Lời mở đầu
Nền kinh tế nớc ta đã chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của
nhà nớc. Cơ chế quản lý kinh tế có sự đổi mới sâu sắc đã tác động rất lớn tới
các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp đợc nhà nớc giao quyền tự chủ trong sản
xuất kinh doanh hạch toán kinh tế độc lập nghĩa là lấy thu bù chi để tăng tích
lũy tái sản xuất mở rộng. Để đạt đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh cao là một
vấn đề phức tạp đòi hỏi các doanh nghiệp phải có biện pháp quản lý phù hợp
với sự thay đổi của thị trờng cũng nh sự thay đổi của doanh nghiệp mình. Việc
đảm bảo lợi ích của ngời lao động là một trong những động lực cơ bản trực
tiếp khuyến khích mọi ngời đem hết khả năng của mình nỗ lực phấn đấu sáng
tạo trong sản xuất. Một trong những công cụ hiệu quả nhất nhằm đảm bảo các
điều kiện trên đó là hình thức trả lơng cho ngời lao động.
Tiền lơng là một trong những khoản chi phí sản xuất cấu thành nên giá
thành sản phẩm, cho nên công tác tiền lơng, BHXH là vấn đề cần đợc quan tâm.
Công tác kế toán tiền lơng và BHXH, cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết
cho công tác hạch toán kinh tế.
Không những thế tiền lơng còn là một vấn đề thiết thân đối với đời sống
công nhân viên chức. Tổ chức tốt công tác phân phối tiền lơng (tiền công) là
yếu tố kích thích khuyến kích ngời lao động ra sức sản xuất, làm việc nâng cao
trình độ tay nghề, tăng năng suất, từ đó giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm.
Tiền lơng còn là một trong những công cụ kinh tế để phân phối sắp xếp lại lao
động một cách có kế hoạch giữa các doanh nghiệp và các ngành sản xuất xã hội
thích hợp với yêu cầu phát triển nhịp nhàng của nền kinh tế quốc dân.
Do nhận thức tầm quan trọng và ý nghĩa của việc tăng thu nhập cho ngời
lao động theo nguyên tắc phân phối trong XHCN: làm theo năng lực hởng theo
lao động. Nên ý nghĩa trên, em đã chọn đề tài: "Công tác kế toán tiền lơng và
các khoản trích theo lơng của Công ty bánh kẹo Hải Châu" để làm chuyên
đề tốt nghiệp. Với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy Trần Trọng Kim
Chuyên đề thực tập
cùng sự quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi của ban giám đốc, các cô chú
anh chị trong Phòng Kế toán, phòng tài vụ của công ty em đã hoàn thành bản
chuyên đề này.
Nội dung chuyên đề gồm ba chơng chính ngoài lợi mỏ bài và
kết luận:
Ch ơng 1: Giới thiệu khái quát về Công ty bánh kẹo Hải Châu.
Ch ơng 2: Thực trạng công tác tiền lơng và các khoản trích
theo lơng của Công ty bánh kẹo Hải Châu.
Ch ơng 3 : Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác tiền lơng
và các khoản trích theo lơng của Công ty bánh kẹo Hải Châu.
Tuy nhiên do những hạn chế về thời gian cũng nh trình độ hiểu biết của
em nên bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận
đợc sự góp ý chỉ bảo của các thầy cô và bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B
2
Chuyên đề thực tập
Chơng 1
Giới thiệu khái quát về Công ty bánh kẹo Hải Châu.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty bánh kẹo
Hải Châu.
Đợc sự giúp đỡ của hai tỉnh Quảng Châu và Thợng Hải (Trung Quốc) ngày
02/09/1965 Nhà máy Bánh kẹo Hải Châu đợc thành lập. Theo Quyết định số
1335NN - TCCB/QĐ ngày 24/10/1994 của Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và Công
nghiệp (nay là Bộ Nông nghiệp và PTNT) về việc đổi tên thành Công ty bánh kẹo Hải
Châu. Tên giao dịch quyết tế là HAI CHAU CONFECTIONERRY, trụ sở đặt tại số
5B - phố Mạc Thị Bởi - quận Hai Bà Trng Hà Nội.
Trải qua hơn 30 năm xây dựng và phát triển trong những điều kiện, hoàn
cảnh khác nhau từ thời kỳ chiến tranh đến thời kỳ hòa bình lập lại, từ nền kinh
tế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trờng Hải Châu từng
bớc khẳng định mình bằng chính năng lực của mình qua các thời kỳ phát triển.
Thời kỳ đầu thành lập 1965 - 1975: Đây là thời kỳ đất nớc chống chiến
tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Nhiệm vụ chủ yếu của nhà máy là sản xuất
phục vụ dân sinh và quốc phòng.
Năm 1972 Nhà máy Bánh kẹo Hải Châu tách phân xởng sản xuất kẹo sang
Nhà máy Miến Tơng Mai và sau này thành lập Nhà máy Bánh kẹo Hải Hà (nay
là Công ty bánh kẹo Hải Hà).
Mặc dù trang thiết bị ban đầu còn lạc hậu, lao động thủ công là chủ yếu
song đây là cơ sở vật chất, kỹ thuật ban đầu tạo điều kiện cho sự đi lên của nhà
máy sau này.
Số công nhân viên bình quân: 850 ngời/ năm.
Thời kỳ 1975-1986, thời kỳ khôi phục năng lực sản xuất sau chiến tranh và
đi vào hoạt động sản xuất bình thờng.
Số công nhân viên bình quân: 1250 ngời/ năm.
Thời kỳ 1986 - 1990: Thời kỳ thích ứng với cơ chế kinh tế mới. Cùng với
cả nớc nhà máy bắt đầu chuyển sang kinh doanh tự bù đắp chi phí, không có sự
Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B
3
Chuyên đề thực tập
bao cấp của Nhà nớc. Sản phẩm của nhà máy ngày càng chịu sự cạnh tranh của
thị trờng trong khi công nghệ cha kịp cải tiến. Đây là thời kỳ khó khăn nhất của
nhà máy.
Số công nhân viên bình quân: 950 ngời/ năm.
Thời kỳ 1991-1995: Thời kỳ đầu t chiều sâu, mở rộng thị trờng. Nhà máy
thực hiện lại việc sắp xếp theo chủ trơng mới, hớng vào mục tiêu đẩy mạnh sản
xuất các mặt hàng truyền thống. Đầu t mua sắp thêm một số máy móc thiết bị
hiện đại của Đài Loan, CHLB Đức.
Đây là những dây chuyền hiện đại nhất cho ra các sản phẩm cao cấp nhất
rong ngành bánh kẹo Việt Nam.
Số công nhân viên bình quân 705 ngời/ năm.
Từ năm 1996 đến nay: Công ty tiếp tục đầu t thêm máy móc thiết bị hiện
đại để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Nhờ đó mà công ty mở rộng
đợc thị trờng trong nớc và quốc tế.
Số cán bộ công nhân viên bình quân 705 ngời/ năm.
Suốt chặng đờng dài phát triển công ty đã đạt đợc nhiều thành tích đáng tự
hào.
- Năm 1973, Huân chơng kháng chiến hạng hai.
- Năm 1979, 1980, 1981. Huân chơng lao động hạng ba.
- Năm 1994, tổng liên đoàn lao động Việt Nam tặng cờ đơn vị lao động
xuất sắc nhất.
- Năm 1996 huân chơng chiến công hạng ba.
- Năm 1997, huân chơng lao động hạng ba.
Cho đến nay, vợt qua bao thăng trầm của nền kinh tế, với những khó khăn
về vốn, về thị trờng và những cơn lốc của hàng ngoại nhập. Công ty Bánh kẹo
Hải Châu đã trở thành một doanh nghiệp nhà nớc có uy tín, có chỗ đứng vững
trên thơng trờng. Sản phẩm của công ty liên tục đạt danh hiệu Hàng Việt Nam
chất lợng cao đợc tổ chức hàng năm.
1.2. Các nguồn lực của Công ty Bánh kẹo Hải Châu.
Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B
4
Chuyên đề thực tập
1.2.1. Vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty.
a. Đặc điểm về vốn và cơ cấu vốn.
Vốn kinh doanh là một trong năm yếu tố quyết định năng lực sản xuất
kinh doanh của công ty, là vấn đề không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp.
Biểu 1: Bảng tổng hợp vốn kinh doanh của Công ty bánh kẹo Hải Châu
qua 2 năm.
Đơn vị: Triệu đồng.
Nội dung
Năm 2000 Năm 2001 Chênh lệch (+/-)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Số tiền
Tỷ trọng
(%)
Tổng số vốn SXKD 44369 100 44684 100 + 315 +0,71
+ VCĐ 23098 52,06 23235 52 +137 +0,59
+ VLĐ 21271 47,94 21449 48 +178 +0,83
Theo nguồn hình thành
- Vốn chủ sở hữu 22500 50,71 24000 53,71 +1500 +6,7
+ Ngân sách cấp 8000 18,03 8000 17,9 0 0
+ Tự bổ sung 14500 32,68 16000 35,81 +1500 +10,3
- Nợ phải trả 21869 49,29 20684 46,29 -1185 -5,41
+ Nợ ngắn hạn 13309 30 16469 36,86 +3160 +23,7
+ Nợ dài hạn 8560 19,29 4215 9,43 -4345 -50,7
Nguồn: Phòng kế toán của công ty.
Tơng ứng với mỗi quy mô sản xuất kinh doanh nhất định đòi hỏi doanh
nghiệp phải có một lợng vốn nhất định. Lợng vốn này thể hiện nhu cầu vốn th-
ờng xuyên của doanh nghiệp cần phải có để đảm bảo cho hoạt động sản xuất
kinh doanh đợc diễn ra thờng xuyên liên tục. Tơng ứng với lợng vốn đó tùy
thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp lại có nguồn hình thành khách nhau, với
quy mô thích hợp để tổ chức sử dụng vốn đạt hiệu quả cao.
Căn cứ vào số liệu của biểu 01 chúng ta có thể đánh giá khái quát tình
hình tổ chức vốn sản xuất kinh doanh và nguồn hình thành vốn của công ty.
Năm 2001 tổng số vốn sản xuất kinh doanh của cylà 44,684 tỷ đồng so với năm
2000 là 44,369 tỷ đồng. Nh vậy tổng số vốn sản xuất kinh doanh tăng 315 triệu
đồng (44,684 - 44,369) với tỷ lệ tăng tơng ứng là 0,71%. Số vốn tăng phản ánh
quy mô vốn của doanh nghiệp đã tăng, việc tăng quy mô vốn do mức tăng cả
vốn cố định và vốn lu động.
Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B
5
Chuyên đề thực tập
Trong năm 2001. VCĐ của công ty là 23,235 tỷ đồng chiếm 52% vốn sản
xuất kinh doanh, đã tăng lên so với năm 2000 là 137 triệu đồng, tơng ứng với tỷ
lệ tăng 0,59%. Việc tăng VCĐ là do công ty đã chú trọng tới việc trang bị thêm
TSCĐ để nâng cao năng lực sản xuất và năng lực sản xuất và năng lực quản lý.
Cụ thể năm 2001 TSCĐ dùng cho nhà cửa, vật kiến trúc tăng 237,64 triệu đồng,
tăng 4% chủ yếu là do công ty đầu t xây dựng chi nhánh ở miền Nam và đầu t
cho sửa chữa nhà kho. Việc đầu t đúng mức này là do công ty đã quan tâm với
việc mở rộng thị trờng, tăng khả năng tiêu thụ của công ty, TSCĐ dùng trong
sản xuất nh máy móc thiết bị tăng 353,662 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng là
0,8%, phơng tiện vận tải tăng 179,116 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 8,5%. Số tăng
này công ty dành cho việc mua sắm máy móc thiết bị nh động cơ điện ba pha,
máy bơm, nâng cấp một số dây truyền sản xuất hay phơng tiện vận tải.
Về VLĐ, năm 2001 tăng 178 triệu đồng so với năm 2000 tỷ lệ tăng là
0,83%. Việc tăng VLĐ này là do doanh nghiệp đã huy động đợc tiền nhàn rỗi
của công nhân viên làm tăng tiền mặt cho công ty, ngoài ra do có uy tín cao trên
thị trờng nên công ty đã tận dụng đợc uy tín của mình làm tăng nguồn vốn, đẩy
nhanh vòng quanh của VLĐ. Điều đó chứng tỏ rằng công ty có mối quan hệ tốt
với cả ngời mua và ngời bán.
Với cơ cấu vốn có sự thay đổi. Nh vậy nguồn hình thành của công ty
cũng có sự biến động. Đối với vốn CSH ta thấy năng lực tài chính của doanh
nghiệp năm 2001 là khá cao so với số tiền là 24 tỷ đồng chiếm 53,71% trong
tổng số vốn sản xuất kinh doanh. Hơn nữa số vốn số vốn này tăng so với năm
2000 là 1500 triệu đồng với tỷ lệ tăng là 6,7%. Việc tăng vốn CSH chứng tỏ
việc sản xuất kinh doanh của công ty rất có hiệu quả. Bên cạnh đó, năm 2001
tổng số nợ phải trả của công ty là 20,684 tỷ đồng chiếm 46,29% tổng nguồn
vốn, giảm so với năm 2000 là 1185 triệu đồng với tỷ lệ giảm 5,41% (khoản nợ
phải trả này là những khoản ngắn hạn, phải trả ngời bán, ngời mua trả tiền tr-
ớc, các khoản phải trả công nhân viên, nộp ngân sách, các khoản phải trả
khác). Trong đó nợ ngắn hạn trong năm 2001 tăng so với năm 2000 là 3160
triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 23,7%. Đâylà những khoản mà công ty
Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B
6
Chuyên đề thực tập
chiếm dụng đợc trong quá trình kinh doanh cho nên công ty cần thận trọng khi
sử dụng nguồn vốn này. Bởi trong thời gian cho phép thì nguồn vốn trở nên
hữu dụng công ty chỉ có thể sử dụng vào mục đích tạm thời, đảm bảo nguyên
tắc hoàn trả theo phát luật. Nợ dài hạn năm 2001 là 8560 giảm đáng kể trong
năm 2001 mức giảm là 4345 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ giảm là 50,7%.
Do đặc điểm của sản xuất nên công ty luôn cần một số lợng làm vốn lu
động, thờng chiếm hơn 70% tổng vốn kinh doanh của công ty. Nhìn trên bảng
ta thấy lợng vốn lu động có xu hớng tăng lên. Điều này thể hiện công ty đang
có sự mở rộng về quy mô sản xuất.
Mặc dù chi hàng năm công ty đợc Nhà nớc cấp bổ sung vốn lu động song
với số lợng ít nên cha đáp ứng đợc tính hình sản xuất kinh doanh của công ty.
Do vậy, công ty phải đi vay thêm ngân hàng để tăng thêm nguồn vốn của mình.
Biểu 2: Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn.
Chỉ tiêu Đơn vị tính 2000 2001
Hiệu quả sử dụng VCĐ Tr. đồng 0,12 0,9
Hiệu quả sử dụng TSCĐ Tr. đồng 0,32 0,25
Tốc đô luân chuyển VCĐ Vòng 8,3 10,6
Số ngày 1 vòng luân chuyển Ngày 43,3 33,9
Nguồn: Số liệu hiệu quả sử dụng vốn của công ty.
Trên bảng ta thấy tình hình sử dụng vốn là tốt, số vòng quay của vốn cao.
Vì do tình hình thị trờng không có sự biến động không gây ảnh hởng đến hiện
kế hoạch của công ty. Bộ máy quản lý hoạt động tốt phát huy đợc hết khả năng
của mình.
Vậy để tăng thêm hiệu quả sử dụng vốn, hoàn thành mục tiêu kế hoạch đề
ra và đảm bảo tốc độ tăng trởng công ty đang hoàn thiện toàn bộ máy tổ chức,
dự báo sự biến động của môi trờng kinh doanh nhằm hạn chế tối đa, rủi ro và
nguy cơ bất ngờ có thể xảy ra.
b. Đặc điểm về nguyên vật liệu.
Với đặc điểm của công ty sản xuất bánh kẹo là chủ yếu vì vậy nguyên liệu,
thành phần chính để tạo nên sản phẩm rất đa dạng và phức tạp. Vật liệu của
công ty vừa phải nhập khẩu vừa mua trong nớc. Các loại vật liệu phải nhập khẩu
Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B
7
Chuyên đề thực tập
nh bột mỳ, bao bì, bao gói sản phẩm...
c. Đặc điẻm về cơ sở vật chất kỹ thuật.
Hiện nay công ty có 3 phân xởng sản xuất chính là phân xởng bột canh,
phân xởng bánh và phân xởng kẹo.
Phân xởng bột canh là phân xởng với 2 dây chuyền sản xuất bột canh
thờng và bột canh Iot có đặc điểm sản xuất chủ yếu bằng thủ công máy móc thô
sử dụng, nhng hiệu quả đem lại khá cao.
Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ của phân xởng bột can.
- Bột canh Iot.
- Bột canh thờng.
Phân xởng bánh: Có đặc điểm sản xuất tự động, chỉ ở công đoạn cuối
(bao gói) là bằng thủ công đó là 2 dây chuyền sản xuất bánh kem xốp và bánh
kem xốp phủ sôcôla.
Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B
8
Nhập muối tinh
Nhập muối tinh
Bột Iot
Bột Iot
Trộn phụ gia
Trộn phụ gia
Bột gói đóng hộp
Bột gói đóng hộp
Giang muối
Giang muối
Xay nghiền
Xay nghiền
Sàng lọc
Sàng lọc
Trộn phụ
gia
Trộn phụ
gia
Bao gói +
đóng gói
Bao gói +
đóng gói
Chuyên đề thực tập
Sơ đồ 2: quy trình công nghệ của phân xởng bánh.
Phân xởng kẹo là phân xởng thay đổi hoàn toàn về máy móc thiết bị sản
xuất, trớc đây sản xuất chủ yếu bằng thủ công. Cuối năm 1996 công ty nhập 2
dây chuyền sản xuất kẹo cứng và kẹo mềm của Cộng hòa Liên Bang Đức. Đây
là 2 dòng truyền hiện đại có công suất cao.
Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B
9
Trộn bột mỳ
Trộn bột mỳ
Trộn bột nước
bánh
Trộn bột nước
bánh
Phiết kem
Phiết kem
Làm lạnh
Làm lạnh
Chọn cốt
Chọn cốt
Bao gói
Bao gói
Bánh vụn
Bánh vụn
Trộn NL phụ
Trộn NL phụ
Bao phủ
Bao phủ
Đun mỡ
Đun mỡ
Trộn NVL phụ
Trộn NVL phụ
Giữ nhiệt
Giữ nhiệt
Làm lạnh
Làm lạnh
Bán thành phẩm
Bán thành phẩm
Định hình cắt
Định hình cắt
Bao gói
Bao gói
Chuyên đề thực tập
Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ sản xuất của phân xởng kẹo.
1.2.2. Lao động và cơ cấu tổ chức của công ty.
a. Đặcđiểm về lao động.
Lực lợng lao động là yếu tố cơ bản quyết định sự thành đạt hay thất bại
của một doanh nghiệp. Công ty bánh kẹo Hải Châu có lực lợng lao động dồi
dào, ổn định và có xu hớng tăng trong một số năm gần đây. Lực lợng lao động
của công ty đợc chia làm 2 bộ phận là lao động trực tiếp và lao động gián tiếp.
Lao động trực tiếp chiếm phần lớn, khoảng 87%-88% so với tổng lao động của
toàn công ty. Số lao động này tập trung chủ yếu ở 4 phân xởng sản xuất chính
và phân xởng sản xuất phụ trợ.
Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B
10
Nhân kẹo
Nhân kẹo
Phối trộn NL
Phối trộn NL
Nấu kẹo
Nấu kẹo
Bàn làm nguội
Bàn làm nguội
Quấn kẹo
Quấn kẹo
Định nhiệt
Định nhiệt
Vuốt lăn côn
Vuốt lăn côn
Vuốt dây kẹo
Vuốt dây kẹo
Trộn NL
Trộn NL
Nấu kẹo
Nấu kẹo
Nhân + hương liệu
Nhân + hương liệu
Nhào bột
Nhào bột
Vuốt thô dây kẹo
Vuốt thô dây kẹo
Dập viên kẹo
Dập viên kẹo
Cắt vỡ gói kẹo
Cắt vỡ gói kẹo
Bao gói
Bao gói
Làm nguội
Làm nguội
Bao gói
Bao gói
Chuyên đề thực tập
Năm 2001 tổng lao động của công ty là 905 ngời, trong đó:
+ Lao động trực tiếp 796 ngời.
+ Lao động gián tiếp 109 ngời.
(Trong đó nhân viên quản lý: 40 ngời).
Tỷ lệ lao động gián tiếp chiếm 12-13% so với lực lợng lao động toàn công
ty. Trong số đó, số lợng nhân viên quản lý thờng chiếm từ 4-5% so với tổng số
lao động của toàn công ty, tỷ lệ này có xu hớng giảm xuống. Lao động gián tiếp
của công ty bao gồm ban giám đốc, phòng - ban chức năng, đội ngũ nhân viên
phục vụ. Lực lợng lao động này của công ty có trình độ chuyên môn cao, mọi
ngời đều có trình độ từ cao đẳng trở lên.
Lao động gián tiếp bao gồm lao động công nhân và lực lợng lao động công
nhân kỹ thuật. Tỷ lệ lao động nữ trực tiếp chiếm từ 70-73%. Tỷ lệ này tơng đối
cao nhng phù hợp với sản xuất bánh kẹo ở các khâu bao gói thủ công, công
nhân thờng chịu khó, khéo tay và cần cù. Tuy nhiên công nhân nữ cũng có
những mặt hạn chế, thai sản, nuôi con ốm... làm ảnh hởng đến hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty. Nói chung Công ty bánh kẹo Hải Châu có lực lợng
lao động.
Biểu 3: Cơ cấu lao động của công ty qua một số năm từ 1999-
2001
Đơn vị: Ngời
Năm Năm 1999 2000 2001
SL (ngời) Tỷ trọng % SL (ngời) Tỷ trọng % SL (ngời) Tỷ trọng %
Tổng số CNV 639 100 745 100 848 100
Công nhân SXTT 477 74,7 609 81,7 0 82,5
Công nhân SXGT 162 25,3 136 18,25 130 15,3
Nhân viên quản lý 105 16,4 86 11,5 80 9,4
Nhân viên phục vụ 37 8,9 50 6,7 48 5,6
Nguồn: Số liệu phòng tổ chức lao động của công ty.
Biểu 4: Trình độ tay nghề của công nhân.
Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B
11
Chuyên đề thực tập
Loại hình
Tổng
số
Bậc thợ
Bình quân Từ 1-3 Từ 4-5 Bậc 6 Bậc 7
Cơ khí 78 4,7 17 49 10 2
Điện 6 5,2 1 2 2 1
Công nghệ thực phẩm 386 4,7 46 247 73
Tổng cộng 470 4,71
Nguồn: Số liệu phòng kỹ thuật của công ty.
Khá mạnh, cả lực lợng lao động gián tiếp và trực tiếp. Nếu lực lợng tốt sẽ
nâng cao đợc hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh và mở rộng sản xuất
sản phẩm đa ra sản phẩm mới ra thị trờng.
b. Đặc điểm về cơ cấutổ chức bộ máy của công ty.
Hiện nay Công ty bánh kẹo Hải Châu tổ chức mô hình quản lý theo phơng
pháp kết hợp giữa trực tuyến và chức năng. Do công ty sử dụng cả 2 hình thức
quản lý kết hợp nên thể hiện đợc cả tỉnh tập trung hóa và phi tập trung hóa, tận
dụng đợc u điểm cũng nh hạn chế đợc nhợc điểm của 2 phơng pháp quản lý
này. Bộ máy quản lý của công ty gồm có: 1 giám đốc, 2 phó giám đóc, một kế
toán trởng, 5 phòng và 2 ban. Chức năng và nhiệm vụ đợc xác định nh sau:
* Ban giám đốc, phụ trách chung và phụ trách các mặt công tác cụ thể sau:
+ Công tác tổ chức cán bộ, lao động, tiền lơng...
+ Công tác kế hoạch vật t và tiêu thụ.
+ Công tác tài chính thống kê kế toán.
+ Tiến bộ kỹ thuật và đầu t xây dựng cơ bản.
- Phó giám đốc kỹ thuật sản xuất: giúp việc cho giám đốc các công tác về
kỹ thuật, công tác nâng cao bồi dỡng trình độ công nhân, công tác BHLĐ, điều
hành kế hoạch tác nghiệp của các phân xởng.
- Phó giám đốc kinh doanh, giúp việc cho giám đốc các công tác về kinh
doanh tiêu thụ sản phẩm, công tác hành chính quản trị và bảo vệ.
- Kế toán trởng: phụ trách vấn đề tài chính của công ty.
* Các phòng ban:
- Phòng tổ chức lao động: Tổ chức bộ máy điều độ tiến độ sản xuất, tổ
chức cán bộ, lao động tiền lơng, soạn thảo các nội quy, quy chế quản lý các
Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B
12
Chuyên đề thực tập
quyết định công văn, chỉ thị về lao động, tuyển dụng đào tạo, BHLĐ, giải quyết
các chế độ chính sách.
- Phòng kỹ thuật: Theo dõi thực hiện các quy trình công nghệ đảm bảo
chất lợng sản phẩm, nghiên cứu tạo sản phẩm mới, theo dõi lắp đặt, sửa chữa
thiết bị đa ra dự án mua sắm thiết bị mới.
- Phòng kế hoạch vật t: Xác định kế hoạch chiến lợc ngắn hạn, dài hạn, kế
hoạch tác nghiệp, điều độ sản xuất hàng ngày, cung ứng vật t tiêu thụ sản phẩm.
- Phòng hành chính: Theo dõi thực hiện các mặt hành chính, quản trị đời
sống, y tế sức khỏe.
- Phòng tài chính kế toán: Tham mu cho giám đốc về công tác kế toán tài
chính. Góp phần quan trọng vào việc quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh
chịu trách nhiệm trớc công ty về hoạt động kế toán tài chính.
- Ban bảo vệ: Tổ chức công tác nội bộ, công tác tự vệ và nghĩa vụ dân sự.
- Ban xây dựng cơ bản: Lập kế hoạch xây dựng thực hiện sửa chữa nhỏ
trong công ty.
1.3. Các sản phẩm kinh doanh của công ty.
Hiện nay Công ty bánh kẹo Hải Châu có nhiệm vụ chủ yếu sản xuất kinh
doanh các mặt hàng chủ yếu sau:
Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B
13
Giám đốc công ty
Giám đốc công ty
Kế toán trưởng
Kế toán trưởng
Phó giám đốc KD
Phó giám đốc KD
Phó GD kỹ thuật
Phó GD kỹ thuật
Phòng
KHVT
Phòng
KHVT
Phòng
tài vụ
Phòng
tài vụ
Phòng
kỹ thuật
Phòng
kỹ thuật
Ban
bảo vệ
Ban
bảo vệ
Ban
KTCB
Ban
KTCB
Phòng
tổ chức
Phòng
tổ chức
Phòng
tổ chức
Phòng
tổ chức
Phân
xưởng
bánh I
Phân
xưởng
bánh I
Phân
xưởng
bánh II
Phân
xưởng
bánh II
Phân
xưởng
bánh III
Phân
xưởng
bánh III
Phân
xưởng
kẹo
Phân
xưởng
kẹo
Phân
xưởng
bột
canh
Phân
xưởng
bột
canh
Phân
xưởng
cơ điện
Phân
xưởng
cơ điện
Bộ
phận in
phun
Bộ
phận in
phun
Chuyên đề thực tập
- Kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo.
- Kinh doanh sản phẩm mì ăn liền.
- Kinh doanh bột gia vị.
Công ty bánh kẹo Hải Châu là một công ty lớn trong tổng công ty và là
một trong số ít các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn có lãi. Công ty đã tạo đợc uy
tín với ngời tiêu dùng nhất là khu vực miền Bắ và miền Trung với sản phẩm
truyền thống nh bánh kem xốp, bột canh. Hiện nay công ty có hệ thống đại lý
với hơn 150 đầu mối chiếm 61 tỉnh trong cả nớc.
Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B
14
Chuyên đề thực tập
Chơng 2
Thực trạng công tác tiền lơng và các khoản trích
theo lơng của Công ty bánh kẹo Hải Châu
2.1. Bản chất của tiền l ơng và các hình thức trong doanh
nghiệp nói chung.
2.1.1. Bản chất của tiền lơng.
a. Khái niệm.
Theo từ điển thống kê của nớc ta năm 1977 tiền lơng đợc định nghĩa nh
sau: "Tiền lơng là số tiền rả cho ngời công nhân viên chức theo số lợng và chất
lợng lao động của họ đã đóng góp" hay nói cách khác: "Tiền lơng là giá cả của
sức lao động. Giá trị của sức lao động thể hiện ở khả năng lao động của con ng-
ời về thể chất và trí tuệ".
Khái niệm tiền công hay tiền lơng chỉ mang tính quy ớc, do đó nó là giá cả
sức lao động mà ngời sử dụng lao động trả cho ngời lao động theo thỏa thuận để
hoàn thành một công việc theo chức năng, nhiệm vụ quy định thông qua hoạt
động lao động. Nh vậy tiền lơng là nguồn sống chủ yếu của ngời lao động và
gia đình họ.
Việc xác định chính xác tiền lơng là một công việc phức tạp đòi hỏi những
số liệu chi tiết và chính xác thông qua quá trình quan sát đo lờng tính toán và
ghi chép các hoạt động nhằm thực hiện chức năng giám sát, phản ánh các hoạt
động kinh tế.
b. Bản chất của tiền lơng.
Về bản chất tiền lơng chính là giá cả của hàng hóa đặc biệt đó là hàng hóa
sức lao động. Nghĩa là ngời lao động bỏ sức của mình ra để hoàn thành một sản
phẩm hàng hóa nào đó và đợc trả một số tiền nhất định.
Trong cơ chế thị trờng bản chất của tiền lơng chính là giá cả sức lao động
đợc hình thành trên cơ sở giá trị sức lao động thông qua sự thỏa thuận giữa ngời
có sức lao động và ngời sử dụng lao động đồng thời chịu sự chi phối của các
quy luật kinh tế đặc biệt là quy luật cung cầu.
Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B
15
Chuyên đề thực tập
Tiền lơng là một vấn đề thiết thân đối với đời sống cán bộ công nhân viên
chức. Tiền lơng đợc quy định một cách đúng đắn là một yếu tố kích thích sản
xuất mạnh mẽ đẩy mạnh công cuộc xây dựng XHCN. Nó khuyến khích mỗi ng-
ời ra sức sản xuất làm việc nâng cao trình độ tay nghề, cải tiến kỹ thuật hợp lý
hóa sản xuất tăng nhanh năng suất lao động.
c. Chức năng của tiền lơng.
Hiện nay nền kinh tế thị trờng để phát huy hết hiệu quả kinh tế của tiền lơng
tác động lên ngời lao động thì tiền lơng phải đảm bảo các chức năng sau.
Chức năng tái sản xuất sức lao động: lao động là một trong ba yếu tố đầu
vào của quá trình sản xuất. Sức lao động là một dạng công nằm tồn tại trong cơ
thể con ngời. Trong quá trình tạo ra sản phẩm con ngời phải hao phí sức lao
động của mình và do vậy tiền lơng phải đảm bảo bù đắp khoản hao phí này để
tái sản xuất sức lao động. Đây là yêu cầu tất yếu, là cơ sở tối thiểu để đảm bảo
sự tác động trở lại của phân phối tới sản xuất.
Sức lao động là yếu tố quan trọng nhất của lực lợng sản xuất tiền lơng cần
thiết phải đủ để nuôi sống ngời lao động và gia đình họ mới đảm bảo tái sản
xuất ra lực lợng sản xuất xã hội. Nh vậy quá trình tái sản xuất xã hội sẽ không
đợc đảm bảo cho quá trình tái sản xuất sức lao động cả về thể lực lẫn tinh thần.
Đây là điều kiện thuận lợi đầu tiên cho quá trình tái sản xuất xã hội đợc phát
triển.
Vai trò kích thích sản xuất: Lợi ích kinh tế là một hình thức biểu hiện các
quan hệ kinh tế của một chế độ kinh tế xã hội nhất định, nó là động cơ thúc đẩy
hoạt động kinh tế của con ngời.
Lợi ích kinh tế tạo ra động lực mạnh mẽ kích thích sự hoạt động của con
ngời. Đồng thời lợi ích kinh tế nh một nhân tố thúc đẩy sự tiến bộ khoa học
kinh tế - xã hội. Nhu cầu của con ngời tạo ra động cơ thúc đẩy họ tham gia lao
động song chính lợi ích của họ mới là động lực trực tiếp thúc đẩy họ làm việc
với hiệu quả cao. Do đó chính sách tiền lơng đúng đắn sẽ là động lực to lớn
phát huy sức mạnh của nhân tố con ngời trong việc thực hiện các mục tiêu
kinh tế - xã hội. Việc chi trả lơng phải nhằm mục đích thúc đẩy mà khuyến
Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B
16
Chuyên đề thực tập
khích ngời lao động nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu quả lao động.
d. Nguyên tắc trả lơng.
Nh đã nói ở trên tiền lơng lao động biểu hiện rõ ràng nhất lợi ích kinh tế
của ngời lao động và trở thành đòn bẩy kinh tế mạnh mẽ nhất để khích thích ng-
ời lao động. Tuy nhiên để có thể phát huy đợc những chức năng cơ bản của tiền
công thì việc trả công phải dựa trên nguyên tắc cơ bản sau:
Tiền lơng phải đảm bảo tài sản xuất sắc lao động: tiền lơng là nguồn thu
nhập chủ yếu của ngời lao động. Bởi vậy độ lớn của tiền lơng không những phải
đảm bảo tái sản xuất mở rộng về số lợng và chất lợng lao động mà còn phải
đảm bảo nuôi sống gia đình họ.
Tiền lơng phải chịu trên cơ sở thỏa thuạn giữa ngời có sức lao động và ng-
ời sử dụng sức lao động: Nguyên tắc này bắt nguồn từ pháp lệnh hợp đồng lao
động nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngời lao động. Song mức độ tiền lơng phải
luôn luôn lớn hơn hoặc bằng mức lơng tối thiểu (tức là số tiền trả cho loại lao
động giản đơn nhất trong xã hội).
Tiền lơng trả cho ngời lao động phải phụ thuộc vào hiệu quả lao động của
ngời lao động và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh: Nguyên tắc này bắt
nguồn từ mối quan hệ giữa tái sản xuất và tiền dùng trong đó sản xuất đóng vai
trò quan trọng.
e. Các chính sách tiền lơng của nhà nớc ta hiện nay.
Tiền lơng giữ vai trò quan trọng to lớn trong vấn đề kích thích sản xuất.
Chính vì vậy trong nhiều năm Đảng và Nhà nớc ta đã nghiên cứu, xây dựng và
nhiều lần sửa đổi chế độ tiền lơng, thu nhập các bộ công nhân viên sao cho
phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội cơ chế quản lý của từng thời kỳ: Từ sau
Đại hội VI của Đảng do Nhà nớc chuyển nền kinh tế tập trung quan liêu bao
cấp sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hớng XHCN thì chế
độ tiền lơng cũng thay đổi. Tháng 05 năm 1993 Đảng, Quốc hội và Nhà nớc
đã ban hành các Quyết định số 69/QĐ-TW và Ban Bí th TW Đảng, số
35/UBTVQH của Uỷ ban thờng vụ Quốc hội và các Quyết định số 28/CP của
Hội đồng Chính phủ về việc ban hành chế độ tiền lơng cho ngời lao động.
Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B
17
Chuyên đề thực tập
Nhà nớc ban hành các chính sách chế độ tiền lơng để giúp cho các doanh
nghiệp có thể dựa vào đó để có chế độ trả lơng đúng đắn. Tuy nhien ngời chủ sử
dụng lao động phải dựa vào đặc điểm của quá trình lao động, yêu cầu của quá
trình lao động về tính chất của sản phẩm để lựa chọn hình thức trả lơng cho phù
hợp. Hình thức trả lơng phải đợc áp dụng sao cho đảm bảo việc tuân thủ theo
quy định phân phối lao động theo hoạt động một cách nghiêm ngặt và kích
thích ngời lao động tích cực làm việc.
Mức lơng tối thiểu.
Năm 1994 quy định mức lơng tối thiểu ở nớc ta là 120.000 đồng/ tháng.
Năm 1997 là 144.000đ/ tháng. Năm 2000 là 180.000đ/ tháng. Mức lơng tối
thiểu của các doanh nghiệp nhà nớc hiện nay đợc điều chỉnh theo ngành, vùng
nhng phần phát triển thêm không đợc quá tối đa 1,5 lần so với mức tối thiểu
chung do Nhà nớc quy định (NĐ số 77/2000/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm
2000 quy định mức lơng tối thiểu là 210.000đồng/ ngày/ tháng Nhà nớc khống
chế mức lơng tối thiểu nhng không khống chế mức lơng tối đa mà điều tiết bằng
thu nhập. Việc khống chế mức lơng tối thiểu có nghĩa là: Nhà nớc buộc các
doanh nghiệp phải đảm bảo lợi ích tối thiểu cho ngời lao động. Nếu doanh
nghiệp nào sản xuất kinh doanh thua lỗ để ngời lao động có thu nhập dới mức l-
ơng tối thiểu thì Nhà nớc can thiệp, kiểm tra xem xét thay đổi cán bộ lãnh đạo
giúp đỡ doanh nghiệp chuyển hớng sản xuất, sát nhập với xí nghiệp khác hoặc
thậm chí cho phá sản. Đối với ngời lao động có thu nhập quá cao sẽ đợc điều
tiết bằng thuế thu nhập.
Chế độ phụ cấp.
Các chế độ phụ cấp thực chất là phần tiền lơng bổ sung cho lơng cơ bản mà
trong khi xác định tiền lơng cơ bản có những yếu tố ngời ta cha tính đến hoặc đã
tính đến nhng cha đầy đủ. Chế độ phụ cấp nhằm đãi ngộ điều kiện lao động và
điều kiện sinh hoạt không ổn định thờng xuyên của ngời lao động. Tổng các
khoản phụ cấp chỉ đợc tính bằng 18% lơng cơ bản.
Tiền phụ cấp = lơng cơ bản x mức % phụ cấp.
Hiện nay ở nớc ta đang áp dụng một số hình thức phụ cấp sau:
Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B
18
Chuyên đề thực tập
Phụ cấp khu vực: Là phụ cấp nhằm đãi ngộ hợp lý và khuyến khích cán bộ
công nhân viên công tác ở các vùng đợc hởng chế độ phụ cấp khu vực nh: Hải
Đảo, vùng sâu, vùng xa... Đồng thời góp phần điều chỉnh lao động giữa các
vùng trong xã hội lẫn nhau. Chế độ phụ cấp khu vực có 5 cấp độ: 5%, 10%,
15%, 20%, 25%.
Phụ cấp độc hại: Là số tiền trả thêm cho những ngời làm việc trong môi tr-
ờng độc hại vợt quá mức cho phép.
Tiền phụ cấp = x mức % phụ cấp x thời gian.
Phụ cấp làm thêm, làm đêm: Đây là số tiền để bồi dỡng động viên cán bộ
công nhân viên khi cần thiết phải làm thêm giờ, làm đêm.
Tiền phụ cấp =
Chế độ tiền thởng.
Tiền thởng là một khoản tiền lơng bổ sung nhằm quán triệt đầy đủ hơn
nguyên tắc phân phối theo lao động đồng thời nó cũng là đòn bẩy kinh tế thúc
đẩy sản xuất phát triển. Mỗi hình thức, mỗi chế độ tiền thởng đến phản ánh
một nội dung kinh tế nhất định. Căn cứ vào trình độ tổ chức sản xuất tổ chức
lao động và trình độ kỹ thuật cụ thể để vận dụng thích hợp các hình thức và
chế độ tiền thởng. Khi xét các chỉ tiêu xét thởng cũng nh các chỉ tiêu đánh giá
thành tích nhất thiết phải coi trọng chỉ tiêu chất lợng và chỉ tiêu số lợng không
đợc coi nhẹ bất kỳ chỉ tiêu nào. Khi xét mức thởng của mỗi cán bộ công nhân
viên đợc hởng cao hay thấp là phụ thuộc vào mức độ thành tích hiệu quả làm
việc của công nhân. Tuy nhiên tổng tiền lơng bao giờ cũng nhỏ hơn tổng giá
trị làm lợi. Hiện nay theo quy định của nhà nớc quỹ tiền thởng không đợc quá
50% tổng quỹ lơng thực hiện của đơn vị (trích điều 3 Quyết định 317-CP ngày
01/09/1990 của CTHĐBT). Quỹ tiền thởng hiện nay đợc hình thành từ 2
nguồn thuộc quỹ tiền lơng và quỹ khuyến khích vật chất. Nói chung quỹ tiền
thởng phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Tiền thởng là lợi
ích vật chất khuyến khích ngời công nhân quan tâm đen\én kết quả công việc
và trách nhiệm của mình hơn nữa. Nếu biết áp dụng tốt chế độ thởng các
doanh nghiệp có thể đạt đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh cao.
Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B
19
Chuyên đề thực tập
2.1.2. Các hình thức trả lơng trong doanh nghiệp.
Hoạt động của các ngành trong nền kinh tế quốc dân bao gồm sản xuất
công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, vận tải, bu điện, thơng nghiệp xây dựng cơ
bản... hoạt động kinh doanh của các đơn vị thuộc các lĩnh vực này cũng có
những đặc thù khác nhau. Chính vì vậy các doanh nghiệp phải dựa vào đặc điểm
về điều kiện sản xuất cụ thể của mình để áp dụng các hình thức trả lơng cho
thích hợp. Hiện nay có 2 hình thức trả lơng cơ bản sau:
a. Hình thức trả lơng theo thời gian.
Tiền lơng trả theo thời gian chỉ áp dụng đối với những ngời làm công tác
quản lý còn đối với công nhân sản xuất chỉ áp dụng ở những bộ phận không thể
tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác hoặc vì tính chất của sản
xuất hạn chế nên thực hiện trả công theo sản phẩm thì sẽ không đảm bảo đợc
chất lợng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực.
- Hình thức này có nhiều nhợc điểm hơn so với hình thức tiền lơng trả theo
sản phẩm, bởi vì nó cha gắn thu nhập của mỗi ngời với kết quả lao động mà họ
đã đạt đợc trong thời gian làm việc. Hình thức trả lơng theo thời gian gần 2 chế
độ.
Chế độ trả lơng theo thời gian giản đơn, chế độ này là chế độ trả lơng mà
tiền lơng nhận đợc của mỗi ngời lao động do mức lơng cấp bậc cao hay thấp và
thời gian làm việc thực tế nhiều hay ít quyết định. Chế độ trả lơng này chỉ áp
dụng ở những nơi khó định mức lao động chính xác, khó đánh giá công việc
thật chính xác.
L
CN =
L
MIN
x K
CN
x T
Trong đó:
L
MIN
: Lơng tối thiểu.
K
CN
: Hệ số lơng cấp bậc công nhân.
T: Thời gian làm việc thực tế.
Có ba loại tiền lơng theo thời gian.
Lơng giờ: Tính theo lơng cấp bậc và số giờ làm việc.
Lơng ngày: Tính theo lơng cấp bậc ngày và số ngày làm việc thực tế trong
Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B
20
Chuyên đề thực tập
tháng.
Lơng tháng: Tính theo lơng cấp bậc tháng.
Nhợc diểm của chế độ trả lơng này là mang tính chất bình quân khong
khuyến khích sử dụng hợp lý thời gian làm việc, tiết kiệm nguyên liệu, tập trung
công suất của máy móc thiết bị để tăng năng suất lao động. Chế độ trả lơng theo
thời gian có thởng là sự kết hợp giữa chế độ trả lơng theo thời gian giản đơn và
với tiền thởng khi đạt đợc những chỉ tiêu về số lợng hoặc chất lợng đã quy định.
Chế độ trả lơng này chủ yếu áp dụng đối với những công nhân phụ làm việc
phục vụ nh công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị... ngoài ra còn áp dụng đối
với những công nhân chính làm việc ở những khâu sản xuất có trình độ cơ khí
hóa cao, tự động hóa của những công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lợng.
Tiền lơng của công nhân đợc tính bằng cách lấy lơng theo thời gian đơn
giản nhất cộng thêm tiền thởng. Trong chế độ trả lơng này không những phản
ánh trình độ thành thạo và thời gian làm việc thực tế mà còn gắn chặt với thành
tích công tác thông qua các chỉ tiêu xét thởng đã đạt đợc. Vì vậy nó khuyến
khích ngời lao động quan tâm đến kết quả làm việc và trách nhiệm công tác. Do
đó cùng với ảnh hởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật chế độ tiền lơng ngày càng
mở rộng hơn.
b. Hình thức trả lơng theo sản phẩm.
Hiện nay trong các đơn vị kinh tế cơ sở thuộc các thành phần kinh tế khác
nhau đang áp dụng rộng rãi hình thức trả lơng theo sản phẩm với nhiều chế độ
linh hoạt. Hình thức trả lơng cho ngời lao động theo sản phẩm có nhiều u điểm
hơn so với hình thức trả lơng theo thời gian và có những tác dụng sau:
Quán triệt hơn nguyên tắc phân phối theo lao động (theo số lợng và chất l-
ợng sản phẩm). Gắn liền thu nhập về tiền lơng với kết quả sản xuất của mỗi ng-
ời do đó kích thích tăng năng suất lao động.
Khuyến khích mỗi ngời lao động, ra sức học hỏi nâng cao trình độ tay
nghề, cải tiến phơng pháp lao động sử dụng tốt máy móc thiết bị để nâng cao
năng suất lao động.
Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B
21
Chuyên đề thực tập
Chế độ trả lơng theo sản phẩm gồm các loại:
- Chế độ trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân: đợc áp dụng đối với đối
tợng làm việc độc lập, công việc có thể định mức kiểm tra và nghiệm thu sản
phẩm trực tiếp.
Đơn giá (ĐG) = L/Q
o
Hoặc ĐG = L x T
o
Trong đo:
L: Lơng cấp bậc công việc (tính theo ngày giờ).
Q
o
: Định mức sản lợng (bao nhiêu sản phẩm trong một đơn vị thời gian)
T
0
: Định mức thời gian.
Tính lơng cho công nhân theo công thức.
L
CN
= ĐG x Q
Trong đó:
L
LC
: Lơng thực tế công nhân nhận đợc trong ngày hoặc tháng.
ĐG: Đơn giá sản phẩm.
Q: Số lợng sản phẩm công nhân làm đợc thực tế.
Chế độ trả lơng trực tiếp này có u điểm là ngời công nhân nhận biết ngay
với kết quả lao động của mình (trong ngày hoặc tháng) sẽ nhận đợc bao nhiêu
tiền lơng kích thích họ tăng năng suất lao động. Tuy nhiên nhợc điểm của nó là
ngời công nhân ít quan tâm đến việc sử dụng tốt máy móc thiết bị, tiết kiệm
nguyên liệu, năng lợng, ít quan tâm chăm lo đến công việc chung của tập thể.
- Chế độ trả lơng tính theo sản phẩm tập thể: áp dụng đối với những công
việc cần một tập thể công nhân cùng thực hiện nh: lắp ráp thiết bị, sản xuất dây
chuyền.
Đơn giá ở đấy tính theo công thức:
ĐG
TT
=
Q
L
n
1i
=
hoặc: ĐG
TT
=
0
n
1i
TxL
=
Trong đó:
Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B
22
Chuyên đề thực tập
ĐG
TT
: Đơn giá sản phẩm tập thể.
=
n
1i
L
: Tổng số tiền lơng tính theo cấp bậc công việc (1 đến n)
Q
0
: Định mức sản lợng.
T
0
: Định mức thời gian.
Tính lơng công nhân 2 bớc:
- Tính tổng tiền lơng của tập thể.
- Tính lơng cho từng công nhân tham gia vào công việc.
L
TT
= ĐG
TT
x Q
Q: Số lợng sản phẩm tập thể làm đợc trong ngày.
Tính lơng cho từng công nhân: khi tham gia công việc các cá nhân công
nhân có thể có bậc thợ khác nhau và thời gian tham gia vào công việc của mỗi
ngời có thể khác nhau. Do đó khi tính toán chia lơng cho từng ngời thì phải xem
xét đến yếu tố này.
Chế độ trả lơng theo sản phẩm tập thể cơ u điểm là khuyến khích công
nhân trong tổ, nhóm nâng cao trách nhiệm trớc tập thể, quan tâm đến kết quả
cuối cùng của tập thể. Tuy nhiên, nhợc điểm của chế độ trả lơng này cha đề cao
đợc nguyên tắc phân phối theo lao động, sản lợng của mỗi công nhân không
trực tiếp quyết định tiền lơng của họ, phân phối tiền lơng cho cá nhân cha tính
đến điều kiện sức khỏe thái độ của mỗi ngời.
- Chế độ trả lơng theo sản phẩm gián tiếp: áp dụng cho những công nhân
phụ mà công việc của họ có ảnh hởng nhiều đến kết quả lao động của công
nhân chính hởng lơng theo sản phẩm cụ thể là công nhân phục vụ máy, sửa
chữa... tiền lơng của công nhân phụ tùy thuộc vào kết quả sản xuất của công
nhân chính. Do đó đơn giá tính theo công thức sau:
ĐG
GT
=
00
QxM
L
Trong đó:
ĐG
GT
: Đơn giá lơng sản phẩm gián tiếp.
Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B
23
Chuyên đề thực tập
L: Lơng cấp bậc công nhân phụ.
Q
0
: Định mức sản lợng công nhân chính.
M
0
: Định mức phục vụ công nhân phụ.
Tính lơng công nhân theo chế độ sản phẩm gián tiếp.
L
CN
= ĐG
GT
x
Q
Trong đó:
Q: Tổng sản phẩm của công nhân chính đạt đợc.
Chế độ trả lơng này có u điểm là khuyến khích công nhân phục vụ tốt hơn
cho công nhân chính, tại điều kiện nâng cao năng suất lao động.
- Chế độ trả lơng khoán: áp dụng cho những công việc yêu cầu phải hoàn
thành trong một thời gian nhất định, chủ yếu trong xây dựng cơ bản và một số
công việc trong nông nghiệp có thể thực hiện khoán cho tập thể hoặc cá nhân.
Đơn giá khoán có thể tính theo đơn vị công việc. Tính đơn giá khoán vẫn
thực hiện theo nguyên tắc chia tổng tiền lơng theo cấp bậc công việc và cho
tổng các mức sản lợng.
- Chế độ trả lơng theo sản phẩm có thởng: chế độ này nhằm mục đích
khuyến khích công nhân sản xuất vợt mức kế hoạch. Những sản phẩm vợt mức
đợc trả lơng cao hơn những sản phẩm bình thờng. Tiền lơng chế độ này tính
theo công thức:
L
TH
: Lơng có thởng.
L: Lơng bình thờng theo sản phẩm với đơn giá cố định.
m: % tiền thởng cho 1% hoàn thành vợt mức kế hoạch.
h: % vợt mức kế hoạch.
- Chế độ trả lơng theo sản phẩm lũy tiến: thực chất của chế độ trả lơng này
là trả lơng theo sản phẩm có thởng nhng những sản phẩm vợt mức về sau đợc
tính đơn giá cao hơn những sản phẩm vợt mức trớc, tức là m đợc tăng dần theo
chế độ tăng của h. Chế độ trả lơng này áp dụng rất hạn chế vì tỷ lệ tiền lơng
trong giá thành những sản phẩm vợt kế hoạch sẽ cao hơn bình thờng dẫn đến
giá thành bình quân tăng. Do vậy, chế độ trả lơng theo sản phẩm lũy tiến chỉ áp
dụng ở những khâu yếu trong sản xuất mà xét thấy việc giải quyết những tồn tại
Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B
24
Chuyên đề thực tập
ở khâu này có tác dụng thúc đẩy sản xuất ở những khâu khác có liên quan góp
phần hoàn thành vợt mức kế hoạch của doanh nghiệp.
c. Một số chế độ khác khi tính lơng.
Chế độ trả lơng khi ngừng việc: Theo điều 62 của Bộ luật lao động đợc
quy định.
Nếu do lỗi của ngời lao động thì ngời đó không đợc trả lơng, những ngời
lao động khác trong cùng đơn vị ngừng việc đợc trả lơng theo mức độ thỏa
thuận giữa 2 bên nhng không đợc thấp hơn mức lơng tối thiểu.
Nếu vì sự cố mất điện, nớc mà không do lỗi của ngời sử dụng lao động
hoặc vì những nguyên nhân bất khả kháng (thiên tai, bão lụt) thì tiền lơng do
hai bên thỏa thuận nhng cũng không thấp hơn mức lơng tối thiểu.
Theo điều 63 Bộ luật lao động: Các chế độ phụ cấp tiền lơng và các chế độ
khuyến khích khác có thể đợc thỏa thuận trong hợp đồng lao động, thỏa ớc tập
thể hoặc quy định trong quy chế của doanh nghiệp.
2.2. Thực trạng công tác tiền lơng của Công ty Bánh kẹo Hải
Châu.
2.2.1. Hình thức tổ chức hạch toán lao động tiền lơng và công tác kế
toán tiền lơng của Công ty Bánh kẹo Hải Châu.
a. Đặc điểm chung về hạch toán tiền lơng.
Cũng nh các doanh nghiệp sản xuất khác và theo chế độ kế toán hiện hành,
công tác hạch toán lao động tiền lơng ở Công ty Bánh kẹo Hải Châu đợc tiến
hành nh sau:
Việc thu thập số liệu tình hình từ dới lên theo hai kênh: thời gian lao động
(coi nh là hao phí lao động vật chất) và tiền lơng, các khoản phụ cấp tiền lơng
(thể hiện hao phí lao động về giá trị). Hai khâu này có quan hệ mật thiết với
nhau, dựa vào thời gian lao động, kết quả lao động để tính trả lơng cho ngời lao
động.
Trình tự tiến hành công việc hạch toán trên đây diễn ra theo quá trình từ d-
ới lên (công nhân tự hạch toán, tổ sản xuất chấm công, hạch toán sản phẩm),
nhân viên phân xởng tập hợp số liệu theo tổ, ca làm việc, quản đốc xem xét
Sinh viên: Đỗ Tuấn Mạnh - Lớp Kế toán B
25