Tải bản đầy đủ (.pdf) (287 trang)

tài liệu kỹ thuật sửa chữa đường sắt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 287 trang )

Chơng 1
Khái quát về duy tu và trung, đại tu đờng sắt

Các bộ phận kết cấu tầng trên đờng sắt nh: ray, tà vẹt, phụ kiện liên kết,
lớp đệm đờng (đá balat), nền đờng và ghi giao cắt là kết cấu cơ bản của cơ sở
hạ tầng đờng sắt. Các bộ phận này nằm lộ thiên, thờng xuyên chịu tác động của
môi trờng nh: ma gió, nhiệt độ và tải trọng của đoàn tàu. Kích thớc hình học
của đờng thờng bị thay đổi; nền đờng, đệm đờng bị biến dạng; ray, phụ kiện
liên kết và tà vẹt bị hao mòn, do đó tình trạng kỹ thuật của các bộ phận kết cấu
tầng trên tuyến đờng thay đổi. Căn cứ vào quy luật biến đổi trạng thái kỹ thuật
các thiết bị tuyến đờng và duy trì đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật trong quá trình
khai thác thì nhiệm vụ cơ bản của công tác duy tu đờng là giữ cho thiết bị đờng
đợc đảm bảo theo tiêu chuẩn kỹ thuật để đoàn tàu chạy an toàn, ổn định và đồng
thời kéo dài tuổi thọ sử dụng của các bộ phận kết cấu tầng trên.
Công tác duy tu đờng phải quán triệt nguyên tắc "lấy dự phòng là chính,
kết hợp phòng bệnh với trị bệnh, coi trọng cả sửa chữa lẫn bảo dỡng". Căn cứ vào
tình trạng của tuyến đờng để tiến hành sửa chữa thờng xuyên, duy tu tổng hợp
và sửa chữa bổ sung tạm thời, dự phòng và sửa chữa có hiệu quả các bệnh hại của
đờng, có kế hoạch bù đắp các thiết bị hao mòn để đạt đợc lợi ích kinh tế và kỹ
thuật tốt. Công tác duy tu đờng phải thực hiện áp dụng tiến bộ khoa học, tiêu
chuẩn hoá, nâng cao trình độ tác nghiệp cơ giới hoá, xây dựng và kiện toàn chế độ
trách nhiệm, chấp hành nghiêm chỉnh chế độ kiểm tra, nghiệm thu, cải tiến
phơng pháp tác nghiệp và tổ chức lao động, phổ biến rộng rãi kinh nghiệm tiên
tiến, không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn. Các nguyên lý đa ra đợc áp
dụng cho khổ đờng tiêu chuẩn và khổ hẹp để nâng cao tốc độ chạy tàu. Đờng
sắt của các nớc trên thế giới cũng nh đờng sắt Việt Nam đều phân thành hai
loại sửa chữa cơ bản là: duy tu và trung đại tu các bộ phận kết cấu tầng trên
đờng sắt.
1.1. Nội dung công tác duy tu
Căn cứ vào mục đích và nội dung, ngành quản lý đờng sắt chia công tác
duy tuyến đờng thành 3 loại:


- Duy tu tổng hợp
- Bảo dỡng thờng xuyên
- Sửa chữa bổ sung tạm thời.
1.1.1. Duy tu tổng hợp
Duy tu tổng hợp là công tác sửa chữa tổng hợp có chu kỳ, có kế hoạch tuỳ
theo quy luật biến đổi và đặc điểm của tuyến đờng với trọng điểm là cải thiện
toàn diện độ đàn hồi của tuyến đờng, điều chỉnh kích thớc hình học, thay thế và
chỉnh sửa các phụ kiện liên kết mất tác dụng nhằm khôi phục trạng thái hoàn
chỉnh của tuyến đờng. Căn cứ vào khối lợng công việc kỹ thuật, duy tu tổng hợp
đợc tiến hành giữa các lần đại tu, trung tu.
1. Chu kỳ duy tu tổng hợp
Trong điều kiện bình thờng, nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới chu kỳ duy
tu tổng hợp là trạng thái kỹ thuật của lớp đá ba lát (đệm đờng) bao gồm: biến
dạng d và độ bẩn là do tổng trọng hàng hoá thông qua và ảnh hởng của thời tiết
gây nên. Thông thờng, trạng thái kỹ thuật của lớp đá ba lát đạt một trong các
mức độ sau đây thì cần phải tiến hành duy tu tổng hợp, nghĩa là đạt đến chu kỳ
duy tu tổng hợp.
-Tích luỹ biến dạng d tơng đối lớn, mặt ray lún xuống, độ đàn hồi
không đều, không phẳng tới mức phải nâng toàn bộ đờng để chỉnh tu.
- Độ bẩn đạt tới 20% hoặc bắt đầu có đông kết toàn bộ, tới mức phải sàng
đá hoặc phải nâng đờng chỉnh tu.
- Kích thớc hình học của ray biến đổi nhanh, tấm đệm ray phải kê cao
nhiều (đệm mòn), không còn thích hợp với bảo dỡng thờng xuyên.
Chu kỳ duy tu tổng hợp đờng chính tuyến do Cục đờng sắt quyết định
dựa vào các điều kiện nêu trên đồng thời căn cứ tình hình cụ thể nh điều kiện
tuyến đờng, điều kiện vận chuyển, điều kiện thiên nhiêncủa các tuyến. Chu kỳ
duy tu tổng hợp ghi và đờng trong ga, đờng đón gửi tàu có thể tiến hành đồng
bộ với đờng khu gian nhng không nên quá 2 năm.
Kế hoạch duy tu tổng hợp căn cứ vào chu kỳ duy tu tổng hợp đã quy định
và biện pháp tính toán tổng hợp khối lợng sửa chữa của các thiết bị đờng, kết

hợp với kế hoạch trung tu, đại tu và trạng thái thực tế của thiết bị để quyết định.
Chu kỳ duy tu tổng hợp đờng chính tuyến khổ tiêu chuẩn quy định (biểu 1-1).
Biểu 1-1: Chu kỳ duy tu tổng hợp và trung đại tu đờng chính tuyến khổ
1435mm
Điều kiện cơ bản tuyến đờng
Chu kỳ tổng hợp
(TT km/km)
Chu kỳ trung đại tu

(TT km/km)
Ray 75kg/m


Đờng không khe nối

200

Đại tu: 900 Trung tu 400
-
500


Đờng phổ thông

100

Đại tu: 700 Trung tu 350
-
400


Ray 60kg/m



Đờng không khe nối

180

Đại tu: 700 Trung tu 300
-
400


Đờng phổ thông

90

Đại tu: 600 Trung tu 300
-
350

Ray 50kg/m



Đờng không khe nối

150

Đại tu: 550 Trung tu 300



Đờng phổ thông

70

Đại tu: 450 Trung tu 250

Ray 43kg/m
và dới

Đờng phổ thông

30
Đại tu: 250 Trung tu 160


Thời kỳ sau trung, đại tu thì chu kỳ duy tu tổng hợp có thể kéo dài thêm.
ở những đoạn đờng mà trong năm đó có trung, đại tu rồi thì có thể không cần bố
trí duy tu tổng hợp nhng phải tăng cờng bảo dỡng thờng xuyên. Còn ở những
đoạn đờng trạng thái kém cần rút ngắn chu kỳ, ở những đoạn đờng rất yếu kém
thì hàng năm đều phải bố trí duy tu tổng hợp.
Khi lập kế hoạch duy tu, cần căn cứ vào tình trạng kỹ thuật đệm đờng
và tỷ lệ thay đổi kích thớc hình học đờng để quyết định có bố trí duy tu tổng
hợp hay không. Khi lập kế hoạch duy tu phải đạt yêu cầu sau:
- Phải đảm bảo tuyến đờng có năng lực dự trữ, tránh rút ngắn tuổi thọ
của các bộ phận kết cấu tầng trên.
- Phải có khả năng dự phòng, tránh tuyến phát triển bệnh hại.
- Phải kết hợp với kế hoạch trung, đại tu tránh để các thiết bị làm việc quá
sức (nh đá ba lát độ bẩn quá quy định).

2. Nội dung cơ bản duy tu tổng hợp tuyến đờng và ghi
1) Tuỳ tình hình nâng thích đáng và bổ sung đá điều chỉnh chiều cao,
chèn toàn bộ hoặc một phần tà vẹt.
2) Điều chỉnh kích thớc đờng, ghi và hiệu chỉnh đờng cong.
3) Sàng đá hộp tà vẹt và mái dốc, xử lý phọt bùn đệm đờng, bổ sung đá
và chỉnh lý đệm đờng.
4) Thay, hiệu chỉnh ray ngắn và sửa chữa tà vẹt.
5) Điều chỉnh hoặc chỉnh ngay các mối nối ray, thay và bổ sung thiết bị
phòng xô, chỉnh ray xô.
6) Nắn ray cong, hàn đắp, mài ray, chỉnh trị tổng hợp các bệnh hại ở đầu
mối.
7) Chỉnh tu, thay thế và bổ sung các phụ kiện liên kết.
8) Chỉnh sửa vai đờng, khơi thông rãnh thoát nớc, dọn cỏ lòng đờng
và phát cây cỏ lề đờng.
9) Chỉnh tu các đờng ngang và thiết bị thoát nớc, sửa chữa bổ sung, sơn
lại các biển báo, thu hồi phế liệu.
10) Các công tác mang tính chất thời tiết, các công tác riêng lẻ có chu kỳ
ngắn hơn chu kỳ duy tu tổng hợp và các công tác khác. Nếu có tác nghiệp riêng lẻ
nào đó đã hoàn thành trớc khi làm tác nghiệp tổng hợp thì không phải làm lại khi
duy tu tổng hợp nhng phải nghiệm thu theo tiêu chuẩn nghiệm thu duy tu tổng
hợp.
1.1.2. Nội dung cơ bản duy tu thờng xuyên
Duy tu thờng xuyên là duy tu có kế hoạch, có trọng điểm nhằm bảo đảm
chất lợng tuyến đờng luôn ổn định. Thời gian duy tu thờng xuyên là cả năm
trên phạm vi chiều dài tuyến. Duy tu thờng xuyên không có quy định chu kỳ,
cũng không có quy định số lần mà tiến hành có kế hoạch, có trọng điểm tuỳ theo
tình hình tuyến đờng.
Trong một năm, trừ duy tu tổng hợp và sửa chữa bổ sung ra, đều thuộc duy tu
thờng xuyên. Mục đích duy tu thờng xuyên là giữ cho chất lợng đờng luôn ở
trạng thái ổn định với các nội dung sau:

1. Duy tu tuyến đờng
1) Chỉnh sửa từng đoạn tuỳ theo trạng thái kích thớc hình học của ray
vợt quá trị số chênh lệch cho phép của duy tu thờng xuyên.
2) Xử lý phọt bùn ở lòng đờng, san đều đá, chỉnh lý tà vẹt.
3) Thay và sửa chữa tà vẹt.
4) Điều chỉnh khe hở, khoá chặt đờng.
5) Thay ray h hỏng, hàn đắp, mài ray và chỉnh trị các bệnh hại ở mối nối.
6) Có kế hoạch chỉnh sửa từng đoạn các phụ kiện nối giữ, tra dầu các bu
lông phụ kiện nối giữ và bu lông đầu mối.
7) Tiến hành điều chỉnh ứng suất đờng không khe nối, hàn nguyên chỗ
ray gẫy hoặc chêm đoạn ray ngắn.
8) Chỉnh lý đờng ngang, khơi thông cống rãnh thoát nớc, trừ cỏ mọc ở
lòng đờng và cây mọc lề đờng.
9) Các công việc có tính chất thời tiết, các công việc có chu kỳ ngắn hơn
chu kỳ duy tu tổng hợp và các công tác khác.
10) Nâng dật chèn các điểm xấu cục bộ, gia cố các mối bị gục.
11) Sữa chữa, viết sơn các biển mốc, đánh số ray, viết lý trình đờng
cong, số hiệu siêu cao và gia khoan đờng tên vào đờng cong.
12) Thu dọn vật liệu.
13) Tổ chức nghiệm thu.
2. Duy tu bảo dỡng đờng trong hầm
1) Đờng ray trong hầm trực tiếp ảnh hởng đến an toàn chạy tàu, ảnh
hởng đến các thiết bị của đầu máy toa xe, do đó phải đảm bảo cho chúng luôn ở
trạng thái tốt. Khổ đờng giới hạn và độ dốc trong hầm phải phù hợp với tiêu
chuẩn đờng trong khu gian. Ray trong hầm phải lớn hơn ray trên tuyến một cấp.
2) Đối với hầm có đờng cong thì đờng cong phải đặt siêu cao. Cách
tính siêu cao trong hầm nh trên tuyến. Đờng cong bán kính nhỏ R200m đối
với khổ đờng 1000mm và R300m cho đờng khổ 1435mm nhất thiết phải đặt
ray hộ bánh.
3) Đờng trong hầm không đợc dịch vị trí thiết kế, khi tim đờng và tim

hầm lệch quá 50mm thì phải kiểm tra xem có ảnh hởng đến khổ giới hạn và
phơng hớng. Khi tim đờng lệch vợt quá phơng hớng không đảm bảo an
toàn chạy tàu thì phải điều chỉnh lại tim đờng.
4) Độ dốc đờng hai đầu hầm và trong hầm phải phù hợp với quy trình
thiết kế sắt.
5) Nền đờng trong hầm là đá có độ dày ba lát không nhỏ hơn 30cm.
Nền đờng là đất thấm nớc, lớp đệm có hai lớp: lớp dới là cát hạt thô hoặc đá
dăm cỡ nhỏ dày 15 -20cm, lớp trên là đá ba lát cấu thành hệ thống hạn chế biến
dạng của nền tránh phọt bùn. Yêu cầu nền đá phải đảm bảo sạch, đàn hồi tốt.
6) Điều kiện thi công đờng trong hầm ray hàn liền (ĐKKN) và hầm
trong khu gian có tín hiệu tự động và nửa tự động khi sửa chữa bảo dỡng phải
đảm baỏ yêu cầu sau:
- Khi sửa chữa các công việc sau đây phải tuân thủ các quy định riêng về
nhiệt độ của ray trên đờng ray hàn mới đợc thi công.
- Hầm trong khu gian có tín hiệu tự động và nửa tự động, khi sửa chữa
bảo dỡng phải phối hợp với bộ phận thông tin tín hiệu.
7) Mặt ray hộ bánh không đợc cao quá 5mm và thấp qúa 20mm so với
mặt ray chính. Ca vát hai đầu ray hộ bánh rồi dùng bu lông bắt chặt lại để làm
đầu thoi.
Ray hộ bánh của hầm nằm trong khu gian tín hiệu tự động, mối ray hộ
bánh cũng phải đặt phụ kiện cách điện.
8) Tà vẹt trong hầm quy cách thống nhất giống nh tà vẹt trên đờng
chính tuyến.
9) Thoát nớc trong hầm và ngoài hầm
Để thoát nớc tốt, khi sửa chữa lớp phòng nớc ngoài vỏ hầm, trớc tiên
phải nghiên cứu nớc dới đất chảy vào hầm thuộc loại nào nh: nớc mặt, nớc
khe nứt, nớc kastơ, nớc ngầm theo tháng, theo mùa, theo năm, nớc có áp lực
hay không có áp lực, nớc có chứa ion ăn mòn hay không ăn mòn. Tùy theo mỗi
loại nớc để có biện pháp xử lý. Trong thời gian chờ đợi cấp trên quyết định biện
pháp xử lý thì đơn vị quản lý cần áp dụng các giải pháp tạm thời nh sau:

- Khơi và vét lại rãnh thoát nớc
- Dùng máy bơm để hút nớc khi nớc chảy vào hầm có lu lợng lớn.
- Mở rộng rãnh hoặc làm thêm rãnh mới ngoài phạm vi hầm.
10) Trong hầm và ngoài hầm phải làm hệ thống thoát nớc, đảm bảo kết
cấu và thiết bị trong hầm khai thác bình thờng, vòm không bị nứt, tờng biên
không bị rỉ nớc, dới nền đờng không đợc cho nớc đùn lên hoặc đọng nớc.
Rãnh dọc thoát nớc trong hầm hai bên phải đủ diện tích, có nắp đậy và
hố tụ để lắng bùn đất. Dốc rãnh dọc không nhỏ hơn 0.1%, rãnh ngang dốc không
nhỏ hơn 2%.
3. Duy tu bảo dỡng sửa chữa đờng sắt trên cầu
1) Bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật các loại ray trên cầu.
- Điều chỉnh phơng hớng, cự ly, thuỷ bình cao thấp trớc sau. Nếu có
đờng cong trên cầu phải bảo đảm siêu cao, gia khoan.
- Điều chỉnh mối ray nằm trên tà vẹt: hở quá tiêu chuẩn, mối nối ray
không song song, mối nối ray nằm trên khu vực cấm.
- Điều chỉnh tim ray và khe hở giữa ray chính và ray hộ bánh.
- Đảo ray bị mòn đối với cầu trung trở xuống.
- Lau dầu, sửa chữa bổ sung, thay mới lẻ tẻ các loại cấu kiện liên kết ray,
tà vẹt trên cầu (bu lông móc, tia-rơ-phông, crăm-pông) bị h hỏng, mất tác
dụng.
2) Sửa chữa tà vẹt, ba lát trên cầu bê tông
- Điều chỉnh tà vẹt trên dầm, tại đầu dầm ngang, đầu dầm dọc và mép
tờng chắn đá.
- Ke vuông lại tà vẹt trên dầm.
- Thay tà vẹt mục trên cầu.
- Thay tà vẹt bê tông bị vỡ hoặc tà vẹt sắt bị gỉ đối với mặt cầu có máng
ba lát và bổ sung hoặc thay đá.
- Gạt đất đá ra khỏi lỗ thoát nớc.
3) Cạo rỉ và sơn ray hộ bánh
- Cạo rỉ, sơn bảo vệ kết cấu thép bị rỉ cục bộ và các khe tích nớc, đất bẩn.

4) Thay hoặc bổ sung những đoạn gỗ gờ, ván tuần đờng, đờng bộ hành
bị mục, hỏng, thiếu và sơn mép ván khuôn tuần đờng.
5) Gia cố cục bộ các chỗ nứt, bong mạch xây ở các bộ phận mố trụ.
- Sửa hệ thống thoát nớc sau mố, đờng ngời đi trên mố, bậc thang.
- Bổ sung đá, nâng chèn đờng hai đầu cầu.
- Sửa chữa các kiến trúc điều tiết dòng chảy, kết cấu phòng hộ.
6) Sửa chữa các thiết bị
- Tu sửa thiết bị phòng hoả, bổ sung nớc, bổ sung cát cho đủ.
- Tu sửa sàn tránh tầu.
- Tu sửa, kẻ vẽ lại các mốc cao độ, biển báo, thớc đo nớc, biển tên cầu.
- Vệ sinh dầm, mặt cầu, mố trụ.
- Tu sửa hệ thống chiếu sáng trên cầu, các cáp điện, dây thông tin, sứ cách
điện.
- Sửa chữa các trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy và nhà gác cầu.
1.1.3. Các công việc thời tiết trong duy tu thờng xuyên.
Sự biến đổi các thiết bị tuyến đờng và nội dung các tác nghiệp còn liên
quan mật thiết với đặc điểm thời tiết. Vì vậy, duy tu tổng hợp đờng và ghi, ngoài
việc bố trí theo km còn phải tăng cờng các công việc mang tính thời tiết ở các
khu vực khác nhau.
1. Thời kỳ mùa xuân ẩm ớt.
1) Tăng cờng công tác kiểm tra tuyến miền núi, gia cố hoặc loại bỏ đá
nguy hiểm, thay thế kịp thời các tấm đệm bị hỏng, trọng tâm là điều chỉnh các
kích thớc hình học đờng theo từng đoạn.
2) Điều chỉnh các khe nối ray, có kế hoạch tra dầu mỡ lập lách và bu
lông, rút thay các tà vẹt mất tác dụng, bổ sung và san đều đá ba lát ở lòng đờng
nơi thiếu đá, chuẩn bị tốt việc duy tu tổng hợp vào mùa hạ.
3) Khơi thông cống rãnh thoát nớc nền đờng, xử lý các chỗ phọt bùn,
đề phòng lũ mùa xuân ngập nền đờng.
2. Thời kỳ lũ lụt
Trớc mùa ma, cần làm tốt công tác phòng lũ lụt, chú ý các trọng điểm

lũ lụt, làm tốt công việc tu sửa các hệ thống thoát nớc nền đờng, xử lý các h
hỏng nền đờng, lòng đờng. Đối với những h hại không giải quyết đợc khi duy
tu thì phải có biện pháp an toàn cho tàu chạy. Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ
kiểm tra trớc, trong và sau mùa ma, tăng cờng việc kiểm tra khu vực miền núi,
sông suối, nắm bắt kịp thời các diễn biến tình hình và quy luật thay đổi của đờng
để đảm bảo an toàn cho ngời và chạy tàu.
1.1.4. Sửa chữa bổ sung tạm thời.
Sửa chữa bổ sung tạm thời là sửa chữa đợc kịp thời các kích thớc hình
học đờng vợt quá các trị số chênh lệch cho phép trong sửa chữa tạm thời và các
trạng thái h hỏng khác nhằm đảm bảo tàu chạy an toàn, êm thuận.
Các nội dung chủ yếu của sửa chữa bổ sung tạm thời đờng và ghi là:
1) Điều chỉnh các kích thớc hình học đờng ray tại những nơi vợt quá
chênh lệch cho phép khi sửa chữa bổ sung.
2) Thay thế ray bị h hỏng nghiêm trọng, các lập lách h hỏng và bu lông
đầu mối không đảm bảo chất lợng.
3) Điều chỉnh các khe hở không đúng tiêu chuẩn.
4) Xử lý các ray gẫy, ray tổn thơng nghiêm trọng và các mối hàn không
đảm bảo.
5) Khơi thông hệ thống thoát nớc bị tắc nghiêm trọng, xử lý các vai
đờng và lòng đờng bị xói lở.
6) Chỉnh sửa các thiết bị đờng ngang quá xấu.
7) Các công việc phải giải quyết tạm thời khác.
1.1.5. Tổ chức quản lý duy tu.
Công tác duy tu tuyến đờng chủ yếu đợc tiến hành dới sự lãnh đạo của
Công ty quản lý cầu đờng. Theo kinh nghiệm, chiều dài quản lý đờng khổ tiêu
chuẩn của đờng sắt Trung Quốc đối với đờng đơn từ 300 - 400 km là vừa, còn
đối với đờng đôi, đờng miền núi khoảng 200km là thích hợp. Đờng sắt Việt
Nam, chiều dài quản lý khoảng 100 - 200km.Trờng hợp trong phạm vi quản lý
của đoạn có khu đầu mối hoặc ga lập tàu thì chiều dài khai thác của đoạn cần phải
giảm bớt. Khi sử dụng máy móc duy tu bảo dỡng lớn, cần bố trí đoạn duy tu

đờng cơ giới hoá để phụ trách việc duy tu tổng hợp.
Tổ chức quản lý dới công ty quản lý gồm có: đội duy tu, cung đờng và
cầu, đội cơ giới hoá.
Có hai hình thức tổ chức quản lý công tác duy tu: sửa chữa riêng, bảo
dỡng riêng hoặc sửa chữa bảo dỡng kết hợp.
1. Hình thức tổ chức tách riêng sửa chữa và bảo dỡng.
- Đoạn duy tu cơ giới hoá phụ trách việc duy tu tổng hợp, có phối hợp với
công ty quản lý.
- Đội duy tu cơ giới do công ty quản lý trực tiếp lãnh đạo, phụ trách duy
tu tổng hợp, đội duy tu phụ trách bảo dỡng và sửa chữa tạm thời.
2. Hình thức tổ chức hợp nhất sửa chữa với bảo dỡng.
Dới sự lãnh đạo của công ty quản lý, bố trí 3-4 đội cơ giới hoặc 6-8 đội
duy tu để phụ trách toàn diện. Công tác duy tu của đờng sắt Trung Quốc khổ
1435mm, chiều dài tuyến khai thác của đội duy tu cơ giới cho đờng đơn là 20km,
còn đờng đôi không nên quá 15km, chiều dài của cung đờng duy tu khoảng 10-
12km. Đối với đờng sắt Việt Nam quản lý đờng đơn khổ 100mm và 1435mm
đơn vị trực tiếp tiến hành SCTX là cung đờng, trong một cung đờng gồm các
nhóm nh: sửa chữa đờng, tuần đờng, gác chắn vv do cung trởng điều hành.
Đơn vị trực tiếp tiến hành SCV là đội do một đội trởng quản lý. Tuỳ theo khối
lợng công việc và điều kiện trang bị cơ giới, mỗi cấp cơ sở có thể tổ chức từ 2-5
đội.
Đội đờng có nhiệm vụ quản lý thực hiện công tác SCTX cho các cung
trong phạm vi quản lý và công tác SCV trong khu vực.
Đơn vị trực tiếp quản lý kế hoạch SCTX và SCV là các cấp quản lý. Hàng
quý giao kế hoạch SCTX và SCV trực tiếp cho các đội. Hàng tháng các đội giao kế
hoạch SCTX cho các cung đờng. Đội đờng quản lý trong phạm vi từ 3-5 cung.
Đờng sắt Việt Nam tổ chức quản lý đờng khổ 1000mm, đờng khổ
1435mm và đờng lồng 1435mm và 1000mm là:
1) Hàng năm, các cấp quản lý đờng sắt căn cứ vào cờng độ vận chuyển
và trạng thái đờng, tiến hành điều tra, phân loại đờng, chỉ tiêu lao động, chỉ tiêu

vật t của từng loại đờng, lập đơn giá, lập kế hoạch sửa chữa thờng xuyên cho
toàn đơn vị trình cấp QLĐS thẩm duyệt.
- Hàng quý: cấp QLĐS căn cứ vào kế hoạch năm đã duyệt, phân khai xây
dựng kế hoạch tác nghiệp quý, trình cấp QLĐS duyệt và giao cho các đội.
- Hàng tháng: đội căn cứ vào kế hoạch quý đợc giao, phân khai kế hoạch
tháng cho các cung.
- Hàng ngày: cung trởng căn cứ kế hoạch tháng, tiến hành phân khai
công tác SCTX cho toàn cung
2) Trớc khi tiến hành công tác SCTX, cung trởng căn cứ kế hoạch, căn
cứ số liệu đã điều tra lên khối lợng công việc, khối lợng vật t và căn cứ vào
định mức lao động để phân công và bố trí lao động, căn cứ kế hoạch vật t để
chuẩn bị vật t, máy móc đảm bảo kế hoạch hàng tháng với chất lợng và năng
suất.
Cung trởng căn cứ vào thời gian lao động, thời gian tránh tàu, bố trí dây
chuyền và trình tự thi công hợp lý. Hàng ngày, cung trởng phải kiểm tra chất
lợng, thống kê khối lợng đã làm và chuẩn bị công việc cho ngày tiếp theo.
Hàng ngày, cung trởng phải có mặt ở hiện trờng để chỉ đạo thi công và
kiểm tra chất lợng đờng theo chế độ quy định. Khi vắng mặt phải chỉ định
ngời thợ bậc cao thay và bàn giao công việc cụ thể, hàng ngày phải kiểm tra tuần
đờng và ký vào sổ tuần đờng, nghiệm thu đờng do tuần đờng thực hiện.
Ngoài ra, còn phải kiểm tra công tác gác chắn đờng ngang.
3) Hàng năm, cấp quản lý đờng sắt cơ sở căn cứ khối lợng quản lý, tiến
hành điều tra, phân loại đờng và căn cứ vào chỉ tiêu lao động, chỉ tiêu vật t của
từng loại đờng, lập kế hoạch sửa chữa vừa cho toàn đơn vị, trình cấp QLĐS khu
vực cân đối, cấp quản lý Tổng công ty ĐSVN thẩm duyệt và ra quyết định giao
khối lợng và kinh phí.
Hàng quý, cấp quản lý đờng sắt cơ sở căn cứ vào kế hoạch năm đã duyệt,
phân khai xây dựng kế hoạch sửa chữa hàng quý trình cấp QLĐS khu vực, giao
trực tiếp cho các đội.
Hàng tháng: đội căn cứ vào kế hoạch quý đợc giao, tổ chức thực hiện.

4) Công tác tổ chức sửa chữa vừa đợc thực hiện cho 1km, 1 đờng ga, 1
bộ ghi. Hàng năm phải thực hiện liên tục cho một khu vực hoặc một khu gian.
Trớc khi thực hiện phải bàn giao mặt bằng với cung đờng và phải chịu trách
nhiệm về an toàn chạy tàu trong quá trình thi công.
5) Các cấp QLĐS cơ sở phải khảo sát thiết kế bình diện, trắc dọc, bám sát
thiết kế cũ, đồng thời cần cải thiện một bớc về chiều dài dốc tối thiểu, mở rộng
kè cạp vai đá theo tiêu chuẩn. Hồ sơ thiết kế do cấp QLĐS khu vực duyệt. Căn cứ
vào khối lợng, dự toán, thiết kế, cấp QLĐS cơ sở lập kế hoạch giao cho các đội
và cung cấp vật liệu. Các đội tổ chức thi công cho từng km, đờng ga, bộ ghi, bố
trí lao động hợp lý, tổ chức theo tổ sản xuất thực hiện thi công 3 bớc: chuẩn bị,
cơ bản, hoàn thiện.
6) Khi thi công những khu vực có hàn ray, các công tác cơ bản là: thay
ray, tà vẹt , ba lát, nâng chènthì phải theo quy trình cụ thể để đảm bảo ổn định
theo thiết kế ban đầu của từng khu vực hàn ray.







Sơ đồ tổ chức quản lý ĐSVN

























1.3. Nội dung công tác trung đại tu đờng sắt.
Trung đại tu đờng sắt là sự thay đổi và sửa chữa có kế hoạch, có chu kỳ
các bộ phận bị hao mòn h hỏng do nhu cầu vận tải và quy luật hao mòn thiết bị,
nhằm khôi phục nâng cao cờng độ của các bộ phận kết cấu tầng trên, kéo dài tuổi
thọ và tăng cờng năng lực chịu tải của tuyến đờng.
Công tác đại tu đờng cần phải bố trí đội ngũ chuyên nghiệp làm việc
thiết kế và thi công đại tu, trang bị các máy móc thi công và toa xe vận chuyển
cần thiết, bố trí phong toả chạy tàu tơng ứng với các hạng mục thi công. Các đơn
Phân ban QLCSHTĐS KV3

Bộ GTVT
Tổng CT ĐSVN Cục ĐSVN
CTQLĐS Yên Lào


CTQLĐS Vĩnh Phúc

CTQLĐS H
à Thái

CTQLĐS Hà Lạng

CTQLĐS Hà Hải

CTQLĐS Hà Ninh

CTQLĐS Thanh Hoá

CTQLĐS Nghệ Tĩnh

CTQLĐS QBình

CTQLĐS TT Huế

CTQLĐS QNam
-
ĐN

CTQLĐS Nghĩa Bình

CTQLĐS Phú Khánh

Phân ban QLCSHTĐS KV2 Phân ban QLCSHTĐS KV1
CTQLĐS Thuận
Hải


CTQLĐSấìi Gòn

Cung 1

Cung 2

Cung 3

Cung 1

Cung 2

Cung 3

Cung 1

Cung 2

Cung 3

vị có liên quan phải phối hợp chặt chẽ, tạo điều kiện cho công tác đại tu đợc tiến
hành bình thờng.
1.3.1. Công tác trung tu
Nội dung chủ yếu của công tác trung tu là: sàng đá, đảm bảo nền đá thoát
nớc tốt, tăng cờng độ dày nền đá thay những thanh tà vẹt hỏng, thay lẻ tẻ và sửa
chữa những thanh bị khuyết tật, dồn khe hở và đảm bảo mối nối đối xứng tiêu
chuẩn, sửa phơng hớng cao thấp, nạo vét và sửa chữa công trình thoát nớc và
bảo vệ gia cố nền đờng.
Sửa chữa trung tu gồm các công tác cụ thể sau:

1) Phát cây phạm khổ giới hạn, ở mái ta luy, dẫy cỏ vai đờng, cuốc cỏ
vai đờng.
2) Đắp lại vai đờng bảo đảm mui luyện nền đờng. Cạp vá nền đờng
đảm bảo mặt cắt tiêu chuẩn.
3) Tu sửa vét dọn mơng, rãnh đào mới hoặc sửa chữa rãnh xơng cá, vét
dọn rãnh đỉnh.
4) Sàng đá cốt tối thiểu đợc 1/3 chiều dài, bổ sung thêm đá đảm bảo
chiều dày đá tối thiểu. Sửa nền đá đúng tiêu chuẩn, đầm chặt nền đá.
5) Thay tà vẹt hỏng lẻ tẻ, sửa chữa tà vẹt. Điều chỉnh vị trí tà vẹt thẳng
góc, đúng khoảng cách.
6) Thay ray hỏng lẻ tẻ, đa ray dự trữ vào đờng, nắn ray tật, chải sạch
các thanh han rỉ. Thay ray hỏng, tật quá tiêu chuẩn trong ghi, thay từng bộ phận
trong ghi mòn quá tiêu chuẩn.
7) Dồn ray mối nối đối xứng, đúng khe hở tiêu chuẩn (ray có mối nối).
8) Thay các phụ tùng hỏng của đờng, ghi, sửa chữa phụ tùng.
9) Chải sạch và bôi dầu: đầu ray, phía trong lập lách, lau dầu các phụ kiện
liên kết.
10) Sửa cự ly lòng đờng, sửa cự ly trong ghi, ray phòng mòn, ray chống
trật với ray chính. Xiết chặt các loại đinh, nêm đóng chặt đinh thẳng.
11) Nâng, giật đờng theo khả năng bổ sung đá, bám sát thiết kế cũ.
12) Chèn đờng, xăm lòng tà vẹt (sắt, gỗ), tăng cờng đầu mối (ray có
mối nối).
13) Sửa đờng ngang: sửa cự ly đờng, cự ly khe ray, sơn sửa biển báo,
đắp vá những chổ lồi lõm trong phạm vi đờng ngang.
14) Sửa chữa, bổ sung, sơn viết lại các biển mốc, viết các yếu tố đờng
cong: ghi siêu cao, gia khoan, đờng tên vào thân ray, đánh số ray, kẻ vạch đầu
đinh theo dõi đinh lỏng.
15) Thu dọn vật liệu, nhặt đá rơi vãi.
16) Tổ chức sơ nghiệm, nghiệm thu, phúc tra.
1.3.2. Công tác đại tu.

1. Phân loại đại tu.
- Đại tu thay ray
- Đại tu đờng trớc khi đặt đờng không khe nối
- Đặt đờng không khe nối
Những đoạn đờng có thể đặt đờng không mối nối cần sử dụng kết cấu
đờng ray hàn liền và phát triển thành toàn khu gian hoặc vợt khu gian thì số
lợng công trình đại tu tính theo chiều dài ray mới.
2. Nội dung công tác đại tu
Nội dung chủ yếu của công tác đại tu là thay mới các chủng loại kết cấu
tầng trên hoặc thay hàng loạt vật liệu hỏng mòn quá tiêu chuẩn: ray, tà vẹt, phụ
tùng nối giữ, ghi, nền đờng v v. Sàng đá toàn bộ, bổ sung đá đảm bảo mặt cắt
tiêu chuẩn, nâng đờng đúng cao độ thiết kế.
Sửa chữa đại tu gồm các công tác cụ thể sau:
a. Đại tu đờng sắt phổ thông
Đại tu thay ray đợc tiến hành từng đoạn theo thiết kế, nội dung chủ yếu
gồm:
1) Hiệu chỉnh, cải thiện trắc dọc, trắc ngang và bình đồ tuyến.
2) Thay toàn bộ ray mới và phụ tùng, thay thiết bị điều chỉnh co giãn trên
cầu, thay các đầu nối cách điện và dây nối tiếp ray.
3) Thay các tà vẹt mất tác dụng, các tà vẹt bê tông h hỏng, bổ sung cho
đủ số lợng tà vẹt, khi có điều kiện thay đoạn đặt tà vẹt gỗ bằng tà vẹt bê tông
4) Sàng đá lòng đờng, bổ sung thêm đá, cải thiện mặt cắt lòng đờng,
thay lòng đờng bằng cấp phối đá dăm hoặc dùng cát hạt thô, xử lý các đoạn nền
đờng phọt bùn.
5) Sửa cự ly lòng đờng, cự ly trong ghi, cự ly khe ray đờng ngang, ray
chống mòn, ray chống trợt bánh.
6) Giật đờng theo thiết kế, đảm bảo bình diện tuyến
7) Chèn đờng bằng máy chèn, tăng cờng chèn đầu mối
8) Sửa đờng ngang, lát tấm đan hoặc rải nhựa thei tiêu chuẩn thiết kế. Bổ
sung hoặc sơn sửa biển báo tờng chắn

9) Thay cả bộ ghi mới và tà vẹt ghi mới.
10) Lắp các thiết bị gia cờng ray.
11) Chỉnh sửa độ dốc thoát nớc lòng đờng, khơi thông rãnh biên, xúc
bỏ đất rơi vãi ở mép nền đào.
12) Nâng các ghi đờng bên cạnh do nâng cao đờng khi đại tu, nâng cao
tờng chắn đá ở các cầu có rải đá.
13) Bổ sung, sửa chữa và sơn lại các biển báo trên tuyến, biển báo tín
hiệu, cột quan trắc xê dịch dọc của đờng ray.
14) Thu hồi vật liệu cũ, quét dọn vệ sinh công trờng.
b. Nội dung công tác đại tu đờng sắt không khe nối
1) Hiệu chỉnh, cải thiện bình đồ, trắc dọc tuyến.
2) Thay ray và phụ kiện h hỏng nhẹ đang phát triển.
3) Tra dầu các bu lông, bổ sung thiết bị chống trợt, cố định ray.
4) Thay các tà vẹt mất tác dụng, các tà vẹt bê tông và phụ kiện tổn thơng
nghiêm trọng, bổ sung cho đủ số lợng tà vẹt trên tuyến, khi có điều kiện thay
từng đoạn dùng tà vẹt gỗ, sắt bằng tà vẹt bê tông.
5) Sàng đá đệm đờng, bổ sung đá, cải thiện mặt cắt đệm đờng.
6) Chỉnh sửa các ghi.
7) Bổ sung, sửa chữa và sơn các biển báo trên đờng, các biển báo tín
hiệu, cột quan trắc độ dịch chuyển dọc của đờng ray.
8) Thu hồi vật liệu cũ và bố trí các vật liệu thờng xuyên dùng dự trữ cho
tuyến đờng.
9) Hàn, đặt ray mới và phụ kiện, thay thiết bị điều chỉnh co giãn trên cầu,
thay các ray phòng hộ không phù hợp quy định, hàn đặt ray cách điện và ghi
không khe nối (ĐSKKN vợt khu gian). Cố định đờng ray không khe nối theo
thiết kế, chôn cột quan trắc chuyển dịch dọc của ray.
10) Điều chỉnh cự ly ray, chỉnh ray ngắn và tăng cờng thiết bị thanh
giằng giữ ray và tà vẹt.
11) Chỉnh sửa các đờng ngang.
12) Thu hồi vật liệu cũ.

c. Nội dung công tác chủ yếu của đoạn thay ray dùng lại
1) Thay các ray sử dụng lại và phụ kiện, các ray không phù hợp quy định,
thay các đầu nối cách điện và dây dẫn nối ray.
2) Thay tà vẹt và phụ kiện mất tác dụng.
3) Chỉnh tu đờng.
4) Chỉnh sửa các đờng ngang.
5) Thu hồi vật liệu cũ.
d. Thay cả bộ ghi mới
1) Thay toàn bộ các phận của ghi.
2) Sàng đá đệm đờng, bổ sung đá, làm tốt công tác thoát nớc.
3) Chỉnh tu đờng trong phạm vi trớc, sau ghi và tại vị trí đặt ghi.
4) Thu hồi vật liệu cũ.
e. Thay từng đoạn tà vẹt bê tông mới
1) Thay toàn bộ tà vẹt bê tông mới và các phụ kiện của nó, tra dầu bu
lông, sửa chữa các liên kết ray với tà vẹt bị h hỏng.
2) Sàng đá đệm đờng và bổ sung đá.
3) Chỉnh sửa đờng, lắp các thiết bị gia cờng ray.
4) Chỉnh tu vai đờng, đờng ngang.
5) Thu hồi vật liệu cũ.
f. Đại tu đờng ngang
1) Cải thiện các điều kiện phụ kiện của đờng ngang và hai bên đờng
vào.
2) Thay các tấm mặt ở đờng ngang và ray bảo vệ.
3) Cải thiện các thiết bị phòng vệ.
4) Quét dọn đệm đờng, thay tà vẹt, chỉnh sửa đờng, cải thiện các thiết
bị thoát nớc.
g. Thay từng đoạn các phụ kiện nối giữ tà vẹt bê tông
1) Thay toàn bộ các phụ kiện nối giữ, tra dầu bu lông, sửa chữa các đinh
ốc.
2) Thu hồi vật liệu cũ, quét dọn hiện trờng.

h. Các công tác chủ yếu khi trung tu ĐSKKN
1) Hiệu chỉnh bình đồ, trắc dọc tuyến.
2) Sàng đá lòng đờng, bổ sung đá, cải thiện mặt cắt lòng đờng.
3) Thay các tà vẹt bị h hỏng nhẹ đang phát triển và các phụ kiện liên kết
mất tác dụng, chỉnh đều các khe hở ray, tra dầu mỡ các bu lông, chỉnh sửa bổ
sung thiết bị phòng xô, cố định ray.
4) Điều chỉnh ứng suất nhiệt (
t
) của đờng không khe nối, cố định đờng
theo nhiệt độ ray nh thiết kế và theo dõi nhiệt độ ray.
5) Thay các tà vẹt và phụ kiện mất tác dụng, sửa chữa các tà vẹt bị thơng
tổn và h hỏng.
6) Chỉnh sửa ghi, vai đờng, dốc thoát nớc mặt nền đờng, khơi thông
rãnh biên.
7) Bổ sung, sửa chữa, sơn lại các loại biển báo đờng, cột quan trắc di
chuyển vị trí dọc của ray.
8) Thu hồi vật liệu cũ và thu dọn hiện trờng.


1.3.3. Chu kỳ đại tu
Các nhân tố ảnh hởng đến đại tu đờng
Các nhân tố ảnh hởng đến khoảng cách thời gian giữa hai lần thay ray
đại tu là: cờng độ vận chuyển hàng hoá, tải trọng trục, tốc độ chạy tàu, kết cấu
đờng, mức độ mỏi và hao mòn ray, mức độ bẩn của đờng, trạng thái nền đờng,
đặc điểm bình đồ trắc dọc, trắc ngang, điều kiện khí hậu và tình hình duy tu
Khoảng cách thời gian đại tu phụ thuộc chủ yếu vào các nhân tố có ảnh
hởng quyết định đến sự phá hoại đờng trong các nhân tố nêu trên để xác định
chu kỳ đại tu.
Chu kỳ trung đại tu đờng khổ tiêu chuẩn đợc xác định theo mật độ tổng
trọng hàng hoá thông qua (xem biểu 1-1) nhng chu kỳ trung đại tu có thể rút

ngắn tuỳ theo tình hình cụ thể ở các đoạn đờng tập trung nhiều đờng cong bán
kính nhỏ, dốc lớn, đờng hầm, các nơi điều kiện khai thác không đầy đủ, loại hình
ray khác nhau, cũng nh ở các đoạn đờng tập trung nhiều hàng rơi nh than, xỉ
quặng

Chơng 2
Kiểm tra các bộ phận kết cấu tầng trên tuyến
đờng.

Kiểm tra các bộ phận kết cấu tầng trên là khâu chủ yếu trong công tác duy
tu. Đó là căn cứ chính để biết các thông tin về tình trạng và nắm đợc quy luật biến
đổi của nó, lập kế hoạch tác nghiệp duy tu và phân tích các bệnh hại để có biện pháp
xử lý.
2.1. Kiểm tra tuyến đờng.
2.1.1.Trị số chênh lệch cho phép các kích thớc hình học của đờng.
Kích thớc hình học đờng ở đây là chỉ hình dạng, vị trí tơng đối và kích
thớc cơ bản của đờng. Kích thớc hình học có chính xác hay không, ảnh hởng
trực tiếp tới việc chạy tàu an toàn, êm thuận và tuổi thọ, đồng thời cũng ảnh hởng
trực tiếp tới khối lợng công tác duy tu, bảo dỡng.
Đờng sắt có quy định tiêu chuẩn kích thớc hình học của các loại hình khác
nhau. Tuy nhiên, do hạn chế về trình độ thi công, tác nghiệp và tác dụng của tải trọng
đoàn tàu, điều kiện tự nhiên thay đổi, cho nên kích thớc hình học không thể đều
đúng với trị số tiêu chuẩn. Vì vậy, ngời ta quy định các trị số quản lý độ chênh lệch
cho phép của đờng ở trạng thái tĩnh với mục đích chạy tàu an toàn, êm thuận và ổn
định.
1. Các quy định về trị số quản lý độ chênh lệch cho phép của đờng ở
trạng thái tĩnh khổ tiêu chuẩn tốc độ từ 100 km/h - 160 km/h.
Trị số độ chênh lệch cho phép của đờng ở trạng thái tĩnh
khổ đờng tiêu chuẩn
Biểu 2-1.

Mục Nghiệm thu tác nghiệp

Bảo dỡng thờng xuyên

Sửa chữa bổ sung tạm
thời
141
đến
160
km/
h
121
đến
140
km/
h
100
đến
120
km/
h
100
km/
h
Đờn
g ga
khác

141
đến

160
km/
h
121
đến
140
km/
h
100
đến
120
km/
h
100
km/
h
Đờn
g ga
khác

141
đến
160
km/
h
121
đến
140
km/
h

100
đến
120
km/h

100
km/
h
Đờn
g ga
khác

Cự ly
đờng(mm)
+4

-2

+6

-2

+6

-2

+6

-2


+6

-2
+6

-4

+7

-4

+7

-4

+8

-4

+9

-4
+8

-6

+9

-6


+8

-4
+9

-4

+10

-4
Phẳng(mm)

4

4

4

4

5

6

7

6

7


8

8

9

9

10

11

Cao, thấp
(mm)
4 4 4 4 5 6 7 6 7 8
8

9

9

10

11

Hớng ray
(mm)
4 4 4 4 5 6 7 6 7 8 8 9 9 10

11

Hố
tam
giác

Đờng
cong
chuyển
tiếp
4 4 4 4 5 5 5 5 6 7 6 7 6 7 8
Trên
đờng
thẳng và
đờng
cong
tròn
4 4 4 4 5 5 5 6 7 8 6 7 8 9 10



Ghi chú của biểu 2-1
- Sai lệch hớng ray và sai lệch cao thấp là đờng tên tối đa của dây cung
10m.
- Đờng chuyên dụng xử lý nh các đờng khác của ga.
- Sai lệch hố tam giác không bao gồm độ cong do dốc siêu cao tạo thành
nhng độ cong trong phạm vi 18m không đợc vợt qua trị số ghi trong biểu.
- Sai lệch cự ly đờng không bao gồm độ mở rộng trên đờng cong. Cự ly
đờng tối đa không quá 1456mm (kể cả độ nới rộng đờng cong).
Trị số sai lệch cho phép các kích thớc hình học của ghi khổ tiêu chuẩn
trạng thái tĩnh
Biểu 2-2.

Mục Nghiệm thu tác nghiệp

Bảo dỡng thờng xuyên

Sửa chữa bổ sung tạm
thời
141
đến
160
km/
h
121
đến
140
km/
h
100
đến
120
km/
h
100
km/
h
Đờn
g ga
khác

141
đến

160
km/
h
121
đến
140
km/
h
100
đến
120
km/
h
100
km/
h
Đờn
g ga
khác

141
đến
160
km/
h
121
đến
140
km/
h

100
đến
120
km/h

100
km/
h
Đờn
g ga
khác

Cự ly
đờng(mm)
+3

-2

+3

-2

+3

-2

+3

-2


+3

-2
+4

-2

+4

-2

+5

-3

+5

-3

+5

-3
+6

-2

+6

-2


+6

-3
+6

-3

+6

-3
Phẳng(mm)

4

4

4

4

5

5

6

6

7


8

8

8

8

9

10

Cao, thấp
(mm)
4 4 4 4 5
5

6

6

7

8

8

8

8


9

10



4

4

4

4

5

5

6

6

7

8

8

8


8

9

10

Cự l
y
chống
giữ
2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4


Ghi chú của biểu 2-2
- Sai lệch cự ly là hiệu số cự ly đo ở hiện trờng so với cự ly tính toán. Sai
lệch cho phép về cự ly đờng của ghi đặc thù lấy theo bản vẽ thiết kế
- Ghi trên đờng chuyên dụng lấy theo ghi các đờng khác trong ga.
Tiêu chuẩn kiểm tra chất lợng sữa chữa đờng khổ đờng 1000mm của
đờng sắt Việt Nam Biểu 2-3a
(sken)


Tiêu chuẩn chất lợng bảo dỡng thờng xuyên ghi khổ đờng 1000mm
của đờng sắt Việt Nam
Biểu 2-3b
(sken)


Tiêu chuẩn kiểm tra chất lợng sửa chữa đờng ghi khổ đờng lồng của

Việt Nam Biểu 2-3c
(sken)


2. Các căn cứ xây dựng trị số sai lệch cho phép về kích thớc hình học của
ghi ở trạng thái tĩnh
- Tốc độ chạy tàu cho phép càng cao thì trị số sai lệch về kích thớc hình học
càng nhỏ, quy định nh vậy mới thỏa mãn yêu cầu đoàn tàu cao tốc chạy an toàn, êm
thuận. Loại cấp đờng phải thích ứng với tốc độ cho phép, với khối lợng vận tải và
tốc độ cho phép nh nhau thì sự biến đổi các kích thớc của ghi ở trạng thái tĩnh liên
quan mật thiết với loại đờng, ray càng nặng thì sự biến đổi đó càng nhỏ.
- Tiêu chuẩn nghiệm thu tác nghiệp vừa là tiêu chuẩn nghiệm thu duy tu tổng
hợp mà cũng là tiêu chuẩn kiểm tra chất lợng bảo dỡng thờng xuyên và sửa chữa
tạm thời. Các công việc duy tu bảo dỡng có liên quan đến kích thớc hình học của
ghi khi kiểm tra và nghiệm thu đều phải lấy tiêu chuẩn nghiệm thu tác nghiệp. Đó là
vì đờng trong quá trình khai thác luôn luôn biến đổi, mỗi lần tác nghiệp kích thớc
hình học đều cần phải có hiệu quả chất lợng nhất định để giữ đợc chu kỳ tác
nghiệp.
- Tiêu chuẩn bảo dỡng thờng xuyên là tiêu chuẩn quản lý chất lợng cần
bảo đảm thờng xuyên. Tiêu chuẩn này đòi hỏi sau khi duy tu tổng hợp và các tác
nghiệp khác, hàng ngày vẫn giữ đợc trạng thái cơ bản trong điều kiện các kích
thớc hình học đờng không ngừng biến đổi. Mục đích xây dựng tiêu chuẩn này là
nhằm giữ đờng ở trạng thái kỹ thuật tốt, êm thuận và làm chậm sự thay đổi kích
thớc hình học của đờng. Đối với những nơi cá biệt vợt qua tiêu chuẩn bảo dỡng
nhng không vợt qúa tiêu chuẩn sửa chữa bổ sung tạm thời thì không đòi hỏi phải
chỉnh tu từng nơi một mà tuỳ theo số lợng các nơi đó để lập kế hoạch bảo dỡng
từng đoạn đảm bảo kích thớc hình học của cả đoạn nằm trong phạm vi tiêu chuẩn
nghiệm thu.
- Tiêu chuẩn sửa chữa bổ sung tạm thời là tiêu chuẩn khống chế chất lợng.
Mục tiêu quản lý của tiêu chuẩn này là: khống chế sự thay đổi sai lệch kích thớc

hình học của đờng. Khi một số nhỏ vợt quá sai lệch cho phép về sửa chữa bổ sung
tạm thời thì phải kịp thời chỉnh tu, bảo đảm an toàn chạy tàu, đề phòng sai lệch vợt
quá giới hạn an toàn.
2.1.2. Tổ chức kiểm tra đối với từng cấp sửa chữa khổ đờng 1000mm
1. Sửa chữa thờng xuyên
a) Hàng năm các cấp quản lý cơ sở đờng sắt (QLĐS) căn cứ vào cờng độ
vận chuyển và trạng thái đờng, tiến hành điều tra, phân loại đờng và căn cứ vào chỉ
tiêu lao động, chỉ tiêu vật t của từng loại đờng để xây dựng đơn giá, lập kế hoạch
sửa chữa thờng xuyên cho đơn vị, trình cấp QLĐS khu vực để cân đối, cấp quản lý
Tổng công ty ĐSVN thẩm duyệt ra quyết định.
Hàng quý, cấp QLĐS căn cứ vào kế hoạch năm đã duyệt, phân loại xây
dựng, kế hoạch tác nghiệp, trình cấp QLĐS khu vực duyệt và giao trực tiếp cho các
đội.
Hàng tháng, đội căn cứ vào kế hoạch quý đợc giao, phân khai kế hoạch
tháng cho các cung.
Hàng ngày, trởng cung căn cứ vào kế hoạch tháng tiến hành phân khai công
tác sửa chữa thờng xuyên cho toàn cung.
b) Trớc khi tiến hành công tác SCTX, trởng cung căn cứ kế hoạch, căn cứ
vào số liệu điều tra lập khối lợng và căn cứ vào định mức lao động để phân công, bố
trí lao động, vật t , máy móc.
Trởng cung căn cứ vào thời gian lao động, thời gian tránh tàu, thời gian
nghỉ giữa giờ, bố trí dây chuyền và trình tự thi công hợp lý bảo đảm năng suất và chất
lợng.
Sau mỗi ngày làm việc, trởng cung phải kiểm tra chất lợng, thống kê khối
lợng đã làm và chuẩn bị công việc cho ngày tiếp theo.
Công tác sửa chữa vào mùa ma và bão lụt, trớc khi triển khai cũng phải
điều tra lập kế hoạch trình duyệt, sau khi làm xong, trởng cung và đội trởng phải
kiểm tra tổ chức nghiệm thu có cán bộ kỹ thuật cấp QLĐS xác nhận.
Công tác sửa chữa khẩn cấp, sau khi làm xong phải đợc trởng cung kiểm
tra, ghi sổ và báo cáo về cấp QLĐS.

c) Hàng ngày, trởng cung phải có mặt tại hiện trờng để chỉ đạo công tác
SCTX và kiểm tra đờng theo chế độ quy định. Khi vắng mặt, phải chỉ định thợ bậc
cao làm tổ trởng và phải bàn giao công việc cụ thể.
Hàng ngày, trởng cung phải kiểm tra công tác tuần đờng và ký vào sổ.
Hàng tuần phải kiểm tra sự đi lại của tuần đờng vào một lần trong đêm. Hàng tháng
phải kiểm tra nghiệm thu phần đờng do tuần đờng thực hiện. Hàng tuần trởng
cung phải kiểm tra công tác gác chắn đờng ngang và công tác quản lý đờng ngang.
d) Khi đờng có những h hỏng lớn hoặc biến dạng mà khối lợng sửa chữa,
khôi phục vợt quá phạm vi sửa chữa thờng xuyên của cung đờng thì trởng cung
phải báo cáo lên cấp QLĐS cơ sở.
Khi có những h hỏng đột xuất ảnh hởng đến an toàn chạy tàu, trong khi
chờ đợi sự giải quyết của cấp QLĐS cơ sở, các trởng cung đờng phải huy động
nhân lực và vật liệu dự phòng của cung đờng để tiến hành sửa chữa kịp thời và các
biện pháp đảm bảo an toàn chạy tàu.
e) Ngời đứng đầu cấp quản lý đờng sắt cơ sở căn cứ vào các chế độ chính
sách khen thởng kịp thời các cá nhân, tập thể có thành tích nâng cao chất lợng
SCTX đờng và xử lý các cá nhân, đơn vị SCTX đờng kém.
Nghiêm cấm sử dụng công nhân bảo dỡng đờng làm bất kỳ công việc gì
khác ngoài việc bảo quản đờng, trừ những trờng hợp đặc biệt đợc trởng ban cơ
sở hạ tầng khu vực cho phép thì mới đợc làm.
2. Sửa chữa vừa (trung tu)
a) Hàng năm, các cấp QLĐS cơ sở căn cứ khối lợng quản lý, tiến hành điều
tra, phân loại đờng và căn cứ vào các chỉ tiêu lao động, chỉ tiêu vật t của từng loại
đờng lập kế hoạch sửa chữa vừa cho đơn vị trình cấp QLĐS khu vực cân đối, trình
cấp Tổng công ty ĐSVN thẩm duyệt và quyết định giao khối lợng, kinh phí.
Hàng quý, cấp QLĐS cơ sở căn cứ vào kế hoạch năm duyệt, phân khai xây
dựng kế hoạch sửa chữa vừa hàng quý, trình cấp QLĐS khu vực và giao trực tiếp cho
đội thi công.
Hàng tháng, đội căn cứ vào kế hoạch tổ chức thực hiện.
b) Việc tổ chức sửa chữa vừa đợc thực hiện cho 1km, 1 đờng ga, 1 bộ ghi.

Hàng năm phải thực hiện liên tục cho một khu vực hoặc một khu gian. Trớc khi
thực hiện phải bàn giao mặt đờng cho cung đờng và chịu trách nhiệm an toàn chạy
tàu trong quá trình thi công.
c) Các cấp QLĐS phải khảo sát thiết kế lại bình diện, trắc dọc hiện tại, bám
sát thiết kế cũ, đồng thời cần cải thiện chiều dài dốc tối thiểu, mở rộng vai đờng
theo tiêu chuẩn. Hồ sơ thiết kế do cấp QLĐS khu vực duyệt.
d) Căn cứ khối lợng, hồ sơ thiết kế, dự toán cấp QLĐS cơ sở lập kế hoạch
giao cho các đội, cung cấp vật liệu. Các đội tổ chức thi công gọn cho từng km, đờng
ga, bộ ghi, bố trí lao động hợp lý, tổ chức theo tổ sản xuất thực hiện thi công 3 bớc:
chuẩn bị, cơ bản, hoàn thiện.
e) Khi thi công khu vực ĐSKKN (ray hàn dài) các công tác cơ bản nh: thay
ray, tà vẹt, hàn ray, nâng, chèn đờng phải tuân theo quy trình cụ thể để đảm bảo ổn
định.
2.1.3. Công tác kiểm tra kỹ thuật
Tất cả các công trình sửa chữa lớn (đại tu), sửa chữa vừa (trung tu) và sửa
chữa thờng xuyên (sctx) đều phải đợc kiểm tra , nghiệm thu, phúc tra chất
lợng.
Đối với sửa chữa đờng, các nhân viên làm công tác bảo dỡng đều phải
thực hiện chế độ kiểm tra thật nghiêm ngặt nhằm bảo đảm an toàn chạy tàu.
1. Chế độ kiểm tra đờng trong công tác sửa chữa thờng xuyên
a. Đối với cấp Tổng công ty ĐSVN
Chế độ kiểm tra đờng trong công tác sửa chữa thờng xuyên đợc quy
định:
1) Mỗi năm ít nhất một lần, Tổng giám đốc hoặc Phó tổng giám đốc kiểm
tra chất lợng bảo dỡng đờng toàn bộ các tuyến chủ yếu (dùng máy kiểm tra) về
việc triển khai kế hoạch của cấp QLĐS cơ sở và công tác nghiệm thu sản phẩm
SCTX của một số đơn vị. Kiểm tra tổng thể công tác quản lý đờng của các đơn vị
QLĐS cơ sở để xác định chất lợng quản lý so với yêu cầu của quy trình sửa chữa.
2) Kiểm tra bất thờng một số đơn vị cung đờng, đội với các nội dung sau:
- Kiểm tra nội nghiệp của cung, đội.

- Kiểm tra định kỳ của các cấp từ cung trởng đến ngời đứng đầu cấp
QLĐS cơ sở.
- Kiểm tra xác xuất một số đờng cong, một số bộ ghi quan trọng ở những vị
trí chủ yếu.
- Kiểm tra việc mua thiết bị vật t, máy móc chủ yếu chuyên ngành đa vào
đờng.
- Kiểm tra một số km duy tu trong tháng hoặc quý.
3) Hàng năm trớc mùa ma bão, kiểm tra lần lợt tất cả các đơn vị cấp
QLĐS cơ sở về công tác phòng chống bão lụt, xem xét và thống nhất các biện pháp
xử lý gia cố các vị trí xung yếu trên tuyến.
b. Đối với cấp Công ty QLĐS.
1) Hàng tháng, hàng quý chủ trì nghiệm thu khối lợng và chất lợng công
tác SCTX tất cả các đơn vị cơ sở thuộc phạm vi quản lý, kiểm tra việc thực hiện chế
độ nghiệm thu nội bộ của các đơn vị QLĐS cơ sở để làm căn cứ thanh toán với Nhà
nớc.
2) Mỗi qúy ít nhất một lần tổ chức kiểm tra bằng máy đo dao động đánh giá
chất lợng bảo quản đờng, ghi của các đơn vị quản lý đờng sắt.
Mỗi quý một lần, tổ chức và trực tiếp chỉ đạo kiểm tra chất lợng bảo quản
đờng, ghi của các đơn vị quản lý đờng sắt cơ sở thuộc phạm vi khu vực. Có thể
kiểm tra chéo giữa các đơn vị QLĐS cơ sở vào quý II và quý IV
Nội dung kiểm tra:
- Kiểm tra động qua việc áp máy trớc khi đo tĩnh.
- Kiểm tra nội nghiệp của các đơn vị cung, đội về sổ sách biểu mẫu theo dõi
công tác quản lý.
- Đi bộ kiểm tra tổng thể toàn bộ lý trình đơn vị quản lý, đo đạc đại diện
(mỗi km chọn đo 300m), mỗi đơn vị đo kiểm tra một số bộ ghi theo tỷ lệ số lợng
ghi của đơn vị quản lý, u tiên kiểm tra các bộ ghi trên đờng chính và đờng đón
gửi tàu.
3) Hàng năm, trớc mùa ma bão, cùng các đơn vị QLĐS cơ sở chủ động tổ
chức kiểm tra các điểm xung yếu, xây dựng biện pháp gia cố trớc khi lũ có khả

năng phá hoại công trình.
4) Tham gia kiểm tra chuyên ngành theo yêu cầu của Tổng công ty ĐSVN.
c. Đối với cấp quản lý đờng sắt cơ sở
1) Ngời đứng đầu cấp quản lý đờng sắt cơ sở (trởng ban)
- Mỗi tháng một lần, áp máy trên phạm vi quản lý, phát hiện đờng xấu và
thông báo cho cơ sở để kịp thời sửa chữa. Kiểm tra tổng thể đờng, công tác tuần
đờng, gác đờng ngang và công tác bảo quản của các cung, đội.
- Mỗi quý một lần, vào tháng 2,5,8,11 tiến hành kiểm tra ray, phối kiện.
- Hàng năm, trớc và sau mùa ma bão, kiểm tra những điểm xung yếu để
lập kế hoạch phòng chống thiên tai.

2) Cán bộ kỹ thuật, giám sát viên, đội trởng.
- Mỗi tháng một lần, kiểm tra tình hình chung của tuyến đờng: nền đờng,
hệ thống thoát nớc dọc, ngang, mốc biển báo, ghi đờng chính và đờng đón gửi
tàu. Tham gia nghiệm thu SCTX các cung đờng thuộc phạm vi quản lý. áp máy
phát hiện đờng xấu.
- Mỗi qúy một lần kiểm tra chất lợng bảo quản đờng. Định kỳ kiểm tra
ray và phối kiện, kiểm tra đờng, ghi đờng nhánh và các đờng trong ga của các
cung.
3) Hàng năm, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch để đề phòng trong mùa ma
bão, kiểm tra việc thờng trực và tuần tra ở các nơi xung yếu.
4) Trởng cung:
- Mỗi tháng một lần kiểm tra chi tiết đờng, ghi. Nội dung kiểm tra: cự ly,
mặt bằng, cao thấp, phơng hớng, nền đờng, mơng rãnh, mốc biển, đờng
ngang Những đoạn đờng trạng thái kỹ thuật yếu phải có quy định riêng cho ngời
đứng đầu QLĐS cơ sở duyệt lịch kiểm tra nhằm đảm bảo phát hiện kịp thời mọi sự
cố, có biện pháp sửa chữa đảm bảo an toàn chạy tàu. Kiểm tra đờng, ghi đờng
nhánh và các đờng trong ga. Kiểm tra liên hiệp với thông tin, vận chuyển tình hình
đờng, ghi trên đờng chính và đón gửi tàu trong ga. Kiểm tra tuần đờng, gác chắn,
chốt gác trong khu vực của cung.

- Mỗi quý một lần kiểm tra ray, phối kiện định kỳ vào các tháng 2,5,8,11.
- Trớc và trong mùa ma bão: kiểm tra nền đờng, hệ thống thoát nớc và
các công trình phụ trợ bảo vệ nền đờng. Trong thời gian ma bão, ít nhất mỗi ngày
một lần kiểm tra các chỗ xung yếu, kiểm tra tình hình thờng trực tại các chốt canh
gác.
- Trong những ngày nhiệt độ ngoài trời cao, kiểm tra tình hình đờng đề
phòng ray bung, ray xô và đặc biệt chú ý tại những nơi đặt ray hàn liền (ĐSKKN).
2. Chế độ kiểm tra đờng trong công tác trung tu
Chế độ kiểm tra đờng trong công tác trung tu đợc quy định nh sau:
a. Đối với cấp Tổng công ty ĐSVN
Kiểm tra công tác trung tu kết hợp khi kiểm tra định kỳ mỗi năm một lần.
b. Đối với cấp Công ty QLĐS
1) Ngời đứng đầu cấp quản lý (giám đốc)
Mỗi quý ít nhất một lần:
- Tham gia đoàn kiểm tra nghiệm thu chất lợng, kiểm tra tình hình thực
hiện quy trình quản lý, biển báo tín hiệu thi công bảo đảm an toàn chạy tàu.
- Kiểm tra tình hình thực hiện quý, dự kiến cho kế hoạch quý sau.
- Kiểm tra số lợng, chất lợng vật t đa vào công trình.
- Kiểm tra hoạt động của máy thi công, năng lực, chất lợng, hiệu quả.
2) Cán bộ kỹ thuật
Mỗi tháng một lần:
- Kiểm tra hoặc nghiệm thu (công trình hoàn thành) về chất lợng và khối
lợng công trình, chuẩn bị cho kế hoạch tháng sau
- Kiểm tra tình hình thực hiện quy trình quản lý, biển báo tín hiệu thi công
bảo đảm an toàn chạy tàu.
- Kiểm tra số lợng, chất lợng vật t đa vào công trình.
- Kiểm tra hoạt động của máy thi công, năng lực, chất lợng, hiệu quả.
c. Đối với cấp QLĐS cơ sở
1) Trởng cấp QLĐS cơ sở
Mỗi quý ít nhất một lần:

- Tham gia đoàn kiểm tra nghiệm thu chất lợng, kiểm tra tình hình thực
hiện quy trình quản lý kỹ thuật, biển báo tín hiệu thi công bảo đảm an toàn chạy tàu.
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch quý, dự kiến cho kế hoạch quý sau
- Kiểm tra số lợng, chất lợng vật t đa vào công trình
- Kiểm tra hoạt động của máy thi công, năng lực, chất lợng.
2) Cán bộ kỹ thuật
Mỗi tháng một lần:
- Kiểm tra nghiệm thu chất lợng công trình, chuẩn bị cho kế hoạch tháng
sau.
- Kiểm tra tình hình thực hiện quy trình quản lý kỹ thuật
- Kiểm tra số lợng, chất lợng vật t đa vào công trình
- Kiểm tra hoạt động của máy thi công, năng lực, chất lợng, hiệu quả.
- Kiểm tra các vị trí cha đạt tiêu chuẩn khi nghiệm thu, đơn vị thi công đã
sửa chữa.
- Phạm vi kiểm tra đờng chính, đờng ga, đờng nhánh
3. Sửa chữa đại tu
Chế độ kiểm tra đờng trong công tác đại tu đợc quy định nh sau:
a. Đối với cấp Tổng công ty ĐSVN
Mỗi năm ít nhất một lần TCTĐSVN kiểm tra công tác sửa chữa đại tu nằm
trong phạm vi quản lý của các đơn vị QLĐS cơ sở:
- Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sửa chữa đại tu năm theo đề nghị
của cơ sở.
- Kiểm tra tổng thể chất lợng mặt đờng một số công trình vừa đợc SCĐT
hoặc đang thi công sửa chữa. Tình hình thực hiện quy trình kỹ thuật, biển báo tín
hiệu thi công bảo đảm an toàn chạy tàu.
b. Đối với Công ty QLCĐ
Những công trình do các đơn vị thi công trực thuộc công ty
1) Giám đốc công ty
Mỗi quý ít nhất một lần:
- Kiểm tra tiến độ thực hiện

- Kiểm tra số lợng, chất lợng vật t đa vào công trình
- Kiểm tra hoạt động của máy thi công, năng lực, chất lợng.
- Kiểm tra chất lợng thi công đại tu ngoài mặt đờng, tình hình thực hiện
quy trình kỹ thuật, biển báo tín hiệu thi công bảo đảm an toàn chạy tàu.
2) Cán bộ kỹ thuật
- Hàng tháng kiểm tra chất lợng thi công mặt đờng , tình hình thực hiện
quy trình kỹ thuật.
- Tham gia hội đồng nghiệm thu chất lợng công trình khi đơn vị thi công
báo cáo hoàn thành.
c) Đối với cấp QLĐS cơ sở
- Làm chức năng đồng giám sát chất lợng và khối lợng công trình với Ban
quản lý dự án của công ty quản lý cầu đờng để quản lý chất lợng công trình.
- Thờng xuyên kiểm tra việc chấp hành các quy định trong quy trình bảo
đảm an toàn khi thi công trên đờng đang khai thác.
- Tham gia hội đồng nghiệm thu chất lợng, vật liệu, phụ kiện, các bộ phận
ẩn dấu trong công trình SCĐT khi đơn vị thi công báo cáo hoàn thành.
- Kiểm tra lại các vị trí cha đạt tiêu chuẩn đợc ghi trong biên bản nghiệm
thu, đơn vị thi công đã sửa chữa lại (nếu hội đồng nghiệm thu kỹ thuật của cấp Tổng
công ty uỷ quyền) trớc khi chính thức đa công trình vào khai thác.
d. Ghi sổ sách, biên bản
Mọi việc kiểm tra, nghiệm thu công tác sửa chữa đại tu đờng và các bộ ghi
phải ghi chép đầy đủ vào sổ nhật ký của đơn vị hoặc lập biên bản theo mẫu quy định
để làm chứng từ thanh quyết toán và lu hồ sơ hoàn công.
Tất cả các công tác kiểm tra chất lợng quý, nghiệm thu chất lợng SCTX,
SCV, SCĐT đều phải căn cứ vào tiêu chuẩn chất lợng sửa chữa đờng để đánh giá.
2.1.4. Phơng pháp kiểm tra đờng tiêu chuẩn tốc độ cao
1. Phơng pháp kiểm tra tĩnh
Ngoài việc đi theo tàu và goòng để kiểm tra chất lợng đờng, các hạng mục
kiểm tra khác quy định trong chế độ đều thuộc loại kiểm tra trạng thái tĩnh.
Phơng pháp kiểm tra tĩnh đối với đờng chính tuyến, đờng đón gửi tàu và

ghi là:
a. Ngời kiểm tra
Tổ trởng phụ trách kiểm tra có thêm một nhân viên ghi chép kiêm quan sát
tàu. Để kiểm tra đợc chính xác và nắm đợc quy luật biến đổi thiết bị, về nguyên
tắc, không thay đổi ngời kiểm tra, nhất là không cho phép tạm thời chỉ định ngời
không phải là tổ trởng đi phụ trách kiểm tra. Hàng tháng vào ngày 1-10 và 15-20 là
ngày kiểm tra đờng, ghi trên chính tuyến và đờng đón gửi tàu, khoảng cách giữa
các lần kiểm tra tối thiểu 10 ngày, tối đa không quá 20 ngày.
b. Công cụ kiểm tra
Dùng thớc vạn năng đã qua kiểm định để kiểm tra cự ly và mặt bằng phẳng
của ray. Số liệu kiểm tra đợc ghi chép theo biểu 2-4, sổ ghi chép kiểm tra ghi theo
biểu 2-5, sổ ghi chép kiểm tra ghi rẽ giao nhau theo biểu 2-6, sổ ghi chép kiểm tra
ghi giao hình thoi theo biểu 2-7. Ngoài ra còn mang thớc thép cuộn 2m để kiểm tra
những hạng mục khác.
Sổ ghi chép kiểm tra đờng Biểu 2-4

Sổ ghi chép kiểm tra ghi Biểu 2-5


Sổ ghi chép liểm tra ghi rẽ giao nhau Biểu 2-6


Sổ ghi chép kiểm tra ghi giao hình thoi Biểu 2-7

2. Vị trí kiểm tra
Cự ly và độ bằng phẳng ray là nội dung kiểm tra. Đối với đờng có ray dài
12,5m và dới 12,5 m thì kiểm tra hai đầu và ở giữa mỗi nơi một điểm, đối với mỗi
cầu ray dài 25m thì kiểm tra 4 điểm: đầu mối, 1/4, 1/2, 3/4 thanh ray. Đối với đờng
không khe nối thì mỗi km kiểm tra 160 điểm. Kiểm tra cự ly ray, độ bằng phẳng xem
ở các biểu 2-5, 2-6, 2-7. Việc xác định cao thấp, ray cong thẳng do tổ trởng dùng

mắt thờng quan sát và dựa vào kinh nghiệm xem có vợt quá chênh lệch cho phép
của sửa chữa bổ sung tạm thời hay không. Đối với đờng không khe nối, kiểm tra
tình hình chuyển vị ray dài, tiến hành mỗi tháng một lần và ghi vào biểu ghi chép
quan trắc sự chuyển vị ray dài đờng không khe nối (xem biểu 2-8). Mỗi quý kiểm
tra đờng tên của đờng cong một lần, đo ở các cọc cách nhau 10m. Kiểm tra xong
ghi vào biểu ghi chép kiểm tra đờng tên đờng cong (biểu 2-9). Việc kiểm tra cự ly
thanh giằng chống của ghi thì đo tại vị trí đánh dấu thanh giằng và ghi kết quả vào
sổ. Các công việc kiểm tra trên cần có thớc đo.
Sổ ghi chép quan trắc chuyển vị ray dài đờng không khe nối Biểu 2-8

chú thích
- Trên đờng đơn, thứ tự các điểm quan trắc đánh số theo chiều với cột km,
trên đờng đôi đánh số theo chiều chạy xuôi của đoàn tàu
- Theo thứ tự chiều thuận, có phân ray trái, phải
- Xê dịch về chiều thuận ghi dấu "+", xê dịch theo chiều nghịch ghi dấu "-".

×