Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng nhập khẩu tại Công ty XNK Intimex

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.03 KB, 79 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa: Kế Toán
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây khi mà toàn cầu hoá trở thành xu thế chung
của thời đại thì bất kỳ một đất nước nào muốn có điều kiện phát triển đều phải
tham gia vào quá trình hội nhập của thế giới. Nó bao trùm và ảnh hưởng tới hầu
hết mọi lĩnh vực hoạt động của quốc gia. Đối với một đât nước phát triển như
Việt Nam thì việc nhận thức được tầm quan trọng của việc mở rộng quan hệ
giao lưu buôn bán với nước ngoài có ý nghĩa vô cùng to lớn.
Nền kinh tế quốc tế hoá đang mở ra rất nhiều cơ hội cũng như thách thức,
khó khăn đối với các doanh nghiệp Việt Nam Để có thể tồn tại và và khẳng định
được vị trí của mình trên thị trường, các doanh nghiệp phải không ngừng đổi
mới máy móc, thiết bị nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ đáp ứng tốt nhu
cầu của người tiêu dùng trong nước cũng như ngoài nước. Muốn có được những
thành công trên thì phải kể đến vai trò của hoạt động ngoại thương mà trực tiếp
là hoạt động xuất nhập khẩu.
Công việc hạch toán kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu có vị trí rất
quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán.
Nó cung cấp cho các nhà quản lý biết được các thông tin về tình hình mua, bán
dự trữ bảo quản hàng hoá về số lượng và giá trị. Thông qua để đưa ra các quyết
định kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn thu được nhiều lợi nhuận
nhất. Nhập khẩu là hoạt động chủ đạo cảu công ty xuất nhập khẩu Intimex.
Doanh thu từ hoạt động nhập khẩu chiếm 75% tổng doanh thu đạt được trong
kỳ, vậy công tác kế toán lưu chuyển ở hàng hoá nhập khẩu đòi hỏi phải được
thực hiện một cách thận trọng và chính xác.
Với chiến lược lâu dài là công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nước, Nhà
nước ta đã thực hiện sách mở cửa kinh tế tạo điều kiện thuận lợi, khuyến khích
doanh nghiệp phát huy tốt hơn nữa thế mạnh của mình trong lĩnh vực nhập khẩu
giúp cho doanh nghiệp có 1 chỗ đứng vững chắc hơn trên thị trường.
1. Lý do chọn đề tài
Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Giang Lớp: KV15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa: Kế Toán


Bước vào thế kỷ 21,thương mại toàn cầu và sự bùng nổ của công nghệ đã
đẩy sự cạnh tranh trong kinh doanh đến mức độ khốc liệt hơn. Nếu xem như
kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn quyết định
đầu tư từ sản xuất tiêu thụ sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ trên thị trường nhằm
mục đích sinh lợi từ quá trình kinh doanh phải gắn liền với thị trường. Khi mà
thị trường kinh doanh ngày càng cạnh tranh thì không một công ty nào nào có
thể tự chủ được nếu như họ không làm chủ được cạnh tranh hoặc sử dụng cạnh
tranh sao cho có lợi nhất về mình.
Là 1 doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu, công ty Intimex cũng như các
doanh nghiệp kinh doanh xuât nhập khẩu, công ty Internet cũng như các doanh
nghiệp khác đang gặp phải những khó khăn rất lớn do mức độ cạnh tranh trên thị
trường ngày càng trở nên ác liệt hơn. Để đối phó với thực tế này đó là chiến
lược kinh doanh xuất nhập khẩu. Sau 1 thời gian thực tập tại công ty xuất nhập
khẩu Intimex với mong muốn góp ý kiến của mình em đã quyếtđịnh chọn đề tài:
“Hoàn thiện kế toán lưu chuyểnhàng nhập khẩu tại công ty xuất nhập khẩu
intimex”làm chuyên đề thực tập của mình
2. Phạm vi nghiên cứu đề tài
Đề tài tập trung vào phân tích, đáng giá thực trạng hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu của công ty trong vòng 2 năm trở lại đây của hàng hoá nhập
khẩu của công ty trên thị trường nội địa từ đây em mạnh dạn chọn đề tài “ Hoàn
thiện kế toán lưu chuyển hàng nhập khẩu của công ty
3. Kết cấu của chuyên đề
Ngoài phần lời nói đầu và kết luận, chuyên đề gồm 3 phần :
PhầnI: Khái quát chung về hoạt động kinh doanh tại công ty xuất khẩu
intimex
Phần II: Thực trạng kế toán lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại công ty
xuât khẩu intimex.
PhầnIII: Một số nhận xét và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán
lưu chuyển hàng hoá nhập khẩu tại công ty xuất nhập khẩu intimex
Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Giang Lớp: KV15

Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa: Kế Toán
Nhân đây, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Quốc
Trung, Người đã trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành đề tài này.
Em cũng xin được cảm ơn tới toàn thể lãnh đạo, phòng kế toán của công
ty xuất nhất nhập khẩu intimex, đặc biệt là các cô, các chú, anh chị công tác tại
phòng kế toán đã tận tình giúpđỡ và tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt đợt
thực tập này.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Giang Lớp: KV15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa: Kế Toán
PHẦN NỘI DUNG
Phần I: Khái quát chung về hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty
xuất khẩu intimex.
1. Đặc điểm sản xuất kinh doanh tại công ty xuất nhập khẩu intimex
1.1. Quá trình hình thànhvà phát triển của công ty
Công ty xuất nhập khẩu intimex có trụ sở chính tại 96 Trần Hưng Đạo
-quận Hoàn Kiếm – Hà Nội
ĐT: 04.9423240 – Fax 099423250.
- Công ty xuất nhập khẩu intimex được thành lập vào ngày 10/8/1979với
tên gọi đầu tiên là công ty xuất nhập khẩu ngành nội thương có nhiệm vụ thông
qua xuất khẩu để cải thiện cơ cấu quỹ hàng hoádo ngành nội thương quản lý
đồng thời góp phần đẩy mạnh xuất khẩu. Công ty xuất nhập khẩu intimex được
thành lập từ 3 công ty đó là:
+) Công ty xuất khẩu nội thương
+) Hợp tác xã Hà Nội
+) Tổng công ty bách hoá tổng hợp trực thuộc bộ Thương mại sự hợp nhất
này được thực hiện theo nghị định 368/TM năm 1996 Theo nghị định
số540/TM. Năm 1995 theo nghị định số 540/TM ngày24/6/1995của bộ Thương
mại quyết định sát nhập thêm công ty Genevina vào công ty intimex và lấy tên
giao dịch đối ngoại là “Foreigentradeenterfriseintimex” viết tắt là intimex. Đến
năm 1998 công ty có tên giao dịch là ‘intimeximpart-Exportcorporation’.

Công ty là một doanh nghiệp nhà nước có quy mô lớn thực hiện các chế
độ hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính được mở tài khoản tại ngân
hàng Ngoại Thương ViệtNam và được sử dụng con dấu riêng theo mẫu của nhà
nước quy định. Công ty chịu sự quản lý của nhà nước về hoạt động kinh doanh
xuất nhập khẩu, kinh doanh thương mại, tổ chức gia công hàng xuất khẩu đáp
ứng yêu cầu tiêu dùngcủa xã hội tạo nguồn hàng xuất khẩu đáp ứng yêu cầu và
góp phần phát triển kinh tế của đất nước.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Giang Lớp: KV15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa: Kế Toán
Trải qua 25 năm trưởng thành và phát triển công ty đã thiết lập được quan
hệ với hơn 100 quốc gia khắp các châu lục trên thế giới, tạo đượcnhiều uy tín
trong nuớc và quốc tế
Là công ty đứng đầu trong việc xuất khẩu nông sản như: Cà phê, Hạt tiêu,
bánh kẹo và hàng điện tử. Ngoài ra công ty còn xuất khẩu mạnh các mặt hàng
thuỷ sản và các sản phẩm chế biến khác. Điểm lại chặng đường đã qua. Ngay từ
những ngày đầu mới thành lập song bằng nghị lực và ý chí vươn lên intimex đã
nhanh tróng vượt nên sự trở ngại của cơ chế sơ cứng thời bao cấp, mạnh dạn đị
lên phù hợp với cơ chế của nhà nước và xu hướng phát triển của thị trường điều
đó được thể hiện qua các giai đoạn sau đây :
*) Giai đoạn 1từ năm 1979-1985:
Vào những ngày đầu mới thành lập cơ sở vật chất còn nghèo nàn không
có kho tàng và phương tiện vận tải. Thông tin liên lạc còn rất còn rất khó khăn.
Nói chung mọi thứ còn thiếu thốn, song bằng nghị lực và ý chí vươn lên, công
ty đã nhanh chóng xoá đi sự bị động vượt lên trên cơ chế xơ cứng thời bao cấp,
ban lãng đạo của công ty đã mạnh dạn đề xuất với bộ Nội Thương và nhà nước
cho intimex được thực hiện theo cơ chế tự cân đối, tự trang trải trong kinh
doanh và trong thời gian đó công ty đã được sự hỗ trợ cuả nhà nước thông qua
các chính sách ưu đãi của thời kỳ bao cấp nên công việc kinh doanh của công ty
có phần nào đó vẫn diễn ra hết sức thuận lợi.
*) Giai đoạn 2 từ 1986-1995

Giai đoạn 1 từ năm 1979-1985 là thời kỳlập nghiệp, thời kỳ xây dựng và
trưởng thành thì đến năm 1986 công ty đã đạt được 1 cơ ngơi đồ sộ từ Bắc và
Nam cụ thể là các mặt hàng sau đây:Bột giặt, đồ gia dụng, cà phê … Đó là
những sản phẩm có chất lượng cao đầu tiên của phía Bắc được khách hàng tiêu
dùng chấp nhận. Công ty intimex từ chỗ quan hệ với các thị trường mới xác lập
quan hệ đổi hàng với các nước XHCN trong khối SEV
* ) Giai đoạn 3 Từ năm 1996- 2000
Đây là phát triển và tăng trưởng, cùng với sự lớn mạnh về kinh tế công ty ngày
càng lớn mạnh về quy mô và lĩnh vực kinh doanh. Hiện tại công ty đã tạo dựng
Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Giang Lớp: KV15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa: Kế Toán
cho mình cơ sở vững chắc cùng với địa bàn kinh doanh rộng lớn trải dài từ Bắc
vào Nam, thêm vào đó công ty đã đúc kết được nhiều kinh nghiệm từ nhiều năm
công ty còn có được một cơ cấu nguồn hàng xuất nhập khẩu dồi dào đa dạng và
phong phú công ty đã tìm cách đầu tư chiều sâu mở rộng loại hình hoạt động để
đương đầu với những cách thức mới của thị trường. Điều này còn được thể hiện
qua các hoạt động của công ty sau đây.
Công ty có trong đó
Vốn điều lệ là : 30.090.320.000VNĐ.
Vốn cố định là: 8.720.597.284 VNĐ
Vốn lưu động là: 21.369.722.716VNĐ
Lực lượng lao động của Công ty xuất nhập khẩu intimex gồm như sau:
Bảng 1 : Bảng phân bổ lao động
Chỉ tiêu phân bổ Năm 2005 Năm 2006
Người Tỷ lệ % Người Tỷ lệ %
1) Tổng số lao động
2) Phân bổ theo cơ cấu
- Tổng điều hành
- Chuyên viên quản trị
- Nhân viên

3) Phân theo trình độ
- Đại học và trên đại học
- Trung học và cao đẳng
- Phổ thông
660
3
105
552
200
150
210
100
0,65
15,9
83,65
30,3
22,72
46,98
680
3
110
567
250
210
220
100
0,44
16,17
83,39
36,76

30,88
32,36
Nhìn chung Công ty xuất nhập khẩu intimex có hệ thống cơ sở vật chất kỹ
thuật tốt và hiện đại đáp ứng được yêu cầu kinh doanh, đội ngũ cán bộ có trình
độ sức khoẻ và có kinh nghiệm cao. Do đó, công ty là đơn vị có uy tín cao trong
lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu.
1.2) Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty
Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Giang Lớp: KV15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa: Kế Toán
- Công ty xuất nhập khẩu intimex là một doanh nghiệp nhà nước có qui
mô lớn thực hiện hạch toán độc lập tự chủ về mặt tài chính có tư cách pháp
nhân.Công ty được mở tài khoản tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, được
sử dụng con dấu riêng mẫu của nhà nước quy định, công ty thực hiện chủ yếu 2
lĩnh vực đó là:
- Lĩnh vực xuất nhập khẩu
- Lĩnh vực kinh doanh thương mại
Thông qua các hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu,sản xuất gia
công,kinh doanh thương mại - dịch vụ phục vụ cho ngườiViệt Nam và người
nước ngoài,kinh doanh khách sạn,hợp tác đầu tư,liên doanh, liên kết với các
thành phần kinh tế trong và ngoài nước để sản xuất,khai thác vật tư nguyên vật
liệu, hàng hoá nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu dùng của xã hội và tạo nguồn hàng
xuất khẩu góp phần phát triển kinh tế. Công ty được bộ thương mại cấp giấy
phép quản lý, kinh doanh xuất nhập khẩu các loại hàng hoá và dịch vụ sau:
Trực tiếp xuất khẩu các mặt hàng: Nông – Lâm - Hải sản, thực phẩm chế
biến tạp phẩm, thủ công mỹ nghệ và các mặt hàng khác do công ty tự sản xuất
hoặc liên kết tạo ra.
Trực tiếp xuất khẩu & nhận uỷ thác xuất khẩu các mặt hàng vật tư,nguyên
vật liệu, thiết bị máy móc, hàng tiêu dùng và phương tiện vận tải.
Tiến hành hoạt động sản xuất, lắp ráp, gia công liên doanh, liên kết hợp tác đầu
tư với các đối tác trong và ngoài nước nhằm sản xuất hàng hoá xuất khẩu và tiêu

dùng kết hợp với việc làm cho người Việt Nam định cư ở nước ngoài như chi
trả kiều hối của người nước ngoài cho người trong nước kinh doanh nhà hàng,
khách sạn du lịch.
Công ty có nhiều chức năng chính là kinh doanh thương mại bao gồm bán
buôn và bán lẻ hàng hoá trên thị trường nôi địa thông qua hệ thống siêu thị
thương mại và các của hàng chuyên kinh doanh. Ngoài ra công ty còn được
phép nuôi trồng chế biến các mặt hàng nông thuỷ sản liên kết hợp tác đầu tư với
các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước xây dựng và thực hiện các kế hoạch dài
hạn,ngắn hạn về sản xuất xây dựng các phương án kinh doanh sản xuất và mục
Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Giang Lớp: KV15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa: Kế Toán
tiêu chiến lược của công ty, thực hiện đầyđủ mọi cam kết trong hợp đồng kinh
tế đã ký kết cũng như việc thực hiện các chế độ chính sách về quản lý và sử
dụng vật tư tài sản. Thực hiện kế hoach hoá kinh tế bảo toàn và phát triển nguồn
vốn thực hiện nghĩa vụ đối với nhà nước và hướng dẫn của bộ thương mại
.Thông qua trong lĩnh vực thươngmại công ty có nhiệm vụ khai thác vật tư
nguyên vật liệu nhằm đẩymạnh sản xuất tạo ra nhiều việc làm có thu nhập cho
ngưòi lao động góp phần phát triển cho nền kinh tế quốc dân. Không ngừng đào
tạo và phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên chức theo chính sách của nhà
nước, quan tâm chăm lo đời sống tạo điều kiệncho ngưòi lao động phát huy hết
khả năng lao động của mình. Đảm bảo an toàn xã hội, an ninh chính trị và bảo
vệ môi trường xanh sạch đẹp theo đúng quy định phát luật thuộc phạm vi quản
lý của công ty
Như vậy hoạt động kinh doanh của công ty đã hoàn thành tự chủ trong
kinh doanh, nềnkinh tế thị trường vừa là mảnh đất màu mỡ cho nhiều đơn vị
kinh tế tự khẳng định mình,vừa là nơi cạnh tranh không kém phần gay gắt giữa
các đơn vị kinh tế. Đây cũng là những yếu tố quan trọng đòi hỏi công ty không
ngừng phấn đấu nâng cao chất lượng các mặt hàng kinh doanh cùng với nhu
cầu về số lượng và giá cả hàng hoá, để thực hiện được yêu cầu đó thì công ty
phải đi sâu vào nghiên cứu thị trường khả năng sản xuất kinh doanh đồng thời

phải hoàn thiện công cụ quản lý và tổ chức bộ máy quản lý cho phù hợp với quy
mô và chức năng nhiệm vụ của công ty để làm sao cho công ty đạt được hiệu
quả kinh tế cao nhất. Sau đây là một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động của công ty:
*) Tình hình kim ngạch xuất nhập khẩu của công ty
- Là một trong những Công ty xuất nhập khẩu lớn nhất về buôn bán quốc
tế Việt Nam intimex có thị trường hoạt động tương đối rộng lớn. Hiện nay,
công ty đã có quan hệ với 30 nước khắp châu lục trong đó chủ yếu của các nước:
Trung Quốc, Đài loan,EU, Malaysia
Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Giang Lớp: KV15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa: Kế Toán
Bảng2: Kim ngạch xuất nhập khẩu qua 2 năm gần đây
Năm 2005
100(USD)
Năm 2006
100(USD)
Chênh lệch
+

%
1)Kim ngạch xuất khẩu
_Xuất khẩu uỷ thác
_Xuất khẩu trực tiếp
8.036
6.879
1.157
8.200
6.970
1.230
164
91

73
2,04
21,3
6,31
2)Kim ngạch xuất khẩu
_Xuất khẩu uỷ thác
_Xuất khẩu trực tiếp
19.404
10.384
9.020
19.800.
11.970
7.830
396
1.586
1.190
2,04
15,27
13,19
3)Tổng kim ngạch
xuất khẩu
27.440 28000 2,04
qua bảng kim ngạch xuất khẩu của Công ty xuất nhập khẩu intimex qua
2năm2005-2006như sau:
1. Năm 2005 kim ngạch xuất khẩu mới chỉ đạt đến 8.036(USD).Nhưng
đến năm2006con số này đã tăng lên 8200(USD)
*) Một số chỉ tiêu chung nhất đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty
Bảng 3: Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh của Công ty xuất
nhập khẩu intimex như sau:
Chi tiêu Năm 2005 Năm2006 Chênh

lệch
+_ %
1)Doanh thu
2)Nộp ngân sách
3) Lợi nhuận sau thuế
4) Thu nhập bình quân
(người/ tháng)
666,285
4,513
1,706
2,2
680,285
4,605
1,741
2,3
13,602
92
35
0,1
2,04
2,03
0,05
4,54
Nhận xét: Qua bảng báo cáo kết qua hoạt động kinh doanh của công ty ta
thấy lợi nhuận của năm 2006 so với năm 2005là 2,04% điều đó chứng tỏ rằng
công ty kinhdoanh rất hiệu quả
Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Giang Lớp: KV15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa: Kế Toán
1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
Trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của hệ thống tài chính kế toán toàn công

ty,hiện nay mô hình tổ chức bộ máy kế toán đang hoạt động là mô hình tổ chức
kế toán phân tán. Đây là mô hình tối ưu cho các doanh nghiệp có qui mô lớn, tổ
chức hoạt động sản xuất kinh doanh trên các địa bàn khác nhau, các đơn vị trực
thuộc hoạt động tương đối độc lập. Tuy nhiên mô hình này có ưu điểm là kiểm
tra chỉ đạo sản xuất kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc nhạy bén,kịp thời có tính
chủ động trong công tác kinh doanh.
Theo mô hình này ở các đơn vị trực thuộc đều có tổ chức bộ maý kế toán
riêng, làm nhiệm vụ thu nhận,kiểm tra, sử lý, chứng từ kế toán, thực hiện việc
hạch toán tổng hợp hạch toán chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở đơn vị
phụ thuộc theo sự phân cấp quản lý của công ty, định kỳ lập báo cáo kế toán gửi
về phòng tài chính kế toán, phòng tài chính kế toán của công ty thực hiện việc
việc tổng hợp số liệu báo cáo của các đơn vị trực thuộc và hạch toán các nghiệp
vụ phát sinh ở văn phòng công ty, lập báo cáo quyết toán của toàn công ty. Sơ
đồ bộ máy quản lý của toàn công ty như sau:

Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Giang Lớp: KV15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa: Kế Toán
Mô hình 1: Sơ đồ bộ máy Quản lý của công ty xuất nhập khẩu INTIMEX
Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Giang Lớp: KV15
Các phòng
quản lý
Các đơn vị trực
thuộc
Phòng
tài
chính
kế
toán
Phòng
xây

dựng
cơ bản
phòng
nghiệp
vụ
kinh
doanh
6
Chi
nhánh
INTIMEX
Nghệ An
Phòng
TT và
liên
lạc
phòng
nghiệp
vụ
kinh
doanh
1
phòng
nghiệp
vụ
kinh
doanh
2
phòng
nghiệp

vụ
kinh
doanh
3
phòng
nghiệ
p vụ
kinh
doanh
10
Chi
nhánh
INTIMEX
Hải
Phòng
Chi
nhánh
INTIMEX
Nẵng
Chi
nhánh
INTIMEX
Đồng nai
Các chi
nhánh
Các phòng
kinh doanh
Phòng
kinh tế
tổng

hợp
Phòng
tổ
chức
cán bộ
lao
động

tiền
lương
Phòng
hành
chính
quản
trị
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa: Kế Toán
Công ty xuất nhập khẩu INTIMEX là một doanh nghiệp nhà nước có quy mô
lớn bao gồm 6 chi nhánh và 11 đơn vị trực thuộc Công ty thực hiện chế độ 1 thủ
trưởng trên cơ sơ đó tôn trọng quyền làm chu tập thể con người lao động. Công ty
xuất nhập khẩu INTIMEX đi vào hoạt động như sau:
+) Giám đốc
+) Phó giám đốc
+) Phòng kinh doanh
+) Phòng kế toán
+) Phòng quản lý
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận như sau:
- Giám đốc: là người chịu trách nhiệm toàn bộ sự hoạt động cảu công ty, là
người phục trách chung chịu trách nhiệm xét ký duyệt các đợt xuất nhập hàng và là
người điều hành bổ nhiệm đội ngũ cán bộ công nhân viên toàn công ty.
- Phó giám đốc: bao gồm 2 phó giám đốc, 1 người phụ trách công việc nội

bộ. Phó giám đốc chịu trách nhiệm trước giám đốc giao, đồng thời thay mặt giám
đốc giải quyết công việc, khi giám đốc vắng mặt trong phạm vi phụ trách có thể
được ủy quyền.
- Phòng kinh doanh: là phòng trực tiếp mua bán các mặt hàng kinh doanh của
công ty, xây dựng kế hoạch, kinh doanh nghiên cứu nhu cầu thị trường ở từng thời
điểm, nắm bắt
- Phòng kế toán: là phòng thực hiện chức năng ghi chép trực tiếp.Theo dõi sổ
sách biểu mẫu, các số liệu lượng hàng nhập, hàng xuất tồn kho theo quy định.
- Phòng quản lý:
*) Các phòng kinh doanh
- Phòng kinh doanh 1: Hàng hóa nhập khẩu phòng kinh doanh 1
- Phòng kinh doanh 2: Hàng hóa nhập khẩu phòng kinh doanh 2
- Phòng kinh doanh 3: Hàng hóa nhập khẩu phòng kinh doanh 3
Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Giang Lớp: KV15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa: Kế Toán
- Phòng kinh doanh 6: Hàng hóa nhập khẩu phòng kinh doanh 6
- Phòng kinh doanh 10: Hàng hóa nhập khẩu phòng kinh doanh 10
*) Thị trường trong nước của công ty ngày càng được mở rộng trên khắp mọi
miền của đất nước được thể hiện qua các chi nhánh của công ty lần lượt hình thành
trên cả 3 miền như sau:
- Chi nhánh Intirmex Hải Phòng
- Chi nhánh Intirmex Nghệ An
- Chi nhánh Intirmex Đà Nẵng
- Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Intirmex
- Chi nhánh Intirmex Đồng Nai
Với hoạt động buôn bán là chủ yếu công ty đã xây dựng được nhiều mối
quan hệ kinh doanh với các Công ty thương mại tại địa phương với thị trường lớn
có sức tiêu thụ lớn: Như Hà Nội, Hải Phòng, THựC PHẩM.HNM
*) Các đơn vị trực thuộc
- Trung tâm thương mại Intirmex

- Trung tâm dịch vụ Viễn Thông Intirmex
- Xí nghiệp Thủy Sản Intirmex Thanh Hóa
- Công ty cổ phẩn sản xuất và thương mại Intirmex Hà Nội
- Nhà máy Thủy Sản Hoàng Trường
- Nhà máy sản xuất tinh bột sắn Nghệ An
- Công ty cổ phần INTIMEX Sài Gòn
- Xí nghiệp kinh doanh tổng hợp Tây Ninh
- Xí nghiệp tổng hợp Đồng Nai
- Xí nghiệp chế biến nông sản thành phẩm Intirmex
- Xí nghiệp chế biến kinh doanh cà phê xuất khẩu Intirmex buôn mê
thuật
Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Giang Lớp: KV15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa: Kế Toán
Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Giang Lớp: KV15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa: Kế Toán
Mô hình 2 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán tại công ty xuất nhập khẩu INTIMEX.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Giang Lớp: KV15
KẾ TOÁN TRƯỞNG
TRƯỞNG PHÒNG TCKT
Bộ phận
tài chính
Phòng TCKT các đơn vị trực thuộc
Trưởng phòng TCKT các đơn vị trực thuộc
Thủ quỹKế toán văn
phòng
Kế toán
hàng xuất
khẩu
Kế toán
hàng nhập

khẩu kinh
doanh NĐ
và tính giá
thành
Kế toán tài
sản cố định
Kế toán
thuế
Kế toán
công nợ
Kế toán dự
án
Bộ phận kiểm tra
giám sát kế toán
của công ty
Bộ phận kế toán
tổng hợp
Bộ phận kế toán
phát sinh tại văn
phòng công ty và
các hoạt động
chung của công ty
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa: Kế Toán
2) Đặc điểm tô chức công tác kế toán tại công ty xuất nhập khẩu
INTIMEX:
Công ty xuất nhập khẩu Intirmex là một doanh nghiệp có quy mô lớn
với mạng lưới chi nhánh nhiều nơi nên công ty áp dụng công tác tổ chức và
tập trung vừa phân tán, tại mỗi đơn vị thành viên công ty có phòng kế toán
riêng tương đối hoàn chỉnh theo dõi hạch toán hoạt động của đơn vị lên báo
cáo quyết toán nộp cho phòng kế toán trưởng tại văn phòng của công ty có

phòng kế toán tập trung thực hiện việc tổng hợp tài liệu kế toán từ các phòng
kế toán tại các đơn vị trực thuộc gửi lên đồng thời trực tiếp hạch toán kế
toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại văn phòng công ty từ đó lập báo cáo
tổng hợp chung lên toàn công ty.
Để thực hiện tốt chức năng của mình, công ty luôn tuyển thêm cán bộ
tre có năng lực đã đến tuổi nghỉ hưu giảm dần những nhân viên có trình độ
từ trung học và phổ thông. Trong đó phòng kế toán tài chính của công ty tổ
chức hợp lý với 23 kế toán và một thủ quỹ nên các nhân viên kế toán được
sắp xếp và phân công một cách rõ ràng theo khối lượng công việc mà mức
độ phức tạp của các nghiệp vụ.
2.1 Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty
Theo chức năng nhiệm vụ, tại văn phòng công ty bộ máy kế toán tài
chính được phân thành 3 bộ phận chính như sau:
1) Bộ phận tài chính
2) Bộ phận hạch toán kế toán và kiểm tra giám sát
3) Bộ phận tài sản cố định, thuế và công nợ.
*) Bộ phận tài chính:
- Giám sát, theo dõi và quản lý toàn bộ hoạt động tài chính của toàn
công ty.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Giang Lớp: KV15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa: Kế Toán
- Tham mưu lãnh đạo về công tác quản lý tài chính, đề xuất mô hình
quản lý tài chính trong toàn công ty
- Lập kế hoạch tài chính hàng năm cho toàn công ty, trong đó kế
hoạch tài chính cho nhu cầu vốn ngắn hạn và kế hoạch tài chính cho nhu cầu
vốn dài hạn.
- Phân tích hoạt động tài chính của công ty
- Lập kế hoạch phân bổ ngoại tệ hàng năm cho các đơn vị để phục vụ
cho nhu cầu kinh doanh của công ty.
*) Bộ phận hạch toán kế toán, kiểm tra giám sát.

- Lập kế hoạch tập huấn hàng năm về nghiệp vụ kế toán cho các cán
bộ làm công tác trong công ty
- Lập kế hoạch kiểm tra định kỳ, nội dung kiểm tra, tổng hợp báo cáo
kiểm kê hàng tồn kho 6 tháng, 1 năm.
- Kiểm tra giám sát các đơn vị trực thuộc, phát hiện các sai sót về
quản lý tài chính cũng như phương pháp hạch toán kế toán qua đó chấn
chỉnh các đơn vị thực hiện tốt hơn
- Đánh giá hiệu quả kinh doanh của các đơn vị về doanh thu, chi phí
kiểm tra chặt chẽ các khoản chi phí đưa vào đúng chế độc hay không. Phân
tích thình hình tài chính của đơn vị qua số liệu báo cáo quyết toán.
- Kiểm tra tình hình công nợ của các đơn vị đặc biệt là công nợ quá
hạn và công nợ khó đòi. Trong quá trình kiểm tra phát hiện được nguyên
nhân gây ra công nợ khó đòi. Biện pháp đề xuất giải quyết
- Kiểm tra hiệu quả sử dụng vốn vay của công ty
- Kiểm tra các chứng từ hoá đơn thế GTGT
*) Bộ phận tài sản cố định, Thuế và công nợ
- Theo dõi tình hình mua sắm TSCĐ, tình hình tăng giảm TSCĐ, tình
hình trích khấu hao.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Giang Lớp: KV15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa: Kế Toán
- Theo dõi và giám sát toàn bộ công nợ của toàn công ty, phân loại
công nợ, công nợ trong dài hạn, công nợ quá hạn, công nợ khó đòi.
Bộ máy kế toán của công ty xuất nhập khẩu INTIMEX gồm có:
+) Trưởng phòng kế toán: chịu trách nhiệm trước nhà nước về quản lý
tài chính trong công ty theo điều lệ kế toán trưởng ban hành. Kế toán trưởng
giúp giám đốc công ty chỉ đạo thực hiện thống nhất công tác kế toán thống
kê đồng thời kiểm soát tình hình kế toán tài chính của đơn vị phụ trách
chung và điều hành công việc trong phòng.
+) Phó phòng kế toán: Giúp cho kế toán trưởng điều hành giải quyết
những công việc lúc kế toán trưởng đi vắng.

+) Kế toán thanh toán theo dõi nội tệ, phòng này chịu trách nhiệm
theo dõi các khoản vốn bằng tiền với đơn vị tiền tệ sử dụng là Việt Nam
đồng.
+) Kế toán thanh toán ngoại tệ: kế toán ngoại tệ phải ghi theo nguyên
tệ và quy đổi ra đồng Việt Nam theo tỷ giá do Bộ tài chính quy định tại thời
điểm hạch toán.
+)Kế toán theo dõi nhập khẩu: phòng này có trách nhiệm theo dõi
toàn bộ hoạt động mua hàng của công ty như: Mua hàng nội bộ, nhập khẩu
hàng hoá, thành phẩm sản xuất gia công của công ty.
+)Kế toán theo dõi xuất khẩu: phòng nàycó trách nhiệm theo dõi toàn
bộ số hàng xuất ra.
+) Kế toán hàng tồn kho: Phòng này theo dõi việc hạch toán các hoạt
động nhập khẩu và tồn kho hàng hoá.
+) Thủ quỹ có trách nhiệm quản lý các quỹ tiền mặt ngoại tệ, ngân
phiếu của công ty, có trách nhiện thu chi số tiền ghi trên phiếu thu, phiếu
chi.
2.2. Hình thức tổ chức sổ kế toán
Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Giang Lớp: KV15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa: Kế Toán
Công ty sử dụng hệ thống kế toán máy ứng dụng phân mền kế toán
fast với hình thức và chu trành theo hình thức chứng từ ghi sô từ các chứng
từ, kế toán nhập số liệu vào máy, máy tính sẽ xử lý và đưa ra các sổ tổng
hợp, các bảng cân đối tài khoản.
Mô hình 3: Sơ đồ chu trình hạch toán chứng từ ghi sổ.

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu kiểm tra
2.12 Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ
- Về tiền lương công ty sử dụng các chứng từ sau:

Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Giang Lớp: KV15
Chứng từ gốc
Sổ quỹ
Sổ, thẻ kế
toán chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Bảng cân đối
Sổ cái
Sổ tổng hợp
tài khoản
Bảng tổng hợp số phát
sinh TK
Bảng kê
chứng từ gốc
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa: Kế Toán
Bảng chấm công
Bảng tính lương
- Về mua bán hàng hoá
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
- Về thanh toán
Về chứng từ gốc gồm:
Giấy đề nghị thanh toán
Hoá đơn mua hàng (GTGT) hoá đơn chi phí từ 3 giấy tời trên
công ty sẽ viết phiều chi, phiếu thu.
- Về các chứng từ ngân hàng
- Giấy uỷ nhiệm chi
Giấy đề nghị của phòng nghiệp vụ

Hoá đơn
- Về TSCĐ
Hoá đơn mua TSCĐ
Hợp đồng mua TSCĐ
Biên bản nghiệm thu TSCĐ
Thẻ TSCĐ
Danh mục TSCĐ
2.22 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản của hệ thống tài khoản kế toán tài
chính
2.23 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán
Sổ chi tiết tài khoản
Sổ tổng hợp tài khoản
Sổ các tài khoản
Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Giang Lớp: KV15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa: Kế Toán
Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối tài khoản
Bảng cân đối phát sinh các tiểu khoản
Bảng kê chứng từ
Bảng kê chứng từ của 1 tài khoản
Bảng cân đối phát sinh các vụ việc
Bảng theo dõi số dư các vụ việc
Bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá mua vào thuế GTGT
Bảng kê hoá đơn chứng từ hàng hoá bán ra thuế GTGT
- Theo dõi công nợ
Sổ chi tiết công nợ của đối tượng
Bảng cân đối phát sinh công nợ
Bảng tổng hợp số dư công nợ.
2.3 Chính sách kế toán áp dụng tại công ty xuất nhập khâu

INTIMEX
Với vai trò là công cụ quản lý kinh tế quan trọng của doanh nghiệp vì
vật trong công tác hạch toán kế toán của công ty xuất nhập khâu INTIMEX
tuân theo những chính sách, chế độ kế toán mà nhà nước quy định công ty
tuân thủ theo quy định trong việc tổ chức công tác kế toán như sau:
- Niên độ kế toán tính theo quý
- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong hạch toán kế toán là Việt Nam đồng,
các nghiệp vụ có liên quan đến ngoại tệ thì hạch toán căn cứ vào tỷ giá ngoại
tệ do Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm nghiệp vụ kinh tế
phát sinh.
- Phương pháp khấu hao tài sản cố định được áp dụng theo phương
pháp khấu hao duy nhất là phương pháp khâu hao theo đường thẳng theo QĐ
số 166/1999) QĐ- BTC.
Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Giang Lớp: KV15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa: Kế Toán
- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai
thường xuyên
- Nguyên tắc định giá hàng tồn khó cuối kỳ công ty sử dụng phương
pháp giá đích danh.
- Tài khoản sử dụng là tài khoản 156
- Phương pháp tính thuế GTGT là phương pháp khấu trừ, các khoản
giảm trừ doanh thu, hàng bán bị trả lại, giảm giá hàng bán, chiết khấu bán
hàng.
Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng tại công ty là hệ thống tài khoản
do bộ tài chính quy định theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày
20/3/2006 của bộ trưởng bộ tài chính, các tài khoản được daonh nghiệp chi
tiết đến tài khoản cấp 3. Sau đây là một số tài khoản chủ yếu mà công ty sử
dụng sau:
Tài khoản tiền gửi chi tiết theo ngân hàng:
1121: tiền gửi VNĐ tại ngân hàng

1121: tiền gửi VNĐ tại ngân hàng Việtcombank Việt Nam
112101: tiền gửi VNĐ tại ngân hàng Việtcombank Hà Nội
112102: tiền gửi USD tại ngân hàng
1122: tiền gửi VNĐ tại ngân hàng
1122111: tiền gửi tại ngân hàng quân đội
Tài khoản tiền vay chi tiết theo các phòng
3111: Tiền vay ngắn hạn VNĐ
3112: Tiền vay ngắn hạn USD
3311:Hàng xuất
33111: Phòng nghiệp vụ 1
33112: Phòng nghiệp vụ 2
33113: Phòng nghiệp vụ 3
Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Giang Lớp: KV15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa: Kế Toán
33117: Phòng nghiệp vụ 7
331110: Phòng nghiệp vụ 0
Tài khoản doanh thu nhập khẩu chi tiết theo khoản mục
511121: Phòng kinh doanh 1
511122: Phòng kinh doanh 2
511123: Phòng kinh doanh 3
511127: Phòng kinh doanh 7
5111210: Phòng kinh doanh 10
Về tổ chức mua hàng nhập khẩu gồm các chứng từ kế toán sau:
- Mua hàng nhập khẩu bao gồm các chứng từ:
Phiếu nhập kho
Hợp đồng nội
Hợp đồng ngoại
L/C: Thể hiện cam kết kinh thanh toán cho khách ngoại vận
đơn
Hóa đơn thương mại <invoice>

Bảng kê đóng goi lô hàng <packing list>
Giấy chứng nhận xuất xứ
Giấy chứng nhận số lượng, chất lượng
Giấy chứng nhận bảo hiểm của lô hàng
Tờ khai hải quan
- Chứng từ hàng xuất khẩu bao gồm các chứng từ:
Hợp đồng ngoại
Hóa đơn xanh
Hóa đơn thương mại
Tờ khai hải quan
Vận đơn
Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Giang Lớp: KV15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa: Kế Toán
Giấy chứng nhận số lượng, chất lượng
Giấy kiểm dịch vật tư
Hóa đơn GTGT
Biên bản giao nhận hàng
- Chứng từ tiền gửi ngân hàng:
Hóa đơn mua hàng
Giấy đề nghị chuyển tiền
Ủy nhiệm chi
- Chứng từ tiền mặt
Hóa đơn GTGT
Giấy đề nghị thanh toán
Phiếu chi
PHẦN II: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN LƯU CHUYỂN HÀNG HÓA
NHẬP KHẨU TẠI CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU INTIMEX.
I.Khái niệm, vai trò công tác lưu chuyển hàng hóa nhập khẩu taị
công ty xuất nhập khẩu Intimex.
1) Khái niệm:

Nhập khẩu là một hoạt động ngoại thương trong đó một quốc gia mua
hàng hóa từ các quốc gia khác dưới các hình thức khác nhau. Hàng hóa gồm
Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Giang Lớp: KV15
Chuyên đề thực tập chuyên ngành Khoa: Kế Toán
hàng hóa hữu hình và hàng hóa vô hình. Quá trình lưu chuyển hàng hóa
nhập khẩu là quá trình mua hàng hóa từ nước ngoài về và quá trình tiêu thụ
hàng hóa nhập khẩu.
1.1 Vai trò của nhập khẩu
- Nhập khẩu là một hoạt động quan trọng của ngoại thương. Nhập
khẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống
trong nước.
- Nhập khẩu để bổ sung các hàng hóa mà trong nước không sản xuất
được, hoặc sản xuất không đáp ứng đủ nhu cầu, nhập khẩu còn thay thế (hay
là nhập khẩu về những hàng hóa mà không có lợi thế bằng nhập khẩu).
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay, vai trò quan trọng của
nhập khẩu được thể hiện qua các mặt sau:
Thứ nhất, nhập khẩu để bổ sung các hàng hóa mà trong nước không
sản xuất và kinh doanh thương mại vì qua hoạt động nhập khẩu cung cấp
cho nền kinh tế từ 65% - 100% nguyên vật liệu chính phục vụ cho sản xuất
trong điều kiện công nghiệp sản xuất nguyên vật liệu trong nước chưa phát
triển, việc nhập khẩu nguyên vật liệu cao cấp như: Các linh kiện cho điện
thoạt, các linh kiện cho ngành lắp ráp xe máy điện tử… Hoạt động nhập
khẩu đã và đang góp phần quan trọng trong thực hiện chiến lược CNH –
HĐH đất nước hướng về xuất khẩu
Thứ hai, nhập khẩu tác động mạnh vào sự đổi mới trang thiết bị và
công nghệ sản xuất, nhờ đó trình độ sản xuất được nâng cao, năng suất lao
động tăng đuổi kịp các nước tiên tiến trên thế giới.
Thứ ba, nhập khẩu có vai trò nhất định trong việc cải thiện và nâng
cao mức sống của nhân dân bởi thông qua nhập khẩu, sản xuất của nước ta
mới có đủ nguyên nhiên vật liệu, thiết bị máy móc hoạt động nên công nhân

mới có công ăn việc làm và có thu nhập. Mặt khác nhập khẩu hàng tiêu
Sinh viên: Nguyễn Thị Hương Giang Lớp: KV15

×