Tải bản đầy đủ (.doc) (142 trang)

Giáo án Vật lí 10 nâng cao cả năm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 142 trang )

Trêng THPT sè 2 Mé §øc…………………………………..……………………………………….GV: Trần Anh Tuấn
Phần I: CƠ HỌC
Chương 1: ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết và nêu được các khái niệm cơ bản: tính tương đối của chuyển động, khái niệm chất điểm, quỹ đạo, hệ quy
chiếu, cách xác định vị trí của một chất điểm bằng toạ độ, xác định thời gian bằng đồng hồ, phân biệt khoảng thời gian
và thời điểm.
- Biết được muốn nghiên cứu chuyển động của chất điểm, cần thiết chọn một hệ quy chiếu để xác định vị trí của chất
điểm và thời điểm tương ứng.
- Biết và thực hành được việc xác định toạ độ và thời điểm tương ứng của một chất điểm trên hệ trục toạ độ.
2. Kỹ năng
- Chọn hệ quy chiếu, mô tả chuyển động.
- Chọn mốc thời gian, xác định thời gian.
- Phân biệt chuyển động cơ với các chuyển động khác.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Tìm một số tranh ảnh minh hoạ cho chuyển động tương đối, đồng hồ đo thời gian…
- Hình vẽ chiếc đu quay trên giấy to.
2. Học sinh
- Cần có đủ SGK, sách bài tập.
- Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8: Thế nào là chuyển động? Thế nào là độ dài đại số của chuyển động?
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 ( 5 phút): ĐVĐ vào bài: một phi công vũ trụ đang làm việc trong một khoang kín của tàu vũ trụ. Anh
ta không biết là anh ta có chuyển động cùng với tàu vũ trụ trên quỹ đao hay không. Cảm giác của anh ta có đúng không?
Tại sao?
Hoạt động 2 ( 20 phút): Nhận biết chuyển động cơ, vật mốc, chất điểm, quỹ đạo, thời gian trong chuyển động.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu Hs xem tranh Sgk.


- Chuyển động cơ là gì? Vật mốc?
Ví dụ?
- Giới thiệu cho hs một số chuyển
động cơ học.
- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi đầu
bài.
- Tại sao chuyển động cơ có tính
tương đối? Ví dụ?
- Phân tích một ví dụ về chuyển
động tương đối.
- Chất điểm là gì? Chất điểm có
thực không?
- Khi nào thì một vật được gọi là
một chất điểm?
- Hãy lấy ví dụ trong một số
trường hợp vật được coi là một
chất điểm.
- Nêu câu hỏi C1.
- Xem tranh sgk.
- Chuyển động cơ là sự dời chỗ
của vật trong không gian theo
thời gian.
- Vật mốc là một vật bất kì, thông
thường ta hay chọn là một vật
đứng yên so với Trái Đất.
- TL: đúng, vì anh ta không có
vật gì làm vật mốc.
- Chuyển động cơ có tính tương
đối vì tùy theo việc ta chọn vật
nào làm vật mốc.

- Chất điểm là một điểm rất nhỏ,
là một khái niệm không có trong
thực tế.
- Khi một vật có kích thước rất
nhỏ có thể bỏ qua được so với
phạm vi chuyển động của nó.
-VD: xe lửa đang chuyển động
tren đường ray từ Bắc vào Nam.
- Tỷ số: R

/R

= 0,4. 10
-4
, rất
nhỏ, vì vậy có thể coi TĐ như
một chất điểm trong chuyển động
của nó trên quỹ đạo quạnh Mặt
trời.
1. Chuyển động cơ là gì?
- Chuyển động cơ là sự dời chỗ của vật
theo thời gian.
- Vật mốc: là một vật bất kì, thông thường
ta hay chọn là một vật đứng yên so với
Trái Đất.
- Chuyển động cơ có tính tương đối.
2. Chất điểm. Quỹ đạo của chất điểm.
- Chất điểm là một vật có kích thước rất
nhỏ có thể bỏ qua được so với phạm vi
chuyển động của nó.

- Quỹ đạo của chất điểm chuyển động là
quỹ tích các vị trí của chất điểm trong
không gian.
3. Xác định vị trí của một chất điểm
VËt lÝ 10 N©ng cao . N¨m häc 2008-2009 .......……………… ………………………………………… ………………
1
Trêng THPT sè 2 Mé §øc…………………………………..……………………………………….GV: Trần Anh Tuấn
- Quỹ đạo là gì? Ví dụ?
- Yêu cầu hs phân tích về quỹ đạo
của giọt nước trong 2 trường hợp
ở hình 1.3 SGK.
- Làm thế nào để xác định vị trí
của một chất điểm?
- Phân tích cách xác định vị trí
thông qua xác định tọa độ và các
kết quả về dấu của tọa độ theo
chiều của trục tọa độ dựa vào
H1.4 SGK.
- Tọa độ của một điểm có phụ
thuộc gốc tọa độ được chọn
không?
- Để xác định thời gian, ta dùng
cái gì?
- Để xác định thời điểm ta làm
như thế nào?
- Phân biệt cho hs: Thời điểm là
khoảng thời gian cực ngắn được
hạn định một cách chính xác, nếu
xem khoảng thời gian là một trục
số thì thời điểm là một điểm trên

trục số này. Khoảng thời gian là
tập hợp của rất nhiều thời điểm.
- Yêu cầu hs lấy ví dụ?
- Phân tích một số thời điểm và
khoảng thời gian trong bảng giờ
tàu ở SGK.
- Quỹ đạo là quỹ tích các vị trí
của chất điểm trong không gian.
- Quỹ đạo của ôtô khi chuyển
động trên một đường thẳng là
một đường thẳng.
- Chọn một vật hoặc một vị trí bất
kì làm mốc, sau đó gắn vào đó
một hệ toạ độ rồi
xác định toạ độ của nó trong hệ
toạ độ này.
- Tọa độ của một điểm phụ thuộc
gốc tọa độ được chọn.
- Dùng đồng hồ để xác định thời
gian
- Chọn mốc (gốc) thời gian, và
tính khoảng thời gian từ gốc đến
lúc đó.
- Để xác định vị trí của một chất điểm,
người ta chọn một vật mốc, gắn vào đó
một hệ toạ độ, vị trí của chất điểm được
xác định bằng toạ độ của nó trong hệ toạ
độ này.
4. Xác định thời gian
- Để xác định thời gian, ta dùng đồng

hồ.
- Để xác định thời điểm, ta dùng đồng
hồ và 1 gốc thời gian.
Hoạt động 3 ( 15 phút): Tìm hiểu hệ quy chiếu và chuyển động tịnh tiến.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Muốn biết sự chuyển động của
chất điểm (vật) tối thiểu cần phải
biết những gì? Biểu diễn chúng
như thế nào?
- Cho hs đọc SGK để nêu định
nghĩa về hệ quy chiếu.
- Yêu cầu hs trả lời câu C3.
- Giới thiệu tranh đu quay.
- Chuyển động như thế nào được
gọi là chuyển động tịnh tiến?
- Phân tích chuyển động tịnh tiến
của chiếc ôtô và các điểm của
khoang ngồi trên chiếc đu quay
như trong SGK cho hs.
- Phân tích dấu hiệu của chuyển
động tịnh tiến.
- Yêu cầu hs lấy ví dụ về chuyển
động tịnh tiến.
- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi C4.
- Nhận xét các ví dụ.
- Để biết sự chuyển động của chất
điểm (vật) cần biết: hệ toạ độ, vật
mốc, gốc thời gian và đồng hồ.

- Có thể chọn gốc thời gian bất kì

để đo kỉ lục chạy.
- xem tranh đu quay và nghe gv
mô tả.
- Bộ phận chuyển động tịnh tiến:
5. Hệ quy chiếu
Hệ quy chiếu = hệ toạ độ gắn với vật mốc
+ đồng hồ và gốc thời gian.
6. Chuyển động tịnh tiến
- Khi vật chuyển động tịnh tiến, mọi điểm
của nó có quỹ đạo giống hệt nhau, có thể
chồng khít lên nhau được.
VËt lÝ 10 N©ng cao . N¨m häc 2008-2009 .......……………… ………………………………………… ………………
2
Trêng THPT sè 2 Mé §øc…………………………………..……………………………………….GV: Trần Anh Tuấn
khoang ngồi của đu quay.
Bộ phận chuyển động quay: các
bộ phận khác của đu gắn chặt với
trục quay của đu.
- Lấy một số ví dụ khác về
chuyển động tịnh tiến.
Hoạt động 4 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Nêu câu hỏi. Nhận xét câu trả
lời của các nhóm.
- Y cầu hs trình bày đáp án.
- Đánh giá, nhận xét kết quả giờ
dạy.
- Thảo luận nhóm trả lời các câu
hỏi TN thuộc câu 1 sgk.
- Làm việc cá nhân giải bài tập 1,

2 sgk.
- Ghi nhận kiến thức cơ bản.
- Trình bày cách mô tả chuyển
động cơ.
Tiết 2: VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Trình bày được các khái niệm về: vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời.
- Biết được việc thay thế các vectơ trên bằng các giá trị đại số của chúng không làm mất đi đặc trưng của vectơ của
chúng.
- Phân biệt được độ dời với quãng đường đi, vận tốc với tốc độ.
2. Kỹ năng
- Phân biệt, so sánh được các khái niệm.
- Biểu diễn độ dời và các đại lượng vật lí vectơ.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Kiến thức liên quan đến vectơ, biểu diễn vectơ.
- Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm.
2. Học sinh
Xem lại những vấn đề đã được học ở lớp 8:
- Thế nào là chuyển động thẳng đều?
- Thế nào là vận tốc trong chuyển động thẳng đều?
- Các đặc trưng của đại lượng vectơ.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 ( 5 phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Khái niệm ở lớp 8 về chuyển
động đều? ví dụ? BT tính tốc độ
trung bình?
- Nêu câu hỏi C1.

- Chuyển động đều là CĐ mà vận
tốc có độ lớn không đổi theo thời
gian. v = s/t.
- TL: điểm đặt, phương, chiều,
độ lớn.
Hoạt động 2 ( 2 phút): ĐVĐ vào bài:
Một người đi bộ xuất phát từ một vị trí A, sau đó lần lượt đi về hướng Đông 10m, đi về hướng Nam 15m, tiếp tục đi
về hướng Đông 20m, đi về hướng Bắc 25m, đi về hướng Tây 30m, đi về hướng Nam 10m, tất cả quãng đường đi hết
trong 3 phút. Hỏi vận tốc trung bình của người đó là bao nhiêu?
Hoạt động 3 ( 15 phút): Tìm hiểu khái niệm độ dời.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Giới thiệu với hs về vectơ độ
dời.
- Hướng dẫn hs vẽ hình, xác định
toạ độ của chất điểm.
- Vectơ độ dời có phụ thuộc vào
- Vẽ hình biểu diễn vectơ độ dời.
-TL: không.
1. Độ dời:
a) Vectơ độ dời:
Trong khoảng thời gian Δt=t
2
– t
1
, chất
điểm đã dời vị trí từ điểm M
1
đến điểm
M
2

, vectơ M
1
M
2
gọi là vectơ độ dời.
b. Độ dời trong chuyển động thẳng:
VËt lÝ 10 N©ng cao . N¨m häc 2008-2009 .......……………… ………………………………………… ………………
3
Trêng THPT sè 2 Mé §øc…………………………………..……………………………………….GV: Trần Anh Tuấn
hệ tọa độ được chọn không?
- Yêu cầu hs vẽ vectơ độ dời trên
trục OX của một vật CĐ thẳng.
- Mối liên hệ giữa độ lớn của
vectơ độ dời và độ biến thiên tọa
độ? viết BT?
- Yêu cầu: hs đọc sgk, trả lời câu
C2.
- Chú ý cho hs: Thuật ngữ độ dời
dùng để chỉ giá trị đại số của
vectơ độ dời trên trục OX.
- Nêu câu hỏi C3.
- Vẽ hình.
- TL: độ dời = độ biến thiên tọa
độ. BT: ∆x = x
2
– x
1
.
- Đọc sgk. TL: có, vì đã biết
phương của vectơ độ dời, ta chỉ

cần xét giá trị đại số của nó là đủ
để biết chiều và độ lớn của nó.
- TL: Nói chung: độ dời và quãng
đường đi là khác nhau. Chỉ khi
chất điểm CĐ thẳng theo một
chiều và lấy chiều đó làm chiều
dương thì độ dời bằng quãng
đường đi được.
Độ dời = độ biến thiên tọa độ ( = tọa độ
cuối - tọa độ đầu).
∆x = x
2
– x
1
(m)
2. Độ dời và quãng đường đi:
- Độ dời và quãng đường đi là khác nhau.
- Trường hợp: chất điểm CĐ thẳng theo
một chiều và lấy chiều đó làm chiều
dương thì độ dời bằng quãng đường đi
được.

Hoạt động 3 (20 phút): Thiết lập công thức vận tốc trung bình, vận tốc tức thời.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Giới thiệu khái niệm vận tốc
trung bình.
- Yêu cầu hs viết BT?
- Nhận xét về phương, chiều, độ
lớn của
v


tb
và vectơ độ dời?
- Yêu cầu: hs trả lời câu C4.
- Yêu cầu hs vẽ hình, xác định độ
dời từ đó viết BT của vận tốc
trung bình trong CĐ thẳng.
- Nêu câu hỏi C5.
- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi đầu
bài?
- Khi nào thì vận tốc trung bình =
tốc độ trung bình?
- Giới thiệu: dụng cụ để đo tốc độ
là tốc kế.
- Xuất phát từ BT tính v
tb
trong
CĐ thẳng, hãy viết BT của v
tb
khi ∆t rất nhỏ (gần bằng 0)? Lúc
này v
tb
đặc trưng cho vấn đề gì
của CĐ?
- Giới thiệu về khái niệm vectơ
vận tốc tức thời.
- Yêu cầu hs viết BT?
- Trong CĐ thẳng, vectơ vận tốc
tức thời có phương và chiều như
-BT:

t
MM
v
tb

=
21

- TL: cùng phương, cùng chiều
và tỉ lệ với độ lớn vận tốc.
- TL: đại lượng vận tốc.
- Trả lời câu hỏi C5.
- TL: bằng 0 (vì độ dời = 0).
- Phân biệt vận tốc với tốc độ.
- TL: khi chất điểm chỉ CĐ theo
một chiều và ta lấy chiều đó làm
chiều dương.
- BT:
t
s
t
x
v
tb


=


=

, lúc này
vtb đặc trưng cho độ nhanh chậm
và chiều của CĐ.
- TL: Trong CĐ thẳng, vectơ vận
tốc tức thời có phương trùng với
3. Vận tốc trung bình:
v

tb
là thương số của vectơ độ dời và
khoảng thời gian thực hiện độ dời.

t
MM
v
tb

=
21

* Trong CĐ thẳng:

t
x
tt
xx
v
tb



=


=
12
12
(m/s)
* - Vận tốc tb là thương số của độ dời và
thời gian thực hiện độ dời.
- Tốc độ tb là thương số giữa quãng
đường đi được và khoảng thời gian đi.
- Vận tốc tb khác tốc độ tb. Chỉ khi chất
điểm CĐ theo một chiều và ta lấy chiều
đó làm chiều dương thì vận tốc tb = tốc
độ tb.
4. Vận tốc tức thời:
v

- Vectơ vận tốc tức thời tại thời điểm t là
thương số của vectơ độ dời và khoảng
thời gian rất nhỏ thực hiện độ dời đó.

t
MM
v

=
'

* Trong CĐ thẳng:

t
x
v


=
(khi ∆t rất
nhỏ)
- Vận tốc tức thời v tại thời điểm t đặc
trưng cho chiều và độ nhanh chậm của
CĐ tại thời điểm đó.
- Độ lớn của vận tốc tức thời luôn luôn
VËt lÝ 10 N©ng cao . N¨m häc 2008-2009 .......……………… ………………………………………… ………………
4
Trêng THPT sè 2 Mé §øc…………………………………..……………………………………….GV: Trần Anh Tuấn
thế nào?
- Nhận xét về độ lớn của vận tốc
tức thời và tốc độ tức thời.
quỹ đạo thẳng và có chiều của
CĐ.
- Độ lớn của vận tốc tức thời luôn
luôn bằng tốc độ tức thời.
bằng tốc độ tức thời.
Hoạt động 4 ( 3 phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét
câu trả lời của các nhóm.
- Yêu cầu hs trình bày đáp án.
- Thảo luận nhóm trả lời các câu
hỏi 1,2 sgk ; bài tập 1,2 sgk.

- Làm việc cá nhân giải bài tâp 4
sgk.
- Ghi nhận lại các kiến thức vừa
học.
- So sánh quãng đường với độ
dời; vận tốc với tốc độ.
- Trình bày cách vẽ, biểu diễn
vận tốc.
Hoạt động 5 ( 2 phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- BT 5, 6 SGK.BT 1.1, 1.2 vqf
1.3 SBTVL 10.
- Yêu cầu hs chuẩn bị bài sau.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Tiết:3 VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU ( tiếp theo)
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng đều. Biết được phương trình chuyển động mô tả đầy đủ các
đặc tính của chuyển động.
- Biết cách vẽ đồ thị toạ độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian và từ đồ thị có thể xác định được các đặc trưng
động học của chuyển động.
2. Kỹ năng
- Lập phương trình chuyển động.
- Vẽ đồ thị.
- Đọc các thông tin từ đồ thị để giải BT, giải toán bằng đồ thị.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
- Một ống thuỷ tinh dài đựng nước với bọt không khí.
- Chuẩn bị thí nghiệm về CĐ thẳng và CĐ thẳng đều.
2. Học sinh:

- Các đặc trưng của đại lượng vectơ.
- Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1 ( 5 phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Khái niệm về độ dời? độ dời
trong CĐ thẳng?
- So sánh vận tốc trung bình và
tốc độ trung bình?
- Khái niệm vận tốc tức thời?
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
Hoạt động 2 ( 5 phút): Tìm hiểu chuyển động thẳng đều.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu hs đọc sgk.
- CĐ như thế nào thì được gọi là
CĐ thẳng đều?
- Đọc sgk.
-TL: CĐ thẳng đều là CĐ thẳng,
trong đó chất điểm có vận tốc tức
5. Chuyển động thẳng đều:
a) Định nghĩa:
CĐ thẳng đều là CĐ thẳng, trong đó chất
VËt lÝ 10 N©ng cao . N¨m häc 2008-2009 .......……………… ………………………………………… ………………
5
Trêng THPT sè 2 Mé §øc…………………………………..……………………………………….GV: Trần Anh Tuấn
- Tiến hành làm thí nghiệm minh
họa như H2.7 SGK, giới thiệu với
HS đây là một CĐ thẳng đều.
- Nêu định nghĩa khác về CĐ

thẳng đều?
- Vận tốc trung bình trong chuyển
động thẳng đều?
- Cho hs thảo luận.
- So sánh vận tốc trung bình và
vận tốc tức thời?
thời không đổi.
- Quan sát thí nghiệm.
- Ghi nhận một ví dụ về vật
chuyển động thẳng đều.
- CĐ thẳng đều là CĐ thẳng,
trong đó chất điểm thực hiện
những độ dời bằng nhau trong
những khoảng thời gian bằng
nhau.
điểm có vận tốc tức thời không đổi.
Hoạt động 3 ( 15 phút): Thiết lập phương trình của chuyển động thẳng đều. Đồ thị vận tốc theo thời gian.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu hs chọn gốc thời gian
cho vật CĐ thẳng đều?
- Viết BT tính vận tốc trong
trường hợp này?
- Viết BT của x theo t?
- Nhận xét về sự phụ thuộc của x
theo t?
-GV: (1) gọi là phương trình CĐ
của chất điểm CĐ thẳng đều.
- Chọn gốc thời gian tại thời điểm
ban đầu của vật.
-BT:


t
xx
tt
xx
t
x
v
0
0
0

=


=


=
Suy ra: v.t = x- x
0
x = x
0
+ v.t (1)
x phụ thuộc tuyến tính theo t theo
hàm bậc nhất.
b) Phương trình CĐ thẳng đều:
- Chọn gốc thời gian tại thời điểm ban
đầu của vật: t
0

= 0.
- Gọi x
0
là tọa độ của chất điểm tại thời
điểm t
0
= 0.
x là tọa độ tại thời điểm t sau đó.
Ta có:

t
xx
tt
xx
t
x
v
0
0
0

=


=


=
Suy ra: v.t = x- x
0

x = x
0
+ v.t (1)
* Vận tốc của CĐ thẳng đều:

t
s
v
=
* Đường đi của CĐ thẳng đều: s = v.t
Hoạt động 4: ( 15 phút) Tìm hiểu đồ thị của một vật CĐ thẳng đều.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Xuất phát từ BT (1), hãy vẽ đồ
thị của hàm số? (trong 2 trường
hợp: v>0 và v<0)
Hướng dẫn: xác định 2 điểm đặc
biệt.
- Xác định độ dốc
α
?
- Từ BT (1): v =?
- Suy ra BT của tan
α
?
- Hệ số góc tan
α
có ý nghĩa gì?
- Trong CĐ thẳng đều, vận tốc
của chất điểm như thế nào?
- Trong hệ trục tọa độ (v,t), đồ thị

của đường v = v
0
là đường như
thế nào?
- Có thể suy ra quãng đường đi
được nhờ đồ thị vận tốc theo thời
gian không?
- Vẽ đồ thị 2.8 cho 2 trường hợp.
- TL:
v
t
xtvx
t
xx
=
−+
=

=
000
.
tan
α
Từ (1):
t
xx
v
0

=

- TL: tan
α
= v

- Trong CĐ thẳng đều: v = v
0.
- TL: là đường thẳng song song với
trục t, hoặc là vuông góc với trục v.
- Lên vẽ đồ thị trên bảng.
6. Đồ thị:
a. Đồ thị tọa độ:

v > 0 v < 0
v
t
xtvx
t
xx
=
−+
=

=
000
.
tan
α
* Trong CĐ thẳng đều, hệ số góc của
đường biểu diễn tọa độ theo thời gian
có giá trị bằng vận tốc.

b. Đồ thị vận tốc:
VËt lÝ 10 N©ng cao . N¨m häc 2008-2009 .......……………… ………………………………………… ………………
o
t
t
α
α
6
x
x
o
α
Trêng THPT sè 2 Mé §øc…………………………………..……………………………………….GV: Trần Anh Tuấn
Gợi ý: s = v.t
- So sánh độ dời và quãng đường
đi trong CĐ thẳng đều?
- TL: Được. Bằng diện tích giới hạn
bởi đường biểu diễn và trục thời
gian.
- TL: bằng nhau.
- Đồ thị vận tốc theo thời gian trong
CĐ thẳng đều là đường thẳng song
song với trục t, hoặc là vuông góc với
trục v.
- Độ dời (x – x0) được tính bằng diện
tích hình chữ nhật có 2 cạnh là v
0
và t.
Hoạt động 5 ( 3 phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

- Yêu cầu các nhóm gồm 2 HS
ngồi cùng bàn trả lời BT 1, 2, 3
SGK.
- Nhận xét câu trả lời của các
nhóm.
- Thảo luận nhóm trả lời các câu
hỏi trắc nghiệm theo nội dung các
câu 1, 2, 3 sgk.
- Ghi nhận lại các kiến thức vừa
học.
Hoạt động 6 ( 2 phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Học bài và làm BT SGK.
- Làm BT 1.1 đến 1.5 SBTVL 10.
- Yêu cầu hs chuẩn bị bài sau.
- BT về nhà: BT sgk + BT 1.1
đến 1.5 SBTVL 10.
Tiết:4 KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết mục đích của việc khảo sát một chuyển động thẳng: tìm hiểu tính nhanh chậm của chuyển động biểu hiện ở
biểu thức vận tốc theo thời gian
- Biết được: muốn đo vận tốc phải xác định được toạ độ ở các thời điểm khác nhau và biết sử dụng dụng cụ đo thời
gian để xác định thời điểm vật đi qua một tọa độ đã biết.
2. Kỹ năng
- Biết xử lí các kết quả đo bằng cách lập bảng vân dụng các công thức tính thích hợp để tìm các đại lượng mong
muốn như vận tốc tức thời tại một điểm.
- Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian.
- Biết khai thác đồ thị.
B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên
- Bộ thí nghiệm cần rung: kiểm tra bút, mực, làm trước một số lần.
- Chuẩn bị một số băng giấy trắng, thước vẽ đồ thị.
2. Học sinh
- Học kỹ bài trước.
- Giấy kẻ ô li, thước kẻ để vẽ đồ thị.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 ( 5 phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Chuyển động thẳng?
- Vận tốc trung bình?
- Vận tốc tức thời?
- Dạng của đồ thị?
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
Hoạt động 2 ( 30 phút): Lắp đặt, bố trí thí nghiệm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Giới thiệu mục đích thực nghiệm.
- Giới thiệu cho hs dụng cụ thí nghiệm.
- Quan sát các dụng cụ thí
nghiệm (xe lăn, máng
1. Dụng cụ thí nghiệm:
- Xe lăn.
VËt lÝ 10 N©ng cao . N¨m häc 2008-2009 .......……………… ………………………………………… ………………
o t
v
v
7
t
Trêng THPT sè 2 Mé §øc…………………………………..……………………………………….GV: Trần Anh Tuấn

- Hướng dẫn cách lắp đặt, bố trí thí nghiệm.
- Hướng dẫn thao tác mẫu: sử dụng băng giấy.
- Giải thích nguyên tắc đo thời gian: Khi cần
rung hoạt động thì trong 1s số vết mực bút đánh
dấu trên băng giấy bằng tần số rung. Khoảng thời
gian giữa 2 dấu mực liên tiếp trên băng giấy bằng
chu kì cần rung. Chu kì này bằng chu kì của dòng
điện chạy qua cần rung.
nghiêng, băng giấy, cần
rung...)
- Tìm hiểu dụng cụ đo: tính
năng, cơ chế, độ chính
xác. .
- Lắp đặt, bố trí thí
nghiệm.
- Tìm hiểu nguyên tắc đo
thời gian bằng cần rung.
- Máng nghiêng.
- Băng giấy.
- Bộ rung.
Hoạt động 3 (...phút): Tiến hành thí nghiệm.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Làm mẫu.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm.
- Quan sát hs làm thí nghiệm.
- Điều chỉnh những sai lệch của
thí nghiệm.
- Hướng dẫn HS thu thập kết quả
đo.
- Nếu số liệu không được chính

xác lắm, có thể sử dụng số liệu ở
bảng 1: toạ độ theo thời gian.
- Cho cần rung hoạt động đồng thời cho
xe chạy kéo theo băng giấy.
- Dùng thước đo khoảng cách giữa các
vết mà cần rung ghi lại trên băng giấy.
- Lặp lại thí nghiệm vài lần.
- Lập bảng số liệu: bảng 1 sgk.
+ Chú ý: cân chỉnh máng nghiêng,
kiểm tra chất liệu băng giấy, bút chấm
điểm.
2. Tiến hành thí nghiệm:
Cho xe chạy, đồng thời cho bộ rung
hoạt động. Băng giấy được luồn vào
khe của bộ rung. Khi xe chuyển
động thì kéo theo băng giấy CĐ.
3. Kết quả đo:
Bảng 1 trang 19 SGK.
Hoạt động 4 (...phút): Xử lí kết quả đo.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Hướng dẫn cách vẽ đồ thị: biểu
diễn mẫu 1, 2 vị trí.
+ Chọn và vẽ hệ trục tọa độ (x,t).
+ Ứng vói các giá trị của t sẽ là
các giá trị của x, xác định tọa độ
và vẽ.
- Tính vận tốc trung bình trong
các khoảng 0,1s? nhận xét?
- Tính vận tốc tức thời theo
phương pháp số? ( khi t

2
– t
1
đủ
nhỏ thì vận tốc tức thời tại thời
điểm
2
21
tt
t
+
=
có giá trị bằng
vận tốc trung bình trong khoảng
thời gian đó).
- Yêu cầu HS vẽ đồ thị vận tốc
tức thời theo thời gian.
- Quan sát hs tính toán, vẽ đồ thị.
- Khi biết được toạ độ tại mọi
thời điểm thì biết được các đặc
trưng khác của chuyển động
không?
- Vẽ đồ thị toạ độ theo thời gian H 3.2
lên giấy kẻ ô li.
- Tính vận tốc trung bình trong các
khoảng 0,1 s từ t = 0 => lập bảng 2.
TL: chuyển động của vật là nhanh dần.
- Tính vận tốc tức thời => lập bảng 3.
Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian H 3.3
ra giấy kẻ ô li.

- Vẽ đồ thị vận tốc tức thời theo thời
gian.
- Nhận xét kết quả: biết được toạ độ tại
mọi thời điểm thì biết được các đặc
trưng khác của chuyển động.
4. Xử lí kết quả đo:
a. Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian:
Đồ thị là một đường cong parabol.
b. Tính vận tốc trung bình: Bảng
2 SGK.

t
x
v
tb


=
Nhận xét: CĐ của vật trên máng
nghiêng là nhanh dần.
c. Tính vận tốc tức thời: khi t
2
– t
1
đủ nhỏ thì vận tốc tức thời tại thời
điểm
2
21
tt
t

+
=
có giá trị bằng vận
tốc trung bình trong khoảng thời
gian đó.
* Đồ thị vận tốc tức thời theo thời
gian là một đường thẳng xiên góc.
Hoạt động 5 ( 5 phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Nhấn mạnh các ý: CĐ của một vật trên máng - Ghi nhận nhận xét của GV.
VËt lÝ 10 N©ng cao . N¨m häc 2008-2009 .......……………… ………………………………………… ………………
8
x
o
t
Trêng THPT sè 2 Mé §øc…………………………………..……………………………………….GV: Trần Anh Tuấn
nghiêng là nhanh dần. Đồ thị tọa độ theo thời gian
là một đường cong parabol.
- Yêu cầu HS thực hiện bài giải cho câu hỏi 1 SGK.
- TL: CĐ là nhanh dần vì độ dời tăng dần trong những
khoảng thời gian bằng nhau (0.02s)…
Hoạt động 6 ( 5 phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Học bài và làm BT sgk.
- Làm BT 1.6 và 1.7 SBTVL10.
- Y/cầu hs chuẩn bị bài sau.
- BT về nhà: BT 1, 2 SGK. + BT 1.6 và 1.7 SBTVL10.
Tiết:5 CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

- Biết được gia tốc là đại lượng đặc trưng cho sự biến đổi nhanh, chậm của vận tốc.
- Nêu và viết được các BT định nghĩa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời.
- Định nghĩa được về chuyển động thẳng biến đổi đều, từ đó rút ra được công thức tính vận tốc theo thời gian.
2. Kỹ năng
- Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian.
- Biết cách giải bài toán đơn giản liên quan đến gia tốc.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động thẳng đều và chuyển động biến đổi đều.
- Biên soan câu hỏi 1.4 sgk dưới dạng trắc nghiệm.
2. Học sinh
- Các đặc điểm về chuyển động thẳng đều, cách vẽ đồ thị.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 ( 5 phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Nêu các đặc điểm của chuyển động thẳng đều?
- Yêu cầu hs lên bảng vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian
và đồ thị tọa độ theo thời gian?
- Nhận xét các câu trả lời.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Lên bảng vẽ đồ thị.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
Hoạt động 2 ( 20 phút): Tìm hiểu khái niệm gia tốc trung bình, gia tốc tức thời trong chuyển động thẳng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Thực tế, có phải chuyển động
của một vật luôn luôn có vận tốc
không đổi theo thời gian không?
Ví dụ?
- Vectơ vận tốc đặc trưng cho vấn
đề gì của CĐ?

- Làm thế nào để so sánh sự biến
đổi vận tốc của các chuyển động
này?
- Yêu cầu HS đọc SGK, nêu khái
niệm về gia tốc?
- Độ biến đổi của vận tốc trong
khoảng thời gian
t

được tính
như thế nào?
- Gia tốc là một đai lượng như thế
- TL: thông thường, vận tốc luôn
thay đổi theo thời gian.
VD: xe đạp đi lên dốc, xuống
dốc, xe ô tô đi trên đoạn đường
đông người…
- TL: Vectơ vận tốc đặc trưng cho
sự nhanh chậm và biến đổi hướng
của CĐ.
- Đọc sgk.
- Gia tốc là đại lượng vật lí đặc
trưng cho độ biến đổi nhanh
chậm của vận tốc.
- Độ biến đổi của vận tốc trong
khoảng thời gian
t

:


12
12
tt
vv
t
v


=




(1)
1. Gia tốc trong chuyển động thẳng:
* Định nghĩa: Gia tốc là đại lượng vật lí
đặc trưng cho độ biến đổi nhanh chậm
của vận tốc.
a. Gia tốc trung bình:
- Gọi
1
v


2
v

là các vectơ vận tốc tại
các thời điểm t
1

và t
2
.

- Độ biến đổi của vận tốc trong khoảng
thời gian
t

:

12
12
tt
vv
t
v


=




* ĐN: - Vectơ gia tốc TB.

12
12
tt
vv
t

v
a
tb


=


=



- Độ lớn của
tb
a

:
VËt lÝ 10 N©ng cao . N¨m häc 2008-2009 .......……………… ………………………………………… ………………
9
Trêng THPT sè 2 Mé §øc…………………………………..……………………………………….GV: Trần Anh Tuấn
nào?
- Cho hs đọc sgk phần 1b.
- Phân biệt cho hs khái niệm gia
tốc trung bình và gia tốc tức thời.
Giá trị đại số, đơn vị của gia tốc.
- TL: gia tốc là một đại lượng
vectơ.
- So sánh gia tốc trung bình và
gia tốc tức thời.
- Xem vài số liệu về gia tốc trung

bình trong sgk.
- Ghi nhận: Gia tốc trung bình,
gia tốc tức thời là đại lượng
vectơ; ý nghĩa của gia tốc.

t
v
tt
vv
a
tb


=


=
12
12
b. Gia tốc tức thời:

12
12
tt
vv
t
v
a



=


=



(khi ∆t rất nhỏ)
* Vectơ gia tốc tức thời là một vectơ cùng
phương với quỹ đạo thẳng của chất điểm.
Độ lớn:
t
v
a


=
(∆t rất nhỏ)
Hoạt động 3 ( 15 phút): Tìm hiểu chuyển động thẳng biến đổi đều.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu hs đọc sgk phần 2
để nêu ví dụ và định nghĩa
về CĐ thẳng biến đổi đều.
- Công thức tính gia tốc
trong chuyển động thẳng
biến đổi đều?
- CT tính vận tốc?
- Yêu cầu hs vẽ đồ thị trong
các trường hợp: CĐNDĐ với
v

0
>0, v
0
<0; CĐCDĐ với
v
0
>0, v
0
<0.
- Hướng dẫn hs vẽ đồ thị.
- Nêu câu hỏi C1
- Nhận xét về dạng của đồ
thi vận tốc theo thời gian
trong hệ tọa độ (v,t)?
- Yêu cầu hs tính toán, rút ra
ý nghĩa của hệ số góc.
- Đọc sgk phần 2.
- Nêu ví dụ và định nghĩa
về CĐ thẳng biến đổi đều:
CĐTBĐĐ là chuyển động
thẳng, trong đó gia tốc tức
thời không đổi.
- CT:
t
vv
a
0

=
- CT: v = v

0
+a.t
- Lên bảng vẽ đồ thị vận tốc
theo thời gian trong các
trường hợp.
- Trả lời câu hỏi C1.
- So sánh các đồ thị.
- TL: là một đường thẳng
xiên góc xuất phát từ điểm
(v
0
, 0).
- TL:
a
t
vv
=

=
0
tan
α
Ý nghĩa: Trong chuyển
động thẳng biến đổi đều, hệ
số góc của đường biểu diễn
vận tốc theo thời gian bằng
gia tốc của chuyển động.
2. Chuyển động thẳng biến đổi đều:
a. Ví dụ:
b. Định nghĩa:

Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động
thẳng, trong đó gia tốc tức thời không đổi.
3. Sự biến đổi vận tốc theo thời gian:
Ta có:
t
vv
a
0

=
với t
0
= 0.
⇒ vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều: v
= v
0
+a.t (với t
0
= 0 )
a. Chuyển động nhanh dần đều
a và v cùng dấu (a.v > 0 )
b. Chuyển động chậm dần đều
a và v trái dấu (a.v < 0 )
c) Đồ thị vận tốc thời gian
Vận tốc v là hàm bậc nhất theo thời gian nên đồ
thị vận tốc theo thời gian là một đường thẳng xiên
góc xuất phát từ điểm (v
0
, 0).
Hệ số góc của đường thẳng là


a
t
vv
=

=
0
tan
α
* Lưu ý: Khi t
0
≠ 0 thì phương trình vận tốc là:
VËt lÝ 10 N©ng cao . N¨m häc 2008-2009 .......……………… ………………………………………… ………………
10
O
v
t
v
o
a.v
>o
v>0, a>0
a.v >o
v
t
O
v<0, a<0
v
o

t
O
v
v
o
a.v
<o
v>0, a<0
t
v
O
a.v <o
v<0, a>0
v
o
Trêng THPT sè 2 Mé §øc…………………………………..……………………………………….GV: Trần Anh Tuấn
v = v
0
+ a(t – t
0
)
Hoạt động 4 ( 3 phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Nêu tính chất CĐ của chất điểm trong các trường hợp sau
đây:
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm trả lời BTTN 1 và 2 sgk.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 3, 4 sgk.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
-TL:
* H1: Khi t<T: v<0, a>0: CĐCDĐ

Khi t>T: v>0, a>0: CĐNDĐ
* H2: Khi t<T: v>0, a<0: CĐCDĐ
Khi t>T: v<0, a<0: CĐNDĐ
-Thảo luận nhóm trả lời các BTTN 1 và 2 sgk.
- Làm việc cá nhân giải bài tâp 3, 4 sgk.
- Ghi nhận lại các kiến thức vừa học.
Hoạt động 5 ( 2 phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Làm bài tập còn lại trong sgk và BT 1.8 và 1.9
SBTVL 10.
- Yêu cầu hs chuẩn bị bài sau.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Tiết:6 PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được phương trình chuyển động là công thức biểu diễn toạ độ của một chất điểm theo thời gian.
- Thiết lập được phương trình chuyển động từ công thức vận tốc bằng phép tính đại số và nhờ đồ thị vận tốc.
- Viết được các công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc.
- Vẽ được đồ thị CĐTBĐĐ và biết đồ thị của nó là một phần của đường parabol.
- Biết áp dụng các công thức toạ độ, vận tốc để giải các bài toán chuyển động của một chất điểm, của 2 chất điểm
chuyển động cùng chiều hoặc ngược chiều.
2. Kỹ năng:
- Vẽ đồ thị của phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Giải bài toán về chuyển động của 1 chất điểm, của 2 chất điểm chuyển dộng cùng chiều hoặc ngược chiều.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động thẳng đều và chuyển động biến đổi đều.
- Biên soan câu hỏi 1.2 sgk dưới dạng trắc nghiệm.
2. Học sinh
- Công thức vận tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều, cách vẽ đồ thị.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1 ( 5 phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều?
- Đồ thị vận tốc theo thời gian?
- Yêu cầu 1 hs lên bảng vẽ dạng đồ thị.
- Nhận xét các câu trả lời.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Lên bảng vẽ đồ thị.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
Hoạt động 2 ( 10 phút): Thiết lập phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Cho hs đọc sgk phần 1a, yêu
cầu hs chứng minh công thức
(5.3).
- Gợi ý: chọn hệ quy chiếu,
cách lập luận:
- Đọc phần 1a sgk.
- Xem đồ thị H 5.1.
- Chọn gốc tọa độ và gốc thời gian
tại vị trí và thời điểm ban đầu của
vật: tại t
0
= 0, có x
0
và v
0
.
1. Phương trình chuyển động thẳng
biến đổi đều:

a) Thiết lập phương trình
Gọi x
0
và v
0
là tọa độ và vận tốc của chất
điểm ở thời điểm ban đầu t
0
= 0.
x

và v là tọa độ và vận tốc của chất điểm ở
thời điểm ban đầu t
.
VËt lÝ 10 N©ng cao . N¨m häc 2008-2009 .......……………… ………………………………………… ………………
11
V
0
V
0
T T
Trêng THPT sè 2 Mé §øc…………………………………..……………………………………….GV: Trần Anh Tuấn
+ CT tính vận tốc?
+ Hướng dẫn cách tính độ dời:
vì vận tốc là một hàm bậc nhất
theo thời gian. Do đó ta có thể
tính độ dời trong CĐ này bằng
độ dời của một CĐ thẳng đều,
với vận tốc bằng trung bình
cộng của vận tốc đầu v

0
và vận
tốc cuối v ở thời điểm t.
vận tốc =
2
0
vv
+
+ CT tính độ dời?
- Giới thiệu về cách tính độ dời
theo phần c/t26 sgk
- Nhận xét về sự phụ thuộc của
x theo t?
- TL: v = v
0
+ a.t (1)
- Tính độ dời của chuyển động:
Với vận tốc =
2
0
vv
+
∆x = x – x
0
=
2
0
vv
+
t (2)

Thay (1) vào (2):
2
00
at
2
1
tvxx
++=
- Trong CĐTBĐĐ, toạ độ là một
hàm bậc hai của thời gian.

2
00
at
2
1
tvxx
++=
(*)
Lưu ý: khi t
0
≠0 thì phương trình chuyển
động là:

2
0000
)t-a(t
2
1
)t-(tvxx

++=

Hoạt động 3 ( 15 phút): Vẽ dạng đồ thị phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu hs vẽ đồ thị của
hàm số (*) khi v
0
= 0.
- Hướng dẫn HS cách vẽ:
+ Vẽ hệ trục tọa độ xot với
trục hoành là ot và trục tung
là ox.
+ Ứng với pt bậc hai:
ax
2
+ bx + c = 0, xác định
các điểm:
(x = 0, t = ?),
(t = 0, x = ?),
(t =
a
b
2

, x = ?)
- Nhận xét dạng đồ thị.
- Vẽ đồ thị của hàm số (*)
khi v
0
= 0 ứng với a>0 và

a<0.
- Nhận xét: đồ thị là một
phần của parabol. Đường
biểu diễn có phần lõm
hướng về phía dương của
trục ox khi a > 0, có phần
lõm hướng về phía âm
của trục ox khi a < 0.
b) Đồ thị tọa độ của chuyển động thẳng biến đổi
đều
+ Đồ thị tọa độ là một phần của đường parabol.
Dạng của nó tùy thuộc các giá trị của v
0
và a.
+ Đường biểu diễn có phần lõm hướng về phía
dương của trục ox khi a > 0, có phần lõm hướng về
phía âm của trục ox khi a < 0.
Đồ thị x = x
0
+
2
2
1
at
Đồ thị x = x
0
+
2
2
1

at
với a < 0 với a > 0
Hoạt động 4 ( 10 phút): Thiết lập công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc và gia tốc.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Hướng dẫn HS thiết lập
công thức liên hệ giữa độ
dời, vận tốc và gia tốc bằng
cách rút t từ BT (1) và thay
vào (*).
- Trường hợp: v
0
= 0 và
chuyển động chỉ theo một
chiều và là NDĐ.
Chọn chiều dương là chiều
chuyển động. Hãy tìm CT
tính: s, t, và CT liên hệ
giữa v và a.
- Từ (1):
a
vv
t
0

=
Thay vào
2
00
at
2

1
tvxx
++=
x = x
0
+ v
0
.
a
vv
0

+
2
0
2
1







a
vv
a
= x
0
+

a2
1
(v
2
– v
0
2
).
Suy ra:
xavv
∆=−
2
2
0
2
- TL:
2
2
1
ats
=

a
s
t
2
=

asv 2
2

=
2. Công thức liên hệ giữa độ dời, vận tốc
và gia tốc
a. Trường hợp tổng quát:
Kí hiệu ∆x = x – x
0
là độ dời trong
khoảng thời gian từ 0 đến t.

xavv
∆=−
2
2
0
2
b. Trường hợp: v
0
= 0 và chuyển động
chỉ theo một chiều và là NDĐ.
Chọn chiều dương là chiều chuyển
động.
* Quãng đường đi được:
s = ∆x,
2
2
1
ats
=
* Thời gian để đi hết quãng đường:
a

s
t
2
=

VËt lÝ 10 N©ng cao . N¨m häc 2008-2009 .......……………… ………………………………………… ………………
12
Trêng THPT sè 2 Mé §øc…………………………………..……………………………………….GV: Trần Anh Tuấn
* Vận tốc tính theo gia tốc và đường đi:
asv 2
2
=

Hoạt động 5 ( 3 phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi 2 và BT
1 sgk.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- Yêu cầu hs trình bày đáp án.
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi 2 và BT 1 sgk.
- Làm việc cá nhân giải bài tâp 2,3 sgk.
- Ghi nhận lại các kiến thức vừa học.
Hoạt động 6 ( 2 phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Về nhà làm bài tập 4 sgk và BT 1.10 đến 1.17
SBTVL 10.
- Yêu cầu hs chuẩn bị bài sau.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Tiết: 7 BÀI TẬP
A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức
- Viết được công thức trong CĐ thẳng đều và CĐ thẳng biến đổi đều.
- Biết được phương pháp giải bài tập về động học chất điểm.
- Biết cách vận dụng giải được các bài tập trong chương trình.
2. Kỹ năng
- Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư duy logic.
- Biết cách trình bày kết quả giải bài tập.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Các đề bài tập trong sgk.
- Biên soạn câu hỏi kiểm tra các công thức của CĐ thẳng đều và CĐ thẳng biến đổi đều dưới dạng trắc nghiệm.
2. Học sinh
- Tìm hiểu cách chọn hệ quy chiếu.
- Xem lại kiến thức toán học giải phương trình bậc hai.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1 ( 5 phút): Kiểm tra bài củ
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Gọi 2 HS lên bảng cùng giải BT 4, trang 24
SGK.
- Theo dõi HS làm bài, góp ý và chỉnh sửa từng
bước.
- 2 HS lên bảng cùng giải BT 4, trang 24 SGK.
- HS cả lớp theo dõi bài làm của bạn để có nhận xét và thắc mắc
đặt ra cho người làm và cho GV.
Hoạt động 2: Hướng dẫn giải BT 2, trang 28 SGK.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu 1 HS đọc đề và tóm
tắt đề lên bảng.
- PT CĐ của vật CĐ thẳng biến
đổi đều?

- So sánh với PT đã cho của đề
bài, xác định gia tốc a?
- Đọc và tóm tắt đề lên bảng.
- PT CĐTBĐĐ :
2
00
at
2
1
tvxx
++=
- Giả thiết: x = 2t + 3t
2
Suy ra: a = 6 m/s.
Bài tập 2/ T28:
Phương trình chuyển động thẳng biến đổi
đều:

2
00
at
2
1
tvxx
++=

Giả thiết: x = 2t + 3t
2
Suy ra: a = 6 m/s.
Hoạt động 3: Hướng dẫn giải BT 3, trang 28 SGK.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt đề lên bảng.
- PT vận tốc của vật CĐ thẳng biến đổi đều?
- So sánh với PT đã cho của đề bài, xác định
gia tốc a?
- Làm thế nào để xác định vận tốc của vật tại
thời điểm t = 0 s và t = 2 s ?
- Đọc và tóm tắt đề lên
bảng.
- PT vận tốc của vật
CĐTBĐĐ :
v = v
0
+ a.t
- Giả thiết:
Bài tập 3/ T28:
- PT vận tốc của vật CĐTBĐĐ : v =
v
0
+ a.t
- Giả thiết: v = 15 – 8.t (1)
Suy ra: a = - 8 m/s.
VËt lÝ 10 N©ng cao . N¨m häc 2008-2009 .......……………… ………………………………………… ………………
13
Trêng THPT sè 2 Mé §øc…………………………………..……………………………………….GV: Trần Anh Tuấn
- Hướng dẫn cách tính vận tốc trung bình
giữa 2 thời điểm chúng có vận tốc tức thời là
v và v
0
:

Ta có:
savv .2
2
0
2
=−

(1)
Suy ra:
a
vv
s
2
2
0
2

=
(2)
Thay (2) vào (1):

2
0
vv
s
+
=
.t
Vận tốc trung bình:
v

tb
=
t
s
=
2
0
vv
+
- Tính v
tb
của vật tại thời điểm t = 0 s và t = 2
s ?
v = 15 – 8.t (1)
Suy ra: a = - 8 m/s.
- TL: thay t = 0 s và
t = 2 s vào PT vận tốc (1).
- TL: v
tb
=
t
s

=
2
0
vv
+
= 7 m/s.
- TL: thay t = 0 s và t = 2 s vào PT

vận tốc (1):
v
0
= 15 – 8 (0) = 15 m/s.
v = 15 – 8 (2) = -1 m/s.
- Vận tốc tốc trung bình giữa 2 thời
điểm chúng có vận tốc tức thời là v và
v
0
:
v
tb
=
t
s
=
2
0
vv
+

= 7 m/s.
Hoạt động 4: Hướng dẫn giải BT 4, trang 28 SGK.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu 1 HS đọc đề và tóm tắt
đề lên bảng.
- PT CĐ của vật CĐ thẳng biến đổi
đều? a = ?
- Đề bài yêu cầu chọn: gốc tọa độ
và gốc thời gian tại vị trí chân dốc.

- xác định các giá trị: t
0
, v
0
, x
0
?
- Viết lại PT ?
- Để đi hết con đường (lên dốc) thì
vận tốc cuối cùng bằng bao nhiêu?
- Có v, v
0
, a, sử dụng PT nào để
tính t?
- Vị trí xa nhất (cuối dốc) mà xe có
thể lên được v = ?
- Có v, v
0
, a, sử dụng CT nào để
tính t?
- Để tính v sau thời gian t, ta sử
dụng PT nào?
- Dấu – trong giá trị của v chứng tỏ
điều gì?
- Đọc và tóm tắt đề lên bảng.
- PT CĐTBĐĐ :
2
00
at
2

1
tvxx
++=
a = - 2 m/s
2
- Ta có: x
0
= 0 và v
0
= 0.
- PT CĐ của vật:
x = 30t – t
2
(m)
- TL: v = 0 m/s.
- PT vận tốc: v = v
0
+ a.t
- Vị trí xa nhất (cuối dốc) mà xe có
thể lên được v = 0 m/s.
- CT liên hệ giữa vận tốc và gia tốc:
savv .2
2
0
2
=−
- PT vận tốc: v = v
0
+ a.t
- dấu – chứng tỏ ôtô lúc này CĐ

ngược chiều + đã chọn: ôtô CĐ theo
chiều xuống dốc.
Bài tập 4/T28:
a. Chọn gốc tọa độ và gốc thời gian
tại vị trí chân dốc. Chiều + là chiều
CĐ lên dốc.
Ta có: x
0
= 0 và v
0
= 0.
Phương trình chuyển động thẳng biến
đổi đều:
x = 30t – t
2
(m)
b. Cuối con đường (lên dốc): v= 0
m/s.
PT vận tốc: v = v
0
+ a.t
0 = 30 – 2.t
suy ra: t = 15 s.
c. Quãng đường xa nhất mà xe có thể
lên được.
CT:
savv .2
2
0
2

=−
0 – 30
2
= 2(-2)s
suy ra: s = 225 m.
d. Vận tốc ôtô sau thời gian t.
PT vận tốc: v = v
0
+ a.t
= 30 – 2(20) = - 10 m/s.
Vậy lúc này ôtô CĐ theo chiều xuống
dốc.
Hoạt động 5: Hướng dẫn giải 1 BT về dạng: từ đồ thị vận tốc suy ra đồ thị gia tốc và đồ thị tọa độ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
* Đọc đề cho HS
Một vật CĐ có đồ thị vận tốc như
hình vẽ:
- Ghi đề vào vở.
Bài tập: TỪ ĐỒ THỊ VẬN TỐC SUY RA ĐỒ
THỊ GIA TỐC VÀ ĐỒ THỊ TỌA ĐỘ.
- Chọn gốc tọa độ là vị trí và thời điểm vật bắt đầu
CĐ.
Giai đoạn 1: 0

t

2 s.
- Đồ thị vận tốc là đoạn thẳng ứng với vận tốc tăng
dần nên là CĐTNDĐ với:
* a

1
=
02
010


= 5 m/s
2
.
VËt lÝ 10 N©ng cao . N¨m häc 2008-2009 .......……………… ………………………………………… ………………
14
0
t (s)
v (m/s)
2
8
1
2
10
Trêng THPT sè 2 Mé §øc…………………………………..……………………………………….GV: Trần Anh Tuấn
a. Lập PT vận tốc và PT CĐ của
vật.
b. Vẽ đồ thị gia tốc và đồ thị tọa độ
theo thời gian.
* Hướng dẫn:
- Gọi 2 HS mô tả CĐ của vật?
- Chọn hệ quy chiếu?
- Viết PT vận tốc, PT tọa độ của
vật CĐTĐ và CĐTBĐĐ?
- CT tính a?

- Trong các giai đoạn, yêu cầu HS
xác định: v
0
, x
0
, a.
- Vẽ đồ thị gia tốc?
- Dạng đồ thị tọa độ của vật
CDTBĐĐ? (khi a>0 và a<0)
- Từ 0 đến 2 s: vật
CĐTNDĐ, từ 2 đến 8
s: vật CĐTĐ, từ 8
đến 12 s: vật CĐ
chậm dần đều theo
chiều +.
- Chọn gốc tọa độ là
vị trí và thời điểm vật
bắt đầu CĐ.
- CĐTĐ:
v = const.
x = x
0
+ v
0
.t
- PT CĐTBĐĐ :
v = v
0
+ a.t
2

00
at
2
1
tvxx
++=
- CT tính a:
a =
t
v


- Lên bảng đồ thị gia
tốc và đồ thị tọa độ.
* v
1
= 0 + 5t = 5t (m/s)
* x
1
=
2
10101
ta
2
1
tvx
++

= 2,5 t
2

(m)
Giai đoạn 2: 2

t

8 s.
- Đồ thị vận tốc là đoạn thẳng vuông góc với trục ov
nên là CĐ thẳng đều.
* a
2
= 0 m/s
2
.
* v
2
= 10 (m/s)
* x
2
= x
02
+ v
02
(t – t
02
)
= 10 + 10 (t – 2) (m)
= 10t – 10 (m)
với x
02
= x

1
( t = 2 s) = 10 m.
t
02
= 2 s.
v
02
= 10 m/s.
Giai đoạn 3: 8

t

12 s.
- Đồ thị vận tốc là đoạn thẳng hướng xuống (và ở
phần trên của trục ov) nên là CĐTCDĐ theo chiều
+.
* a
3
=
812
100


= - 2,5 m/s
2
.
* v
3
= v
03

+ a
3
t
= 10 – 2,5t (m/s)
* x
3
= x
03
+ v
03
(t – t
03
) +
2
1
a
3
(t – t
03
)
2
= 70 + 10(t – 8) +
2
1
(-2,5)(t – 8)
2

= -1,25t
2
+ 30t - 90 (m)

với x
03
= x
2
( t = 8 s) = 70 m.
t
03
= 8 s.
v
03
= 10 m/s.
Đồ thị gia tốc:
Đồ thị tọa độ:
VËt lÝ 10 N©ng cao . N¨m häc 2008-2009 .......……………… ………………………………………… ………………
15
a
(m/s
2
)
t
(s)
0
5
- 2,5
a
1
a
3
x (m)
t (s)

0
2
8
1
2
10
70
90
Trêng THPT sè 2 Mé §øc…………………………………..……………………………………….GV: Trần Anh Tuấn
Tiết:8 SỰ RƠI TỰ DO
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được thế nào là sự rơi tự do và khi rơi tự do thì mọi vật đều rơi như nhau.
- Biết cách khảo sát chuyển động của một vật bằng các thí nghiệm.
- Biết được rằng gia tốc rơi tự do phụ thuộc vị trí địa lý và độ cao, khi một vật rơi ở gần mặt đất và chỉ chịu tác dụng
của trọng lực thì nó luôn có một gia tốc bằng gia tốc rơi tự do.
2. Kỹ năng
- Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, tư duy logic.
- Thu thập và xử lý kết quả thí nghiệm.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Các công thức về phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều.
- Biên soạn câu hỏi 1.2 sgk dưới dạng trắc nghiệm.
- Ống Niutơn.
- Dụng cụ thí nghiệm 1sgk.
- Tranh H6.4, H6.5 (nếu không có thí nghệm).
2. Học sinh
- Công thức tính quãng đường trong chuyển động thẳng biến đổi đều (v
0
= 0).

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 ( 5 phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Đặt câu hỏi cho hs.
- Yêu cầu 1 hs lên bảng vẽ dạng đồ thị.
- Nhận xét các câu trả lời.
- Phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều (vận tốc đầu
bằng 0)?
- Dạng đồ thị của phương trình toạ độ theo thời gian?
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
Hoạt động 2 ( 10 phút): Tìm hiểu khái niệm chuyển động rơi tự do.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Đặt vấn đề: Gv thả tờ giấy và viên
phấn đồng thời; thả 2 tờ giấy, 1 tờ
vo nhỏ lại và 1 tờ để nguyên đồng
thời…→ HS quan sát và nhận xét
về thời điểm chạm đất của các vật
được thả đồng thời đó…GV: có
phải vật nặng rơi nhanh hơn vật
nhẹ? Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự
rơi của các vật?
- Mô tả và tiến hành thí nghiệm với
ống Newton.
- Nhận xét về sự rơi của hòn đá và
lông chim?
- Lực cản của không khí ảnh
hưởng đến các vật rơi như thế nào?
Lấy ví dụ minh hoạ.
- Thông báo: hòn đá và lông chim
rơi trong ống chân không (ống

Newton) là rơi tự do.
- Thế nào là sự rơi tự do?
- Khi nào một vật có thể được coi
là rơi tự do? Trả lời câu hỏi C1.
- Nhận xét các câu trả lời.
- Cho hs đọc định nghĩa trong sgk.
- TL:+ khối lượng của vật.
+ diện tích của vật.
+ sức cản không khí.
- Quan sát thí nghiệm ống
Niutơn.
- TL: Hòn đá và lông chim rơi
như nhau→ Khi không có lực
cản của không khí, các vật có
hình dạng và khối lượng khác
nhau đều rơi như nhau.
- TL: Sự rơi tự do là sự rơi của
một vật chỉ chịu tác dụng của
trọng lực.
- TL: khi lực cản không khí
không đáng kể so với trọng lực
tác dụng lên nó.
- TL: Người nhảy dù không thể
coi là rơi tự do.
1. Thế nào là sự rơi tự do?
Sự rơi tự do là sự rơi của một vật chỉ chịu
tác dụng của trọng lực.
* Khi lực cản không khí không đáng kể so
với trọng lực tác dụng lên vật thì có thể
xem sự rơi của vật là rơi tự do.

VËt lÝ 10 N©ng cao . N¨m häc 2008-2009 .......……………… ………………………………………… ………………
16
Trêng THPT sè 2 Mé §øc…………………………………..……………………………………….GV: Trần Anh Tuấn
- Đọc ĐN trong sgk.
Hoạt động 3 ( 15 phút): Tìm hiểu tính chất chuyển động của vật rơi tự do.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS xem H6.3 và nhận
xét về sự rơi của quả cầu.
- Hướng dẫn HS tiến hành thí
nghiệm với sợi dây dọi: treo quả
dọi theo phương thẳng đứng,
dùng phấn kẻ thành một đường
thẳng, sau đó đưa vật lên sát
bảng, gạch 2 bên đường thẳng đó
2 nét phấn khác, thả tay cho vật
rơi tự do…
- Phương và chiều của chuyển
động rơi tự do như thế nào? Ví
dụ.
- Tiến hành thí nghiệm như H6.4
sgk.
- Yêu cầu HS quan sát khoảng
cách giữa các vết chấm trên băng
giấy (trong những khoảng thời
gian như nhau) để nhận xét về
tính chất CĐ của vật rơi tự do.
- TL: quả cầu rơi theo phương
thẳng đứng.
- 1 HS lên bảng tiến hành thí
nghiệm, HS cả lớp quan sát.

- Ghi nhận: Rơi tự do là chuyển
động theo phương thẳng đứng và
có chiều từ trên xuống.
Ví dụ: quả táo rơi từ trên cây, hạt
mưa rơi…
- NX: khoảng cách tăng dần trong
những khoảng thời gian bằng
nhau.
- Nx: Sự rơi tự do là một CĐ
nhanh dần đều.
2. Tính chất chuyển động của vật rơi tự
do
Sự rơi tự do là một chuyển động nhanh
dần đều theo phương thẳng đứng và có
chiều từ trên xuống.
Hoạt động 4 ( 5 phút): Tìm hiểu gia tốc rơi tự do.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Mô tả thí nghiệm đo gia tốc rơi
tự do với phương án thí nghiệm
như sgk.
- Giới thiệu CT tính gia tốc rơi tự
do mà người ta đã sử dụng:
2
2
t
s
g
=
- Yêu cầu HS kiểm tra lại bảng 1
sgk.

- Xác định các yếu tố của vectơ
gia tốc rơi tự do?
- Thông báo: Các phép đo chính
xác cho thấy g phụ thuốc vĩ độ
địa lý, độ cao và cấu trúc địa chất
nơi đo.
- Yêu cầu Hs xem bảng 2.
- Nghe GV mô tả thí nghiệm
hình 6.5 sgk.
- Ghi nhận công thức tính gia tốc
của sự rơi tự do.
- Áp dụng CT tính gia tốc rơi tự
do, kiểm tra bảng 1 sgk.
- TL: có phương thẳng đứng,
hướng xuống dưới và là một hằng
số.
- Xem bảng 2.
3. Gia tốc rơi tự do: g

2
2
t
s
g
=
g

có phương thẳng đứng, hướng
xuống dưới và là một hằng số.
* Ở cùng một nơi trên Trái Đất và ở gần

mặt đất, các vật rơi tự do đều có cùng gia
tốc g.

2
/8,9 smg

* Lưu ý: g phụ thuốc vĩ độ địa lý, độ cao
và cấu trúc địa chất nơi đo.
Hoạt động 5 ( 5 phút): Rút ra các CT xác định các đại lượng trong sự rơi tự do.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Ct tính vận tốc và phương trình
chuyển động thẳng biến đổi đều?
- Chon hệ quy chiếu?
- Khi vật rơi tự do, v
0
= ? và t
0
= ?
- CT tính vận tốc và quãng đường
đi được trong sự rơi tự do?
- TL: v = v
0
+ a(t –t
0
)
2
0000
)t-a(t
2
1

)t-(tvxx
++=
- Chọn gốc tọa độ và gốc thời
gian tại vị trí và thời điểm vật bắt
đầu rơi.
- Khi vật rơi tự do: v
0
= 0 và t
0
=
4. Các công thức trong sự rơi tự do
- Chọn gốc tọa độ và gốc thời gian tại vị
trí và thời điểm vật bắt đầu rơi.
- Khi vật rơi tự do: v
0
= 0 và t
0
= 0.
+ Vận tốc của vật tại thời điểm t: v = g.t
+ Quãng đường vật đi được sau thời gian
VËt lÝ 10 N©ng cao . N¨m häc 2008-2009 .......……………… ………………………………………… ………………
17
Trờng THPT số 2 Mộ Đức...GV: Trn Anh Tun
- CT liờn h gia vn tc v gia
tc?
0.
v = g.t
s =
2
2

1
gt

g
s
t
2
=
v
2
= 2as
t: s =
2
2
1
gt
+ Thi gian vt ri c mt on l
s:
g
s
t
2
=
+ CT liờn h gia vn tc v gia tc: v
2
= 2as
Hot ng 5 ( 3 phỳt): Vn dng, cng c.
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
- Yờu cu HS tr li cõu hi 2, 3 v BT 1
sgk.

- Nhn xột cõu tr li ca cỏc nhúm.
- Tho lun nhúm tr li cõu hi 2, 3 v BT 1 sgk.
- Lm vic cỏ nhõn gii bi tõp 2,3 sgk.
- Ghi nhn li cỏc kin thc va hc.
Hot ng 6 ( 2 phỳt): Hng dn v nh.
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
- V nh lm bi tp 4 sgk v BT 1.18 n 1.21
SBTVL 10.
- Yờu cu hs chun b bi sau.
- Ghi cõu hi v bi tp v nh.
Tit:9 BI TP V CHUYN NG THNG BIN I U
A. MC TIấU
1. Kin thc
- Vit c cụng thc trong chuyn ng thng bin i u.
- Bit c phng phỏp gii bi tp v ng hc cht im.
- Bit cỏch vn dng gii c cỏc bi tp trong chng trỡnh.
2. K nng
- Rốn luyn úc phõn tớch, tng hp v t duy logic.
- Bit cỏch trỡnh by kt qu gii bi tp.
B. CHUN B
1. Giỏo viờn
- Cỏc bi tp trong sgk v ngoi.
- Biờn soan cõu hi kim tra cỏc cụng thc ca chuyn ng thng bin i u di dng trc nghim.
- Biờn son s cỏc bc c bn gii mt bi tp.
2. Hc sinh
- K nng chn h quy chiu. - Kin thc toỏn hc gii phng trỡnh bc hai.
C. T CHC CC HOT NG DY HC
Hot ng 1 ( 5 phỳt): Kim tra bi c.
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
- t cõu hi cho hs.

- Yờu cu 1 hs lờn bng v dng th.
- Nhn xột cỏc cõu tr li. Lm rừ cỏch chn
trc to , gc thi gian.
- Vit phng trỡnh ca chuyn ng thng bin i u? Cụng
thc tớnh vn tc?
- Dng th ca phng trỡnh to theo thi gian? vn tc
theo thi gian?
- Nhn xột cõu tr li ca bn.
Hot ng 2 ( 20 phỳt): Tỡm hiu cỏc thụng tin bi 1 sgk, a ra phng phỏp gii mt bi tp v vn dng
trỡnh by li gii BT.
Hot ng ca GV Hot ng ca HS Ni dung ghi bng
- Cho 1 hs c bi toỏn sgk.
- Gi ý t cõu hi cho hs lm vic
cỏ nhõn v tho lun theo nhúm.
- Nhn xột ỏp ỏn a ra cỏc bc
gii bi toỏn.
- Yờu cu HS nờu phng phỏp
gii cõu a.
Gi ý: phng trỡnh C cú dng:
- c bi 1 sgk.
- Lm vic cỏ nhõn:
+ Túm tt cỏc thụng tin t bi
toỏn.
+ Tỡm hiu cỏc kin thc cỏc k
nng liờn quan bi toỏn yờu
cu.
- Tho lun nhúm nờu cỏc bc
gii bi toỏn:
* Vit PT chuyn ng ca
vt CTB:

Bi 1:
Chn trc ta cú phng thng ng,
chiu + t di lờn trờn, gc ta ti
mt t, gc thi gian l lỳc nộm vt
a) Phng trỡnh chuyn ng

2
00
2
1
gttvyy
++=
Vi: y
0
= 5m ; v
0
= 4m/s;
g = - 9,8m/s
2


2
9,445 tty
+=
Vật lí 10 Nâng cao . Năm học 2008-2009 .......
18
Trêng THPT sè 2 Mé §øc…………………………………..……………………………………….GV: Trần Anh Tuấn
2
00
2

1
gttvyy
++=
để viết
phương trình CĐ thì ta phải xác
định các đại lượng y
0
; v
0
; g, mà các
đại này phụ thuộc vào hệ quy
chiếu.
Vì vậy để viết phương trình chuyển
động ta cần phải thực hiện các
bước như thế nào?
.- Nhận xét và bổ sung.
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời
giải.
- Yêu cầu HS nêu phương pháp
giải câu b (gợi ý: từ phưng trình
chuyển động ta nhận định về dạng
của đồ thị, khi vẽ đồ thị ta cần
chọn một số điểm đặc biệt mà đồ
thị đi qua. Biết dạng đồ thị và một
số điểm đặc biệt ta tiến hành vẽ đồ
thị
Lưu ý : HS phân biệt đồ thị của
phưng trình chuyển động với quỹ
đạo của vật.
- GV: Từ đồ thị tọa độ thời gian và

vận tốc thời gian đã vẽ, yêu cầu HS
mô tả chuyển động của vật
Bước 1: Chọn hệ quy chiếu
(chọn trục tọa độ, chọn gốc tọa
độ, chọn gốc thời gian).
Bước 2: Viết phương trình CĐ
tổng quát:

2
00
2
1
gttvyy
++=
Bước 3: Xác định các đại lượng
y
0
, v
0
, g ( để ý dấu của các đại
lượng này).
Bước 4: Thế các đại lượng y
0
,
v
0
, g vào phương trình CĐ ta
được kết quả.
- Nêu phương pháp giải:
a. Đồ thị tọa độ thời gian

Bước 1: Nhận định dạng đồ thị.
Bước 2: Xác định các điểm đặc
biệt mà đồ thị đi qua
+ Điểm ném vật (t = 0; y = y
0
)
+ Điểm chạm đất ( t = t
2
; y =
0), với t
2
là nghiệm dương của
phưng trình.
+ Đỉnh parabol (t = t
1
= -v
0
/g ;
y
max
= y
1
)
Bước 3: Vẽ đồ thị tọa độ thời
gian.
* Đồ thị vận tốc thời gian
Bước 1: Viết công thức xác
định vận tốc (nếu có)
v = v
0

+ gt
Bước 2: Đồ thị là đường thẳng
đi qua các điểm (t = 0; v = v
0
),
( t = t
1
= -v
0
/g; v = 0), (t = t
2
; v =
v
2
= v
0
+ gt
2
) Với v
2
là vận tốc
lúc chạm đất
Bước 3: Vẽ đồ thị vận tốc thời
gian.
- Mô tả chuyển động của vật
theo từng giai đoạn chuyển
động.
b) Đồ thị tọa độ, đồ thị vận tốc của vật
- Đồ thị tọa độ
Phương trình chuyển động có dạng

cbtaty
++=
2
Đường biểu diễn y theo t là một parabol
có bề lõm hướng xuống ( vì a < 0)
Đồ thị đi qua các điểm :
+
Điểm ném vật A( t = 0, y = y
0
= 5)
+ Điểm chạm đất B( t = t
2
; y = 0), với t
2
là nghiệm dương của phương trình
0549,4
2
=++−
tt
+ Đỉnh parabol C(t = t
1
= -b/2a = 0,41s ;
y
max
= y
1
= - ∆/4a = 5,82)
- Đồ thị vận tốc
Phương trình vận tốc:
v = 4 -9,8t (m/s)

c) Mô tả chuyển động
Chuyển động nén lên hai giai đoạn:
- Vật đi từ độ cao 5 m đến độ cao 5,82 m.
Trong giai đoạn này vận tốc hướng lên
trên và có độ lớn giảm từ 4m/s đến 0m/s,
chuyển động của vật là chậm dần đều.
Giai đoạn này kéo dài từ t
0
= 0 đến t
1
=
0,41 s.
- Vật đi xuống từ độ cao 5,82 m. Trong
giai đoạn này vận tốc hướng xuống và có
độ lớn tăng từ 0m/s đến 4-9,8.1,5=
10,6 m/s.
Giai đoạn này kéo dài từ t
1
= 0 đến t
2
=
0,41 s.
c) Vận tốc khi chạm đất:
VËt lÝ 10 N©ng cao . N¨m häc 2008-2009 .......……………… ………………………………………… ………………
19
st 5,1
9,4
34,52
34,55.9,42
2

2'
=

−−
=
=+=∆
Trêng THPT sè 2 Mé §øc…………………………………..……………………………………….GV: Trần Anh Tuấn
v = 4 - 9,8t
2
= - 10,6 m/s
Dấu trừ có nghĩa vận tốc hướng xuống
Hoạt động 3 ( 15 phút): Tìm hiểu đề bài 2 sgk.
Hoạt động của GV
Hoạt động của
HS
Nội dung ghi bảng
- Cho hs đọc đề bài 2 sgk, xem
H6.4
- Hướng dẫn hs cách tính.
- Nêu ý nghĩa của cách đo gia tốc.
Cho hs về nhà giải bài tập này.
- Đọc đề bài 2
sgk, xem H6.4
sgk.
- Xem nhanh
lời giải sgk,
trình bày cách
tính hiệu các
độ dời?
- Cách đo gia

tốc theo H6.4
như thế nào?
Bài 2:
a. Độ dời của vật trong những khoảng thời gian bằng nhau
liên tiếp
l
1
l
2
l
3
l
4
Chọn trục tọa độ trùng với đường thẳng quỹ đạo, gốc tọa
độ trùng với vị trí ban đầu, gốc thời gian là lúc bắt đầu
chuyển động.
- Tọa độ của vật sau khoảng thời gian τ đầu tiên:
2
1
2
1
τ
ax
=
Độ dời của vật trong khoảng thời gian τ đầu tiên là:
2
011
2
1
τ

axxl
=−=
- Tọa độ của vật sau khoảng thời gian τ thứ hai:
2
2
)2(
2
1
τ
ax
=
Độ dời của vật trong khoảng thời gian τ thứ hai là:
1
2
122
3
2
1
3 laxxl
==−=
τ
- Tọa độ của vật sau khoảng thời gian τ thứ ba:
2
3
)3(
2
1
τ
ax
=

Độ dời của vật trong khoảng thời gian τ thứ ba là:
1
2
233
5
2
1
5 laxxl
==−=
τ
- Tọa độ của vật sau khoảng thời gian τ thứ tư:
2
4
)4(
2
1
τ
ax
=
Độ dời của vật trong khoảng thời gian τ thứ tư là:
1
2
344
7
2
1
7 laxxl
==−=
τ
- Tọa độ của vật sau khoảng thời gian τ thứ n:

2
)(
2
1
τ
nax
n
=
Độ dời của vật trong khoảng thời gian τ thứ n là:
1
2
1
)12(
2
1
)12( lnanxxl
nnn
−=−=−=

τ
b. Hiệu của các độ dời thực hiện trong những khoảng thời
gian bằng nhau liên tiếp và bằng
τ
:
112
2lll
=−
123
2lll
=−


134
2lll
=−

VËt lÝ 10 N©ng cao . N¨m häc 2008-2009 .......……………… ………………………………………… ………………
20
Trêng THPT sè 2 Mé §øc…………………………………..……………………………………….GV: Trần Anh Tuấn
Vậy hiệu các độ dời là một số không đổi:
∆l = 2l
1
= aτ
2
Hoạt động 4 ( 3 phút): Củng cố bài giảng.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu: Nêu câu hỏi. Nhận xét
câu trả lời của các nhóm.
- Yêu cầu hs xem đồ thị, trình bày
đáp án.
- Thảo luận nhóm trả lời các câu
hỏi trắc nghiệm theo nội dung đã
chuẩn bị.
- Trình bày các bước cơ bản để
giải một bài toán?
- Mô phỏng lại chuyển động của
vật trong bài?
- Ghi nhận: các bước giải, cách
khảo sát một chuyển động thẳng
biến đổi đều.
Bài 1: Làm lại bài 1 trong trường hợp

ném vật xuống dưới.
Bài 2: Làm lại bài 1 trong trường hợp
chuyển động chậm dần đều.
Hoạt động 5 ( 2 phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà: BT 1.22 đến 1.25 SBT VL
10.
- Yêu cầu: hs chuẩn bị bài sau.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Tiết:10 CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GÓC
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết rằng trong chuyển động tròn cũng như chuyển động cong, vectơ vận tốc có phương tiếp tuyến với quỹ đạo và
hướng theo chiều chuyển động.
- Định nghĩa được chuyển động tròn đều, biết được cách tính tốc độ dài.
- Biết rằng trong chuyển động tròn đều, tốc độ dài đặc trưng cho độ nhanh, chậm của chuyển động của chất điểm
trên quỹ đạo.
- Viết được biểu thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc, chu kì và tần số.
2. Kỹ năng
- Quan sát thực tiễn về chuyển động tròn.
- Tư duy logic để hình thành khái niệm vectơ vận tốc.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Các câu hỏi, công thức về chuyển động tròn đều.
- Biên soan câu hỏi 1-4 sgk dưới dạng trắc nghiệm.
- Các ví dụ về chuyển động cong, chuyển động tròn đều.
- Tranh H8.2, H8.4. Mô hình chuyển động tròn (đồng hồ).
2. Học sinh
- Ôn về vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình.

- Sưu tầm các tranh về chuyển động cong, chuyển động tròn.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động 1 ( 5 phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Nêu các đặc điểm của vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ
vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng?
- Vẽ hình minh hoạ?
- Yêu cầu 1 hs lên bảng vẽ dạng đồ thị.
- Nhận xét các câu trả lời.
- Trả lời các câu hỏi của GV.
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
Hoạt động 2 ( 10 phút): Tìm hiểu vectơ vận tốc trong chuyển động cong.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Treo tranh có vẽ hình 8.2 lên
bảng cho HS quan sát.
- BT tính vectơ vận tốc trung bình?
- Hướng dẫn hs hình thành khái
- Quan sát hình 8.2 trên bảng.
- BT:
t
MM
v
tb

=
'

1. Vectơ vận tốc trong chuyển động
cong:
- Vận tốc trung bình:

VËt lÝ 10 N©ng cao . N¨m häc 2008-2009 .......……………… ………………………………………… ………………
21
Trêng THPT sè 2 Mé §øc…………………………………..……………………………………….GV: Trần Anh Tuấn
niệm vận tốc tức thời: khi ∆t rất
nhỏ, |MM’| = ∆s, với ∆s là độ dài
cung đi được trong thời gian ∆t.
Lúc này vectơ vận tốc trung bình
trở thành vectơ vận tốc tức thời.
- BT của vận tốc tức thời?
- Phương và chiều của vectơ vận
tốc tức thời?
- BT:
t
s
v


=

- Vectơ vận tốc tức thời có:
+ Phương: trùng với tiếp tuyến
của quỹ đạo.
+ Chiều: cùng chiều với chuyển
động.
t
MM
v
tb

=

'

- Vận tốc tức thời:
+ Độ lớn:
t
s
v


=

(khi ∆t rất nhỏ)
+ Phương: trùng với tiếp tuyến của quỹ
đạo.
+ Chiều: cùng chiều với chuyển động.
Hoạt động 3 ( 10 phút): Tìm hiểu vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS đọc định nghĩa
chuyển động tròn đều trong sgk.
Lấy ví dụ thực tiễn (tương đối)?
- Đặc điểm của vectơ vận tốc
trong chuyển động tròn đều?
- Giới thiệu khái niệm tốc độ dài.
- So sánh với vectơ vận tốc trong
chuyển động thẳng đều?
- Trả lời câu hỏi C1?
- Đọc định nghĩa chuyển động
tròn đều trong sgk.
- VD: TĐ chuyển động xung
quanh MT…

- BT:
t
s
v


=
= const
+ Phương: tiếp tuyến với quỹ đạo
( ⊥ với bán kính).
+ Chiều: cùng chiều với CĐ.
- TL:
+ CĐT:
v

không đổi về độ lớn,
phương và chiều.
+ CĐ tròn đều:
v

có độ lớn
không đổi, nhưng có phương và
chiều thay đổi.
- TL: Trong CĐ tròn đều, vận tốc
thay đổi.
2. Vectơ vận tốc trong chuyển động
tròn đều. Tốc độ dài:
KN: CĐ tròn đều là CĐ có quỹ đạo là một
đường tròn, trong đó vật đi được những
cung tròn có độ dài bằng nhau trong

những khoảng thời gian bằng nhau bất kì.
- Độ lớn:
t
s
v


=
= const : gọi là tốc độ
dài.
- Phương: tiếp tuyến với quỹ đạo ( ⊥ với
bán kính).
- Chiều: cùng chiều với CĐ.
Hoạt động 4 ( 10 phút): Tìm hiểu chu kì và tần số trong chuyển động tròn.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Gọi T là khoảng thời gian chất
điểm đi hết 1 vòng trên đường
tròn có bán kính r.
- BT tính tốc độ dài?
- Suy ra BT tính T? nhận xét về
T?
- So sánh vị trí và CĐ của vật sau
khoảng thời gian T?
- Giới thiệu: T gọi là chu kì.
- Giới thiệu: CĐ này gọi là CĐ
tuần hoàn với chu kì T.
- Thế nào là CĐ tuần hoàn với
chu kì T?
- Chu kì và đơn vị của chu kì là
gì? (trong hệ SI)

- BT:
T
r
v
π
2
=
- BT:
v
r
T
π
2
=
- NX: vì trong CĐ tròn đều, r và
v không đổi nên
T = const.
- Sau khoảng thời gian T, chất
điểm trở về vị trí ban đầu và lặp
lại CĐ như trước.
- CĐ tuần hoàn với chu kì T là
CĐ mà sau những khoảng thời
gian T bằng nhau, chất điểm trở
về vị trí ban đầu và lặp lại CĐ
như trước.
- Chu kì T: là khoảng thời gian
ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban
đầu và lặp lại CĐ như trước.
3. Chu kì và tần số của chuyển động tròn
đều:

* Chu kì:T
+ Gọi T là khoảng thời gian chất điểm
đi hết 1 vòng trên đường tròn có bán
kính r.
T
r
v
π
2
=
Vậy: chu kì
v
r
T
π
2
=
(s)
+ T là khoảng thời gian ngắn nhất để vật
trở lại vị trí ban đầu và lặp lại CĐ như
trước.
- CĐ tuần hoàn với chu kì T là CĐ mà sau
những khoảng thời gian T bằng nhau, chất
điểm trở về vị trí ban đầu và lặp lại CĐ
như trước.
VËt lÝ 10 N©ng cao . N¨m häc 2008-2009 .......……………… ………………………………………… ………………
22
Trêng THPT sè 2 Mé §øc…………………………………..……………………………………….GV: Trần Anh Tuấn
- Tần số, kí hiệu là f, là số vòng
chất điểm đi (quay) được trong 1

s.
- Mối liên hệ giữa T và f?
- Đơn vị của tần số là Hz (trong
hệ SI), đọc là hec.
- Cho hs quan sát đồng hồ, yêu
cầu mô tả chu kì, tần số.
- Đơn vị: s.
- TL:
T
f
1
=
- Mô tả chuyển động của các kim
đồng hồ để minh hoạ
* Tần số: f
là số vòng chất điểm đi (quay) được
trong 1 giây.
T
f
1
=
(hz, đọc là hec)
1 hz = 1 vòng/ giây= 1 s
-1
Hoạt động 5 ( 5 phút): Tìm hiểu tốc độ góc.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Treo tranh vẽ hình 8.4 lên bảng.
- Đưa ra CT: ∆s = r. ∆ϕ, trong đó
∆ϕ được tính theo rađian (rad).
- Tính 1 rad = ? độ.

- Yêu cầu HS đọc SGK đưa ra
KN tốc độ góc.
- Đơn vị tốc độ góc?
- So sánh tốc độ góc và tốc độ
dài?
- Tốc độ góc là tốc độ quay của
bán kính trong CĐ quay quanh
tâm O của vòng tròn. Tốc độ góc
đặc trưng cho sự sự quay nhanh,
chậm của bán kính của chất điểm.
- Tìm mối liên hệ giữa tốc độ góc
với tốc độ dài?
- Tìm mối liên hệ giữa tốc độ góc
với chu kì, tần số?
- Cho hs xem bảng chu kì các
hành tinh trong sgk. Nêu ý nghĩa?
- Xem tranh hình 8.4.
- Ghi nhận CT: ∆s = r. ∆ϕ
- Tốc độ góc:
t


=
ϕ
ϖ
- Đơn vị: rad/s
- BT:
t
s
v



=

t


=
ϕ
ϖ
t
s
v


=
= r.
t


ϕ
= r.
ϖ
- BT: v = r.
ϖ
=
T
r
v
π

2
=
suy ra:
T
π
ϖ
2
=


ϖ
= 2
π
f.
4. Tốc độ góc. Liên hệ giữa tốc độ góc và
tốc độ dài:
* Tốc độ góc:
ϖ

t


=
ϕ
ϖ
* Liên hệ giữa v và
ϖ
Ta có: ∆s = r. ∆ϕ
Suy ra:


t
s
v


=
= r.
t


ϕ
= r.
ϖ
v = r.
ϖ
* CT liên hệ giữa v với T và f
Ta có: v = r.
ϖ
=
T
r
v
π
2
=
suy ra:
T
π
ϖ
2

=

ϖ
= 2
π
f.
Hoạt động 6 ( 3 phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 3 sgk.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời và giải thích bài tập
1 sgk.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân giải bài tâp 2, 3 sgk.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
của BT 1 sgk.
- Làm việc cá nhân giải bài tâp 2,3 sgk.
- Ghi nhận lại các kiến thức vừa học.
Hoạt động 7 ( 2 phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Về nhà làm BT còn lại trong sgk và BT 1.36, 1.37 và 1.41 đến
1.44 SBTVL10 NC.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
VËt lÝ 10 N©ng cao . N¨m häc 2008-2009 .......……………… ………………………………………… ………………
23
Trêng THPT sè 2 Mé §øc…………………………………..……………………………………….GV: Trần Anh Tuấn
Tiết:11 GIA TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
Ngày soạn:28.9.2006.
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức

- Biết được khi chuyển động tròn đều thì vận tốc chất điểm luôn thay đổi về phương, chiều và độ lớn, vì vậy vectơ
gia tốc khác không. Trong động tròn đều thì vectơ gia tốc là hướng tâm và có độ lớn phụ thuộc vận tốc dài và bán
kính quỹ đạo.
- Viết được công thức tính gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều và áp dụng trong một số bài toán đơn
giản.
2. Kỹ năng
- Tư duy logic toán học.
- Vận dụng giải bài tập.
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động tròn đều.
- Biên soan câu hỏi 1.2 sgk dưới dạng trắc nghiệm.
- Chuẩn bị bài tập trong sgk.
- Tranh H9.1
2. Học sinh
- Ôn tập các đặc trưng của vectơ gia tốc.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1 ( 5 phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Đặt câu hỏi cho hs.
- Yêu cầu 1 hs lên bảng vẽ.
- Nhận xét các câu trả lời.
- Gia tốc là gì? Các đặc trưng của gia tốc trong chuyển động
thẳng biến đổi đều?
- Biểu diễn trên hình vẽ?
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
Hoạt động 2 (15 phút): Tìm hiểu phương và chiều của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều.
Hoạt động của GV Hoạt
động của HS
Nội dung ghi bảng

- Trong CĐ tròn đều, vận tốc là không
đổi?
- Yêu cầu hs đọc phần 1.
- Sử dụng tranh vẽ của H9.1 để mô tả và
hướng dẫn cách chứng minh cho HS:
+ Vẽ
1
v


2
v

tại M
1
và M
2
(ở thời
điểm t
1
và t
2
).
+ Xác định độ lớn góc
α
?
+ Khi
t

rất nhỏ thì

ϕ

như thế nào?
So sánh vị trí của M
2
và M với M
1
?
+ Xác định phương và chiều của
v


tại
điểm M? suy ra
t
v



?
Giới thiệu: Phương và chiều của
t
v




phương và chiều của gia tốc hướng tâm
tại M
1

. Kí hiệu: a
ht
- Kết luận về phương chiều của gia tốc.
- Ý nghĩa của gia tốc hướng tâm?
- Giải thích ý nghĩa.
- TL: trong CĐ tròn đều, vận tốc
thay đổi, vì nó là một đại lượng
vectơ: có độ lớn không đổi nhưng
có phương và chiều thay đổi.
- Đọc sgk phần 1, xem H9.1
+
1
v


2
v

có phương ⊥ với
bán kính, cùng chiều CĐ.
+ TL:
222
ϕπϕπ
α

−=
∆−
=
+ Khi
t


rất nhỏ thì
ϕ


0,
lúc này M
2
và M tiến gần tới M
1
.
+
t
v



tại điểm M (trùng M
1
) có
phương trùng với bán kính (⊥
v

) và chiều hướng vào tâm quay.
- Vectơ gia tốc vuông góc với
vectơ vận tốc và hướng vào tâm
quay.
- TL: Nó đặc trưng cho sự biến
đổi về hướng của
v


.
1. Phương và chiều của vectơ
gia tốc:
- Kí hiệu:
ht
a

- Vectơ gia tốc đặc trưng cho sự
biến đổi về hướng của vectơ vận
tốc.
- Phương: ⊥ với
v

.
- Chiều: hướng vào tâm quay.
Hoạt động 3 ( 20 .phút): Tìm hiểu độ lớn của vectơ gia tốc hướng tâm.
VËt lÝ 10 N©ng cao . N¨m häc 2008-2009 .......……………… ………………………………………… ………………
24
Trêng THPT sè 2 Mé §øc…………………………………..……………………………………….GV: Trần Anh Tuấn
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu hs đọc sgk.
- Cho hs thảo luận, yêu cầu 1 HS
lên bảng trình bày kết quả.
- Yêu cầu so sánh, nhận xét kết
quả.
- Tìm CT tính a
ht
theo vận tốc
góc?

- So sánh đường đi trong CĐ tròn
đều (trong khoảng thời gian
t

rất nhỏ) và CĐ thẳng đều.
- So sánh với vectơ gia tốc trong
chuyển động thẳng biến đổi đều?
- Đọc sgk phần 2.
- Thảo luận nhóm, trình bày kết quả: tìm
công thức tính độ lớn của gia tốc hướng
tâm từ công thức (9.2).
t
v
a
ht


=


M’AB đồng dạng với

OM
1
M
2
nên ta có:
v
v
r

r


=

Khi
t

rất nhỏ:
tvsr
∆==∆
.

Suy ra:

v
v
r
tv

=

.

r
v
t
v
a
ht

2
=


=
Vì v =
ϖ
.r nên: a
ht
=
r.
2
ϖ
- Trong khoảng thời gian
t

rất nhỏ thì
như nhau.
- Trong CĐTBĐĐ:
a

không đổi, trong
CĐTĐ:
a

ht
thay đổi.
2. Độ lớn của vec tơ gia tốc
hướng tâm:
r

v
t
v
a
ht
2
=


=
Vì v =
ϖ
.r nên:
a
ht
=
r.
2
ϖ
Hoạt động 4 ( 3 phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Hãy nêu phương án để
giải thích vì sao a
ht
lại
đặc trưng cho sự thay
đổi về phương của
v

?

- Yêu cầu HS trả lời câu
hỏi 1,2 và thảo luận để
trả lời BT 1 sgk.
- Nhận xét câu trả lời
của các nhóm.
- Cho hs đọc phần “Em
có biết”
- Thảo luận nhóm để trả lời
đề bài của GV:
- Thảo luận nhóm trả lời
các câu hỏi trắc nghiệm
theo nội dung các câu 1sgk.
- Ghi nhận lại các kiến thức
vừa học.
* Phương án để chứng tỏ a
ht
lại đặc trưng cho sự thay
đổi về phương của
v

.
Xét 2 trường hợp:
TH1: R
1
= R
2
= R, v
1
> v
2

Với v
1
> v
2
thì a
1
> a
2
.
Trong cùng khoảng thời gian t: s
1
> s
2
thì ∆ϕ
1
> ∆ϕ
2
(∆s = r. ∆ϕ):
1
v

đổi phương nhiều hơn so với
2
v

.
TH2: R
1
> R
2

, v
1
= v
2
Với R
1
> R
2
thì a
1
< a
2
.
Trong cùng khoảng thời gian t: s
1
= s
2
thì ∆ϕ
1
< ∆ϕ
2
(∆s = r. ∆ϕ):
1
v

đổi hướng chậm hơn so với
2
v

.

Hoạt động 5 ( 2 phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Về nhà làm BT còn lại trong sgk và BT 1.38 đến 1.40
SBTVL10 NC.
- Yêu cầu: hs chuẩn bị bài sau.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Tiết:12 TÍNH TƯƠNG ĐỐI CỦA CHUYỂN ĐỘNG CÔNG THỨC CỘNG VẬN TỐC
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Biết được chuyển động có tính tương đối, các đại lượng động học như độ dời, vận tốc cũng có tính tương đối.
VËt lÝ 10 N©ng cao . N¨m häc 2008-2009 .......……………… ………………………………………… ………………
25
1
ϕ

s
1
1
ϕ

1
v

×