Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bài giảng Hệ thống pháp luật - ThS. Đặng Thị Thu Trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.07 KB, 37 trang )

HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

Th.S Đặng Thị Thu Trang


Nội dung chính
1-Khái niệm hệ thống pháp luật
2-Các yếu tố của hệ thống pháp luật
3-Các ngành luật trong hệ thống pháp luật
Việt Nam
4-Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
5-Các tiêu chí đánh giá mức độ hồn
thiện của hệ thống pháp luật
6-Hệ thống hóa pháp luật


1-Khái niệm hệ thống pháp luật
Hệ thống:
Tập hợp nhiều yếu tố, đơn vị cùng loại hoặc
cùng chức năng, có quan hệ hoặc liên hệ
chặt chẽ, làm thành một thể thống nhất;
Hay tập hợp những tư tưởng, nguyên tắc,
quy tắc liên kết với nhau một cách logic,
làm thành một thể thống nhất


Hệ thống pháp luật
Quan điểm 1:
Hệ thống pháp luật là tổng thể các quy phạm
pháp luật có mối liên hệ nội tại thống nhất với
nhau, được phân thành các chế định pháp luật,


các ngành luật và được thể hiện trong các văn
bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành.
=> Hệ thống pháp luật gồm hai bộ phận:
+Hệ thống cấu trúc bên trong
+Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật


Quan điểm 2:
Hệ thống pháp luật là cấu trúc bên trong của
pháp luật, bao gồm tổng thể các quy phạm
pháp luật có mối liên hệ nội tại và thống
nhất với nhau được phân thành các chế
định pháp luật, các ngành luật và được
quy định bởi tính chất, cơ cấu các quan hệ
xã hội mà nó điều chỉnh.


2-Các yếu tố của hệ thống pháp luật
Quy phạm pháp luật
Chế định pháp luật
Ngành luật


Quy phạm pháp luật
là đơn vị nhỏ nhất cấu thành hệ thống
pháp luật. Nói cách khác, quy phạm pháp
luật đóng vai trò là tế bào của hệ thống
cấu trúc pháp luật.
Quy phạm pháp luật vừa có tính khái
qt, vừa có tính cụ thể



Chế định pháp luật

là một nhóm quy phạm pháp luật có đặc
điểm chung, cùng điều chỉnh một nhóm
quan hệ xã hội có cùng tính chất.


Ngành luật
là hệ thống các quy phạm pháp luật điều
chỉnh các quan hệ cùng loại trong một lĩnh
vực nhất định của đời sống xã hội
Căn cứ chủ yếu để phân định ngành luật:
-Đối tượng điều chỉnh
-Phương pháp điều chỉnh


Đối tượng điều chỉnh:
là những quan hệ xã hội cùng loại, thuộc
một lĩnh vực của đời sống xã hội cần có
sự điều chỉnh bằng pháp luật. Mỗi ngành
luật sẽ điều chỉnh một loại quan hệ xã hội
đặc thù.


 Phương pháp điều chỉnh:
là cách thức tác động vào quan hệ xã hội thuộc phạm vi
điều chỉnh của ngành luật đó. Mỗi ngành luật cũng có
phương pháp điều chỉnh đặc thù.

-Phương pháp bình đẳng, thoả thuận: Nhà nước khơng can
thiệp trực tiếp vào các quan hệ pháp luật mà chỉ định ra
khuôn khổ và các bên tham gia quan hệ pháp luật có thể
thỏa thuận với nhau (về quyền và nghĩa vụ của các bên
trong quan hệ pháp luật, cách thức giải quyết khi có tranh
chấp xảy ra…) trong khn khổ đó, các bên tham gia quan
hệ pháp luật bình đẳng với nhau về quyền và nghĩa vụ.
-Phương pháp quyền uy - phục tùng: một bên trong quan hệ
pháp luật (Nhà nước) có quyền ra mệnh lệnh, cịn bên kia
phải phục tùng.


3-Các ngành luật trong hệ thống pháp
luật Việt Nam
Luật Hiến pháp:( Cịn gọi là Luật Nhà nước)
Luật Hành chính
Luật Hình sự
Luật Tố tụng Hình sự
Luật Dân sự
Luật Tố tụng Dân sự
Luật Hơn nhân - Gia đình
Luật Lao động
Luật Kinh tế
Luật Đất đai
Luật Tài chính
Luật Ngân hàng


4-Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
Khái niệm

-Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật:
 Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà
nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định,
trong đó có các quy tắc xử sự chung, được nhà nước đảm
bảo thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định
hướng XHCN và được áp dụng nhiều lần trong thực tế đời
sống.
 Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước
ban hành hoặc phối hợp ban hành theo thẩm quyền, hình
thức, trình tự, thủ tục được quy định trong Luật này hoặc
trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội
đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, trong đó có quy tắc xử sự
chung, có hiệu lực bắt buộc chung, được Nhà nước bảo đảm
thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội.
(khoản 1Điều 1 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật)


- Khái niệm hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật:
là tổng thể các văn bản quy phạm pháp
luật có mối liên hệ chặt chẽ về nội dung và
hiệu lực pháp lý.


Các loại văn bản quy phạm pháp luật trong hệ
thống văn bản pháp luật ở Việt Nam hiện nay:
Stt

Cơ quan ban hành


Văn bản

1

Quốc hội

Hiến pháp, Luật, Nghị quyết

2

Ủy ban Thường vụ Quốc hội

Pháp lệnh, Nghị quyết

3

Chủ tịch nước

Lệnh, Quyết định

4

Chính phủ

Nghị định

5

Thủ tướng Chính phủ


Qút định

6

Hợi đồng Thẩm phán tồ án nhân dân tối cao

Nghị quyết

7

Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ

Thông tư

8

Chánh án TAND tối cao

Thông tư

9

Viện trưởng Viện Kiểm sát tối cao

Thơng tư

10

Tổng Kiểm tốn Nhà nước


Qút định

11

Ủy Ban thường vụ Quốc Hội hoặc Chính phủ với cơ quan trung
ương của tổ chức chính trị - xã hợi

Nghị qút liên tịch

12

Giữa Chánh án Tịa án nhân dân tối cao với Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao; giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan
ngang bộ với Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện
kiểm sát nhân dân tối cao; giữa các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ
quan ngang bộ.

Thông tư liên tịch

13

Hội đồng Nhân dân

Nghị quyết

14

Ủy ban Nhân dân

Quyết định, Chỉ thị



Phân loại

Căn cứ vào hiệu lực pháp lý
Văn bản dưới luật (gồm Pháp lệnh, nghị định,
nghị quyết…)
Văn bản luật: (gồm Hiến pháp, Bộ luật, Luật)


Mối liên hệ giữa các văn bản quy phạm
pháp luật: các văn bản quy phạm pháp
luật tồn tại trong mối liên hệ chặt chẽ với
nhau.
 Một là, mối liên hệ về hiệu lực pháp lý
 Hai là, mối liên hệ về nội dung


Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp
luật
Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật
được thể hiện trên 3 mặt:
Theo thời gian;
Theo không gian;
Theo đối tượng tác động.


Hiệu lực về thời gian: là giá trị thi hành của văn
bản quy phạm pháp luật trong một khoảng thời
gian nhất định

 Thời điểm phát sinh hiệu lực: văn bản quy phạm pháp luật
đó bắt đầu có hiệu lực từ ngày nào.
Thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật được quy
định trong văn bản nhưng không sớm hơn bốn mươi lăm ngày, kể từ
ngày công bố hoặc ký ban hành.

 Thời điểm chấm dứt hiệu lực của văn bản quy phạm pháp
luật:
“Văn bản quy phạm pháp luật hết hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong
các trường hợp sau đây:
1. Hết thời hạn có hiệu lực đã được quy định trong văn bản;
2. Được sửa đổi, bổ sung hoặc thay thế bằng văn bản mới của chính cơ
quan nhà nước đã ban hành văn bản đó;
3. Bị hủy bỏ hoặc bãi bỏ bằng một văn bản của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền.”
(Điều 81 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật)


Hiệu lực về không gian: là giá trị thi
hành của văn bản quy phạm pháp luật
trong một khoảng không gian địa lý
Hiệu lực về không gian phụ thuộc vào
thẩm quyền của cơ quan ban hành ra văn
bản đó



×