Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

bài giảng sinh lý người và động vật chương 3 sinh lý tuần hoàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 41 trang )

CHƯƠNG 3:
SINH LÝ TUẦN HOÀN
Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn
 ðộng vật ña bào bậc thấp chưa có hệ tuần
hoàn
 Côn trùng, thân mềm có hệ tuần hoàn hở
Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn
 Cá: tim chỉ có hai ngăn gồm tâm thất và
tâm nhĩ với một vòng tuần hoàn duy nhất
 Lưỡng cư: tim có 3 ngăn (2 tâm nhĩ và 1
tâm thất) với 2 vòng tuần hoàn chưa tách
biệt hoàn toàn
 Ở bò sát tim ñã có 4 ngăn, có 2 vòng tuần
hoàn, nhưng vách ngăn giữa tâm thất
chưa hoàn toàn
 Chim và lớp thú: Tim có 4 ngăn, hệ tuần
hoàn có 2 vòng hoàn chỉnh
Sự tiến hóa của hệ tuần hoàn
Sơ ñồ hệ tuần hoàn
Cấu tạo của tim
Cấu tạo của tim
Cấu tạo của tim
Buồng tim
 Tim người và ñộng vật bậc cao ñược chia
thành bốn buồng: hai tâm nhĩ và hai tâm thất.
 Nhĩ phải và nhĩ trái nhận máu tĩnh mạch;
thất phải và thất trái bơm máu vào ñộng
mạch
 Hai tâm nhĩ ngăn cách nhau bởi vách liên
nhĩ, hai tâm thất ngăn cách nhau bởi vách
liên thất


 Thành cơ tim thất trái dày gấp hai ñến bốn
lần thành thất phải
Cấu tạo của tim
Van tim
 Các van tim là những lá mỏng, mềm dẻo
 Van nhĩ thất: ngăn giữa nhĩ và thất, bên trái có
van hai lá, bên phải có van ba lá. Nó giúp máu
chảy một chiều từ nhĩ xuống thất
 Van tổ chim: gồm: ñộng mạch chủ và van ñộng
mạch phổi => giúp máu chảy một chiều từ tâm
thất ra ñộng mạch.
 Tất cả các van ñóng mở một cách thụ ñộng tùy
thuộc vào sự chênh lệch áp suất qua van
Cấu tạo của tim
Cơ tim
 Các tế bào cơ tim có tính chất trung gian
giữa tế bào cơ vân và tế bào cơ trơn:
những tế bào nhỏ, có vân, chia nhánh và
chỉ có một nhân
 Các sợi cơ tim mang tính hợp bào, chúng
hoạt ñộng như một ñơn vị duy nhất khi
ñáp ứng với kích thích
Cấu tạo của tim
Hệ thống nút
 Hệ thống nút là một cấu trúc ñặc biệt cao, gồm các
tế bào mảnh có khả năng phát nhịp (pacemaker)
cho toàn bộ tim

 Nút xoang (nút Keith-Flack): nằm ở thành tâm nhĩ
phải, chỗ tiếp giáp với tĩnh mạch chủ trên. Nút
xoang phát xung khoảng 80-100 nhịp/phút và là
nút dẫn nhịp cho tim, nhận sợi giao cảm và sợi của
dây phó giao cảm (dây X)
 Nút nhĩ-thất (nút Aschoff-Tawara) nằm dưới lớp
nội tâm mạc của tâm nhĩ phải gần vách nhĩ thất.
Nút nhĩ-thất phát xung khoảng 40-60 nhịp/phút,
ñược chi phối bởi dây giao cảm và dây X
 Bó Hiss: các sợ bắt nguồn từ lớp nội tâm
mạc của tâm nhĩ phải ñi từ nút nhĩ-thất tới
vách liên thất, rồi chia làm hai nhánh phải
và trái
Nhánh phải => phía phải vách liên thất =>
nhánh nhỏ chạy giữa các sợi cơ tim thất
phải gọi là mạng Purkinje
Nhánh trái => vách liên thất => một nhánh
phía trước mỏng, nhỏ và một nhánh phía
sau, dày, rồi chia thành mạng Purkinje ñể
ñến tâm thất trái
Chu kỳ hoạt ñộng của tim
 Khi có xung ñộng truyền ñến cơ tim =>
tim co lại => tim co giãn nhịp nhàng gồm
nhiều giai ñoạn lặp ñi lặp lai (Chu kỳ tim)
 Thời gian một chu kỳ tim là 0,8 giây => tim
ñập 75 lần/phút
 Chu kỳ tim gồm 3 giai ñoạn: tâm nhĩ thu,
tâm thất thu, tâm trương toàn bộ.
- Tâm nhĩ thu:

+ Kéo dài 0,1s
+ ðầu tiên khi tâm trương => van nhĩ thất
mở => 65% máu từ tâm nhĩ xuống tâm
thất
+ Tâm nhĩ co => ñẩy 35% lượng máu còn lại
xuống tâm thất
+ Tâm nhĩ giãn ra
- Tâm thất thu
+ Thời gian: 0,3s
+ Chia làm 2 thời kỳ:
 Tăng áp suất (0,05s): Tâm thất co => van nhĩ
thất ñóng lại nhưng van bán nguyệt chưa mở
=> áp suất trong tâm thất tăng lên (co ñẳng
tích)
 Thời kỳ tống máu (0,25s):Áp suất trong tâm
thất cao hơn trong ñộng mạch => van bán
nguyệt mở ra => máu ñi vào ñộng mạch
+ Mỗi lần tâm thất thu tống vào ñộng mạch 60
– 70ml máu (gọi là thể tích tâm thu)
- Tâm trương toàn bộ:
Thời gian: 0,4s
Tâm thất bắt ñầu giãn (tâm nhĩ ñang giãn)
Tâm thất giãn => áp suất trong tâm thất <
áp suất trong ñộng mạch => van bán
nguyệt ñóng lại
Khi áp suất trong tâm thất < áp suất trong
tâm nhĩ => van nhĩ thất mở ra.
Chu kỳ hoạt ñộng của tim
Vai trò của hệ thống nút trong chu kỳ tim
 Nút xoang nhĩ phát ra xung ñộng => cơ tâm

nhĩ => tâm nhĩ co => nút nhĩ thất => bó Hiss
=> mạng lướng Purkinje => tâm thất co =>
tâm trương => xung ñộng mới
ðặc tính sinh lý của cơ tim
 Tính hưng phấn:
Là khả năng ñáp ứng của tim ñối với những kích
thích thể hiện bằng sự co cơ.
Cơ tim hoạt ñộng theo nguyên tắc: “tất cả hoặc
không gì cả”:
Nếu cường ñộ kích thích dưới ngưỡng => không
ñáp ứng
Cường ñộ ñến ngưỡng => co cơ cực ñại
Tăng cường ñộ trên ngưỡng => biên ñộ co cơ
không thay ñổi
ðặc tính sinh lý của cơ tim
 Tính trơ
Nếu kích thích vào giai ñoạn tim co thì cường
ñộ kích thích trên ngưỡng tim vẫn k co thêm
nữa
Nếu kích thích vào giai ñoạn tim giãn thì tim
sẽ ñáp ứng bằng 1 lần co bóp phụ gọi là
ngoại tâm thu
 Tính tự ñộng
ðặc tính sinh lý của cơ tim
 ðặc tính ñiện của cơ tim:
Khi cơ tim nghỉ ngơi, màng của sợi cơ tim có
hiện tượng phân cực, mặt ngoài mang ñiện (+)
mặt trong mang ñiện (-)
Khi hoạt ñộng, mỗi sợi cơ tim xuất hiện một dao
ñộng của ñiện thế màng gọi là dòng ñiện hoạt

ñộng
Tổng hợp những dòng ñiện hoạt ñộng của các
sợi cơ tim gọi là dòng ñiện hoạt ñộng của tim
ðồ thị ghi ñiện tim gọi là ñiện tim ñồ

×