Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Dùng giản đồ vectơ để giải bài toán điện xoay chiều.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.88 KB, 17 trang )

PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Để đáp ứng được nguồn nhân lực Quốc tế - Đảng và nhà nước yêu cầu ngành
giáo dục phải đổi mới một cách toàn diện để đáp ứng được yêu cầu đó - tuy nhiên
để giải quyết được vấn đề này không phải đơn giản và một sớm một chiều thực
hiện được nhưng điều này không phải không thực hiện được từ nhà quản lý giáo
dục giáo viên học sinh đều phải có ý thức một cách nghiêm túc, đầu tư trí tuệ và
công sức trong từng tiết học, buổi học để chất lượng trong từng buổi học được nâng
lên để đáp ứng yêu cầu xã hội.
Bởi vậy đối với một giáo viên đứng lớp như tôi luôn luôn ý thức được trách
nhiệm của mình, trăn trở với từng tiết dạy để làm sao học sinh có thể hiểu được vấn
đề tốt nhất, có tính sáng tạo trong bài học từ đó dần dần hình thành ý thức lao động
tuy vậy trong quá trình giảng dạy tôi thấy kiến thức vật lý ở THPT còn khá nặng nề
vì vậy việc tiếp thu kiến thức còn nhiều khó khăn vì vậy tôi chọn đề tài này.
Trong khuôn khổ đề tài này tôi chỉ đưa ra một số bài toán thuộc chương trình
vật lý 12 để các em tiếp cận kiến thức một cách dể dàng để các em yêu thích môn
học và có kết quả tốt trong các kỳ thi.
II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU VÀ PHẠM VI ỨNG DỤNG
1. Mục đích yêu cầu
- Giúp học sinh chủ động lựa chọn phương pháp giải bài tập
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết và giải bài tập
2. Phạm vi áp dụng
Đề tài áp dụng cho học sinh khối lớp 12 và ôn thi đại học
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Học sinh lớp 12 trường THPT
1
PHẦN II: CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN
I. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ:
Trong quá trình giảng dạy trên lớp, dạy bồi dưỡng ôn thi Đại học tại trường
THPT Lê Lợi tôi nhận thấy một số em học sinh khi đọc một đề bài còn khá lúng
túng trong khi lựa chọn phươưng pháp giải bài tập bởi vì:


- Trong phần bài tập này các em có thể lựa chọn phương pháp đại số, phương
pháp này một số em học sinh thích theo phương pháp này nhưng một số bài toán
điện đi theo phương pháp này sẽ rất phức tạp.
- Bài toán điện rất đa dạng nhưng thời gian để giải quyết một câu trong đề thi
lại ngắn.
II. PHƯƠNG PHÁP:
1. Phương pháp nghiên cứu:
- Dựa vào công trình nghiên cứu về tâm lý lứa tuổi của các nhà khoa học
- Dựa vào lý luận chung cho các cấp học
- Tôi đã sử dụng đề tài này từ năm 2009 – 2012 cho đến nay với tổng số học
sinh 270 em.
2. Phương pháp thực hiện:
- Dựa trên kiến thức cộng véctơ
- Dựa trên bài lý truyết vật lý 12
- Cho học sinh làm bài, chấm bài, trả bài nhận xét cho từng em
- Tính điểm xác định tỷ lệ phần trăm qua các bài kiểm tra của từng năm
III. CÁCH THỰC HIỆN
Cơ sở lý thuyết
1. Biểu diễn các dao động điện bằng véc tơ
Chọn trục Ox làm trục pha – Chọn chiều ngược chiều quay của kim đồng hồ
làm chiều dương.
+ Biểu thức điện áp ở hai đầu mạch : u = U
0
cos(ωt + ϕ
u
)
2
Tại t = 0 được biểu diễn bằng vectơ quay
U
r


+ Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch : i = I
0
cos(ωt + ϕ
i
)
Tại t = 0 được biểu diễn bằng vectơ quay
I
r

2. Quan hệ về pha của điện áp và dòng điện ở đoạn mạch thuần trở, thuần cảm,
thuần dung.
a. Mạch thuần trở :
+ Biểu thức dòng điện : i = I
0
cos ωt → biểu thức u = u
0
cos ωt.
+ Biểu diễn vectơ quay :
b. Mạch thuần cảm :
+ Biểu thức dòng điện : i = I
0
cos ωt → biểu thức u = U
0
cos(ωt +
2
π
)
+ Biểu diễn vectơ quay :
3

+ gốc tại O
+ hướng (, Ox) = ϕ
u
+ độ dài :





+ gốc tại O
+ hướng ( , Ox) = ϕ
i
+ độ dài :





O

x
O

x
c. Mạch thuần dung :
+ Biểu thức dòng điện : i = I
0
cos ωt → biểu thức u = U
0
cos(ωt -

2
π
)
+ Biểu diễn vectơ quay :
3. Quy tắc tổng hợp vectơ :
a b c= +
r
r r

* Tổng hợp theo quy tắc hình bình hành

* Tổng hợp theo quy tắc đa giác
* Theo quy tắc đa giác (quy tắc vẽ liên tiếp) thì vectơ tổng có gốc là gốc của vectơ
đầu, còn ngọn ở điểm ngọn của vectơ cuối.
* Sau đây các bài toán ở phần này tôi trình bày bằng cách vẽ liên tiếp.
II. Bài tập áp dụng
1. Dùng giản đồ vectơ để giải bài toán điện xoay chiều trong mạch chứa Ampe
kế, Vôn kế.
4
O
x

Bài tập 1 : Một mạch điện xoay chiều như hình vẽ - đặt vào hai đầu mạch một hiệu
điện thế xoay chiều u = U
o
cos100πt (V) thì vôn kế nhiệt chỉ 90V( R
V
= ∞). Khi đó
U
MN

lệch pha 150
o
và U
MP
lệch pha 30
o
so với U
NP
đồng thời giá trị hiệu dụng U
MP
=
U
MN
= U
PQ
.
Tìm hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
Bài giải
• Theo giả thiết Vôn kế V chỉ 90V
→ U
C
= 90V.
• Cuộn dây có điện trở thuần ta xem như cuộn dây thuần cảm ghép nối tiếp với
một điện trở, nên ta có sơ đồ mạch : (r nt L nt C nt R)
• Ta có :
MQ MK KN NP PQ
U U U U U= + + +
r r r r r
Hay :
r L C R

U U U U U= + + +
r r r r r
• Bằng cách vẽ liên tiếp các vectơ thành phần ta có
hình vẽ sau :
Theo giả thiết ta có :
90
c
U NP V= =
uuur
r
U
MP
= U
MN
= U
PQ
⇒ MN = MP = PQ
• (
;
MN NP
U U
r r
) = 150
0

·
MNP
= 30
0
• (

;
NP
MP U
uuur
r
) = 30
0

·
MPN
= 30
0
⇒ ∆ MNP = ∆ PMQ (c.g.c)
⇒ NP = MQ ⇒ U = U
C
= 90V
Vậy hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu mạch 90V
5
Bài tập 2 : Cho đoạn mạch PQ gồm điên trở R = 80Ω , cuộn dây L không thuần
cảm, tụ điện C mắc nối tiếp, biết U
PQ
= 240
2
cos100πt (V). Dòng điện hiệu
dụng trong mạch
3A
. Hiệu điện thế U
DQ
nhanh pha hơn U
PQ


6
π
; U
PM
lệch
pha
2
π
so với U
PQ
. Tìm độ tự cảm của
cuộn dây và điện dung của tụ.
Bài giải :
Do cuộn dây có điện trở ta xem như một điện trở thuần ghép nối tiếp với cuộn
dây thuần cảm – nên ta có sơ đồ mạch : (R nt C nt r nt L).
Ta có :
PQ PD DM MN NQ
U U U U U= + + +
r r r r r
Hay
R C r L
U U U U U= + + +
r r r r r
Bằng cách vẽ liên tiếp các vec tơ ta
có giãn đồ véc tơ như sau.
Theo giả thuyết ta có ; U = 240 (V); I =
3A

240

80 3 ( )
3
z = = Ω
Xét ∆ PDQ ta có :
sin
6
R
π
=
1
sin
Z
D

80
sin
6
π
=
1
80 3
sin D
⇒ sin D
1
=
3
2

0
1

0
1
2
120
3
60 ( )
D
D Loai
π

= =


=


Do ∆ PDQ có D
1
=
2
3
π
;
·
6
PQD
π
=

·

6
QPD
π
=
⇒ ∆ PDQ cân
6
⇒ R
DQ
= R = 80 (Ω)
Xét ∆ PDM ta có :
·
tan tan 3
3
C
Z
DPM
R
π
= = =


3 80 3 ( )
C
Z R= = Ω
=
1
C
ω

6

1
23.10 ( )
.
c
C F
Z
ω

= =
Mặt khác : D
1
=
2
3
π
⇒ D
2
=
3
π

2
.sin 80.sin 40 3 ( )
3
QH DQ
Z Z D
π
= = = Ω
Mà : Z
L

= Z
NQ
= Z
NH
+ Z
QH
= Z
C
+ Z
HQ
= 80
3
+ 40
3
= 120
3
= L.ω
⇒ L =
120 3
0,562 ( )H
ω
=
Vậy L = 0,562 (H); C = 23.10
-6
(F)
Bài tập 3: Cho mạch điện như hình vẽ - Đặt vào hai đầu mạch một điện áp
u
MN
= U
0

cos100πt (V) – Thì vôn kế V
1
chỉ 80
3
V, vôn kế V
2
chỉ 120V. Hiệu điện
thế ở hai đầu vôn kế V
1
nhanh pha hơn hiệu điện thế ở hai bản tụ góc
6
π
. Hiệu điện
ở 2 vôn kế lệch pha nhau góc
2
π
. Tìm hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở,
cuộn dây và tụ điện – Biết điện trở của vôn kế rất lớn.
Bài giải :
Do điện trở của vôn kế rất lớn, nên sơ đồ mạch : (r nt L nt R nt C).
Ta có :
MN MK KA AB BN
U U U U U= + + +
r r r r r
Hay :
r L R C
U U U U U= + + +
r r r r r
Bằng cách vẽ liên tiếp các vectơ ta có hình vẽ sau :
Theo giả thuyết ta có : U

AN
= 80
3
V , U
MB
= 120V
Xét ∆ ANB ta có :
7
6
π
U
R
M
K
N
H
U
C
B
A
U
L
U
r
U
R
= U
AN
.sin
6

π
= 80
3
.
1
2
= 40
3
V
U
C
= U
AN
.cos
6
π
= 80
3
.
3
2
= 120V.
* Do
MB AN
U U⊥
r r

·
·
AMB ANB= =

6
π
(sole)
* Xét ∆ MHB ta có : U
MH
= U
r
+ U
R
= U
MB
.cos
6
π
= 120.
3
2
= 60
3
V
⇒ U
r
= 60
3
- U
R
= 20
3
V
U

HB
= U
L
= U
MB
.sin
6
π
= 120.
1
2
= 60V
* Khi đó : U
d
= U
MA
=
2 2 2 2
(20 3) 60 40 3
r L
U U+ = + =
V
Vậy : U
R
= 40
3
V; U
C
= 120V; U
d

=
40 3
V
Nhận xét : *Các bài toán trong đó cho biết độ lệch pha của hiệu điện thế của hai
phần đoạn mạch từ hai lần trở lên thì giải bằng phương pháp giãn đồ vectơ thì có
hiệu quả tốt hơn.
*Trong giãn đồ véc tơ các đoạn thẳng ngoài biểu diễn giá trị hiệu điên thế có thể
biểu diễn điện trở.
2. Dùng giản đồ vectơ giải bài toán cực trị
Bài tập 1 : Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 180.cos100πt (V) vào một đoạn
mạch gồm một tụ điện mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở R = 40Ω và độ tự cảm
L = 0,318H, điện dung của tụ có thể thay đổi
được. Tìm điện dung của tụ để hiệu điện thế
hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại. Tính giá
trị cực đại ?
Bài giải : Sơ đồ mạch (R nt L nt C)
Ta có :
AB AM MN NB
U U U U= + +
r r r r
8
Hay :
R L C
U U U U= + +
r r r r
Bằng cách vẽ liên tiếp các vectơ thành phần ta có hình vẽ sau :
* Theo giả thuyết ta có : U = 90
2
V, R = 40Ω,
. 100

L
Z L
ω
= = Ω
* Xét ∆ ANB :
sin sin
NB
AB
U
U
β α
=

sin sin
C
U
U
β α
=

sin
C
U
U
α
=
.
sin
β
(*)

* Xét ∆ AMN :
sin
AM R
AN r
U U
U U
α
= =
=
2 2
L
R
R Z+
* Thay vào (*) ta có : U
c
=
2 2
.
L
R Z
U
R
+
.
sin
β


2 2
.

L
R Z
U
R
+

max
C
U
=
2 2
.
L
R Z
U
R
+
= 342,5 xảy ra khi
sin
β
=1 ⇒
β
= 90
0
.
Khi đó ∆ ANB là tam giác vuông tại A ⇒ U
RL
2
= U
L

.U
C

⇔ R
2
+ Z
L
2
= Z
L
.Z
C
⇒ Z
C
=
2 2
1
116
.
L
L
R Z
Z C
ω
+
= Ω =
⇒ C =
2
10
( )

116
F
π

Vậy : C =
2
10
( )
116
F
π

thì
max
342,5
C
U V=
Nhận xét : Từ hình vẽ ta có nhận xét sau
*
max
C L
U U>
⇒ Hiệu điện thế hai đầu mạch trễ pha so với dòng điện
9
*
RL
U U⊥
r r

max

max
max
0
2 2 2 2 2 2
2 2 2
2
2
90 tan .tan 1
1 1 1
.
RL RL
RL R L
C
R RL
C L
C
RL L C
U U U U U U
U U U
U U U U
U U U
ϕ ϕ ϕ ϕ

+ = ⇒ = −


= + = + +


= +




 
= −

 

=

Bài tập 2: Một mạch điện gồm điệnm trở R = 50
2 Ω
ghép nối tiếp với tụ điện có
điện dung C =
4
2.10
F
π

và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch một điện áp u
AB
= 100
3
cos100πt (V) – Thay đổi L để hiệu
điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm có
giá trị cực đại. Tìm giá trị cực đại.
Bài giải : Sơ đồ mạch điện (R nt C nt L )
Ta có :
AB AM MN NB

U U U U= + +
r r r r
Hay:
R C L
U U U U= + +
r r r r
Bằng cách vẽ liên tiếp các vectơ thành phần ta có hình vẽ sau:
Theo giả thuyết ta có:
* Theo giả thuyết ta có: U = 50
6
V, R = 50
2
Ω,
1
50
.
C
Z
C
ω
= = Ω
* Xét ∆ ABN:
sin sin
NB
AB
U
U
β α
=


sin sin
L
U U
β α
=

sin
L
U
U
α
=
.
sin
β
(*)
* Xét ∆ AMN :
sin
AM R
AN RC
U U
U U
α
= =
=
2 2
C
R
R Z+
10

α
RC
U
U
U
R
α
β
A
N
B
U
L
M
U
C
* Thay vào (*) ta có : U
L
=
2 2
.
C
R Z
U
R
+
.
sin
β



2 2
.
C
R Z
U
R
+

max
L
U
=
2 2
.
C
R Z
U
R
+
= 50
6
.
2 2
(50 2) 50
150
50 2
+
=
V

Xảy ra khi
sin
β
=1 ⇒
β
= 90
0
.
Khi đó U
RC
2
= U
L
.U
C

⇔ R
2
+ Z
C
2
= Z
L
.Z
C
⇒ Z
L
=
2 2
150 .

C
L
R Z
L
Z
ω
+
= Ω =
⇒ L =
1,5
( )H
π
Vậy : L =
1,5
( )H
π
thì
max
L
U
150
=
V
Nhận xét: Từ hình vẽ ta có nhận xét sau
*
max
L C
U U>
⇒ Hiệu điện thế hai đầu mạch sớm pha so với dòng điện
*

RC
U U⊥
r r

max
max
max
0
2 2 2 2 2 2
2 2 2
2
2
90 tan .tan 1
1 1 1
.
RC RC
RC R C
L
R RC
L C
L
RC L C
U U U U U U
U U U
U U U U
U U U
ϕ ϕ ϕ ϕ

+ = ⇒ = −



= + = + +


= +



 
= −

 

=


Lưu ý:
* Hai nhận xét từ hai bài toán trên nếu giải bằng phương pháp đại số thì rất
khó để phát hiện ra.
* Các nhận xét trên giúp giải bài tập trắc nghiệm nhanh hơn.
3. Dùng giản đồ vectơ để giải bài tập động cơ điện và truyền tải điện năng
11
Bài tập 1: Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt điện loại 180V –
120W hoạt động bình thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V
nên mắc nối tiếp quạt với một biến trở (coi quạt điện tương đương với đoạn mạch
RLC). Ban đầu học sinh đó để biến trở có giá trị 70Ω thì đo thấy cường độ hiệu
dụng trong mạch là 0,75A và công suất của quạt điện đạt 92,8%.
Hỏi để quạt hoạt động bình thường thì điện trở của
biến trở bằng bao nhiêu ?
Bài giải : Theo giả thuyết ta có sơ đồ mạch điện

Xét điện trở của biến trở là 70Ω. Ta có : P
q
= 120.92,8% = 111,36W
Áp dụng công thức : P
q
= U
q
.I
q
cosϕ
q
⇒ cosϕ
q
=

.
q
q q
P
U I
= 0,825
* Gọi R là điện trở của biến trở để quạt hoạt động bình thường.
Khi đó công suất tiêu thụ ở quạt : P
q
= U
q
.I
'
q
cosϕ

q
⇒ I
'
q
=

.cos
q
q q
P
U
ϕ
=
120
0,808
180.0,825
=
A
Mặt khác :
AB AM MB
U U U= +
r r r
R q
U U= +
r r
Bằng cách vẽ liên tiếp các vectơ thành phần ta có hình vẽ sau :
Áp dụng hàm số Cosin trong
∆ AMB

·

2 2 2
2 cos
R q R q
U U U U U AMB= + −
2 2
2 cos
R q R q q
U U U U
ϕ
= + +

2 2 2
2 cos 0
R R q q R
U U U U U
ϕ
+ + − =
⇒ U
R
= 46,864V
12
⇒ R =
58
R
U
I
= Ω
Vậy để quạt hoạt động bình thường điện trở của biến trở R = 58Ω.
Bài tập 2: Một động cơ điện xoay chiều sản ra một công cơ học 7,5KW và có hiệu
suất 80%. Mắc động cơ nối tiếp với một cuộn dây rồi mắc vào mạng điện xoay

chiều. Giá trị hiệu dụng hiệu điện thế ở hai đầu động cơ là U
M
. Biết dòng điện hiệu
dụng qua động cơ
I = 40A và trễ pha so với U
M
góc
6
π
. Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây có giá trị
hiệu dụng U
d
= 125V và sớm pha so với dòng điện qua nó là
3
π
. Tìm hiệu điện thế
hiệu dụng của mạng điện và độ lệch pha của dòng điện và hiệu điện thế.
Bài giải: Theo giả thuyết ta có hình vẽ :
* Công suất tiêu thụ cơ động cơ :
P
đ/c
= U
M
.I
.
cosϕ
đ/c

⇒ U
M



=
c
/
d/

.cos
d c
P
I
ϕ
=
3
7,5.10 .100
40.cos
6
π
= 272,53V
Ta có :
AB AM MN NB
U U U U= + +
r r r r

R L M
U U U= + +
r r r
Bằng cách vẽ liên tiếp các vectơ thành phần ta có hình vẽ sau :
13
B

Theo giả thuyết ta có
·
0
60
3
NAM
π
= =

·
0
30ANM =
⇒ góc
·
0 0 0 0
30 90 30 150AMB = + + =
Xét ∆ AMB :
2 2 0
2 cos150 384 ( )
d M d M
U U U U U V= + − =
·
2 2 2
2 cos
M d d
U U U U U MAB= + −

·
cos MAB
=

2 2 2
2
d M
d
U U U
U U
+ −

·
MAB
= 20,6
0
⇒ ϕ = ϕ
d
-
·
MAB
=39,3
0
.
Vậy :
384 ( )U V=
và ⇒ ϕ =39,3
0

Bài tập 3: Một mạch điện tiêu thụ là một cuộn dây có điện trở thuần r = 8Ω tiêu thụ
công suất P = 32W với hệ số công suất cosϕ = 0,8. Điện năng được đưa vào máy
phát điện xoay chiều một pha nhờ dây dẫn có điện trở R = 4Ω. Tính điện áp hiệu
dụng ở 2 đầu đường dây nối máy phát.
Bài giải : Từ giả thuyết ta có hình vẽ :

Công suất tiêu thụ ở cuộn dây
P = I
2.
r = U
d.
I.cosϕ ⇒
2
20
d
I A
U V
=


=

* Khi đó độ giảm thế trên đường dây tải : ∆U = I.R = 2.4 = 8V

AB AM MB
U U U= +
r r r
Xét ∆AMB :
·
2 2
2 cos
d d
U U U U U AMB= ∆ + − ∆

=
2 2

2 cos
d d
U U U U
ϕ
∆ + + ∆
=
26,8V
Vậy hiệu điện thế ở 2 đầu đường
dây nối máy phát là 26,8 V
Lưu ý :
14
* Khi giải bài toán động cơ điện học sinh thường gặp khó khăn là không biết
trong động cơ chứa những phần tử nào, giá trị bằng bao nhiêu cho nên lựa chọn
phương pháp đại số để giải gặp bế tắc.
* Bài toán truyền tải điện khi thực hiện phương trình về điện áp các em
thường cộng giá trị đại số giống phần điện lớp 11 nên ở phần này theo tôi phải khắc
sâu cho học sinh phương trình điện áp là phương trình véctơ.
PHẦN III. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM
I. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Trong quá trình giảng dạy tôi thấy kết quả học sinh khá giỏi tăng lên rõ rệt
còn học sinh yếu, kém thì giảm so với những năm khi chưa đưa ý tưởng này vào áp
dụng
Tỉ lệ và kết quả học sinh khi chưa áp dụng sáng kiến
Năm học Lớp Tổng số
học sinh
được đem
so sánh
Học sinh yếu Học sinh
Trung bình
Học sinh

Khá
Học sinh
Giỏi
Số học sinh lớp 12
thi ĐHđạt điểm lý
từ 7 trở lên
2006 -2007 12 90 3 3,3% 35 38,9% 50 55,6% 2 2,2% 25
2007 - 2008 12 90 2 2,2% 35 38,9% 49 54,4% 3 3,3% 29
2008 - 2009 12 90 2 2.2% 34 34% 51 56,%7 3 3,3% 31
Tỉ lệ và kết quả học sinh khi áp dụng sáng kiến
Năm học Lớp Tổng số
HS được
đem so
sánh
Học sinh
yếu
Học sinh
Trung bình
Học sinh Khá Học sinh
Giỏi
Số học sinh
lớp 12 thi đại
học đạt điểm
lý từ 7 trở lên
2009 - 2010 12 90 0 0 30 33,33% 54 60% 6 6,67% 36
2010 - 2011 12 90 0 0 27 30% 55 61,1% 8 8,9% 37
2011 - 2012 12 90 0 0 26 28% 56 60% 8 8,9% 44
Qua kết quả tổng hợp ta thấy sau khi áp dụng sáng kiến vào trong công tác
dạy và học của học sinh thì đã nâng chất lượng giáo giục đại trà và giáo dục mũi
nhon lên một cách đáng kể và đặc biệt là kết quả học sinh đạt điểm khá trong kì thi

đại học và cao đẳng đạt kết quả rất dáng khích lệ. Rất mong được sự ủng hộ và nếu
15
có thể phổ biến phương pháp này trong ngành để góp phần vào nâng cao chất lượng
giáo dục, đáp ứng một phần vào sự phát triển nguồn nhân lực của nước nhà.
II. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
Từ quá trình giảng dạy và bồi dưỡng học sinh ôn thi Đại học, Cao đẳng tôi
rút ra một vài kinh nghiệm nhỏ trong việc dạy bài tập nâng cao chất lượng:
+ Học sinh nắm bắt kiến thức cơ bản dễ dàng, nhẹ nhàng từ đó hứng thú
trong học tập và theo giờ giảng lý thuyết chăm chú.
+ Phải cho học sinh nắm vững các phương pháp cơ bản và cách nhận biết các
dạng bài tập thuộc các chương, phần.
+ Phải cho học sinh nắm được phương pháp giải bài tập theo dạng, chủ đề.
+ Học sinh phát huy tính tích cực, kỹ năng rèn luyện so sánh tư duy trừu
tượng.
+ Chất lượng học sinh tăng lên rõ rệt đảm bảo chính xác 100% học sinh hiểu
bài và vận dụng được sau khi học.
Phương pháp trên còn phải được nghiên cứu sâu hơn nữa để khai thác nnững
thế mạnh của nó, đồng thời khắc phục những nhược điểm của nó, cụ thể:
- Ưu điểm: Tôi đã trình bày trong đề tài sáng kiến kinh nghiệm của mình.
- Nhược điểm: Đề tài chỉ áp dụng cho đối tượng học sinh ôn thi Đại học, cao
đẳng và cần có sự khéo léo của giáo viên để dẫn dắt học sinh tìm ra phương pháp
giải nhanh nhất.
III. KIẾN NGHỊ
Trong đề tài tôi chỉ mới đề cập một số ít bài tập mong muốn đề tài được bổ
sung thêm nhiều bài tập để đưa vào áp dụng rộng rãi.
Tôi xin chân thành cảm ơn!


XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG CƠ
Thọ Xuân, ngày 15 tháng 5 năm 2013

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết
16
QUAN
không sao chép nội dung của người khác.

Lê Văn Sáu
17

×