Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Cơ sở lý luận báo chí chức năng thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 25 trang )

1

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUN TRUYỀN
VIỆN BÁO CHÍ

TIỂU LUẬN
MƠN: CƠ SỞ LÝ LUẬN BÁO CHÍ
TÊN TIỂU LUẬN:
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CHỨC NĂNG THÔNG TIN
GIAO TIN CỦA BÁO CHÍ VIỆT NAM

Họ và tên: VÕ MINH LONG.
Chuyên ngành: Đa phương tiện.
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Phạm Thị Mẫn.


2

Hà Nội, năm 2023
MỤC LỤC
PHẦN A: MỞ ĐẦU
PHẦN B: NỘI DUNG
I. Cơ sở lý luận chức năng thông tin – giao tiếp của báo chí
1. Định nghĩa “chức năng thơng tin – giao tiếp của báo chí”
1.1. Chức năng
1.2. Thơng tin
1.3. Giao tiếp
2. Nội dung chức năng thông tin – giao tiếp báo chí
2.1. Chức năng thơng tin – giao tiếp báo chí
2.2. Một số yêu cầu của chức năng thơng tin – giao tiếp của báo chí
2.3. Nhận diện một số loại thông tin


II. Thực trạng chức năng thông tin – giao tiếp của báo chí hiện nay
1. Thực trạng
1.1.

Thơng tin được báo chí truyền tải phong phú, kịp thời, phù hợp mọi hồn
cảnh

1.2.

Chức năng giao tiếp với cơng chúng được cải thiện

2. Vấn đề đặt ra
III. Phương hướng nâng cao chức năng của báo chí trong xã hội hiện nay
IV. Trách nhiệm nhà báo trong vấn đề thực hiện chức năng thơng tin – giao
tiếp báo chí
PHẦN C: KẾT LUẬN
MỤC LỤC THAM KHẢO


3

PHẦN A: MỞ ĐẦU
Hiện nay, báo chí đóng một phần quan trọng, không thể thiếu được đối với
mỗi quốc gia, mỗi đất nước. Hiện nay với sự phát triển của cơng nghiệp hố, hiện
đại hố đất nước, báo chí lại càng khẳng định vụ trí của mình.
Trong một thế giới hiện thực chứa đầy lượng thơng tin, báo chí có cách riêng
của mình để phản ánh hiện thực với mục đích tác động tới nhiều tầng lớp xã hội
với những mối quan tâm, sở thích và nhu cầu khác nhau. Chính điều đó đã khiến
cho báo chí trở thành một hoạt động thông tin đại chúng rộng rãi và năng động
nhất mà khơng một hình thái ý thức xã hội nào có được.

Hiện nay báo chí đang có 5 chức năng cơ bản. Chức năng nào cũng cần
được nghiên cứu và tìm hiểu nhưng có lẽ chức năng thơng tin – giao tiếp là chức
năng cơ bản nhất.. Thực hiện chức năng thơng tin, báo chí cung cấp cho cơng
chúng về tất cả các vấn đề, sự kiện của đời sống xã hội, đáp ứng nhu cầu khám
phá, tìm hiểu thế giới tự nhiên, xã hội.
PHẦN B: NỘI DUNG
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CHỨC NĂNG THÔNG TIN – GIAO TIẾP CỦA BÁO
CHÍ
1. Định nghĩa “chức năng thơng tin – giao tiếp của báo chí”
1.1. Chức năng
Chức năng là tổng hợp của những vai trò và tác dụng của một tiến trình hay
một hoạt động nào đó trong tự nhiên và xã hội.
1.2. Thơng tin
Có rất nhiều cách hiểu về thơng tin.


4

Từ điển tiếng Việt của Viện Ngôn ngữ học định nghĩa “thông tin” với nghĩa
“là động từ được hiểu là truyền tin, đưa tin báo cho nhau biết, danh từ nghĩa là tin
tức được truyền đi cho biết.”
Trong cuốn “Bùng nổ truyền thơng”, thuật ngữ “thơng tin” có thể được hiểu
theo hai hướng sau: “Thứ nhất, thơng tin là nói về một hành động cụ thêt để tạo ra
một hình dạng; thứ hai, thơng tin là nói về sự kiện truyền đạt một ý tưởng, một
khái niệm hay một biểu tượng”.1
Trong cuốn sách “Cơ sở lý luận báo chí” của nhóm tác giả Trường đại học
Khoa học xã hội nhân văn cho rằng “Thông itn là công cụ chủ yếu để báo chí thực
hiện mục đích của mình. Thơng tin trở thành mơi giới giũa báo chí và cơng chúng.
Nó là “dụng cụ làm việc”, với sự giúp đỡ của dụng cụ đó, những cơng việc đa
dạng, quan trọng được hồn thành. Đối với báo chí, những cơng việc đó như hệ

thống xã hội đặc biệt. Đó là lý do giải thích tại sao báo chí gồm tất cả các tổ chức
thơng tin thuộc loại hình khác nhau và ở những cấp độ khác nhau với ý nghĩa tất
cả các “phương tiện thơng tin đại chúng”.”2
Tóm lại, thơng tin là những thông điệp nhằm chia sẻ kiến thức, kỹ năng,
kinh nghiệm,… giữa các đối tượng giao tiếp một cách bình đẳng, nhiều chiều,
nhằm mục đích nâng cao nhận thức, thay đổi thái độ dẫn tới điều chỉnh hành vi.
1.3. Giao tiếp
Giao tiếp là hoạt động cơ bản, nhu cầu không thể thiếu của con người. Giao
tiếo bao hàm các yếu tố như: trao đổi thông tin, xây dựng hoạt động phù hợp,…
M.Acgain – nhà tâm lý học người Anh quan niệm giao tiếp là sự tác động qua
lại trực tiếp đến nhân cách và dẫn tới hìnht hành ý nghĩa, biểu tượng, chuẩn mực
và mục đích hành động,…
Philipe Breton, Serge Proulx, “Bùng nổ truyền thơng”, Nxb. Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội,
1996.
2
Nhóm tác giả trường Đại học Khoa học xã hội & nhân văn, Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Đại học
Quốc gia, 2012
1


5

L.O.Retnhicốp cho rằng “Giao tiếp là tri giác để hiểu biết lẫn nhau.”
Dù có nhiều định nghĩa khác nhau, nhưng giao tiếp cơ bản mang nghĩa: là sự
tiếp xúc giữa hai hay nhiều người nhằm mục đích trao đổi nhận thức, tư tưởng,
tình cảm, vốn sống, kinh nghiệm cá nhân, xã hội, kỹ năng, kỹ xảo hoạt động, hoàn
thiện nhân cách phù hợp với những chuẩn mực xã hội3
Kết luận:
Như vậy, báo chí thực hiện chức năng thơng tin – giao tiếp là việc báo chí
sẽ truyền tải thơng tin.Báo chí thực hiện chức năng thơng tin – giao tiếp là nhằm

thực hiện các chức năng khác. Mọi chức năng của báo chí đều được thực hiện
thơng qua con đường thông tin.
2. Nội dung chức năng thông tin – giao tiếp báo chí
2.1. Chức năng thơng tin – giao tiếp báo chí
Như chúng ta đã biết, thơng tin là chức năng khơi nguồn, chức năng cơ bản
nhất và quan trọng nhất của báo chí. Báo chí ra đời trước hết để thoản mãn nhu cầu
thơng tin giao tiếp của lồi người. Sự phát triển của báo chí phụ thuộc vào sự gia
tăng nhu cầu tiếp nhận thông tin của công chúng.
Josst - một nhà nghiên cứu tin tức nổi tiếng của người Mĩ đã từng viết trong
cuốn “Nguyên lý về tin tức học”: “Con người ta khi sinh ra đã sẵn có cơ quan cấu
âm có thể phát triển thành âm thanh để trao đổi thông tin và cơ quan thính giác để
tiếp nhận thơng tin. Hai cơ quan này khơng chỉ có mặt cùng chúng ta từ lúc sinh
ra mà còn đi cùng ta suốt cuộc đời, phát huy khả năng và tác dụng của mình. Bản
chất con người là sự hiếu kì vơ hạn, nó tạo nên lịng quan tâm bất diệt với mọi sự
vạt, hiện tượng xảy ra quanh mình,… Chính sự hiếu kì và lịng quan tâm của con
người với mọi vật là nguồn gốc của niềm ham mê sưu tầm tin tức của con người.”

3

TS Hà Thị Bình Hồ, Khoa học giao tiếp, Nxb Chính trị - hành chính


6

Như vậy, ngay từ khi sinh ra, con người do “tính hiếu kì” nên ln muốn cập
nhật tin tức về cuộc sống, xã hội. Đó cũng chính là lý do vì sao báo chí mang chức
năng thơng tin giao tiếp.
2.2. Một số yêu cầu của chức năng thông tin – giao tiếp của báo chí
Và trong q trình thực hiện chức năng thơng tin, báo chí phải đảm bảo các
u cầu sau:

Thứ nhất, thơng tin phải có tính mới mẻ, kịp thời. Hai yếu tố tạo nên chất
lượng bài báo chính là tính mới mẻ và tính hữu dụng. Ngay khi một sự kiện, vấn đề
nảy sinh, báo chí chính là nơi truyền tải, thông báo cho công chúng biết. Tính mới
mẻ và hữu dụng cần được thực hiện đồng thời xong xong với nhau.
Tính mới mẻ của báo chí là đưa đến cho công chúng về sự kiện mới nhất,
giúp họ nhận thức kịp thời và có thái độ đúng đắn trước các sự việc, tình huống
diễn ra trong đời sống xã hội. Thơng tin báo chí chỉ có giá trị khi đáp ứng được nhu
cầu, mục đích của đối tượng tiếp nhận, giúp họ giải quyết được những vấn đề đang
đặt ra. Giá trị của thông tin báo chí khơng mất đi trong q trình chuyển giao thơng
tin, tuy nhiên thời hạn sử dụng nó khơng vơ tận.
Thứ hai, thơng tin cần đảm bảo tính phong phú, đa dạng và nhiều chiều.
Nhu cầu cơng chúng ln địi hỏi những thơng tin khơng mang tính đơn điệu, một
chiều. Một vấn đề dù có hấp dẫn đến đâu nhưng đưa đi đưa lại chỉ thơng qua một
góc nhìn cũng dẫn đến nhàm chán. Ấn phẩm báo chí cần được thường xuyên caei
thiện để phù hợp với tâm lý, nhu cầu công chúng.
Thứ ba, thông tin phải phù hợp với các quy tắc, giá trị xã hội, các giá trị
văn hoá và đạo lý dân tộc, phù hợp với phát triển và phục vụ sự phát triển. Báo
chí khơng chỉ đơn thuần đưa tin tức,sự kiện mà nó cịn góp phần giáo dục, hướng
con người đến những điều tốt đẹp. Hơn thế nữa, Thơng tin báo chí thường khơng
mang tính đơn trị và khép kín. Báo chí cịn làm cơng tác truyền bá những giá trị
văn hố tốt đẹp đến cơng chúng. Với việc tồn cầu hố hiện nay, việc của báo chí


7

là làm thế nào để giao lưu và tiếp biến văn hoá, tiếp nhận cái tốt đẹp, loại bỏ cái
xấu nhưng vẫn giữ được bản sắc riêng của mình.
Thứ tư, thơng tin báo chí phải đảm bảo tính trung thực. Tính trung thực của
báo chí được thể hiện thơng qua các cấp độ sau đây:
- Sự kiện phải được thông báo xác thực, đúng bản chất của nó, khơng bóp méo,

thêm thắt các chi tiết
- Sự kiện thông tin phải được đặt trong tình hình, bối cảnh và tác động tích cực
của xã hội.
- Những sự kiện và vấn đề thơng tin trên truyền thơng đại chúng có ảnh hưởng
tích cực đến lợi ích nhóm cơng chúng nào, có mang lại lợi ích cho đơng đảo cơng
chúng hay khơng?
2.3. Nhận diện một số loại thông tin
Tiếp cận theo khuynh hướng chính trị, ta có các loại thơng tin sau:
- Thơng tin khách quan: là thông tin mang tinh thần hợp tác, tương tác, làm
cho công chúng hiểu được bản chất vấn đề, sự kiện có thực.
- Thơng tin định hướng:là loại hình phổ biến trong quảng cáo, vận động, bầu
cử,…. Các thơng tin này khơng hẳn là xấu, nó chỉ nói q những chi tiết, vấn
đề nhằm tơ hồng hoặc bôi đen để công chúng đi theo hướng nhận định đã
được định sẵn.
- Thông tin thủ đoạn: là loại thông tin đã được biến đổi, pha trộn, nhìn nhận
một cách chủ quan, được truyền đến công chúng nhằm thao túng tâm lý, dẫn
dắt họ hành động theo đúng mục đích hướng đến.
- Thông tin xuyên tạc: là loại thông tin đã được bóp méo, xun tạc nhằm lừa
dối cơng chúng, đẩy họ vào tình thế bất lợi.
- Phản thơng tin: là loại hình với thơng tin, là những tin giả, được tạo dựng
nhằm dẫn dắt công chúng tin vào những nhận thức sai lầm, dẫn tới những
hành động tiêu cực.


8

Tiếp cận theo các lĩnh vực của thông tin báo chí đối với cơng chúng, có thể phân
chia thành mơ thức thông tin sau đây:
- Thông tin thời sự - chính trị: loại thơng itn phổ biến nhất với nước ta, có tính
chất quảng bá nhằm thoả mãn nhu càu thời sự của công chúng.

- Thông tin – chỉ dẫn: hướng tới nhóm cơng chúng riêng biệt.
- Thơng tin – tư vấn: tập trung vào loại vấn đề, đề tài nào đó cho một nhóm
cơng chúng nhất định.
- Thơng tin – quảng cáo: chủ yếu mục đích thơng tin về quảng cáo có sản
phẩm hoặc dịch vụ nào đó.
- Thơng tin – giải trí: đây là loại mơ hình thơng tin kết hợp giữa thơng tin và
giải trí.
II. THỰC TRẠNG CHỨC NĂNG THƠNG TIN – GIAO TIẾP CỦA BÁO
CHÍ VIỆT NAM TRONG XÃ HỘI HIỆN NAY
1. Thực trạng
1.1.Thông tin được báo chí truyền tải phong phú, kịp thời, phù hợp mọi
hoàn cảnh
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của quá trình tồn cầu hố, hiện đại hố,
đặc biệt cuộc cách mạng khoa học công nghệ đã tác động sâu sắc đến lĩnh vực
thơng tin. Nước ta cũng vì thế mà các thể loại báo chí mới nhằm truyền tải tin
tức đến cơng chúng được ra đời. Hiện nay, có các thể laoij báo như: báo in, báo
điện tử, báo phát thanh, báo truyền hình,… cùng với đó là nhiều hình thức
truyền thải thông tin cũng xuất hiện: video, ảnh, podcast, inforgraphic,… Chính
vì vậy, cơng chúng có nhiều lựa chọn hơn để tiếp nhận thông tin. Các thông tin
được truyền tải một cách phong phú, đa dạng, không bị trùng lặp, có tính sáng
tạo, mới mẻ.
Bằng chứng cho việc sự phát triển mạnh mẽ của báo chí là trải qua hơn mấy
chục năm, báo chí Việt Nam đã có những bước phát triển vượt bậc. Nếu như


9

trước 1986, tồn quốc mới có hơn 200 tờ báo, tạp chí thì 1990, nước ta có hơn
258 báo và tạp chí. Tính đến thời điểm hiện tại, nước ta có 779 cơ quan báo chí,
có 142 tờ báo, 612 tạp chí, 25 cơ quan báo chí điện tử độc lập.

Hệ thống phát thanh, truyền hình nước ta cũng đã phát triển về cả số lượgn
lẫn chất lượng. Ở hầu hết các địa phương đều có các đài phát thanh riêng.
Quy mơ chương trình truyền hình mở rộng, các thơng tin được đưa với số
lượng dày đặc khiến công chúng luôn trong trạng thái tiếp nhận nguồn thông tin
dồi dào.
Hiện nay, báo điện tử chính là nguồn truyền tải thơng tin tốt nhất đến với
công chúng bởi sự tiện lợi, nhanh chóng. Chỉ với một chiếc điện thoại thơng
mình kết nối mạng, bạn có thể đọc bất cứ nơi đâu, bất cứ khi nào, ngay ccar khi
đang trong lúc lái xe, cơng chúng cũng có thể tiếp nhận thơng tin bằng việc
nghe đài phát thanh, trong lúc rảnh rỗi, công chúng có thể dùng chiếc điện thoại
của mình để cập nhật tin tức mới nhất, hot nhất từng ngày từng giờ,…
1.2.Chức năng giao tiếp với công chúng được cải thiện
Nếu như trước đây, báo chí chỉ truyền đi thơng tin một chiều và không tiếp
nhận sự phản hồi của công chúng thì hiện nay đã khác. Các cơ quan báo chí,
các tờ báo, đài truyền hình khơng chỉ truyền tải thơng tin mà cịn các các cách
để giúp giao lưu, tương tác, nhận sự phản hồi của công chúng.
Đây là một tín hiệu đáng mừng khi cơng chúng giờ đây không chỉ là người
đọc, người xem, người nghe thụ động mà đã trở thành một đối tượng đóng góp
ý kiến, phản hồi lại cho báo chí. Đã có rất nhiều thông tin, sự kiện người phát
hiển a không ai khác là cơng chúng, họ nhanh chóng gửi thơng tin đến cho báo
chí để các cơ quan báo chí có thể kịp thời truyền tải đến nhiều người.


10

1.3.Chất lượng thơng tin báo chí truyền tải chưa cao
Việc thơng tin được đưa nhiều và nhanh chóng dẫ đến một hệ luỵ: thông in
chưa được kiểm chứng về chất lượng.
Theo Cục báo chí, Cục Quản lý Phát thanh Truyền hình và Thơng tin điện
tưt, trong 2 năm 2009 và 2010, các cơ quan này phát hiện, tham mưu cho Thanh

tra Bộ Thông tin và Truyền thônh xử lý kịp thời 82 trường hợp với tổng số tiền xử
phạt hành chính gần 470 triệu đồng. Đáng chú ý là hành vi thơng tin sai xự thật có
chiều hướng tăng và chiếm tỷ lệ khá lớn trong tổng số vụ vi phạm….4
Đa phần các sai phạm đều khơng đưa chính xác thông tin sự thật, những tin
tức không phù hợp với lợi ích quốc gia, mang tính phản động hay những thông tin
xâm hại đến nhân phẩm danh dự của người khác.

4

Theo baomoi.com


11

Theo thống kê của Bộ Thông tin và Truyền thông, liên quan tới vụ bê bối
thông tin nước mắm nhiễm Arsen, có tới 50 cơ quan báo chí đã cho đăng gần 560
tin, bài (trong đó 170 tin, bài cơng bố kết quả khảo sát có nội dung sai sự thật từ
báo Thanh niên và VINASTAS; 390 tin, bài thông tin kết quả công bố từ Bộ y tế
và các cơ quan chức năng).

Ngay cả nhà đài lớn như VTV cũng đã có nhưng cách truyền tải thơng tin
xúc phạm đến nhân phẩm và danh dự của người khác. Cụ thể phần giới thiệu phóng
sự, biên tập viên Anh Quang dùng lời dẫn như sau: "Dịch COVID-19 đã khiến cho


12

những con phố du lịch hay là chủ yếu phục vụ khách nước ngoài tại TP.HCM trở nên
tiêu điều.
Và khi những con phố khơng cịn sức sống, những gánh hàng rong, vốn được

xem là sống ký sinh trùng trên những con phố này sẽ tồn tại ra sao?".
Rất nhiều khán giả khi xem bản tin này đã phản ứng với cách biên tập viên so
sánh những người bán hàng rong “sống ký sinh” trên những con phố.
Rồi có những bài báo đưa tin với cách giật tít, câu view, khiến khó chịu cho
người đọc. Tít viết một đằng nhưng nội dung lại một nẻo. Thậm chí dùng các từ ngữ
phản cảm, đi ngược lại giá trị thuần phong mỹ tục của Việt Nam


13


14

Có những bài viết đào quá sâu vào đời sống riêng tư của người khác:


15

2. Vấn đề đặt ra
2.1.Báo lá cải
Cách đây dăm năm, hiện tượng "lá cải hóa" bắt đầu xuất hiện tại một số tờ
báo và gần đây, đã lây lan tới nhiều ấn phẩm, từ nhật báo, tuần báo đến các phụ
bản, phụ trương, nguyệt san, bán nguyệt san,... đặc biệt là trên một số báo điện tử
và trang mạng. Tình trạng này khiến dư luận lành mạnh bất bình, vì ngồi việc
cơng bố những tin, bài, ảnh khơng phù hợp với chuẩn mực văn hóa của xã hội, hiện
tượng "lá cải hóa" cịn có thể tác động tiêu cực tới quan niệm và lối sống của một
bộ phận công chúng...
Ngày nay, với việc phát hành nội dung báo chí trên môi trường internet - đặc biệt
là qua các thiết bị cầm tay có màn hình cảm ứng diện tích nhỏ - tít càng có ý nghĩa
quan trọng khi nó là yếu tố đầu tiên quyết định sự lựa chọn của người đọc: click

hay khơng click. Và chính vì thế, trong q trình giành thị phần, giành cơng chúng
truyền thơng, các nhà báo, các cơ quan báo chí ln ý thức viết tít thật hay, thật
hấp dẫn để thu hút sự quan tâm và khao khát khám phá của bạn đọc.


16

Giữa chuyện viết, biên tập tít vừa hay, vừa hấp dẫn, vừa chính xác, vừa
khách quan, cân bằng, cơng bằng không phải lúc nào cũng là một sự kết hợp hoàn
hảo. Áp lực thời sự và nhiều “áp lực khác” - trong một số trường hợp - đã làm các
nhà báo chọn lựa kiểu giật tít thiếu khách quan, cơng tâm, thiện chí, thậm chí có
dấu hiệu lừa dối, nhẫn tâm… Đây cũng là một biểu vi phạm đạo đức báo chí cần
được các cơ quan quản lý chỉ ra và chấn chỉnh.
Những ví dụ tương tự chov iệc định kiến như vậy rất nhiều:
- Bắt gã đồng tính giả giọng sếp lớn, lừa đảo doanh nghiệp.
- Vợ chồng đại tá công an chết cháy trong nhà vệ sinh.
- Hành khách Trung Quốc trộm hơn 400 triệu đồng trên máy bay.
- Kỷ luật nữ sinh Thanh Hóa đánh nhau vì mâu thuẫn trên Facebook.
- Điều tra vụ con trai Phó chủ tịch UBND huyện đánh người yêu nhập viện.
Có thể nhà báo khi viết tít khơng hề có định kiến, nhưng việc chọn chi tiết
nhân thân trong những thông tin tiêu cực vơ tình tác động tới quan điểm của số
đơng. Bản thân nhà báo và cơ quan báo chí phải đi đầu trong việc xóa bỏ những
dạng định kiến như thế để khích lệ xã hội cùng thay đổi.
Ở một đất nước có nhiều sắc tộc anh em chung sống bình đẳng với sự đa dạng
văn hóa, tơn giáo; ở một xã hội có nhiều tầng lớp, vùng miền với các vấn đề lịch
sử; ở một giai đoạn mà chúng ta chủ trương hội nhập với toàn cầu … vấn đề chống
định kiến cần phải được đặt ra và hết sức cẩn trọng trong truyền thông.
2.2. Công tác quản lý nhà nước về báo chí cịn nhiều hạn chế
Trước sự phát triển nhanh chóng của cơng nghệ thơng tin, xu hướng hội tụ
về công nghệ giữa viễn thông, truyền thơng và internet diễn ra mạnh mẽ, do đó

nhiều quy định của Luật Báo chí hiện hành đã khơng cịn phù hợp, tạo nên những
vướng mắc trong công tác quản lý nhà nước về báo chí.


17

Mối quan hệ giữa cơ quan chủ quản và cơ quan báo chí chưa được quy định
một cách rõ ràng; nhiều trường hợp cơ quan chủ quản buông lỏng vai trị, trách
nhiệm của mình làm cho tờ báo xa rời tơn chỉ, mục đích, khơng hồn thành nhiệm
vụ của mình, việc chấn chỉnh, xử lý những sai phạm của cơ quan báo chí đơi khi
cịn thiếu kiên quyết, nể nang.
Việc bổ nhiệm người đứng đầu cơ quan báo chí, trong một số trường hợp,
còn thiếu chặt chẽ; việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở chưa được một số cơ
quan chủ quản coi trọng nên dẫn đến việc một số cá nhân ở cơ quan báo chí phản
ứng, thậm chí có khiếu nại, tố cáo đối với cơ quan chủ quản. Đặc biệt, có trường
hợp người đứng đầu cơ quan báo chí mất uy tín lãnh đạo trầm trọng, nhưng cơ
quan chủ quản vẫn khơng có phương án thay thế, nên để nội bộ cơ quan báo chí
mất đoàn kết kéo dài.
Một số cơ quan chủ quản chưa quan tâm đúng mức tới công tác đào tạo, bồi
dưỡng, nâng cao nhận thức chính trị cho phóng viên, biên tập viên của cơ quan báo
chí thuộc quyền. Cơng tác chỉ đạo, quản lý thơng tin đơi lúc cịn chưa chủ động,
chạy theo sự vụ.
Trong năm 2019, các cơ quan quản lý nhà nước đã tiến hành thanh, kiểm tra,
xử phạt vi phạm hành chính 29 cơ quan báo chí với tổng số tiền là 675,1 triệu
đồng, trong đó có 6 trường hợp lĩnh vực phát thanh, truyền hình và thơng tin điện
tử, 23 trường hợp báo, tạp chí in, điện tử. Các hành vi bị xử phạt chủ yếu là hành vi
thông tin sai sự thật gây hậu quả nghiêm trọng. Cơ quan quản lý nhà nước cũng đã
ban hành các quyết định thu hồi Thẻ nhà báo đối với 3 trường hợp do có sai phạm
và bị xử lý kỷ luật.



18

III. PHƯỚNG HƯỚNG NÂNG CAO CHỨC NĂNG CỦA BÁO CHÍ TRONG
XÃ HỘI HIỆN NAY
Thứ nhất, nâng cao nhận thức cho những người làm báo
Trong những năm qua, sự phát triển như vũ bão của công nghệ hiện đại, kỹ
thuật số, Internet và mạng xã hội đã dẫn đến sự bùng nổ thông tin. Với các thiết bị
kỹ thuật số như: smartphone, iPaq, laptop... việc cung cấp thơng tin khơng cịn giới
hạn về không gian lẫn thời gian. Ban đầu là sự bỡ ngỡ, nhưng sau một thời gian đã
trở thành thói quen và khơng cần q lâu, nó đã làm thay đổi cách tiếp cận thông
tin của nhiều người, nhất là với giới trẻ. Một số báo điện tử bắt đầu tăng cường đầu
tư, mở rộng quy mô và nhanh chóng phát triển, thu hút sự chú ý của dư luận xã
hội. Các báo điện tử, trang mạng với chức năng truyền thơng đa phương tiện
(Multimedia), có khả năng tích hợp cả 3 phương thức thông tin truyền thống như
báo chữ (in), báo hình (truyền hình) và báo nói (đài phát thanh) đã lấy đi rất nhiều
độc giả và làm thay đổi thói quen tiếp nhận thơng tin thơng thường, khiến một số
tờ báo bị sụt giảm lượng phát hành nghiêm trọng. Lượng người truy cập vào các
báo, trang thông tin điện tử ngày càng tăng mạnh; một lượng lớn quảng cáo và
khơng ít nhân sự bắt đầu dịch chuyển từ các cơ quan báo in sang các báo điện tử.
Việc mở rộng, phát triển quá “nóng” của một số báo điện tử, đặc biệt là các trang
mạng, ấn phẩm phụ... đã khiến chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực báo chí
trong thời gian qua giảm sút, trong đó vấn đề đạo đức nghề báo chưa được quan
tâm, thậm chí cịn bị xem nhẹ.
Một thực tế mà chúng ta khơng thể khơng thừa nhận, đó là tình trạng cấp
phép ồ ạt hàng loạt ấn phẩm, trang mạng và sự lơ là, thậm chí có chỗ, có nơi cịn
bng lỏng quản lý của một số cơ quan chức năng. Để có thể vận hành các ấn
phẩm, trang mạng dạng này, hàng ngàn con người chưa từng được đào tạo về
chuyên mơn lẫn nghiệp vụ, hồn tồn xa lạ với các chuẩn mực của đạo đức nghề



19

báo nhưng... “bỗng dưng thành nhà báo”, chuyên đi tống tiền, “đánh hội đồng” các
doanh nghiệp; bơi nhọ, bới móc đời tư các cá nhân để phục vụ lợi ích của bản thân.
Trong quá trình phát triển, trước sự cám dỗ của vật chất, cũng có một số người làm
báo bị suy thoái về đạo đức, lối sống, bẻ cong ngịi bút, đi ngược lại với lợi ích của
Tổ quốc, của dân tộc.
Để hạn chế các khó khăn, thách thức này, các cơ quan báo chí nên sớm tổ
chức nghiên cứu và chủ động tái cơ cấu bộ máy cho phù hợp với tình hình mới.
Các bộ phận xuất bản phải có khả năng “tác chiến” linh hoạt; tăng cường khả năng
tương tác với bạn đọc; đào tạo đội ngũ phóng viên theo hướng đa năng, có khả
năng viết - chụp ảnh - quay phim và tác nghiệp hiện trường nhanh, chính xác; các
bộ phận gián tiếp cần được tinh gọn hơn; đầu tư phát triển các báo điện tử, trang
thơng tin điện tử với cơng nghệ hiện đại, có khả năng ứng dụng, tích hợp và tương
tác cao. Việc xây dựng mơ hình “tịa soạn hội tụ” cần chú trọng tính hiệu quả, phát
huy được thế mạnh của từng phương tiện truyền thơng.
Các cơ quan báo chí nên có sự nghiên cứu bài bản hơn về xây dựng, đầu tư
phát triển thương hiệu cho cơ quan/tập thể báo chí của mình và cho chính cá nhân
các nhà báo. Trong đó, đạo đức nghề báo phải được xem là một trong những tiêu
chí quan trọng hàng đầu. Việc xây dựng, phát triển thương hiệu báo chí thành cơng
sẽ góp phần quan trọng trong việc ngăn chặn tình trạng sa sút về đạo đức nghề báo,
tạo dựng niềm tin của bạn đọc và khẳng định vị trí của cơ quan báo chí cũng như
cá nhân nhà báo trong tâm trí, tình cảm của cộng đồng.
Thứ hai, phải làm tốt công tác quản lý báo chí.
Cơ quan chủ quản báo chí chỉ đạo thực hiện nghiêm túc, hiệu quả định
hướng thông tin của Ban Tun giáo Trung ương; tơn chỉ, mục đích được quy định


20


trong giấy phép hoạt động báo chí; giữ vững kỷ luật thông tin; xử lý nghiêm, kịp
thời các sai phạm của cơ quan báo chí và các cá nhân liên quan.
Thực hiện trao đổi thông tin thường xuyên giữa cơ quan chủ quản báo chí
với Ban Tuyên giáo Trung ương nhằm nâng cao hiệu quả chỉ đạo, định hướng
thông tin. Tăng cường phối hợp chặt chẽ với Bộ Thông tin và Truyền thông nhằm
nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về báo chí.
Xây dựng, hồn thiện quy chế làm việc giữa cơ quan chủ quản và cơ quan
báo chí.
IV. TRÁCH NHIỆM NHÀ BÁO TRONG VẤN ĐỀ THỰC HIỆN CÁC
CHỨC NĂNG CƠ BẢN CỦA BÁO CHÍ
Muốn thực hiện tốt chức năng thông tin – giao tiếp, trước hết nhà báo cần có
đạo đức nghề nghiệp. Mỗi lĩnh vực, nghề nghiệp ngồi điều chỉnh hoạt động bằng
pháp luật thì cũng có những quy ước về đạo đức. Trong lcinh vực nhà báo, đạo đức
nghề nghiệp trước hết được thể hiện qua:
1.1.

Yêu quê hương, đất nước

Nhà báo trước hết là một công dân của nước Việt Nam, do đó, ln phải có
tình yêu Tổ quốc.
- Luôn trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam. Nhà
báo phải sát cánh cùng Đảng, nhà nước để thông tin đúng đến công chúng về
đường lối cách mạng, thúc giụ mọi người dân cùng chung tay xây dựng đất
nước.
- Bảo vệ lợi ích đất nước qua những sản phẩm báo chí, góp phần nâng cao uy
thế, vị thế của Việt Nam với bạn bè quốc tế
- Không đăng thông tin gây thù địch, chia rẽ dân tộc, tôn giáo, xâm phạm đến
quyền bình đẳng trong cộng đồng Việt Nam
1.2.


Ln gắn bó với công chúng



×