua đó, tìm hiểu ngun nhân của những khó khăn , sai lầm và
sơ bộ đề ra hướng khắc phục.
 Soạn thảo tiến trình dạy học chương “Từ Trường” lớp 11 THPT ban
Khoa học tự nhiên nhằm phát huy tính tích cực , tự lực học tập của
học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính.
 Thiết kế bài giảng điện tử cho từng bài cụ thể của chương “Từ
Trường” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên .
 Thiết kế trang Web về những kiến thức thuộc chương “Từ trường” lớp
11 THPT ban Khoa học tự nhiên. Soạn thảo những phiếu học tập, giao

dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 do an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d


fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu, mở rộng

kiến thức qua mạng


internet. Giáo viên và học sinh có thể tương tác , trao đổi ý kiến qua
thư điện tử.
 Soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kết quả học tập mà học
sinh đạt được sau khi học chương “Từ Trường” lớp 11 THPT ban
Khoa học tự nhiên bằng phần mềm Hot Potatoes.
 Tiến hành thực nghiệm sư phạm ở trường THPT nhằm xác định mức
độ phù hợp , tính khả thi và tính hiệu quả khi vận dụng những biện
pháp cơ bản nhằm phát huy tính tích cực , tự lực học tập của học sinh
trong quá trình dạy học chương “Từ Trường” lớp 11 THPT ban Khoa
học tự nhiên với sự hỗ trợ của máy vi tính
 Đề xuất một số ý kiến , nhận xét.
7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1 . Phương pháp nghiên cứu lí luận
gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

 Nghiên cứu các tài liệu lí luận dạy học nhằm tìm hiểu về các quan
điểm dạy học hiện nay, tìm hiểu những biện pháp phát huy tính tích
cực , tự lực học tập của học sinh trong dạy học vật lí với sự hỗ trợ của
máy vi tính .
 Nghiên cứu chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập
(định tính và định lượng) để xác định nội dung, cấu trúc lôgic của các
kiến thức mà học sinh cần nắm vững .
 Nghiên cứu những tài liệu hướng dẫn sử dụng công nghệ thông tin
trong dạy học , cụ thể là việc thiết kế bài giảng điện tử, thiết kế
Website , phần mềm trắc nghiệm Hot Potatoes, tìm kiếm thơng tin ,
khai thác dữ liệu từ internet , cách sử dụng thư điện tử (email) để thể
hiện sự tương tác giữa giáo viên và học sinh .
 Dựa trên cơ sở nghiên cứu lí luận , thiết kế tiến trình dạy học từng bài
cụ thể của chương “Từ Trường” lớp11 THPT ban Khoa học tự nhiên


dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 do an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d


fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

nhằm phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh với sự hỗ trợ
của máy vi tính .

7.2. Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế dạy học chương “Từ
Trường” lớp 11 THPT
Tìm hiểu thực tế dạy học chương “Từ Trường” lớp 11 THPT thông
qua dự giờ, trao đổi với giáo viên , sử dụng phiếu điều tra ở một số
trường THPT trong phạm vi TP. HCM , phân tích kết quả và sơ bộ đề
xuất nguyên nhân của những khó khăn , sai lầm và hướng khắc phục.
7.3. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
 Tiến hành TNSP nhằm kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học
mà đề tài luận văn đã đặt ra là : Nếu tìm kiếm được những biện pháp
tác động với sự hỗ trợ của máy vi tính một cách phù hợp thì sẽ phát
huy được tính tích cực , tự lực học tập của học sinh trong dạy học
gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

chương “Từ Trường” lớp 11 THPT ban Khoa học tự nhiên , đồng thời
sẽ nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức và bồi dưỡng những kĩ
năng tương ứng cho HS.
 Xử lí số liệu và phân tích kết quả các bài kiểm tra trắc nghiệm đánh
giá quá trình học tập chương “Từ Trường” lớp 11 THPT ban Khoa
học tự nhiên của học sinh.
 Đề xuất những nhận xét sau thực nghiệm sư phạm, đánh giá tính khả
thi của tiến trình. Phân tích những ưu, nhược điểm và điều chỉnh lại
cho thật phù hợp nếu cần thiết.


dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 do an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d


fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

Chương 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC , TỰ LỰC
HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH
1.1.Phát huy tính tích cực, tự lực học tập của học sinh
1.1.1. Bản chất của quá trình dạy học
Quá trình dạy học nhằm trang bị cho HS hệ thống những tri thức, kỹ năng, kỹ
xảo, phát triển năng lực hoạt động trí tuệ và hình thành thế giới quan khoa học, giáo
dục các phẩm chất tốt đẹp cho họ.
Bản chất của quá trình dạy học là quá trình nhận thức độc đáo của người học.
Hoạt động nhận thức được tiến hành trong quá trình dạy học với những điều kiện sư
phạm nhất định, có sự hướng dẫn, tổ chức và điều khiển của GV.
Quá trình dạy học gồm hai hoạt động đặc trưng cơ bản là hoạt động dạy và
hoạt động học .
gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

1.1.1.1. Bản chất của hoạt động dạy
Hoạt động dạy học là hoạt động của GV nhằm tổ chức, điều khiển hoạt động
học của HS ( bao gồm hoạt động chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức), nhằm giúp cho
HS có thể lĩnh hội văn hố xã hội, tạo ra sự phát triển tâm lý và nhân cách của họ.
Trong hoạt động dạy, người thầy đóng vai trị là chủ thể .Vì nhận thức học tập
của HS là nhận thức cái mà nhân loại đã biết, nên chức năng của người thầy trong
hoạt động dạy là không nhằm sáng tạo ra tri thức mới, không làm nhiệm vụ tái tạo
lại tri thức cũ. Ở đây, nhiệm vụ chủ yếu, đặc trưng của người thầy là nhằm tổ chức
quá trình tái tạo tri thức ở HS. Muốn làm được điều này, cần thấy rằng, cái cốt lõi

trong hoạt động dạy học là làm sao tạo ra được tính tích cực, tự giác, trong hoạt
động học tập của HS.
Mặt khác, nếu rèn luyện cho HS có được phương pháp, kỹ năng, thói quen ý
chí tự học, biết linh hoạt vận dụng những điều đã học vào tình huống mới thì sẽ tạo
cho họ hứng thú, lịng ham học, khơi dậy tiềm năng vốn có trong mỗi người, góp

dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 do an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d


fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

phần làm cho kết quả học tập tăng lên gấp bội, giúp HS thích ứng với cuộc sống
cộng đồng. Vì vậy, dạy học đóng vai trị rất quan trọng.
Ngày nay, song song với hoạt động dạy, người ta còn nhấn mạnh vai trò của
người học và tri thức hoạt động học, cố tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động
sang học tập tích cực, tự lực, chủ động sáng tạo. Để tạo ra sự chuyển biến đó, GV
có thể sử dụng những biện pháp khác nhau như : tiến hành thí nghiệm , sử dụng các
phương tiện dạy học trực quan , tổ chức các tình huống học tập kết hợp với sự hỗ
trợ của công nghệ thông tin …Tuy nhiên , do những hạn chế về cơ sở vật chất , về
số lượng dụng cụ thí nghiệm, thời gian và hiệu quả giảng dạy , biện pháp tiến hành
thí nghiệm và sử dụng phương tiện trực quan khơng thể hiện được vai trị phát huy
tính tích cực, tự lực học tập của HS một cách rõ rệt. Chính vì vậy , thơng qua sự hỗ
trợ của máy vi tính và các tình huống học tập, GV có thể tạo ra sự chuyển biến này.
 Các mối quan hệ giữa GV, HS và tư liệu hoạt động dạy được thể hiện như
sau:
GV tổ chức, thiết kế quy trình dạy học như : xác định mục tiêu, nhiệm vụ dạy
gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

học, lựa chọn nội dung, dự kiến các tình huống sư phạm có thể nảy sinh, thông qua
sự hỗ trợ của máy vi tính, GV có thể kiểm tra, hướng dẫn hoạt động tự học của HS,

từng bước dẫn dắt người học giải quyết các vấn đề, phát hiện ra những tri trức, kỹ
năng , phương pháp mới.
HS -khách thể của hoạt động dạy, chủ thể của nhận thức, phải không ngừng
phát huy tính tích cực, tự lực trong học tập, thơng qua đó HS có thể chiếm lĩnh kiến
thức, phát triển tâm lý, năng lực trí tuệ và hồn thiện nhân cách của bản thân.
Tư liệu hoạt động dạy học giúp cho GV có thể tổ chức, cung cấp tư liệu, tạo
tình huống cho hoạt động của HS. Mặt khác, thông qua tư liệu dạy học, HS có thể
thích ứng với các tình huống học tập, thực hiện hành động chiếm lĩnh kiến thức cho
bản thân.Với sự hỗ trợ của máy vi tính , giáo viên có thể trình chiếu các tư liệu dạy
học, ngược lại, bản thân cá nhân HS cũng có thể tự tìm kiếm tư liệu học tập qua
khai thác mạng internet.

dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 do an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d


fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

Theo lý luận dạy học, có ba cách tiếp cận hoạt động học từ phía người dạy:
 Chú ý đến sản phẩm của học: Ví dụ: Học xong vấn đề này thì HS đạt được
mục tiêu gì về kiến thức, kỹ năng, thái độ? GV cần xác định rõ mục tiêu đó
và tìm cách truyền đạt, làm mẫu thích hợp cho HS.
 Quan tâm đến quá trình học .Ví dụ: HS phải cần những thao tác tư duy nào
để nắm được kiến thức? HS phải trải qua hoạt động thực hành nào để có
được kỹ năng? Vai trò của GV là tổ chức các hoạt động thực hành thích hợp
để HS đạt được mục tiêu học tập.
 Quan tâm đến những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn học tập, trong cuộc
sống cộng đồng. Ví dụ : Hiện tượng sắp học mâu thuẫn hoặc vượt ra ngồi
khái niệm, định luật đã học trước đó như thế nào? Vai trị của GV là nhằm tổ
chức các tình huống có vấn đề, hướng HS nhận dạng vấn đề, tổ chức cho HS
giải quyết vấn đề .

Cả ba cách tiếp cận trên đều nhằm nâng cao hiệu quả học tập. Học thơng qua
tập dượt, giải quyết vấn đề thì càng làm cho kiến thức vững chắc vì khi đó, quá
gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

trình tư duy được thực hiện một cách tích cực.
Như vậy, trong dạy học, GV khơng cịn đóng vai trị người truyền đạt kiến
thức mà là người gợi mở, hướng dẫn, tổ chức, cố vấn, trọng tài cho các hoạt động
tìm tịi, tranh luận của HS. Do đó, ngồi việc nắm vững trình độ chun mơn, người
thầy còn phải am hiểu sâu sắc học sinh, tổ chức, hướng dẫn họ hoạt động, giúp cho
HS tiến bộ nhanh trên con đường học tập tự lực , kết hợp với việc sử dụng có hiệu
quả các phương tiện dạy học hiện đại.
1.1.1.2. Bản chất của hoạt động học
 Học là hoạt động nhận thức đặc biệt, là sự biến đổi thơng tin bên ngồi thành
tri thức bên trong con người. Học là một hoạt động đặc thù của con người
được điều khiển bởi mục đích tự giác là lĩnh hội những tri thức, kỹ năng, kỹ
xảo mới, những hình thức hành vi và những dạng hoạt động nhất định.Thông
qua hoạt động học, chủ thế chiếm lĩnh kinh nghiệm xã hội, lịch sử, biến

dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 do an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d


fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

thành năng lực thể chất và tinh thần của cá nhân, giúp cho sự hình thành và
phát triển nhân cách cá nhân.
 Mục đích cuối cùng mà hoạt động học hướng tới là nhằm chiếm lĩnh tri thức,
kỹ năng , kỹ xảo của xã hội thông qua sự tái tạo của cá nhân người học. Vì
vậy với cách học “thụ động , tiếp nhận một chiều” khá phổ biến hiện nay thì
việc tái tạo trên sẽ khơng thể thực hiện được. Do đó, người học phải tích cực
tiến hành các hoạt động học tập của mình bằng chính ý chí tự giác, sáng tạo

và năng lực trí tuệ của bản thân.
 Hoạt động học là hoạt động hướng vào làm thay đổi chính người học. Thật
vậy, khi chủ thể của hoạt động học chiếm lĩnh tri thức (đối tượng của hoạt
động học) thì nội dung của nó khơng hề thay đổi.Thơng qua đó, tâm lý của
chủ thể thay đổi và phát triển, sức mạnh vật chất, tinh thần của họ càng được
huy động trong học tập.Từ đó người học mới dành được điều kiện khách
quan để hồn thiện chính mình.
 Hoạt động học là hoạt động được điều khiển một cách có ý thức nhằm tiếp
gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo. Sự tiếp thu những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đòi
hỏi tính tự giác cao của người học.
 Ngồi ra, hoạt động học còn hướng đến việc tiếp thu cả phương pháp dành
tri thức (cách học). Hoạt động học chỉ có thể đạt kết quả cao khi người học
biết cách học.
 Học là hoạt động tích cực, tự lực và sáng tạo của học sinh, bao gồm các
thành phần [4, tr.6,7] :
 Thành phần động cơ : gồm nhu cầu, hứng thú, động cơ, đảm bảo thu
hút và duy trì tính tích tích cực, tự lực học tập ở HS.
 Thành phần định hướng: HS phải ý thức được mục đích của hoạt
động nhận thức- học tập và lập kế hoạch dự đốn hoạt động đó.
 Thành phần nội dung, thao tác : gồm hệ thống tri thức chủ đạo và
cách học.

dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 do an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d


fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

 Thành phần năng lượng : bao gồm sự chú ý tập trung hành động trí

tuệ và thực hành, ý chí đạt đến mức độ cao của tính tích cực nhận
thức.
 Thành phần đánh giá: HS tự kiểm tra, đánh giá quá trình học tập của
bản thân.
Mặt khác, sự phát triển của cấu trúc các hành động học của mỗi chủ thể đều
ảnh hưởng đến chất lượng , hiệu quả của sự học. Nói một cách khác, sự học là sự
phát triển về chất của cấu trúc hành động.
Hoạt động học của HS sẽ đạt được nhiều thuận lợi, có thêm nhiều kết quả nếu
được tranh luận, trao đổi với những người ngang hàng.Vì qua đó chức năng truyền
đạt tri thức được thể hiện, nhiều vấn đề, tình huống được nảy sinh, địi hỏi phải
được giải quyết. Ngày nay, với sự hỗ trợ đắc lực của máy vi tính , HS cịn có thể tìm
kiếm thêm thông tin qua mạng internet liên quan đến các kiến thức được học.Thơng
qua đó, kết quả và khả năng tự học của người học ngày càng được nâng cao.
Theo quan điểm của tâm lý học, để dạy học có hiệu quả thì người học phải có
gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

lòng ham muốn học hỏi, ham muốn vận động và chuyển thành vận động. Như vậy,
trong việc học, phải tác động đến ham muốn và động cơ của người học.Mặt khác,
người học phải thực sự tích cực, tự lực, tự giác và sáng tạo trong chiếm lĩnh kiến
thức.
Ngồi ra , để góp phần phát huy tính tích cực, tự lực học tập của HS, việc tổ
chức sự chú ý, tích cực hố tư duy, phát triển năng lực sáng tạo, phát huy sáng kiến
ở HS trong từng giai đoạn của bài học đóng vai trị rất quan trọng .
1.1.2. Tính tích cực học tập
Tính tích cực học tập- nhận thức là thái độ cải tạo của chủ thể đối với khách
thể thông qua huy động ở mức độ cao các chức năng tâm lí nhằm giải quyết những
vấn đề học tập – nhận thức. Nó vừa là mục đích hoạt động , vừa là phương tiện ,
điều kiện để đạt được mục đích, kết quả của hoạt động.Tính tích cực là phẩm chất
hoạt động của cá nhân [ 4, tr.8].


dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 do an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d


fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

Tính tích cực của HS thể hiện ở sự chủ động , độc lập trong việc tiếp thu kiến
thức và giải quyết các vấn đề nảy sinh , các nhiệm vụ trong học tập. HS có tính tích
cực ln chủ động tìm kiếm , vận dụng kiến thức nhằm nâng cao trình độ và khả
năng hiểu biết của mình. HS sẽ ln hứng thú trong học tập , ln có ý chí , quyết
tâm vượt qua những khó khăn trong học tập. [12, tr.17,18].
Tính tích cực thể hiện ở hai yếu tố: yếu tố tự phát và yếu tố tự giác.
- Yếu tố tự phát của tính tích cực thể hiện ở sự tị mị, tính hiếu động…
- Yếu tố tự giác của tính tích cực thể hiện ở mục đích , động cơ và đối
tượng rõ ràng . HS luôn chủ động trong quan sát , nhận xét , phân tích
và chiếm lĩnh đối tượng.
Tính tích cực thể hiện ở ba cấp độ:
- Tích cực bắt chước : HS thể hiện tính tích cực của mình thơng qua
những hoạt động bắt chước GV hay bạn bè xung quanh.
- Tích cực tìm tịi: trước những vấn đề được đặt ra, HS tự tìm những cách
giải quyết khác nhau và lựa chọn ra cách giải quyết tối ưu nhất.
gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

- Tích cực sáng tạo: HS tự giác tìm kiếm cách giải quyết mới, độc đáo,
khác hẳn với cách giải quyết đã được nêu hay tự thiết kế các phương án
thí nghiệm kiểm chứng cho một kiến thức nào đó.
Như vậy , để có thể thay đổi vị trí của HS từ thụ động sang chủ động , từ đối
tượng tiếp thu tri thức sang chủ thể tìm kiếm kiến thức , GV cần phải tích cực hóa
hoạt động nhận thức của HS. Có như vậy, hiệu quả dạy học sẽ càng được nâng cao
hơn.
1.1.3. Tính tự lực học tập [4, tr.10]

Tính tự lực học tập- nhận thức bao gồm nghĩa rộng và nghĩa hẹp :
 Nghĩa rộng : tính tự lực học tập – nhận thức là sự sẵn sàng về mặt tâm lí
cho sự tự học, được biểu hiện qua các yếu tố :
- HS ý thức được các yêu cầu học tập của bản thân hay do tập thể , do
người khác , do xã hội đặt ra đối với việc học của mình.

dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 do an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d


fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

- HS ý thức được mục đích học tập và thực hiện được mục đích đó sẽ
thỏa mãn nhu cầu nhận thức của mình.
- Suy nghĩ và đánh giá đúng điều kiện hoạt động học tập của bản thân .
Vận dụng tích cực các kiến thức , kinh nghiệm đã có vào việc giải quyết
các nhiệm vụ , yêu cầu học tập.
- Dự đoán và đánh giá đúng những q trình trí tuệ, cảm xúc , động cơ, ý
chí của bản thân trong mối tương quan với khả năng , nguyện vọng và
sự cần thiết phải đạt được kết quả nhất định.
- Động viên mọi sức lực phù hợp với điều kiện và nhiệm vụ đòi hỏi.
 Nghĩa hẹp : tính tự lực học tập - nhận thức là năng lực , nhu cầu học tập
và tính tổ chức học tập cho phép HS tự học . Cấu trúc của tính tự lực học
tập - nhận thức bao gồm :
- Động cơ nhận thức- học tập : thể hiện ở nhu cầu , hứng thú nhận thức
động cơ có tính chất xã hội và thế giới quan.
- Năng lực học tập : thể hiện ở tri thức , kĩ năng , kĩ xảo vững vàng , làm
gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

chỗ dựa cho hoạt động nhận thức , bằng sự phát triển trí tuệ, phương
pháp, suy nghĩ. Qua đó, HS có thể xác định được nhiệm vụ nhận thức

và thay đổi cách hành động phù hợp với hoàn cảnh mới , đánh giá đúng
những yêu cầu và nhiệm vụ được đề ra.
- Sự tổ chức học tập : là sự thống nhất giữa phương pháp suy nghĩ và
phương pháp lao động chung ( bao gồm việc lập kế hoạch tổ chức lao
động và tự kiểm tra) của hoạt động tự lực nhận thức – học tập. Kết quả
học tập , tự kiểm tra là phương tiện kích thích phát triển hơn nữa hoạt
động tự lực nhận thức – học tập. Qua đó, HS sẽ hình thành kĩ năng , kĩ
xảo để đạt được kết quả và phát triển hứng thú học tập, kích thích nhu
cầu hiểu sâu và rộng hơn về kiến thức. Tự kiểm tra cũng thể hiện năng
lực tự học tập của HS.
- Hành động ý chí : thể hiện ở tính mục đích , tính kiên trì , tinh thần
khắc phục khó khăn nhằm thực hiện có kết quả nhiệm vụ học tập.Tự

dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 do an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d


fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

kiểm tra cũng là một trong những điều kiện quan trọng để rèn luyện ý
chí và tính cách của HS, hình thành cho HS lịng tự tin vào khả năng
của mình.
 Mối liên hệ giữa tính tích cực và tính tự lực
- Tính tích cực nhận thức – học tập là điều kiện cần thiết của tính tự lực
nhận thức- học tập và khơng thể có tính tự lực mà lại thiếu tính tích cực.
- Tính tích cực nhận thức- học tập cũng là kết quả và là sự biểu hiện của
sự nảy sinh tính tự lực nhận thức – học tập.
Trong tính tự lực nhận thức - học tập đã thể hiện tính tích cực nhận thứchọc tập và trong thể hiện tính tích cực đó, có tác dụng hướng cá nhân đến
tính tự lực nhận thức - học tập ở mức độ cao hơn.
 Để phát huy được tính tích cực , tự lực học tập của HS , GV cần phải chú
ý đến những biện pháp sau :

- Tiền đề quan trọng nhất của việc tích cực hóa hoạt động nhận thức - học
tập của HS là phải tạo ra và duy trì khơng khí lớp học , tạo ra mơi
gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

trường sư phạm thuận lợi . GV phải biết chờ đợi , động viên , giúp đỡ ,
khuyến khích , điều khiển lớp học sao cho các HS mạnh dạn tham gia
thảo luận , phát biểu ý kiến riêng của mình.
- Sử dụng những biện pháp khác nhau như : tiến hành thí nghiệm , sử
dụng các phương tiện dạy học trực quan , tổ chức các tình huống học
tập kết hợp với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin …Tuy nhiên , do
những hạn chế về cơ sở vật chất , về số lượng dụng cụ thí nghiệm, thời
gian và hiệu quả giảng dạy , biện pháp tiến hành thí nghiệm và sử dụng
phương tiện trực quan khơng thể hiện được vai trị phát huy tính tích
cực, tự lực học tập của HS một cách rõ rệt. Chính vì vậy , thơng qua sự
hỗ trợ của máy vi tính và các tình huống học tập, GV có thể tạo xây
dựng tình huống có vấn đề phối hợp với sự hỗ trợ của máy vi tính ,
nhằm tạo mâu thuẫn nhận thức , gợi động cơ hứng thú , tìm tịi cái mới ,
kích thích HS cố gắng vươn lên tìm một giải pháp mới , kiến thức mới.

dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 do an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d


fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

- Phải xác định rõ mục đích của giờ học , lựa chọn , phân chia nội dung
bài học thích hợp với trình độ của HS . Cần làm cho HS thấy rõ ý
nghĩa và tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu đối với thực tiễn và
cuộc sống.
- Tăng cường sử dụng các phương tiện trực quan , rèn luyện cho HS các
thao tác chân tay và thao tác tư duy như phân tích, tổng hợp, khái quát

hóa, trừu tượng hóa…
- Cần phải chăm lo tích cực đến sự phát triển của tất cả các HS ở nhiều
trình độ khác nhau , làm cho HS ý thức được vai trò của bản thân và
nắm vững những phương pháp làm việc trí tuệ.
- Tổ chức những buổi học nói chuyện ngoại khóa về những thành tựu và
ứng dụng của vật lí vào khoa học kĩ thuật và đời sống . Nếu có điều
kiện , cho HS tham gia lao động tại trường hay địa phương , làm những
cơng việc liên quan đến vật lí .
1.2. Sử dụng máy vi tính nhằm phát huy tính tích cực , tự lực học tập của HS
gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

1.2.1. Vai trị của máy vi tính trong dạy học vật lí [21, tr.89]
Sự ra đời của máy vi tính đã tạo nên một bước ngoặt trong lịch sử phát triển
của xã hội lồi người. Máy vi tính là một phương tiện kĩ thuật dùng để phục vụ
cho những hoạt động trên những lĩnh vực khác nhau của con người. Trong lĩnh
vực giáo dục nói chung và dạy học vật lí nói riêng, máy vi tính đóng vai trị rất
quan trọng như sau :
- Máy vi tính giúp tạo điều kiện mơ phỏng nhiều q trình , hiện tượng
mà con người không thể thực hiện hay quan sát trực tiếp được, giúp GV
và nhà trường có thể tránh được những thí nghiệm nguy hiểm, vượt quá
những hạn chế về thời gian , khơng gian hay chi phí.
- Máy vi tính có thể tiếp tục trí thơng minh của con người, thực hiện
những cơng việc mang tính trí tuệ cao. Nhờ máy vi tính , GV có thể xây
dựng các Website dạy học , HS có thể tự lực học tập, nâng cao kiến
thức của bản thân.

dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 do an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d


fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf


- Máy vi tính kết hợp với những phần mềm chuyên dụng sẽ tạo điều kiện
thuận lợi cho người sử dụng , giúp soạn thảo văn bản , quản lí dữ liệu ,
bảng tính điện tử…Đặc biệt trong dạy học , nhờ vào sự kết hợp giữa
máy vi tính với chương trình Microsoft PowerPoint, GV sẽ đem đến
cho HS những bài giảng điện tử vừa hay, vừa lí thú , lại có thể phát huy
được tính tích cực của HS trong học tập. Ngồi ra , với sự hỗ trợ của
máy vi tính , GV và HS cịn khai thác , tìm hiểu thêm kiến thức qua
mạng internet và có thể thơng qua thư điện tử để trao đổi ý kiến với
nhau.
- Máy vi tính cũng có thể tạo ra những trị chơi trí tuệ , luyện tập và rèn
luyện kĩ năng, gây hứng thú, làm giàu hay củng cố kiến thức cho HS,
rèn luyện tốc độ phản ứng, khả năng phán đoán của HS.
- Máy vi tính cũng có thể dùng để lập lịch dạy học , tổ chức kiểm tra, thi
tuyển , xây dựng cơ sở dữ liệu để theo dõi tình hình học tập.
Ta có thể sử dụng sơ đồ sau để thấy được sự tương tác giữa GV và HS nhờ vào
gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

sự hỗ trợ của máy vi tính:

MÁY VI TÍNH

GIÁO VIÊN

HỌC
SINH

dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 do an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d



fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

1.2.2. Những biện pháp cơ bản nhằm phát huy tính tích cực , tự lực học tập của
học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính
1.2.2.1. Thiết kế bài giảng điện tử trên Microsoft Powerpoint
Bài giảng điện tử [32,tr.44] là hình thức tổ chức bài lên lớp , ở đó, tồn bộ kế
hoạch hoạt động học đều được thực hiện thông qua môi trường Multimedia do máy
tính tạo ra.
Trong mơi trường Multimedia , thơng tin được truyền dưới dạng :văn bản
(text), đồ họa (graphics), ảnh động (animation), ảnh tĩnh (image), âm thanh (audio)
và phim video (video clip).
 Quy trình thiết kế bài giảng điện tử :
 Xác định mục tiêu bài học: việc xác định mục tiêu đúng , đầy đủ mới
có căn cứ tổ chức hoạt động khoa học , đánh giá khách quan , lượng
hóa kết quả dạy học. Cần chú ý đến sáu mức độ từ thấp đến cao trong
quá trình xác định mục tiêu bài học : biết, hiểu , vận dụng , phân tích,
tổng hợp và đánh giá.

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

 Lựa chọn kiến thức cơ bản của bài học, xác định đúng những nội
dung trọng tâm , trọng điểm của bài , cấu trúc các kiến thức cơ bản
theo ý định dạy học.
 Multimedia hóa kiến thức : là bước quan trọng nhất cho việc thiết kế
bài giảng điện tử. Gồm các bước :
- Dữ liệu hóa thơng tin kiến thức.
- Phân loại kiến thức được khai thác dưới dạng văn bản, bản đồ,
phim…
- Tiến hành sưu tập hoặc xây dựng nguồn tư liệu sẽ sử dụng
trong bài học.

- Chọn lựa các phần mềm dạy học có sẵn để đặt liên kết.
- Xử lí các tư liệu thu được để nâng cao chất lượng về hình ảnh ,
âm thanh.

dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 do an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d


fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

 Xây dựng thư viện tư liệu : Tạo cây thư mục hợp lí , giúp tìm kiếm
nhanh chóng thơng tin.
 Lựa chọn ngơn ngữ hay phần mềm trình diễn để xây dựng tiến trình
dạy học thơng qua các hoạt động cụ thể.
Có thể sử dụng chương trình Microsoft Powerpoint , hiện là chương trình
phổ biến để chia các hoạt động thành các slide. Sau đó, xây dựng nội
dung cho các slide.
 Chạy thử chương trình , sửa chữa và hồn thiện.
Nhìn chung , hiện nay , rất nhiều GV đã sử dụng chương trình Microsoft
Powerpoint để thiết kế bài giảng điện tử.
Việc thiết kế bài giảng điện tử sử dụng chương trình Microsoft Powerpoint sẽ
giúp tạo ra hàng loạt các cơng cụ trình diễn có minh họa, nhờ đó, có thể thiết kế các
mẫu chủ yếu của bài giảng với các trang tiêu đề , văn bản , bản đồ , phim , âm
thanh…
Sử dụng chương trình Microsoft Powerpoint trong thiết kế bài giảng điện tử
gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

sẽ tạo nên được nhiều slide với dáng vẻ khác nhau , logic , đa dạng , kích thích
hứng thú , sự chú ý của HS. Ngồi ra , GV cịn có thể khống chế thời gian trình bày
bằng cách thực hiện ở ba chế độ : tự động , có định thời hay khơng định thời.
 Sử dụng bài giảng điện tử trong giảng dạy vật lí ở trường THPT

Việc sử dụng bài giảng điện tử trong giảng dạy vật lí ở trường THPT có rất
nhiều thuận lợi :
- Việc xây dựng bài giảng điện tử trên máy tính cho phép lưu trữ hệ
thống các bài giảng điện tử theo từng năm và có thể cập nhật , sửa
đổi theo ý muốn.
- HS có thể tiếp xúc nhiều hơn với thực tiễn đã được đơn giản hóa
thơng qua mơi trường ảo trước khi làm việc với những đối tượng
thật, tiết kiệm thời gian thực hiện của GV và nghiên cứu của HS,
hạn chế tình trạng thiếu thiết bị.

dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 do an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d


fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

- Sử dụng bài giảng điện tử sẽ giúp cho HS quan sát được những đoạn
phim thí nghiệm mà trên thực tế khơng thể quan sát trực tiếp được
như đối với các hệ quy mô, các quá trình biến đổi quá nhanh hay
quá chậm hay đối với những hiện tượng mà điều kiện thực tế không
cho phép thực hiện.
- GV có thể thao tác theo chương trình qua máy , có thể khơng cần
dùng đến bảng phấn . Ngồi ra sự phát triển của cơng nghệ thông tin
sẽ cung cấp cho GV một nguồn tư liệu dồi dào cho việc soạn – giảng
bài giảng điện tử.
Để thiết kế một bài giảng điện tử trên Microsoft PowerPoint, cần phải có các điều
kiện :
- Về cơ sở vật chất : để có thể thực hiện một bài giảng điện tử, địi hỏi
phải có máy vi tính , máy chiếu , hệ thống màn hình để xem hình, hệ
thống loa để nghe âm thanh. Nếu trang bị những yếu tố trên khơng
đầy đủ thì bài giảng điện tử sẽ không thể phát huy hết hiệu lực.

gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

- Trình độ , khả năng sử dụng các loại máy vi tính , máy ghi hình ,
máy chiếu… của GV .
- Cách thức lắp đặt các thiết bị đúng quy cách trong phịng học cũng
đóng vai trị rất quan trọng. Từ kích thước phịng học đến hệ thống
chiếu sáng phải phù hợp với cửa kính , rèm che…
- Để thiết kế được một bài giảng điện tử nhằm phát huy được tính tích
cực , tự lực trong học tập của HS , địi hỏi GV phải có năng lực sư
phạm vững chắc và phải mất nhiều thời gian trong việc thu thập dữ
liệu cho bài giảng.
- GV phải đặc biệt chú ý đến những chi tiết bổ trợ trong bài giảng
nhằm gây được hứng thú , phát huy được những khả năng hoạt động
tích cực của HS .

dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 do an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d


fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

1.2.2.2. Tổ chức tình huống học tập với sự hỗ trợ của máy vi tính
Tình huống học tập là những tình huống hay hồn cảnh mà khi đó, một vấn đề
đã trở thành vấn đề của chủ thể nhận thức ( hay HS ). Khi đó HS đã ý thức được sự
hiện diện của mâu thuẫn nhận thức, hưng phấn và có nhu cầu giải quyết mâu thuẫn
đó. Tình huống học tập giúp cho HS có khả năng tư duy tích cực trong việc tiếp thu
những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo. Mặt khác, tình huống học tập được xác định và
đánh giá bởi mức độ thể hiện nhu cầu nhận thức như: tích cực, chủ động, tìm tịi,
say mê, tập trung cao độ…
Trong lý luận dạy học, tình huống học tập là tình huống khởi đầu tư duy. Cũng
như trong tâm lý học, tư duy bắt đầu từ những tình huống học tập có vấn đề nên tình

huống có vấn đề chính là nguồn gốc của tư duy, giúp cho con người có thể giải
quyết vấn đề một cách sáng tạo.
Mặt khác, theo triết học duy vật biện chứng thì mâu thuẫn là động lực của sự
phát triển, kể cả phát triển về mặt nhận thức. Vì vậy, tình huống học tập có vấn đề
góp phần vạch ra những mâu thuẫn đó, biến nó thành mâu thuẫn trong ý thức của
gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

HS, giúp HS phát triển nhận thức, tạo ra sự say mê, hứng thú trong học tập của HS.
Ví dụ: mâu thuẫn về những kiến thức, kỹ năng cũ với những kiến thức, kỹ năng
mới…
Việc tổ chức tình huống học tập cần phải dựa trên sự hiểu biết đặc điểm tâm lý
của HS cùng với hoàn cảnh cụ thể của lớp học .Trong việc tổ chức ấy, GV phải đề
xuất các tình huống sao cho HS có thể hình thành hay điều chỉnh kiến thức của họ,
phải đi đến tìm tịi cái mới chứ không phải đơn thuần lặp lại những kiến thức cũ.
Hiện nay, với sự hỗ trợ của máy vi tính, qua những hình ảnh hay những đoạn phim
trực quan… GV có thể làm nảy sinh nên tình huống học tập có vấn đề một cách dễ
dàng hơn và HS dễ dàng nhận thức được vấn đề cần giải quyết.
Ví dụ :
 Bằng các biện pháp: kiểm tra bài cũ, kể chuyện danh nhân , trình
chiếu các đoạn phim , hình ảnh liên quan đến kiến thức mới với sự hỗ

dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 do an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d


fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

trợ của máy vi tính. . ., GV kích hoạt HS, hướng họ vào mơi trường
giờ học hoặc mục tiêu học tập.
 Dựa vào các nguồn lực, các tư liệu vật lí, thí nghiệm thật và thí
nghiệm ảo,. . . ., với sự hỗ trợ của máy vi tính, GV tạo ra tình huống

học tập có vấn đề ứng với những kiến thức mà HS cần chiếm lĩnh.
GV động viên HS trao đổi , giải quyết các tình huống đó, góp phần bộc lộ ra
mối liên hệ giữa kinh nghiệm của họ với vấn đề học tập, có thể dựa trên các
cấp độ:
 Tự nghiên cứu vấn đề: tính độc lập của người học được phát huy cao độ.
 Đàm thoại nghiên cứu vấn đề: HS giải quyết vấn đề dựa vào gợi ý của
GV.
 Thuyết trình giải quyết vấn đề : là cấp độ thấp nhất , GV tạo tình huống,
tạo vấn đề, sau đó đặt vấn đề và trình bày suy nghĩ, giải quyết.
Sự kết nối kinh nghiệm với vấn đề học tập của HS sẽ gây ra phản ứng, thái độ
của họ đối với vấn đề học tập, phát động các chức năng phản ánh, cảm xúc, chức
gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

năng vận động, giao tiếp ở HS.
Các quá trình trên làm nảy sinh sự thích thú, thư giãn, hứng thú… ở HS khi
tình huống có vấn đề được giải quyết. Trạng thái này sẽ nâng cao tinh thần học tập
ở HS.
Ngoài ra cần lưu ý rằng các nhiệm vụ mà GV đề ra cho HS trong giải quyết
vấn đề cần phải vừa sức của họ, và HS sẵn sàng đảm nhận các nhiệm vụ đó.
Việc giải quyết những tình huống học tập có vấn đề thường đi theo các bậc
tăng dần như sau:
 GV hướng dẫn HS vượt qua những khó khăn mà họ vấp phải.
 GV tạo ra những tình huống dưới dạng câu hỏi.
 HS tự mình giải quyết vấn đề.
Cần lưu ý rằng, sau khi tổ chức tình huống học tập, nêu được vấn đề, câu hỏi
cần tìm lời giải đáp thì GV phải xây dựng những câu hỏi hướng dẫn, định hướng
cần thiết.

dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 do an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d



fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

Câu hỏi hướng dẫn thường theo các kiểu sau:
 Gợi ý cho HS suy nghĩ, huy động một kiến thức đã biết hay phương pháp
để giải quyết nhiệm vụ.
 Gợi ý cho HS liên tưởng đến một kinh nghiệm đã có trong cuộc sống.
 Gợi ý cho HS những khả năng có thể xảy ra, đề xuất những cách giải
quyết khác nhau.
 Gợi ý cho HS tìm những dữ kiện bổ sung để giải quyết nhiệm vụ nhận
thức.
 Gợi ý cho học sinh một số cách tác động vào tự nhiên (làm thí nghiệm
hay quan sát ) để tìm câu trả lời.
 Gợi ý cho HS thực hiện các phép suy luận lơgic hay tốn học để suy ra
kết luận.
Mặt khác, các câu hỏi hướng dẫn phải chính xác về ngữ pháp, rõ ràng về nội
dung và được diễn đạt sáng sủa, dễ hiểu, phù hợp với trình độ HS . GV phải chú ý
đến câu trả lời của HS để xác định những sai lầm và sửa chữa giúp HS ngày càng
gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

tin vào khả năng của mình, thơng qua đó, GV đạt hiệu quả trong việc phát huy tính
tích cực, tự lực của HS trong q trình chiếm lĩnh kiến thức, thơng qua hành động
nhận thức.
1.2.2.3.Trình chiếu các tư liệu vật lí
Nhờ vào sự hỗ trợ của máy vi tính , GV có thể trình chiếu các tư liệu vật lí
liên quan đến bài học để HS có thể nắm vững hơn kiến thức. Mặt khác , HS cũng có
thể nhờ vào máy vi tính để trình chiếu những tư liệu qua khai thác mạng internet ,
hoạt động nhóm , để thảo luận và trao đổi kiến thêm về kiến thức với các nhóm
khác và với GV.
Các tư liệu vật lí thường được trình chiếu :

- Các đoạn phim về thí nghiệm thật và thí nghiệm ảo, mơ phỏng một q
trình hay một hiện tượng vật lí.
- Các hình ảnh tĩnh hoặc động liên quan đến kiến thức vật lí cần truyền đạt.
- Các bài viết, thông tin qua khai thác mạng internet.

dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 do an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d


fgf fgxx fgfg45 fg fsdf gr fgf gfg fgf rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d d fdfd 454 dhfg fgfgf

1.2.2.4. Thiết kế trang Web bằng Frontpage 2003
Ngày nay, vai trò của Website trong dạy học đóng vai trị khá quan trọng. GV
có thể sử dụng Website để làm công cụ hỗ trợ cho hoạt động dạy của mình . Thơng
qua Website , GV cịn có thể trao đổi kinh nghiệm , trình độ chun mơn với nhau.
Ngồi ra , Website cịn giúp cho HS có thể tự học với một trình tự đã được lập
sẵn theo mục đích thiết kế của GV . Qua đó, HS có thể ơn tập , củng cố lại kiến
thức , xem trước nội dung bài học và tìm hiểu thêm thông tin của kiến thức đã được
học qua việc liên kết với các trang Web khác. Bên cạnh đó, HS còn tự kiểm tra đánh
giá lại kiến thức của mình thơng qua hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan mà
GV đã soạn sẵn ( sử dụng các phần mềm cho phép tự đánh giá, ví dụ Hot
Potatoes…) . Như vậy , thiết kế Website cũng là một biện pháp góp phần phát huy
tính tích cực , tự lực trong học tập của HS.
Khi thiết kế một trang Web , cần lưu ý các bước sau :
- Xác định đối tượng đọc giả.
- Mục đích , yêu cầu sư phạm của việc thiết kế trang Web.
gfsdsd sd sdsd dsd sd454 4545 4545xfdf def dtrrtrrtrt 454 454 545gd luan van do an khoa luan tot nghiep fdfd 454 dhfg fgfgf

- Xây dựng những chủ đề chính của Website.
- Xác định nguồn dữ liệu, phim ảnh cần thiết và những phần mềm hỗ trợ cho
việc thiết kế nội dung của những chủ đề chính .

Để thiết kế một trang Web , GV có thể sử dụng nhiều cơng cụ khác nhau.
Frontpage là một trong những phần mềm giúp soạn thảo và chỉnh sửa các trang
Web một cách hữu hiệu . Bằng cách sử dụng Frontpage , GV có thể chèn hình ảnh ,
âm thanh hay những đoạn video clips một cách dễ dàng . Frontpage còn cho phép
soạn thảo văn bản khá thuận tiện . Ngoài ra , từ trang Web đã thiết kế , Frontpage
còn liên kết với những trang Web khác một cách dễ dàng và có thể kết hợp với các
phần mềm khác , giúp cho việc dạy học của GV và tự học của HS đạt hiệu quả tốt
nhất.

dsds 55 6676 fgfgfgsd dd d fgf gfgf565 do an khoa luan rt d gdf gdfg dh dff gdf dfddfg 54545 f df ddf d dfdf df dfd fd dfd ddgdgdd dd d


×